Các bước xây dựng Quy chế trả lương Bạn cần cụ thể hóa cơ chế trả lương bằng văn bản, công bố và áp dụng trong doanh nghiệp. Văn bản này thường được gọi là Quy chế trả lương hay quy chế tiền lương trong doanh nghiệp. Các bước xây đựng nên được tiến hành theo một trình tự như sau: Bước 1: Xác định đơn giá và Quỹ tiền lương kế hoạch cả năm. Bạn cần dự báo doanh nghiệp cần phải chi bao nhiêu cho tiền lương và tỷ lệ trên doanh thu là bao nhiêu và đó chính là đơn giá tiền lương trong năm. Đơn giá này sẽ là cơ sở để bạn xác định lương cơ bản cho các nhóm chức danh, căn cứ để tính lương khoán trên doanh thu hay đơn vị sản phẩm. Bước 2: Xây dựng hệ thống chức danh và hệ số dãn cách Ở bước này, bạn cần liệt kê và nhóm các công việc có cùng tính chất, mức độ phức tạp và trách nhiệm thành một nhóm chức đanh. Việc này đòi hỏi cần có bản mô tả công việc và yêu cầu chi tiết cho từng vị trí chức danh theo các nhóm yếu tố cơ bản, ví dụ như: Trình độ đào tạo, kinh nghiệm chuyên môn, kiến thức và kỹ năng cần có để thực hiện công việc. Tính trách nhiệm và áp lực trong các công việc thực tế đảm nhận. Trên cơ sở những yếu tố này, bạn xác định hệ số hoặc số điểm tương ứng với mỗi chức danh. Bạn cần cân nhắc kỹ lưỡng đến hệ số dãn cách giữa các vị trí chức danh sao cho đảm bảo sự hợp lý giữa người cao nhất và thấp nhất trong công ty và các vị trí liền kề. Bước 3: Xác định cách thức tính trả lương đến từng lao động Với mỗi loại tính chất lao động, với mỗi bộ phận trong doanh nghiệp mà bạn có thể áp dụng một cách tính trả lương cho phù hợp. Lương cố định có thể áp dụng cho các vị trí hành chính, lương khoán áp dụng cho những vị trí trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc tạo ra doanh thu. Cũng có thể áp dụng cả hai cách tính lương, tức là vừa có phần lương cố định vừa có phần lương khoán nhằm tận dụng ưu điểm của cả hai hình thức. Trả lương khoán có nhiều phương pháp, có thể trả trên kết quả khối lượng sản phẩm hoặc doanh thu trực tiếp cá nhân hoặc nhóm thực hiện, cũng có thể trên hệ số hoặc số điểm chức danh, cho bộ phận trực tiếp và gián tiếp sản xuất. Điều cần lưu ý trong việc trả lương khoán hay còn gọi là trả lương theo kết quả công việc hoàn thành là bạn phải xác định một tỷ lệ hay đơn giá khoán phù hợp, có tính khuyến khích và đảm bảo thu nhập cho người lao động. Bạn cũng nên đặt ra các mức hoàn thành công việc khác nhau, và ở mỗi mức cao hơn sẽ có tỷ lệ khoán thưởng bổ sung nhằm phát huy tối đa năng lực và khuyến khích người lao động đạt được thành tích cao hơn trong công việc. Bước 4: Xây dựng hệ thống đánh giá hoàn thành công việc, khen thưởng xử phạt. Đảm bảo tính khuyến khích và công bằng trong quy chế trả lương bạn cần xây dựng các tiêu chuẩn hoàn thành công việc, đặc biệt đối với những vị trí lao động ở khối văn phòng gián tiếp sản xuất. Việc này đòi hỏi bản mô tả công việc được xây dựng tương đối sát với thực tế, công tác lập và giám sát kế hoạch làm việc ở từng bộ phận, cá nhân được thực hiện triệt đế và nghiêm túc. Mức độ hoàn thành công việc có thể được quy đổi thành các mức hệ số như 0,8 0,9 và tối đa là 1,0 tương ứng với loại lao động A, B, C. Một cách khác là căn cứ trên những lỗi sai phạm trong công việc như chất lượng, số