Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
271,56 KB
Nội dung
i MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta trình phát triển mạnh mẽ hội nhập với kinh tế giới, xây dựng sở hạ tầng trọng lĩnh vực yêu tiên hàng đầu nhằm phục vụ cho mục tiêu đến năm 2020 nước ta tr thành nước công nghiệp Khi ngành xây dựng phát triển kéo theo nhiều ngành khác phát triển góp phần đáng kể tốc tăng trưởng GDP nước ta, m ột số ngành cung cấp bê tông thương phẩm phát triển mạnh mẽ Ngành cung cấp bê tông thương phẩm có nước ta từ lâu chưa phổ biến nhiên thực phát triển vài năm trở lại đây, nhiều doanh nghiệp cung cấp bê tông thương phẩm thành lập Chính mà doanh nghiệp hầu hết thiếu kinh nghiệm công tác quản l ý nói chung đặc biệt tổ chức máy kế toán tổ chức hạch toán kế toán nhiều hạn chế Với mong muốn góp phần làm sáng tỏ thêm lý luận tổ chức hạch toán kế toán doanh nghiệp sản xuất bê tông thương phẩm Việt Nam nói chung doanh nghiệp sản xuất bê tông thương phẩm địa bàn Hà Nội nói riêng , chọn đề tài: “Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán doanh nghiệp sản xuất bê tông thương phẩm địa bàn Hà Nội” làm đề tài nghiên u cho Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ số vấn đề sở lý luận tổ chức hạch toán kế toán doanh nghiệp, luận văn vận dụng để đánh giá thực trạng tổ chức hạch toán kế toán doanh nghiệp sản xuất bê tông thương phẩm địa bàn Hà Nội từ đề phương hướng, gi ải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán doanh nghiệp sản xuất bê tông thương phẩm địa bàn Hà Nội điều kiện phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức hạch toán kế toán doanh nghiệp sản xuất bê tông thương phẩm ii địa bàn th ành phố Hà Nội hai m ảng nội dung: tổ chức máy kế toán v tổ chức công tác kế toán - Phạm vi nghiên cứu sách chế độ nhà nước liên quan đến công tác tổ chức hạch toán kế toán doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp ngành sản xuất bê tông thương phẩ m nói riêng Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử kết hợp với phương pháp điều tra, phân tích, so sánh, tổng hợp,… để làm rõ kết nghiên cứu Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trình bày dạng lời văn sơ đồ bảng biểu Những đóng góp đề tài - Hệ thống hoá m ột số vấn đề lý luận tổ chức hạch toán kế toán doanh nghiệp - Khẳng định vị trí, vai trò tổ chức hạch toán kế toán doanh nghiệp - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng tổ chức hạch toán kế toán doanh nghiệp sản xuất bê tông thương phẩm địa bàn Hà Nội - Đề xuất số phương hướ ng giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán doanh nghiệp sản xuất bê tông th ương phẩm doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, luận văn kết cấu làm chương: Chương Cơ sở lý luận chung tổ chức hạch toán kế toán doanh nghiệp sản xuất Chương Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán doanh nghiệp sản xuất bê tông thương phẩm địa Hà Nội Chương Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán doanh nghiệp sản xuất bê tông thương phẩm địa bàn Hà Nội iii CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1 Khái niệm, cần thiết nguyên tắc tổ chức hạch toán kế toán