1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sử 7 Thi Tỉnh

8 889 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 82 KB

Nội dung

Kinh tế, văn hoá thế kỷ XVI- XVIII 1. ổn định tổ chức; Kiểm tra sĩ số HS. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy so sánh tình hình kinh tế ở Đàng Ngoài và Đàng Trong? - Gợi ý: + Nền nông nghiệp phát triển song có sự phân biệt giữa Đàng Ngoài với Đàng Trong (Đàng Ngoài nền kinh tế nông nghiệp ngng trệ, đời sống nhân dân đói khổ; Đàng Trong có phần ổn định hơn) + Công thơng nghiệp của cả hai Đàng nhìn chung phát triển đều 3. Bài mới: Mặc dầu đất nớc bị chia cắt thành hai Đàng do sự tranh giàng quyền lực của các tập đoàn phong kiến Trịnh - Nguyễn, song nền kinh tế vẫn có bớc phát triển nhất định, nhất là công thơng nghiệp. Chính sự giao lu buôn bán với các nớc, nhất là các nớc phơng Tây cũng có ảnh hởng ít nhiều đến nền văn hoá Đại Việt. Tình hình văn hoá nớc ta từ thế kỷ 16 - 18 nh thế nào, hôm nay Thày Trò ta cùng tìm hiểu tiếp bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỷ XVI-XVIII. (Tiếp theo) Hoạt động của Thày - trò Nội dung nghi bảng G: Trong phần tìm hiểu về văn hoá, chúng ta tìm hiểu về tôn giáo, sự ra đời của chữ Quốc ngữ, về văn học và nghệ thuật dân gian. Tớc tiên ta tìm hiểu về tôn giáo . G: Các em hãy chú ý đọc thầm mục một nhỏ trong SGK ? Dựa vào kiến thức em đã học ở các bài trớc, em hãy cho lớp biết trong thế kỷ trớc ở nớc ta đã có những tôn giáo nào? H: Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo. G: Về nguồn gốc, nội dung và sự gia nhập của các tôn giáo trên vào nớc ta các em đã đợc học ở các bài trớc, Thày sẽ kiểm tra lại một chút về tình hình các tôn giáo trong thời Lê sơ (Thế kỷ 15). ? ở thời Lê sơ thế kỷ 15 thì sự phát triển và vị trí của các tôn giáo này nh thế nào? H: Nho giáo rất phát triển và chiếm đại vị độc tôn. Phật giáo và Đạo giáo bị hạn chế ? Vì sao Nho giáo chiếm vị trí độc tôn? H: Dựa hiểu biết trả lời: lấy nó làm kỉ cơng cho đời sống XH và thống trị về mặt t tởng, tinh thần đối với nhân dân. G: Chính quyền phong kiến vẫn ra sức bảo vệ Nho giáo, lấy nó làm kỉ cơng cho đời sống XH và thống trị về mặt t tởng, tinh thần đối với nhân dân. Vì vậy Nho giáo vẫn tiếp tục đợc làm nội dung học tập và thi cử tuyển lựa quan lại. II. Văn hoá. 1. Tôn giáo. - 1 - Kinh tế, văn hoá thế kỷ XVI- XVIII Hoạt động của Thày - trò Nội dung nghi bảng G:? Sang thế kỷ 16-17 tình hình các tôn giáo này nh thế nào? * HS suy nghĩ, GV viết bảng --> H: Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo đợc phục hồi. G: Sự suy yếu của chế độ phong kiến tập quyền chuyên chế làm cho sức khống chế của chính quyền giảm sút rõ rệt. Hệ t t- ởng Nho giáo tuy vẫn giữ đợc địa vị thống trị trong xã hội nhng không còn hiệu lực và độc tôn nh trớc nữa, và do ảnh hởng của quan hệ tiền tệ - hàng hoá làm cho ý thức hệ Nho giáo ngày càng suy đồi nh Nguyễn Bỉnh Khiêm đã viết: Còn bạc còn tiền còn đệ tử- Hết cơm hết rợu, hết ông tôi Trong tình hình đó, Phật giáo và Đạo giáo bị hạn chế ở thế kỷ 15 nay lại có phần đ- ợc phục hồi. G:? Bên