lượng hoặc tiến độ hoàn thành công việc mà có điểm giảm trừ tương ứng. Bước 5. Quy định về thời điểm và quy trình tính trả lương và các chính sách lương đặc biệt. Người lao động cần được biết rõ về quy trình tính lương và thời điểm họ được trả lương hàng tháng. Bên cạnh đó, quy chế cần xác định rõ các trường hợp trả lương khi người lao động được công ty cử đi học, lương làm thêm giờ, lương trong thời kỳ thai sản đối với lao động nữ… Bước 6. Ban hành, áp dụng và liên tục đánh giá, sửa đổi, bổ sung Quy chế Quy chế cần được viết ngắn gọn, súc tích và dễ hiểu. Trước khi ban hành chính thức, Bạn cần họp phổ biến và lấy ý kiến của người lao động. Ở nhiều doanh nghiệp, ai nhận được gì và tại sao chính là nguyên nhân gây ra sự bất bình, đồn đại, mâu thuẫn và mất đoàn kết. Cơ chế lương càng rõ ràng, minh bạch thì tinh thần và động lực của nhân viên càng cao. Đừng giữ bí mật quy chế lương hoặc viết đánh đố người đọc. Mức trả cho mỗi người là bí mật nhưng cách tính lương của bạn phải rõ ràng và dễ hiểu. Người lao động cần biết bạn trả lương cho họ như thế nào. Mỗi người lao động trong Công ty phải biết rõ cách tính lương cho cá nhân, bộ phận mình. những chính sách khuyến khích, đãi ngộ của Công ty.
Trang 1CHUYÊN ĐỀ
THS TRẦN QUỐC VIỆT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM
VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
Trang 2NỘI DUNG CHÍNH
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG, TIỀN THƯỞNG TRONG DOANH NGHIỆP
XÂY DỰNG THANG BẢNG LƯƠNG THEO VỊ TRÍ CÔNG VIỆC
XÂY DỰNG QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG, TRẢ THƯỞNG
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐƠN GIÁ TIỀN LƯƠNG VÀ QUỸ LƯƠNG KẾ HOẠCH THEO QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH
QUẢN TRỊ LƯƠNG BẰNG MICROSOFT EXCEL
TRAO ĐỔI CÙNG HỌC VIÊN
Trang 3NH NG V N ỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC ẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC ĐT: 0903 674 525Ề CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC Ơ BẢN VỀ TỔ CHỨC ẢN VỀ TỔ CHỨC C B N V TỔ CHỨC Ề CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC
TI N L Ề CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC ƯƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC NG, TIỀN THƯỞNG TRONG DN
1
1.1 TIỀN LƯƠNG, TIỀN THƯỞNG & TỔ CHỨC TIỀN
LƯƠNG, TIỀN THƯỞNG 1.2 THANG BẢNG LƯƠNG
1.3 TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU HIỆN HÀNH
1.4 CẤU TRÚC THU NHẬP TIỀN LƯƠNG THEO 3 Ps
1.5 YÊU CẦU VÀ NGUYÊN TẮC TRẢ LƯƠNG
Trang 4Tiền lương được hiểu là số tiền mà người sử dụng
LĐ thanh toán cho người LĐ theo số lượng & chất lượng lao động mà họ đã tiêu hao trong quá trình làm việc
BẢN CHẤT VỀ TIỀN LƯƠNG
VÀ TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG, TIỀN THƯỞNG
Tổ chức tiền lương là hệ thống các biện pháp trả
công LĐ căn cứ vào mức độ sử dụng LĐ; phụ thuộc vào số lượng và chất lượng lao động nhằm bù đắp chi phí
BẢN CHẤT VỀ TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG
Trang 5Tiền thưởng thực chất là số tiền bổ sung cho tiền
lương mà người SDLĐ sử dụng như các biện pháp
khuyến khích người LĐ (tăng năng suất, chất lượng,
hiệu quả LĐ; cải tiến công nghệ, tổ chức LĐ; chấp
hành tốt nội quy LĐ…).