doanh nghiệp sản xuất 1.1.1 Khái niệm tổ chức hạch toán kế toán doanh nghiệp Hiện có nhiều quan điểm khác bàn khái niệm tổ chức hạch toán kế toán Sau hai quan điểm nói khái niệm tổ chức hạch toán kế toán Qua trình nghiên cứu, nêu khái niệm tổ chức hạ ch toán kế toán giác độ khác: Tổ chức hạch toán kế toán việc tổ chức xếp máy nhân kế toán khối lượng công tác kế toán theo mô hình sở cứ, nguyên tắc định điều kiện đặc điểm cụ thể c đơn vị 1.1.2 Sự cần thiết phải tổ chức hạch toán kế toán doanh nghiệp sản xuất Có thể khái quát cần thiết tổ chức hạch toán kế toán mặt sau: - Tổ chức hạch toán kế toán khoa học hợp lý góp phần quan trọng việc cung cấp thông tin hoạt động tài doanh nghiệp - Tổ chức hiểu việc thiết kế khối lượng công việc xếp nhân lực để thực công việc 1.1.3 Những n guyên tắc tổ chức hạch toán kế toán doanh nghiệp sản xuất Khi tổ chức hạch toán kế toán cần tuân thủ nguyên tắc sau: N guyên tắc phù hợp, nguyên tắc thống nhất, nguyên tắc chuẩn mực, nguyên tắc hiệu 1.2 Nội dung tổ chức hạch toán kế toán doanh nghiệp sản xuất 1.2.1 Tổ chức máy kế toán doanh nghiệp sản xuất iv 1.2.1.1 Tổ chức máy kế toán tài doanh nghiệp sản xuất Tổ chức mô hình kế toán bao gồm mô hình sau: Mô hình tổ chức máy kế toán tập trung, mô hình kế toán phân tán, mô hình kế toán hỗn hợp 1.2.1.2 Tổ chức máy kế toán quản trị doanh nghiệp sản xuất Trong thực tiễn doanh nghiệp thường tổ chức tổ máy kế toán quản trị theo hai mô hình sau: Mô hình 1: Tổ chức máy kế toán quản trị máy kế toán tài theo mô hình kết hợp Mô hình 2: Tổ chức kế toán quản trị kế toán tài theo mô hình tách biệt 1.2.2 Tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp sản xuất 1.2.2.1 Tổ chức lập dự toán sản xuất kinh doanh xây dựng hệ thống định mức chi phí - Dự toán kế hoạch định lượng sử dụng nguồn lực kỳ định Dự toán phục vụ cho công tác quản trị doanh nghiệp công việc lập dự toán nhiệm vụ kế toán trị thường lập vào đầu chu kỳ sản xuất kinh doanh - Trong hoạt động sản xuất kinh doanh xây dựng hệ thống chi phí định mức có vai trò quan trọng, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất việc xây dựng hệ thống chi phí định mức tác dụng công tác kế toán quản trị phụ c vụ công tác kế toán tài 1.2.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán tài chính: Để đảm bảo tính đồng bộ, thống việc điều hành quản lý kinh tế quốc dân Bộ tài ban hành hệ thống chứng từ bao gồm hệ thống chứng từ kế toán bắt buộc hệ thống chứng từ kế toán hướng dẫn Các doanh nghiệp phải tổ chức vận dụng thực quy định Nhà nước quy định chế độ chứng từ kế toán hành Việc lập ký chứng từ phải đảm bảo tuân thủ chế độ kế toán Việt Nam v Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán quản trị: Việc tổ chức chứng từ ban đầu thường dựa vào hệ thống chứng từ kế toán bắt buộc hướng dẫn Bộ tài quy định Tuy nhiên xuất phát từ yêu cầu quản trị tổ chức chứng từ ta bổ sung thêm tiêu cho phù hợp với tình hình thực tế doanh nghiệp 1.2.