So sánh 3 loại mô cơ: cơ vân, cơ tim, cơ trơn GIỐNG NHAUCó sự tham gia của ion Ca2+ trong quá trình co rút cơSợi cơ gồm 3 thành phần: màng sợi cơ, Nhân, bào tương (có xơ actin, myosin)Cấu tạo từ những tế bào cơ đã được biệt hóa caoChức năng: co duỗiNguồn gốc: trung bì
Trang 1CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THẢO LUẬN
MÔ
Nhóm 5
Chủ đề: So sánh đặc điểm cấu tạo của sợi cơ
vân, cơ trơn và cơ tim
Trang 2So sánh 3 loại mô cơ: cơ vân, cơ tim, cơ trơn
Trang 3Xơ actin và xơ myosin (cấu tạo phân tử tơ cơ)
Trang 4CƠ VÂN CƠ TRƠN
Trang 5CƠ TIM – MẶT CẮT DỌC
Trang 7• Cấu tạo hình thái
• Nối kết giữa tế bào với tế bào chuyên biệt
Trang 8Đặc điểm Cơ vân Cơ tim Cơ trơn
Định nghĩa, ví dụ Những cơ bám xương, cơ
bám da đầu, cơ mặt, cơ lưỡi, tầng cơ đoạn 1/3 trên thực quản
- Cơ tim hoạt động, liên tục và nhịp nhàng nhờ
hệ thống mô nút
Cơ trơn có ở các thành tạng rỗng (thành ống tiêu hóa, thành tử cung, thành mạch máu, 1 số
cơ quan khác…)
Trang 9Mặt cắt ngang cơ tim
Trang 10Cơ trơn Cơ vân – mặt cắt dọc
Trang 11Đặc điểm Cơ vân Cơ tim Cơ trơn
Chức năng Động tác cơ thể Bơm máu, tạo lực chính đấy máu
trong mạch
Chuyển động của thức ăn qua ống tiêu hóa, dựng lông, điều hòa đường kính mạch
máu…
Vị trí Bám vào xương, da đầu, cơ
Thành của các tạng rỗng
Trang 12Vị trí 3 loại mô cơ trên cơ thể
Trang 13Đặc điểm Cơ vân Cơ tim Cơ trơn
Phương thức hoạt
động
- Hoạt động theo ý muốn
- Do hệ thần kinh động vật chi phối
Hoạt động tự động - Hoạt động không theo ý muốn
- Do hệ thần kinh thực vật chi phối
Trang 14Đặc điểm Cơ vân Cơ tim Cơ trơn
Hình dạng sợi cơ
- Hình trụ dài
- d=10-100 µm
- được bao bọc bởi màng sợi cơ
- Hình trụ, các nhánh bào tương nối với nhau thành lưới
- TB cơ tim: d ≈ 15 µm, l = 50 µm
- thường có hình thoi
- Chiều dài khác nhau ở mỗi cơ quan: + Tử cung phụ nữ có thai: 0.5mm + thành ruột: 0.2 mm
+ thành mạch máu: 20 µm
Trang 15Cơ vân – mặt cắt dọc
Trang 16Cơ tim - mặt cắt dọc
Trang 18Đặc điểm Cơ vân Cơ tim Cơ trơn
Cấu tạo
hình
thái
Màng sợi cơ
- Được màng đáy và một lớp sợi võng, sợi collagen đính vào để liên kết các sợi cơ với nhau
- Màng bào tương có các lỗ thủng – miệng các vi quản T
- Màng lipoprotein, ngoài màng đáy (trừ đầu liên kết giữa 2 tế bào), ngoài màng đáy là lớp
mô liên kết thưa mỏng chứa lưới mao mạch
Màng bào tương ở trong, màng đáy phía ngoài
Nhân
- Hình bầu dục
- rất nhiều nhân/sợi cơ
- nằm ở vùng ngoại khối bào tương bên trong màng sợi cơ
- Tơ cơ vân
- Bào quan khác, chất vùi: bộ Golgi, ty thể, lưới nội bào không hạt phát triển, hệ thống vi quản T, hạt glycogen, myoglobin
- Tơ cơ tim
- ti thể, lưới nội bào, hệ thống vi quản T, hạt glycogen, myoglobin, lipofucsin,…
- ty thể, hạt glycogen, myoglobin, lưới nội bào kém phát triển, bộ máy Golgi, thể đặc, ribosom, các loại
xơ cơ
Trang 19Cơ vân
Cơ trơn
Cơ tim
Trang 20Đặc điểm Cơ vân Cơ tim Cơ trơn
Nối kết giữa tế bào với tế
bào chuyên biệt Không
Các đĩa nối các tế bào với nhau Khớp nối 1 số tế bào cơ trơn nội tạng với
nhau
Trang 21Đặc điểm Cơ vân Cơ tim Cơ trơn
Cơ vân
Trang 22Cơ tim
Cơ trơn
Trang 23Đặc điểm Cơ vân Cơ tim Cơ trơn
Sự phát triển,
tái tạo cơ
- Phát triển: sau khi trẻ ra đời,
cơ phát triển cả về chiều dài, rộng
- Tái tạo: Sau khi cơ bị tổn thương, mô cơ có hình ảnh phân chia – sự phân chia của các
nguyên bào vừa mới xuất hiện
- Tái tạo: Không có ở người trưởng thành
- Phát triển: Bình thường, 1 số nơi trong
cơ thể, lượng cơ trơn có thể tăng lên
- Tái tạo: sau tổn thương, những sợi cơ trơn quanh vùng tổn thương sẽ tiến hành gián phân và phát triển để bổ sung phần mô cơ đã bị phá hủy
Trang 24Đặc điểm Cơ vân Cơ tim Cơ trơn
Tốc độ co cơ Nhanh Trung bình Chậm
Khả năng co đồng thời Không Có Có( Một số cơ trơn)
Sự sắp xếp các sợi cơ Sợi cơ → bó nhỏ → bó nhỡ → bó
Trang 26THANKS FOR WATCHING