BẢN CHẤT VỀ TIỀN THƯỞNG
Trang 6VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC TỔ CHỨC
TIỀN LƯƠNG, TIỀN THƯỞNG
DOANH NGHIỆP:
+ Duy trì và phát triển NNL chất lượng cao
+ Khuyến khích tăng W, HQ => Phát triển SXKD
+ Gắn người LĐ với doanh nghiệp
NGƯỜI LAO ĐỘNG:
+ Nâng cao thu nhập
+ Phát triển toàn diện
Trang 7BẢN CHẤT VỀ THANG LƯƠNG
Thang lương là hệ thống thước đo, dùng để đánh giá chất lượng LĐ của các loại LĐ cụ thể khác nhau, là
một bảng quy định một số bậc lương (mức lương), các mức độ đãi ngộ LĐ theo bậc từ thấp đến cao, tương
ứng với tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp
KẾT CẤU CỦA THANG LƯƠNG
- Nhóm mức lương
- Số bậc lương
- Hệ số lương (mức lương)
- Bội số lương
1.2 THANG BẢNG L ƯƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC NG TRONG DN
Trang 8VÍ DỤ VỀ THANG LƯƠNG
Trích thang lương A1 nhóm ngành Xây dựng cơ bản; vật liệu xây dựng, sành sứ, thủy tinh (nhóm ngành 8)
Trang 9BẢN CHẤT VỀ BẢNG LƯƠNG
Bảng lương là một bảng xác định quan hệ tỷ lệ về
tiền lương giữa những người lao động cùng nghề theo từng chức danh nghề nghiệp
KẾT CẤU CỦA BẢNG LƯƠNG
- Chức danh nghề nghiệp
- Số bậc lương
- Hệ số lương (mức lương)
- Bội số lương
Trang 10VÍ DỤ VỀ BẢNG LƯƠNG
Bảng lương công nhân lái xe (B12 Tr 64)
1 Xe con, xe tắc xi, xe tải, xe cẩu dưới 3,5 tấn, xe khách dưới 20 ghế 2,18 2,57 3,05 3,60
2 Xe tải, xe cẩu từ 3,5 tấn - < 7,5 tấn, xe khách từ 20 ghế đến dưới 40 ghế 2,35 2,76 2,35 3,82
3 Xe tải, xe cẩu từ 7,5 tấn - < 16,5 tấn, xe khách từ 40 ghế đến dưới 60 ghế 2,51 2,94 3,44 4,05
4 Xe tải, xe cẩu từ 16,5 tấn - < 25 tấn, xe khách từ 60 ghế đến dưới 80 ghế 2,66 3,11 3,64 4,20
5 Xe tải, xe cẩu từ 25 tấn đến dưới 40 tấn, xe khách từ 80 ghế trở lên 2,99 3,50 4,11 4,82
Xe tải, xe cẩu từ 40 tấn trở lên
Trang 11VÍ DỤ VỀ BẢNG LƯƠNG CỦA DN
Bảng lương của công ty Dược
1 Giám đốc 12,16 14,59 17,51 21,01
2 Phó GĐ, Kế toán trưởng 6,08 7,30 8,76 10,51
3 Trưởng phòng kinh doanh 4,86 5,59 6,43 7,39 8,50
4 Tr.Phòng TC-HC, TC-NS;
Phó trưởng phòng KD 4,37 5,03 5,78 6,65 7,65
5 Phó trưởng phòng còn lại 3,28 3,77 4,34 4,99 5,74
Trang 12VAI TRÒ CỦA THANG BẢNG LƯƠNG
- Cơ sở để thỏa thuận tiền lương, ký HĐLĐ
- Cơ sở để nâng lương cho người LĐ
- Cơ sở để xác định quỹ lương kế hoạch
- Cơ sở để khoán quỹ lương
- Cơ sở để xây dựng quy chế lương
- Đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước…
Trang 13Là số lượng tiền dùng trả cho người lao động làm
công việc đơn giản nhất xã hội, trong điều kiện và môi trường lao động bình thường, chưa qua đào tạo nghề.
TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU
PHÂN LOẠI TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU
- TL tối thiểu chung
- TL tối thiểu vùng
- TL tối thiểu ngành
- TLTT áp dụng trong DN
NĐ103: 2350; 2100; 1800; 1650
NĐ31: 1050
Trang 14P.CẤP, PHÚC LỢI, KHUYỀN KHÍCH
Trang 15 TL phải đảm bảo tái SX sức lao động – Không thấp hơn mức lương tối thiểu do NN quy định
Trả lương theo số, chất lượng lao động
Đảm bảo tốc độ tăng W bình quân cao hơn tốc độ
tăng TL bình quân
Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương theo
nhóm chức danh khác nhau
Phù hợp với khả năng tài chính của DN & có yếu tố cạnh tranh với tiền lương trên thị trường
Hài hòa lợi ích của người LĐ & người SDLĐ.
1.5 YÊU CẦU & NGUYÊN TẮC TRẢ L ƯƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC NG
==>
==>
Trang 16THEO BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 03/2013 CỦA CTY K (TẠI Q.1, TP.HCM) THÌ TỔNG TIỀN LƯƠNG CỦA NHÂN VIÊN PHỤC VỤ LÀ
2.300.000 Đ CTY K CÓ VI PHẠM NGUYÊN TẮC
VỀ TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU KHÔNG?
Trang 17XÂY DỰNG THANG BẢNG LƯƠNG THEO VỊ TRÍ CÔNG VIỆC TRONG DN
2
2.1 THIẾT KẾ BẢNG LƯƠNG BẰNG PP XẾP HẠNG
2.2 THIẾT KẾ BẢNG LƯƠNG BẰNG PP SO SÁNH CẶP
2.3 THIẾT KẾ BẢNG LƯƠNG BẰNG PP ĐÁNH GIÁ
ĐIỂM
2.4 QUẢN TRỊ HIỆU QUẢ THANG BẢNG LƯƠNG TRONG
DOANH NGHIỆP.
Trang 18
2.1 THIẾT KẾ BẢNG LƯƠNG
BẰNG PHƯƠNG PHÁP XẾP HẠNG
Bước 1 Xác định hệ thống chức danh công việc
Bước 2 Xếp hạng chức danh công việc
Bước 3 Phân nhóm chức danh công việc
Bước 4 Xác định hệ số giãn cách giữa các nhóm
Bước 5 Xác định số bậc & mức giãn cách giữa các bậc Bước 6 Hoàn chỉnh bảng lương.