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán tài Để xây dựng hệ thống tài khoản thống nhất, Bộ tài ban hành hệ thống tài khoản kế toán kèm theo định: quy ết định số 48/2006/QĐ – BTC định số 15/2006/QĐ – BTC bao gồm tài khoản cấp tài khoản cấp thể bảng cân đối kế toán bảng cân đối kế toán Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán quản trị: Việc tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán quản trị dựa hệ thống tài khoản nhà nước ban hành Bộ Tài chấp thuận áp dụng cho doanh nghiệp để chi tiết hoá theo cấp (cấp 2, 3, 4) phù hợp với kế hoạch, dự toán lập yêu cầu cung cấp thông tin kế toán quản trị doanh nghiệp , vào tình hình thực tế doanh nghiệp nhu cầu quản trị nhà quản lý c ó thể bổ sung tài khoản cho phù hợp 1.2.2.4 Tổ chức vận dụng sổ kế toán Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán tài : Để phục vụ cho nhiều mô hình doanh nghiệp khác nhu cầu khác việc ghi chép phản ánh sổ liệu sổ kế toán nhà nước ta ban hành bốn hình thức sổ kế toán doanh nghiệp tự lựa chọn bốn hình thức để áp dụng thống cho doanh nghiệp mình, bốn hình thức sổ sau: Hình thức kế toán Nhật ký chung, Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái, Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ, Hình thức sổ kế toán Nhật ký - Chứng từ Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán quản trị: Thông thường kế toán quản trị sử dụng hình thức sổ kế toán tài chính, nhiên tuỳ thuộc nhu cầu quản trị mà doanh nghiệp mở thêm sổ doanh nghiệp tự vi thiết kế Việc mở thêm sổ vào việc mở thêm tài khoản phục vụ cho công tác kế toán quản trị Doanh nghiệp thiết kế sổ kế toán phù hợp với yêu cầu quản lý chi phí, doan h thu xác định kết kinh doanh theo phận, mặt hàng, công việc yêu cầu khác kế toán quản trị 1.2.2.5 Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo tài chính: Báo cáo kế toán tài báo cáo tổng hợp tình hình tài sản, vốn chủ sở hữu công nợ kết hoạt động kinh doanh kỳ doanh nghiệp, báo cáo tài cung cấp thông tin kinh tế - tài chủ yếu cho người sử dụng thông tin kế toán việc đánh giá, phân tích dự đoán tình hình tài chính, kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Báo cáo mang tính chất bắt buộc nhà nước quy định mẫu biểu, nội dung thời gian nộp Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo quản trị: Báo cáo quản trị nhữ ng báo cáo mang tính nội doanh nghiệp, cung cấp thông tin cho nhà quản trị doanh nghiệp, phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp Đối với báo cáo quản trị nhà nước ta quy định bắt buộc mẫu biểu nội dung mà tuỳ theo yêu cầu quản lý kế toán quản trị lập báo cáo tài cho phù hợp nội dung, mẫu biểu thời điểm lập báo cáo 1.2.2.6 Tổ chức kiểm tra kế toán Kiểm tra kế toán xem xét, đánh giá việc tuân thủ pháp luật kế toán, trung thực, xác củ a thông tin, số liệu kế toán Căn vào chủ thể công tác kiểm tra kế toán phân thành loại: Nội kiểm ngoại kiểm vii CHƯƠNG THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT BÊ TÔNG THƯƠNG PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 2.1 Khái quát chung doanh nghiệp sản xuất bê tông thương phẩm địa bàn Hà Nội 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên tình hình kinh tế xã hội địa bàn thủ đô Hà Nội Sau mở rộng địa giới hành vào tháng năm 2008, Hà Nội có diện tích 3.344,6 km², gồm thị xã, 10 quận 18 huyện , dân số trung bình nă m 2009 472 200 người, mật độ dân số