cạnh những tôn giáo trên thì trong nhân dân còn có phong tục gì? H: Thờ Thành Hoàng, tổ tiên, tổ chức lễ hội G:? Theo em biết thì Thành Hoàng, tổ tiên là những ai? H: + Tổ tiên: ông bà, cụ kị sinh ra thành ra mình, rộng hơn là mẹ âu Cơ, vua Hùng chung cho cả nớc. + Thành Hoàng: Ngời có công với làng xã (khai lập ra làng, xã), đất nớc, ông tổ của làng nghề . G:? Việc thờ cúng tổ tiên và Thành Hoàng thể hiện thái độ tình cảm nào của nhân dân ta? H: Lòng biết ơn, tôn kính. G: Và đó cũng trở thành một nét đẹp trong truyền thống của nhân dân ta. ? Theo em những phong tục này có từ bao giờ? H: Có từ rất lâu đời, từ thời nguyên thuỷ nhân dân ta đã có phong tục này. Đó chính là tín ngỡng phong tục cổ truyền của dân tộc ta. (Gvgợi dẫn cho HS trả lời kết hợp ghi bảng) --> G: Chiếu hai bức tranh Side . . . . . . (Cảnh biểu diễn võ nghệ + Các trò chơi dân gian). Hớng dẫn HS quan sát. ? Hai bức tranh trên miêu tả cảnh gì? H: Cảnh biểu diễn võ nghệ + Các trò chơi dân gian. G: Miêu tả sơ qua về nội dung hai bức tranh --> Đây là các hình thcsinh hoạ văn hoá thờng đợc tổ chức trong các lễ hội. Ngoài ra còn có nhiều loại hình sinh hoạt văn hoá khác nh biểu diễn chèo, tuồng, múa rối nớc hoặc các trò chơi đánh vật, đua thuyền, đánh cờ, đánh đu, leo dây, trọi gà * Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo: Đợc phục hồi. + Tín ngỡng, phong tục cổ truyền tiếp tục duy trì. - 2 - Kinh tế, văn hoá thế kỷ XVI- XVIII Hoạt động của Thày - trò Nội dung nghi bảng G:? Hình thức sinh hoạt văn hoá qua các lễ hội có ý nghĩa nh thế nào? H: trả lời theo SGK: Thắt chặt tình đoàn kết thôn xóm, bồi đắp tinh thần yêu quê hơng đất nớc. G: Đọc hai câu ca dao trong SGK Nhiễu điều .cùng ? Câu ca dao trên nói lên điều gì? H: trả lời theo cảm nhận riêng - Bộc lộ. G: Lời khuyên nhủ nhân dân luôn nâng cao ý thức cuảng cố khối đoàn kết toàn dân, tình làng nghĩa xóm cũng nh bồi đắp thêm tình yêu quê hơng đất nớc. ? Em hãy đọc thêm một số câu ca dao, tục ngữ thuộc chủ đề này? H: + Bầu ơi . một giàn. + Một cây làm chẳng núi cao. + Một con ngựa đau . bỏ cỏ G: Từ những vấn đề trên các em hãy thảo luận theo nhóm bàn để cùng giải quyết vấn đề sau: *Chiếu câu hỏi thảo luận: Những tín ngỡng cổ truyền và sinh hoạt lễ hội đợc duy trì và tổ chức thờng xuyên nói lên điều gì?. + Gợi ý: Đó là ý thức gìn giữ và phát huy những giá trị tinh thần đẹp đẽ của nền văn hoá vật chất và tinh thần của dân tộc. G: Liên hệ ngày nay: Các phong tục tập quán, tín ngỡng cổ truyền và sinh hoạt lễ hội vẫn đợc duy trì và phát triển mạnh mẽ; Lễ hội đền Hùng, lễ hội đền Trần, một số làng xung quanh G: Quay trở lại với vấn đề tôn giáo thế kỷ 16-18 thì bên cạnh Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo ở nớc ta xuất hiện thêm tôn giáo nào? H: Thiên chúa giáo. *GV ghi bảng -- > *(?Lớp ta có gia đình em nào đi Đạo thiên chúa? ? Em có thể nêu một số hiểu biết của mình về nguồn gốc ra đời của đạo Thiên chúa giáo? *Do chúa Giê su sáng lập, ra đời ở Châu Âu trong khoảng thế kỷ I với trung tâm là Giáo hội La Mã (Rôma-ý) G:? Đạo Thiên chúa xuất hiện ở nớc ta vào thời gian