Trang 19VÍ DỤ: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN
1 Giám đốc
2 Phó giám đốc
3 KTT kiêm TrP KH-TC-QT
4 Phó trưởng phòng KH-TC-QT
5 Kế toán viên
6 CV kế hoạch giá thành
7 CV Giải tỏa đền bù
8 NV nghiệp vụ tổng hợp
9 Nhân viên phục vụ
10 NV bảo vệ
11 Trưởng phòng QH-Kỹ thuật
12 Phó trưởng phòng QH-Kỹ thuật
13 Kiến trúc sư công trình
14 Giám sát công trình
15 CV chọn thầu-nghiệm thu
16 CV nghiệp vụ tổng hợp
11 Trưởng phòng QH-Kỹ thuật
12 Phó trưởng phòng QH-Kỹ thuật
4 Phó trưởng phòng KH-TC-QT
13 Kiến trúc sư công trình
14 Giám sát công trình
6 CV kế hoạch giá thành
15 CV chọn thầu-nghiệm thu
5 Kế toán viên
16 CV nghiệp vụ tổng hợp
7 CV Giải tỏa đền bù
8 NV nghiệp vụ tổng hợp
10 NV bảo vệ
9 Nhân viên phục vụ
Trang 20Bước 3 Phân nhóm chức danh công việc
KTT kiêm TrP KH-TC-QT Kế toán viên
Trưởng phòng QH-Kỹ thuật CV nghiệp vụ tổng hợp
Phó trưởng phòng QH-Kỹ thuật CV Giải tỏa đền bù
Phó trưởng phòng KH-TC-QT NV nghiệp vụ tổng hợp
Kiến trúc sư công trình NV bảo vệ
Giám sát công trình Nhân viên phục vụ
7 7
8
9
10
Trang 217 CV NV TH Giải tỏa đền bù
8 NV Nghiệp vụ tổng hợp
Trang 22TT Nhóm chức danh HS giãn Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5 1
1,95 2,11 1,81 2,32
2,80 3,02 2,59 3,32
3,92 4,31 3,63 4,74
4,90 5,39 4,54 5,93
5,81 6,39 5,28 7,03
6,53 7,18 5,94 7,90
9,52 8,28
11,23 9,36
18,75 15,00
Trang 23BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH CẶP
Bước 1 Xác định hệ thống chức danh công việc
Bước 2 Xác định hệ thống yếu tố ảnh hưởng đến mức
lương từng chức danh CV & vai trò của chúng Bước 3 Xếp hạng chức danh công việc theo từng yếu tố
ảnh hưởng đến mức lương Bước 4 Tổng hợp các yếu tố để xếp hạng chức danh
công việc theo thứ tự giảm dần Bước 5 Phân nhóm chức danh công việc
Bước 6 Xác định hệ số giãn cách giữa các nhóm
Bước 7 Xác định số bậc & mức giãn cách giữa các bậc Bước 8 Hoàn chỉnh bảng lương.
Trang 24THIẾT KẾ BẢNG LƯƠNG PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH CẶP – DIỄN GIẢI
Bước 1 Xác định hệ thống chức danh công việc
1 Kế toán viên
2 Quản trị nhân sự
3 Lái xe Bước 2 Xác định hệ thống yếu tố ảnh hưởng đến mức
lương và vai trò của chúng
1 Yêu cầu về Trình độ
2 Yêu cầu Sáng tạo
3 Yêu cầu về thể lực
Trang 25Bước 3 Xếp hạng chức danh công việc theo từng yếu tố
ảnh hưởng đến mức lương
1 Yêu cầu về Trình độ
CÔNG VIỆC
Kế toán viên
Quản trị nhân sự
4
0
4 0
6
0 6
Trang 26Bước 3 Xếp hạng chức danh công việc theo từng yếu tố
ảnh hưởng đến mức lương
2 Yêu cầu về Sáng tạo
CÔNG VIỆC
Kế toán viên
Quản trị nhân sự
3
1
4 0
4
1 7
Trang 27Bước 3 Xếp hạng chức danh công việc theo từng yếu tố
ảnh hưởng đến mức lương
3 Yêu cầu về Thể lực
CÔNG VIỆC
Kế toán viên
Quản trị nhân sự
0
4
0 4
2
8 2
Trang 28Bước 4 Tổng hợp các yếu tố để xếp hạng chức danh
công việc theo thứ tự giảm dần
CÔNG VIỆC
YT 1 50%
YT 2 30%
YT 3 20%
ĐIỂM CHUNG
Trang 29Bước 6.