trung bình 935 người/km2 Vị trí tự nhiên Hà Nội đặc biệt ưu đãi trung tâm khu vực phía bắc, giao thông thuận tiện kể đường thuỷ, đường đường hàng không Hà Nội trung tâm kinh tế, văn hoá, trị lớn nước tăng trưởng với tốc độ cao 2.1.2 Đặc điểm chung doanh nghiệp sản xuất bê tông thương phẩm địa bàn Hà Nội - Các doanh nghiệp thực bùng nổ năm gần - Thường phục vụ cho số công trình lớn - Bán kính vận chuyển không xa - Thường đặt xa nơi dân cư - Nguyên liệu là: Cát, đá, xi măng, phụ gia, nước 2.1.2.1 Đặc điểm chung tổ chức công tác sản xuất bê tông thương phẩm Trên địa bàn thành phố Hà Nội có nhiều trạm sản xuất bê tông thương phẩm, công ty bê tông độc lập có ngành nghề sản xuất bê tông địa bàn thành phố Hà Nội có khoảng 50 doanh nghiệp sản xuất bê tông thương phẩm, tiêu biểu doanh ngh iệp sau viii phân chia thành loại doanh nghiệp theo quy mô sau: doanh nghiệp có quy mô nhỏ, doanh nghiệp có quy mô vừa, doanh nghiệp có quy mô lớn Tác giả giới thiệu doanh nghiệp sản xuất bê tông thương phẩm địa bàn Hà Nội điển hình tiêu biểu cho quy mô khác nhau: Công ty TNHH An Quý Hưng – Doanh nghiệp có quy mô nhỏ Công ty CP Đầu tư Văn Phú – Concrete – Doanh nghiệp có quy mô vừa Công ty LD XD & VL XD Sanway Hà Tây – Doanh nghiệp có quy mô lớn 2.1.2.2 Đặc điểm chung dây chuyền công nghiệp sản xuất bê tông thương phẩm Về dây chuyền công nghệ sản xuất bê tông thương phẩm Hiện dây chuyền sản xuất bê tông thương phẩm số doanh nghiệp nước chế tạo thành công Tuy nhiên, để sản xuất bê tông mác cao trạm sản xuất nước thường khó đạt chất lượng mác doanh nghiệp nước chưa sản xuất cối trộn hành tinh, nên trộn bê tông thường không đủ độ nhuyễn nên bê tông mác từ 500 trở nên thường không đạt mác Công tác sản xuất bê tông thương phẩm Với nhiệm vụ chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng khách hàng, quy trình công nghệ doanh nghiệp cung cấp bê tông thương phẩm trải qua nhiều công đoạn sản xuất , có bước sản xuất chính: Bước 1: Thí nghiệm để thành phần cấp phối Bước 2: Sản xuất bê tông thương phẩm 2.2 Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán doanh nghiệp sản xuất bê tông thương phẩm 2.2.1 Tổ chức máy kế toán Mỗi doanh nghiệp có quy mô khác phân loại nên việc áp dụng mô hình tổ chức máy kế toán khác tuỳ thuộc vào quy mô Thông thường hầu hết doanh nghiệp xếp vào loại doanh nghiệp có quy mô nhỏ số doanh nghiệp vừa thường áp dụng theo mô hình tổ chức ix máy kế toán tập trung, doanh nghiệp có quy mô vừa thường áp dụng mô hình kế toán hỗn hợp doanh nghiệp có quy mô lớn thường áp dụng mô hình tổ chức máy kế toán phân tán 2.2.2 Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán Các doanh nghiệp sản xuất bê tông thương phẩm thường vận dụng mẫu biểu chứng từ theo định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 B ộ tài Tác giả nêu thực trạng việc sử dụng chứng từ kế toán doanh nghiệp sản xuất bê tông thương thư ơng phẩm sơ đồ luân chuyển chứng từ nghiệp vụ số doanh nghiệp điển hình 2.