nào? H: Từ năm 1533 . G: Ghi tóm tắt lên bảng -- > *Từ thế kỷ 16, đạo Thiên chúa theo các giáo sĩ và thuyền *Thiên chúa giáo: - 3 - Kinh tế, văn hoá thế kỷ XVI- XVIII Hoạt động của Thày - trò Nội dung nghi bảng buôn phơng Tây bắt đầu truyền bá vào nớc ta. Những giáo sĩ ngời Bồ Đào Nha đặt cơ sở truyền đạo đầu tiên, nhng lúc đó sự truyền bá tôn giáo mới rất ít kết quả, sang thế kỷ 17, cùng với sự bành chớng của chủ nghĩa t bản, các giáo sĩ phơng Tây hoạt động ráo riết. Năm 1668, hội truyền giáo nớc ngoài của Pháp chính thức thành lập, từ đó các giáo sĩ ngời Pháp dần dần nắm độc quyền truyền đạo ở nớc ta. *G: Chiếu Side trích dẫn, cho HS đọc: -Giáo sĩ A-lêch-xăng đơ Rôt (Alexandre de Rhodes) sau gần 30 năm hoạt động ở nớc ta, đã tuyên bố rằng: Đây là một vị trí cần phải chiếm lấy và chiếm đợc vị trí này thì thơng gia Châu Âu sẽ tìm đợc một nguồn lợi nhuận và tài nguyên phong phú . (Trích- Đại cơng sử Việt Nam- tr304, T1). ? Ngời phơng Tây truyền bá đạo Thiên chúa vào nớc ta với mục đích gì? H: Thu lợi nhuận, tài nguyên . G: Đây là bớc dọn đờng cho công cuộc xâm lợc nớc ta của bạn t bản phơng Tây. Chính lí do đó và do tôn giáo mới này trái với một số phong tục tập quán cổ truyền của dân tộc, xúc phạm đến đạo lí Nho giáo, không phù hợp với cachs cai trị của chúa Trịnh, chúa Nguyễn cho nên các chúa nhiều lần ra lệnh cấm đạo, trục xuất giáo sĩ nhng thực hiện không triệt để cho nên nhiều giáo sĩ vẫn lén lút hoạt động để chuẩn bị cơ sở cho những hành động can thiệp và xâm lợc sau này. Cũng từ sự kiện này để đạt hiệu quả cho việc truyền đạo của mình mà các giáo sĩ phơng Tây đã học tiếng Việt, kết hợp với ngôn ngữ của họ đã có sự ra đời của chữ Quốc ngữ. Cụ thể nh thế nào Thày trò chúng ta chuyển sang mục 2. Sự ra đời của chữ Quốc ngữ. G: Các em chú ý tiếp vào trong SGK. ? ở thế kỷ 15-16, nớc ta có những loại chữ viết nào? H: Chữ Hán, chữ Nôm. G:? Sang thế kỷ 17, bên cạnh hai loại chữ trên, ở nớc ta xuất hiện thêm loại chữ nào nữa? H: Chữ Quốc ngữ. G: ? Chữ Quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào? H: Tiếng Việt đã rất phong phú và trong sáng; Các giáo sĩ phơng Tây truyền đạo vào nớc ta đã học tiếng Việt . G: Do tiếng nói, ngôn ngữ của ngời Châu Âu khác với ta cho nên khi truyền đạo ở nớc ta, các giáo sĩ phơng Tây đã học tiếng Việt để giảng đạo và dùng chữ cái La-tinh(a,b,c .) ghi âm tiếng + Xuất hiện ở thế kỷ XVI. 2. Sự ra đời của chữ Quốc ngữ. - 4 - Kinh tế, văn hoá thế kỷ XVI- XVIII Hoạt động của Thày - trò Nội dung nghi bảng Việt. *Có thể nêu bảng chữ cái Latinh??? G:? Em hãy đọc đoạn chú dẫn trong SGK? ? Nh vậy chữ Quốc ngữ đã ra đời nh thế nào? H: Trả lời theo SGK: Dùng chữ cái La-tinh . G: ghi bảng -- > *Chiếu hình Alechxăng . ? Các giáo sĩ phơng Tây La-tinh hoá chữ viết của dân tộc ta với mục đích gì? H: Làm công cụ để truyền đạo Thiên chúa. Do với mục đích hẹp đó nên trong một thời gian dài chữ Quốc ngữ chỉ đợc lu hành trong giới truyền đạo, còn xã hộ phong kiến lúc bấy giờ bảo thủ không sử dụng vì cho đó là thứ chữ lai căng của ngoại bang, chỉ coi trọng thứ chữ Thánh hiền .hơn