Xác định hệ số giãn
cách giữa các nhóm
Xác định số bậc & mức giãn
cách giữa các bậc
Bậc
1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5
Trang 30TT Chức danh
công việc
HS giãn cách
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Bậc 4
Bậc 5
Trang 31Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Bậc 4
Bậc 5
Bước 8 Hoàn chỉnh bảng lương ( Mức lương)
Giả sử DN chọn Lmin = 2.000.000 đ/tháng
BT ==>
Trang 322.3 THIẾT KẾ BẢNG LƯƠNG
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐIỂM
Bước 1 Xác định hệ thống chức danh công việc
Bước 2 Xác định hệ thống yếu tố (tiêu chí) ảnh hưởng
đến mức lương từng chức danh công việc Bước 3 Xác định vai trò của từng yếu tố
Bước 4 Xác định mức độ đánh giá trong từng yếu tố và
điểm chuẩn đánh giá tương ứng Bước 5 Xây dựng khung điểm theo hạng (nhóm) lương Bước 6 Đánh giá điểm theo từng yếu tố và tính tổng
điểm cho từng chức danh CV ==> phân nhóm Bước 7 Xây dựng bảng lương theo VTCV.
Trang 33MÔ TẢ THỰC HIỆN THIẾT KẾ BẢNG LƯƠNG
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐIỂM QUA THỰC TẾ TẠI 01 CÔNG TY CỤ THỂ
==>
Trang 34TRÊN CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ LƯƠNG THỊ TRƯỜNG
ĐỂ ĐIỀU CHỈNH MỨC LƯƠNG CHO MỘT SỐ CHỨC
DANH QUAN TRỌNG NHẰM TĂNG LỢI THẾ
CẠNH TRANH VỀ NHÂN LỰC Nên chọn điểm theo khoảng hay điểm cố định
theo từng cấp độ đánh giá?
Trang 35LÀM VIỆC NHÓM THỰC HIỆN THIẾT KẾ BẢNG LƯƠNG
THEO CÁC PHƯƠNG PHÁP BÀI TẬP THỰC HÀNH 1 - 3
BT ==>
Trang 36BÍ MẬT HAY CÔNG KHAI MỨC LƯƠNG
QUẢN TRỊ THANG BẢNG LƯƠNG THEO BẬC CỤ THỂ HAY CHỈ MAX - MIN
QUẢN TRỊ THANG BẢNG LƯƠNG THEO HỆ SỐ LƯƠNG HAY MỨC LƯƠNG
==>
THANG BẢNG LƯƠNG TRONG DN
QUẢN TRỊ THANG BẢNG LƯƠNG HÀNG NĂM. ==>
Trang 37 MLmin đối với LĐ làm công việc đơn giản nhất
không đòi hỏi qua đào tạo phải cao hơn MLmin vùng
Chênh lệch giữa 2 bậc lương liền kề trong 01 nhóm lương thấp nhất bằng 5%
MLmin đối với LĐ làm nghề, công việc đòi hỏi qua
đào tạo nghề phải cao hơn ít nhất 7% MLmin vùng
ML của nghề, công việc nặng nhọc, độc hại phải
cao hơn ít nhất 5% so với nghề, công việc có ĐK
QUY ĐỊNH KHI XD THANG BẢNG LƯƠNG
Trang 38THEO BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 03/2013 CỦA CTY K (TẠI Q.1, TP.HCM) THÌ TỔNG TIỀN LƯƠNG CỦA NHÂN VIÊN BẢO VỆ LÀ
2.500.000 Đ CTY K CÓ VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ TRẢ LƯƠNG CỦA NHÀ NƯỚC KHÔNG?
Trang 39XÂY DỰNG QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG, TRẢ THƯỞNG TRONG DOANH NGHIỆP
3
3.1 HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TRONG DN
3.2 PHỤ CẤP LƯƠNG TRONG DN
3.3 HÌNH THỨC TRẢ THƯỞNG TRONG DN
3.4 CÁC CHẾ ĐỘ LIÊN QUAN KHÁC
3.5 XÂY DỰNG QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG, TRẢ THƯỞNG
TRONG DN 3.6 MỘT SỐ PHƯƠNG ÁN TRẢ LƯƠNG
Trang 403.1 HÌNH THỨC TRẢ L ƯƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC NG
HÌNH THỨC LƯƠNG SẢN PHẨM
- Lương sản phẩm cá nhân trực tiếp
- Lương sản phẩm tập thể
- Lương sản phẩm gián tiếp
- Lương sản phẩm có thưởng
- Lương sản phẩm lũy tiến
- Lương sản phẩm khoán
HÌNH THỨC LƯƠNG THỜI GIAN
- Lương thời gian đơn giản
- Lương thời gian có thưởng.