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán Hệ thống tài khoản hành tài ban hành đáp ứng yêu cầu tá c quản lý nhà nước quản trị nộ doanh nghiệp, giúp phản ánh tính liên tục nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày doanh nghiệp Tác giả giới thiệu số quy trình hạch toán chung doanh nghiệp sản xuất bê tông thương phẩm là: Hạch toán trình mua vật tư , hàng hoá công ty TNHH An Quý Hưng , Hạch t oán trình tiêu thụ hàng hoá công ty CP Đầu tư Văn Phú - Concrete, Hạch toán chi phí sản xuất kinh Công ty CP Việt Mỹ, Hạch toán xác định kết sản xuất ki nh doanh công ty LD XD & VL XD Sanway Hà tây 2.2.4 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán Hiện doa nh nghiệp áp dụng hai hình thức sổ đó: Hình thức Nhật ký chung bao gồm đơn vị: Công ty CP XD Vật Liệu XD THK, Công ty CP BTH, Công ty CP Hà Châu, Công ty CP Đại Hải Hà , Công ty LD XD & VL XD Sanway Hà Tây, Công ty CP Đầu tư Văn Phú – Concrete, Công ty CP Việt Mỹ, Công ty CP Việt Úc, Hình thức Chứng từ ghi sổ gồm đơn vị: Công ty TNHH An Quý Hưng, Công ty CP Xây Lắp Hải Phát, Công ty CP Vinaconex 1, Công ty CP Vinaconex x 2, Công ty CP Vinaconex 12, Công ty CP Vinaconex 21, Công ty CP Bê tông Việt Đức, Công ty CP Đầu tư bê tông Sông Đà Việt Đức, Công ty CP Transmexco, Công ty CP ĐT & TM Việt Hàn, Công ty CP bê tôn g Xây Dựng Vinaconex Xuân Mai, … 2.2.5 Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán Hầu hết doanh nghiệp sản xuất bê tông thương phẩm địa bàn Hà Nội lập báo cáo tài năm theo định số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/02/2006 Hiện nay, hầu hết doanh nghiệp sản xuất bê tông địa bàn Hà Nội trọng đến công tác lập báo cáo kế toán, chất lượng báo cáo tài cải thiện nhiên việc lập báo cáo kế toán số doanh nghiệp tồn số vấn đề sau: Các doanh nghiệp thường trọng đến việc lập báo tài báo cáo quản trị quan tâm Báo cáo tài thường không đồng gửi cho quan đơn vị khác Ví dụ nộp cho quan thuế báo cáo tài thường khác v ới báo cáo tài gửi cho ngân hàng cho vay vốn Việc nộp báo cáo tài năm thông thường doanh nghiệp nộp cho quan quản lý thuế quan thống kê, quan đăng ký kinh doanh doanh nghiệp thường không gửi báo cáo tài cho quan 2.2.6 Tổ chức kiểm tra, kiểm soát kế toán ứng dụng công nghệ thông tin hạch toán kế toán Các doanh nghiệp sản xuất bê tông thương phẩm địa bàn Hà Nội việc kiểm tra kiểm soát chủ yếu thông qua trình luân chuyển chứng từ kiểm tra thông qua việc đối chiếu số liệu ph òng ban với Hầu hết doanh nghiệp chưa đủ lớn để thành lập phận kiểm toán nội bộ, doanh nghiệp cổ phần có ban kiểm soát thường không hiệu công tác kiểm tra, kiểm soát không thường xuyên, liên tục Ứng dụng công nghệ thông tin hạch toán kế toán CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐĂK LĂK, GIAI ĐOẠN 2007 – 2010 2.1 Giới thiệu chung ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam - chi nhánh Đăk Lăk 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam, tên viết tắt Ngân hàng Quốc Tế (VIB) thành lập theo Quyết định số 22/QĐ/NH5 ngày 25/01/1996 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.Chính thức vào hoạt động ngày 18/9/1996, trụ sở đặt 198B Tây Sơn, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Hiện số 64-68 Lý Thường Kiệt, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Chi nhánh TMCP Quốc tế Đăk Lăk thành lập ngày 28 tháng năm 2007, có trụ sở đặt 