nữa chỉ những ng- ời theo đạo Thiên chúa mới học. G: ? Loại chữ mà các em học và luyện 7 năm rồi và hôm nay thày trò ta đang viết đây là loại chữ gì? H: Chữ Quốc ngữ. ? Vậy em thấy chữ Quốc ngữ có đặc điểm gì? (Ưu điểm).? H: Tiện lợi, khoa học G: Từ thế kỷ 17 trở đi chữ Quốc ngữ càng đợc sử dụng phổ biến, chiếm u thế hơn hẳn hai loại chữ viết Hán-Nôm và trở thành chữ viết chính của nớc ta cho đến ngày nay. *Các em cùng tham khảo thêm về t liệu lịch sử của sự ra đời chữ Quốc ngữ. *GV chiếu Side về chữ Quốc ngữ (Liên kết với Violet). Nh vậy chữ Quốc ngữ ra đời đã đánh dấu một bớc phát triển mới cho nền văn hoá Đại việt, đặc biệt là nền văn học, nghệ thuật. Tiến trình cụ thể nh thế nào, Thày - Trò ta cùng tìm hiểu mục 3. ? Em hãy cho biết tình hình văn học nớc ta trong các thế kỷ 16-17 nh thế nào? H: Văn học chữ Hán chiếm u thế. + Văn học chữ Nôm phát triển mạnh hơn trớc. G: Ghi bảng -- > ? Sự phát triển của chữ Nôm thể hiện nh thế nào? H: Thơ Nôm, truyện Nôm . G: ? Em đã đợc học Tác phẩm văn học chữ Nôm nào đã đợc dịch nghĩa? H: Thiên Nam ngũ lục, thơ bà huyện Thanh Quan, Hồ Xuân Hơng . - Từ thế kỷ XVII, tiếng Việt đợc La-tinh hoá . -- > thành chữ Quốc ngữ. 3. Văn học và nghệ thuật dân gian. * Văn học. - Thế kỷ XVI-XVII: + Văn học chữ Hán chiếm u thế. + Văn học chữ Nôm phát triển mạnh hơn tr- ớc. - 5 - Kinh tế, văn hoá thế kỷ XVI- XVIII Hoạt động của Thày - trò Nội dung nghi bảng G: Giới thiệu về cấu tạo một số chữ Nôm. Chiếu Side ? Văn thơ chữ Nôm trong thời kỳ này có nội dung cơ bản gì? H: Viết về hạnh phúc con ngời, tố cáo G: Những nhà thơ có thiếng thời bấy giờ nh Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ đều dùng chữ Nôm trong việc sáng tác văn học. G: ? Em hãy đọc phần chú dẫn về NBK và ĐDT cho cả lớp nghe. H: Đọc theo SGK. G: Các em cùng trao đổi theo nhóm giải quyết vấn đề sau: Văn học chữ Nôm phát triển có ý nghĩa nh thế nào đối với tiếng nói và văn hoá dân tộc? H: Thảo luận nhóm. Trình bày. G: Chiếu side . Đó là thắng lợi quan trọng của tiếng nói dân tộc và là bớc phát triển mới của nền văn hoá dân tộc, thể hiện ý thức tự cờng, khẳng định mặt độc lập dân tộc về mặt văn hoá, thoát khỏi sự lệ thuộc vào ngôn ngữ ph- ơng Bắc. G: ? Sang thế kỷ 18, văn học có điểm gì nổi bật? H: Trả lời theo SGK: VHdg phát triển phong phú G: Chiếu Side Bìa tranh truyện. ? Có rất nhiều em có thể đã đọc những truyện này, em nào cho cả lớp biết những câu truyện này phản ánh điều gì? H: Nêu lên những thói h tật xấu trong xã hội, đặc biệt là sự thối nát của giai cấp thống trị. - Phản ánh đợc cuộc sống và ớc vọng của quần chúng nhân dân. (HS lúng túng G: ? Phản ánh ớc mơ gì của nhân dân). G: Văn học dân gian không chỉ đấu tranh cho cuộc sống tự do, phê phán sự thối nát bất công của xã hội phong kiến, nói lên nỗi khổ của ngời dân mà còn đề cao khả năng của ngời nông dân, đòi hỏi tự do trong tình yêu, trong cuộc sống nh các tác phẩm: Trê Cóc; Phạm Công - Cúc Hoa; Quam Âm Thị Kính Nh vậy sang thế kỷ 18, chúng ta đã nhận thấy nền văn hoá có nhiều điểm nổi bật so với trớc. Điểm nổi bật của nghệ thuật dân gian là