Trang 413.1.1 LƯƠNG SẢN PHẨM CÁ NHÂN TRỰC TIẾP
ÁP DỤNG:
LĐ trực tiếp SXKD mà quá trình LĐ của họ mang
tính độc lập tương đối và có thể thống kê, kiểm
tra, nghiệm thu sản phẩm cụ thể.
m
1 j
ij ij
TL
q ij Sản lượng công đoạn j loại sản phẩm i
đ ij Đơn giá tiền lương công đoạn j, SP i
m Tổng số công đoạn loại SP i
n Tổng số loại SP thực hiện trong kỳ.
==> G ĐG
Trang 42LƯƠNG SẢN PHẨM CÁ NHÂN TRỰC TIẾP
VÍ DỤ:
TT CÔNG ĐOẠN CĐ1 CĐ2 CĐ3 CĐ4 CĐ5 CĐ6 TỔNG
ĐƠN GIÁ 1,0 1,5 2,2 1,1 1,2 3,1 1
Trang 43 ƯU ĐIỂM:
- Tiền lương gắn với kết quả lao động
- Tính lương dễ, đơn giản
- CBNV tự tính được lương của bản thân
==> Khuyến khích tăng NSLĐ
NHƯỢC ĐIỂM & YÊU CẦU:
- Người LĐ có thể chỉ quan tâm đến số lượng, ít
quan tâm đến chi phí SXKD
- Cần có đội ngũ CB quản lý có trình độ và quy trình
kiểm tra chất lượng chặt chẽ
- Cần có nhân lực xác định đơn giá TL, thống kê…
Trang 443.1.2 LƯƠNG SẢN PHẨM TẬP THỂ
ÁP DỤNG:
Thường áp dụng đối với những công việc đòi hỏi
phải có tập thể người LĐ mới hoàn thành.
TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH:
B1 Xác định quỹ lương
B2 Tính tiền lương cho cá nhân
i
i Đ Q
QL
k k k
L
i i
i
k N H K
K H
Q i Sản lượng (DT, LN ) loại i
Đ i Đơn giá TL loại SP i
n Tổng số loại SP thực hiện trong kỳ.
N i Ngày công thực tế của CBNV i
H i Hệ số lương theo CD của CBNV i
K HS hoàn thành NV của CBNV i
Trang 45LƯƠNG SẢN PHẨM TẬP THỂ
VÍ DỤ: Quỹ lương cả nhóm 25.000.000 đồng
Trang 46 ƯU ĐIỂM:
- Tiền lương gắn với kết quả lao động của cả tập thể
- Nâng cao tinh thần trách nhiệm, tinh thần hợp tác,
tăng hiệu quả làm việc theo nhóm
- Dễ áp dụng
NHƯỢC ĐIỂM & YÊU CẦU:
Ngoài những nhược điểm như cách trả lương theo
SP cá nhân trực tiếp, thì nếu chia lương không hợp lý sẽ dẫn đến mất đoàn kết nội bộ, giảm động lực lao động.
Trang 473.1.3 LƯƠNG SẢN PHẨM GIÁN TIẾP
Pi Ci
TL q Ci Tổng sản lượng của CN chính (do CN phụ phục vụ) loại SP thứ i
đ Pi Đơn giá TL trả cho CN phụ trên 1 ĐVSP loại thứ i
n Tổng số loại SP trong kỳ.