39-41, đường Quang Trung, phường Thống Nhất, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk Đến có 02 đơn vị kinh doanh chi nhánh đầu mối 01 phòng giao dịch Thành Công, với tổng cộng 50 cán công nhân viên 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Sơ đồ Sơ đồ cổ chức VIB Đăk Lăk GIÁM ĐỐC KINH DOANH GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH PHÒNG GIAO DỊCH THÀNH CÔNG PHÒNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN PHÒNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP PHÒNG DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG PHÒNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ - IT CHÚ DẪN: QUAN HỆ TRỰC TIẾP QUAN HỆ GIÁN TIẾP 2.1.3 Hoạt động kinh doanh 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn Nguồn vốn huy động VIB Đăk Lăk năm 2010 tổng nguồn vốn huy động đạt 365.323 triệu đồng, tăng 288 973 triệu đồng so với năm 2009 150.352 triệu đồng năm 2007 Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2007-2010 đạt 47,90% 2.1.3.2 Hoạt động tín dụng Tổng dư nợ năm 2010 đạt 783.711 triệu đồng Trong đó: cho vay ngắn hạn 728.999 triệu đồng, chiếm 93,02% tổng dư nợ, tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2007-2010 đạt 157,82% Dư nợ trung, dài hạn đạt 54.712 triệu đồng, chiếm 6,98% dư nợ 2.1.3.3 Hoạt động dịch vụ khác - Nghiệp vụ thẻ: Đến cuối năm 2010 số lượng thẻ VIB Đăk Lăk phát hành đạt 5.735 thẻ - Dịch vụ chi trả kiều hối: Năm 2010 doanh số chi trả kiều hối đạt 53.200 USD với 73 lần chi trả, tăng so với năm 2007 35.400 USD - Kinh doanh ngoại tệ: Doanh số kinh doanh ngoại tệ năm 2007 113.450 USD, năm 2008 1.305.000USD, năm 2009 28.520.000USD năm 2010 47.538.000USD 2.1.3.4 Kết hoạt động kinh doanh Lợi nhuận kinh doanh VIB Đăk Lăk năm 2009 lợi nhuận đạt 1.288 triệu đồng, năm 2010 đạt 9.828 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 20072010 101,4% Với quy mô liệu khách hàng, dư nợ, lợi nhuận VIB Đăk Lăk đứng thứ 8/27 ngân hàng thành phố Buôn Ma Thuột (theo đánh giá ngân hàng nhà nước tỉnh Đăk Lăk) 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam - chi nhánh Đăk Lăk, giai đoạn 2007 – 2010 tỉnh Đăk Lăk 2.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng 2.2.1.1 Tỷ lệ nợ hạn Năm 2010 chiếm tỷ lệ 0,73% tổng dư nợ t ỷ lệ cao năm qua 2.2.1.2 Tỷ lệ nợ xấu Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng dư nợ 54.500 170.800 374.600 783.711 Nợ nhóm 54.500 170.000 372.000 778.000 Nợ nhóm 620 2.050 4.931 Nợ nhóm 180 550 780 0,47% 0,69% 0,73% Nợ nhóm Nợ nhóm Tỷ lệ nợ xấu 0% 2.2.1.3 Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Mức trích lập dự phòng rủi ro tín dụng VIB Đăk Lăk giai đoạn 20072010 nhỏ 1% 2.2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng 2.2.2.1 Mô hình quản trị điều hành - Ban giám đốc gồm 01 giám đốc trung tâm kinh doanh - phụ trách kinh doanh khối khách hàng Doanh nghiệp, 01 giám đốc ngân hàng bán lẻ, kiêm giám độc chi nhánh - điều hành hoạt động chung chi nhánh phụ trách kinh doanh khối khách hàng cá nhân Đồng thời giám sát thực công tác tín dụng cán tín dụng đ ảm bảo đầy đủ trọn vẹn nhằm hạn chế thiếu sót không đáng có 2.2.2.2 Chất lượng đội ngũ nhân - Nâng cao chất lượng tuyển dụng đầu vào - Bồi dưỡng, đào tạo chuyên sâu, khuyến khích tổ chức lớp đào tạo - Nâng cao phẩm chất đạo đức cán - Phân công cán tín dụng thực đề tài phân tích đánh giá ngành khó khăn Để cán có nhìn tổng quát, ý thức khó khăn từ đưa biện pháp khắc phục 2.2.2.3 Xây dựng sách tín dụng hợp lý - Cơ chế phân cấp quyền phán tín dụng - Xây dựng giới hạn an toàn hoạt động tín dụng - Xây dựng sách khách hàng hoạt động tín dụng - Quy định tài sản đảm bảo tiền vay 2.2.2.4 Hệ thống chấm điểm xếp hạng khách hàng Hiện nay, VIB Đăk Lăk chấm điểm xếp hạng khách hàng thực theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội VIB giúp phân loại khách hàng thành tiêu định lượng định tính, đồng thời góp phần hỗ trợ hiệu công tác phân loại nợ tự động Ngân hàng VIB 2.2.2.5 Hệ thống kiểm tra kiểm soát tín dụng - Giám sát tín dụng - Kiểm toán nội 2.2.2.6 Trích lập dự phòng xử lý rủi ro tín dụng VIB Đăk Lăk tiến hành phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng đ ể xử lý rủi ro tín dụng theo QĐ 493/2005/QĐ-NHNN QĐ 18/2007/QĐ-NHNN sửa đổi định 493 Đồng thời chủ động việc trích lập dự phòng xử lý rủi ro, xây dựng kế hoạch đề biện pháp tích cực, triệt để thu hồi khoản nợ xử lý rủi ro 2.2.2.7 Hệ thống thông tin rủi ro tín dụng Hiện kho liệu khách hàng chi nhánh Đăk Lăk quản lý lên đến 650 hồ sơ cá nhân, gần 150 hồ sơ khách hàng doanh nghiệp Đây tư liệu quan trọng cung cấp thông tin khách hàng kịp thời Trung tâm thông tin tín dụng, góp phần công tác quản lý kinh doanh định tín dụng 2.3 Đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam - chi nhánh Đăk Lăk, giai đoạn 2007 - 2010 tỉnh Đăk Lăk 2.3.1 Kết đạt - Cơ cấu tổ chức hoạt động, cấu giám sát quản lý rủi ro tín dụng có nhiều đổi - Quy trình nghiệp vụ cấp tín dụng quy định rõ ràng - Chính sách tín dụng rõ ràng, phù hợp với mục tiêu phát triển ngân hàng đáp ứng nhu cầu khách hàng - Hệ thống chấm điểm xếp hạng khách hàng hoàn thiện, tiến gần với thông lệ quốc tế - Công tác phân loại nợ, trích lập dự phòng xử lý rủi ro tín dụng trọng - Hệ thống thông tin quản lý rủi ro tín dụng có cải tiến đáng kể - Đội ngũ lao động dồi dào, trình độ ngày nâng cao 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 2.3.2.1 Hạn chế Tỷ lệ nợ xấu VIB Đăk Lăk chưa vượt mức 1%, xu hướng gia tăng nợ xấu qua năm, năm sau lớn năm trước lại phản ánh nguy tiềm ẩn rủi ro tín dụng 2.3.2.2 Nguyên nhân - Các ngành nghề khách hàng vay đa dạng cán tín dụng có đầy đủ thông tin hiểu biết ngành nghề lĩnh vực mà doanh nghiệp đầu tư kinh doanh - Hệ thống đo lường, giới hạn rủi ro đơn giản - Hệ thống thông tin quản lý rủi ro tín dụng thiếu chuẩn xác chưa đầy đủ - Trình đ ộ, lực cán chưa đủ mạnh CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐĂK LĂK 3.1 Định hướng phát triển ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam - chi nhánh Đăk Lăk, giai đoạn 2011-2015 3.1.1 Định hướng phát triển chung: * Mục tiêu chung: Các tiêu phấn đấu đến năm 2015 Mục tiêu Dư nợ tín dụng Tốc độ tăng trưởng cho vay Tỷ lệ cho vay trung, dài hạn Tỷ lệ nợ xấu, nợ hạn Tổng tài sản Tỷ lệ tăng trưởng Tỷ lệ sinh lời vốn Năm 2015 2.500 - 3.000 tỷ đồng 25% - 30%