gì? H: Nghệ thuật dân gian phục hồi và phát triển. *GV ghi bảng -- > G: Em hãy kể tên một số công trình nghệ thuật dân gian mà em biết? H: Điêu khắc tợng - Thế kỷ XVIII: Văn học dân gian phát triển phong phú: + Truyện Nôm . Truyện Trạng. Truyện tiếu lâm. Thơ lục bát . + Nghệ thuật dân gian phục hồi và phát triển: -Điêu khắc - 6 - Kinh tế, văn hoá thế kỷ XVI- XVIII Hoạt động của Thày - trò Nội dung nghi bảng *GV ghi bảng -- > G: Chiếu Side các hình ảnh điêu khắc và thuyết trình. G: ? Qua các hình ảnh trên, em có nhận xét gì về nghệ thuật điêu khắc của nhân dân ta? Nội dung phản ánh điều gì? H: Chạm trổ đơn giản, dứt khoát, đẹp tự nhiên. - Phản ánh cuộc sống lao động, sinh hoạt văn hoá của nhân dân. G: ? Nghệ thuật sân khấu thời gian này nh thế nào? H: Phong phú đa dạng: Hát, múa G: Nhiều tác phẩm văn học đã chuyển thể sân khấu thành chèo, tuồng mà tiêu biểu nh một số vở: Quan Âm Thị Kính, Phạm Tải - Ngọc Hoa; Phạm Công - Cúc Hoa; Tống Trân . ? Các vở chèo tuồng ấy phản ánh nội dung gì? H: Cuộc sống lao động vất vả nhng lạc quan yêu đời . **Có thể chiếu cảnh diễn tuồng G: Các hình thức nghệ thuật dân gian khác cũng phát triển mạnh mẽ nh múa, biểu diễn võ thuật .đợc khách nớc ngoài ghi lại bằng những kí hoạ ở nớc ta thời bấy giờ? *Chiếu lại các bức tranh nghệ thuật dân gian. ? Căn cứ vào những vấn đề các em vừa tìm hiểu về nghệ thuật dân gian, các em cùng trao đổi thảo luận nhóm giải quyết vấn đề sau: Vì sao nghệ thuật dân gian thời kỳ này phát triển cao? - Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo: Đợc phục hồi. - Tín ngỡng, phong tục cổ truyền tiếp tục duy trì. - Nghệ thuật dân gian phục hồi và phát triển - Thể hiện ý thức về cuộc sống tinh thần riêng của nhân dân ta. (Cuộc sống tinh thần phong phú, lạc quan,yêu đời.) -Sân khấu: đa dạng, phong phú. 4. Củng cố: Để tổng hợp kiến thức bài, Các em thảo luận theo 4 nhóm, mỗi nhóm qiải quyết một vấn đề trong 4 vấn đề sau, các nhóm khác gopd ý bổ sung . Lĩnh vực Sự phát triển Điểm nổi bật. Tôn giáo - Nho giáo - Đạo giáo - Thiên chúa giáo - Tín ngỡng - Sự xuất hiện của thiên chúa giáo - 7 - Kinh tế, văn hoá thế kỷ XVI- XVIII Chữ viết Chữ Hán Chữ Nôm Chữ Quốc ngữ Chữ Quốc ngữ Văn học Văn học chữ Hán chiếm u thế Văn học chữ Nôm phát triển hơn Văn học dân gian phát triển phong phú Văn học chữ Nôm phát triển hơn Văn học dân gian phát triển phong phú Nghệ thuật Điêu khắc Sân khấu Nghệ thuật dân gian phục hồi và phát triển mạnh HS thảo luận trình bày GV điều chỉnh 5. Hớng dẫn. Các em về học bài cũ, làm bài tập trong SGK đặc biệt bài 1 làm theo mẫu sau trên cơ sở vừa làm bài thảo luận: Nông nghiệp Công th- ơng nghiệp Tôn giáo Chữ Quốc ngữ Văn học Nghệ thuật - 8 - . Điểm nổi bật. Tôn giáo - Nho giáo - Đạo giáo - Thi n chúa giáo - Tín ngỡng - Sự xuất hiện của thi n chúa giáo - 7 - Kinh tế, văn hoá thế kỷ XVI- XVIII Chữ. đời của đạo Thi n chúa giáo? *Do chúa Giê su sáng lập, ra đời ở Châu Âu trong khoảng thế kỷ I với trung tâm là Giáo hội La Mã (Rôma-ý) G:? Đạo Thi n chúa

Ngày đăng: 13/06/2013, 01:26

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w