==> G ĐG
Trang 48 ƯU ĐIỂM:
- Tiền lương gắn với kết quả LĐ theo nhiệm vụ giao
- Tính lương dễ, đơn giản
- CBNV tự tính được lương của bản thân
==> Khuyến khích LĐ phụ phục vụ tốt hơn
NHƯỢC ĐIỂM & YÊU CẦU:
- Tiền lương của LĐ phụ phụ thuộc vào kết quả của
LĐ chính nên đôi khi chưa phản ánh chính xác kết quả làm việc của họ
- Cần có nhân lực xác định đơn giá TL, thống kê…
Trang 493.1.4 LƯƠNG SẢN PHẨM CÓ THƯỞNG
ÁP DỤNG:
Áp dụng đối với người LĐ (hưởng lương theo sản
phẩm) làm các công việc có vai trò quan trọng hoặc yêu cầu bức xúc góp phần vào việc hoàn thành
nhiệm vụ công tác được giao.
CÔNG THỨC:
) (
)
n
1 i
Ci Mi
i
n
1 i
Ci Mi
SPk q đ q q đ đ
TL
q Mi Sản lượng loại sản phẩm i theo
giới hạn có thưởng
đ Ci Đơn giá tiền lương SP i cố định
(chưa có thưởng)
q i Sản lượng SP i đạt được trong kỳ
đ i Đơn giá TL trả thêm đối với những
SP i vượt giới hạn thưởng
n Tổng số loại SP thực hiện trong
kỳ.
==>
Trang 50 ƯU ĐIỂM:
- Khuyến khích người LĐ phát huy sáng kiến, cải tiến
KT, phương pháp làm việc, hợp lý hóa quá trình LĐ để hoàn thành vượt mức giao
- Áp dụng với các khâu yếu, chưa khắc phục được
NHƯỢC ĐIỂM & YÊU CẦU:
Ngoài những nhược điểm như cách trả lương theo
SP cá nhân trực tiếp, còn làm tăng chi phí tiền
lương trong giá thành và nếu tính đơn giá thưởng
tăng thêm không hợp lý sẽ làm bội chi quỹ lương
Trang 513.1.5 LƯƠNG SẢN PHẨM LŨY TIẾN
ÁP DỤNG:
Áp dụng đối với người LĐ (hưởng lương theo sản
phẩm) làm các công việc có vai trò đặc biệt quan
trọng hoặc do yêu cầu đột xuất của nhiệm vụ SXKD đòi hỏi phải hoàn thành khẩn trương, kịp thời.
m
1 t
ti ti
n
1 i
i 0 i
0 SPk q đ q đ TL
q 0i Sản lượng loại sản phẩm i theo
giới hạn bắt đầu áp dụng đơn giá lũy tiến
đ oi Đơn giá tiền lương SP i ban đầu
q ti Sản lượng SP i mức lũy tiến thứ t
đ ti Đơn giá TL mức lũy tiến thứ t
n Tổng số loại SP thực hiện trong kỳ
m Tổng số mức lũy tiến thực hiện.
==>
Trang 52 ƯU ĐIỂM:
- Khuyến khích người LĐ phát huy sáng kiến, cải tiến
KT, phương pháp làm việc, hợp lý hóa quá trình LĐ để hoàn thành vượt mức giao
- Áp dụng với các khâu yếu, chưa khắc phục được
NHƯỢC ĐIỂM & YÊU CẦU:
Ngoài những nhược điểm như cách trả lương theo
SP cá nhân trực tiếp, còn làm tăng chi phí tiền
lương trong giá thành và nếu tính phần đơn giá lũy tiến không hợp lý sẽ làm bội chi quỹ lương
Trang 533.1.6 LƯƠNG SẢN PHẨM KHOÁN
ÁP DỤNG:
Áp dụng đối với những LĐ làm những công việc khó giao chi tiết, phải giao nộp cả khối lượng công việc hoặc nhiều việc tổng hợp, yêu cầu phải xong trong một thời gian xác định.
i i
SPk q đ TL
q i Khối lượng sản phẩm khoán thứ i hoàn thành
đ i Đơn giá tiền lương khoán cho 01 đơn vị khối lượng SP i
n Tổng số loại SP thực hiện trong kỳ.