Những Điều Chúng Ta Tin Nhận - J. Clyde Turner

92 163 0
Những Điều Chúng Ta Tin Nhận - J. Clyde Turner

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những Điều Chúng Ta Tin J Clyde Turner J Clyde Những Điều Chúng Ta Tin Nhận Lời nói đầu Tài liệu nầy trình bày cho đại gia đình Cơ đốc khắp nơi với niềm hy vọng thiết tha độc giả nhờ mà có trải quí giá phong phú mối liên hệ với Chúa Tác giả tài liệu nầy Tiến-sĩ Thần Học J Clyde Turner, nhà lãnh đạo Báp-tít lỗi-lạc Mỹ Quốc Ông vị mục sư, nhà quản nhiệm văn sĩ Ông đặc biệt biết đến lãnh vực biên soạn sách liên quan đến giáo lý đời sống Cơ đốc Xin nên nhớ tài liệu nói hết tất điều mà người Báp-tít tin tưởng, nói lên chân lý mà người tín đồ Tin Lành Báp Tít thường đồng ý công nhận J Clyde Turner Những Điều Chúng Ta Tin Nhận Cuốn Sách Kỳ Diệu "Chứng cớ Chúa thật lạ lùng" (Thi-thiên 119:129) " KINH THÁNH " tên đặt cho toàn nhiều văn tôn giáo gọi " Thánh Thư " có nói " Thánh Kinh " tác giả sách Ðức Thánh Linh sách chép điều thiêng liêng Chữ "Kinh Thánh " dịch chữ Bible Anh, Pháp, nguyên gốc chữ "Biblos " Hy lạp, có nghĩa sách Vậy Kinh Thánh Thánh Thư Trong giới có nhiều sách, Kinh Thánh sách có đủ quyền uy để gọi "Thánh Thư " Sách nầy khác hẳn tất sách khác Một nhà trí thức Trung Hoa trao tay Kinh Thánh tới thăm giáo sĩ nói rằng: " Có khác thường sách ông cho vậy? Trong suốt văn chương Trung Quốc đọc, biết nhiều huấn điều hay, chẳng bao giờ, đọc sách nầy, cảm thấy tâm hồn bị xao động, làm việc quấy Ðến hể lúc làm điều không phải, lòng bị lo lắng, băn khoăn Vì cớ sách nầy khác hẳn sách đọc thế? " William E Gladstone, chánh khách người Anh lỗi lạc, nói: " Kinh Thánh có mang dấu tích khởi nguyên đặc biệt Kinh Thánh cách xa tất sách đối đầu, trời vực " Kinh Thánh Những Điều Chúng Ta Tin J Clyde sách Ðó thư viện chứa đựng sáu mươi sáu Vì nên có tên gọi " Tủ Sách Thiên Thượng " Trong tủ sách nầy có sách bàn luật pháp, sử ký, tiểu sử danh nhân, thi ca, dự ngôn Tác giả Thi-thiên có phần nhỏ Kinh Thánh Cựu Ước, thế, ông, phần sách kỳ diệu " Chứng cớ Chúa thật " Vậy, toàn Kinh Thánh mà có kỳ diệu đến bực nào! Những làm cho Kinh Thánh kỳ diệu dường ấy? I Một sách Ðức Thánh Linh soi dẫn 1) Ý nghĩa soi dẫn Sự soi dẫn bao hàm nhiều ý nghĩa soi sáng thuộc linh phấn khích mà nhiều người cảm nhận Chữ “soi dẫn” dịch chữ “Inspire” Anh, nguyên gốc La tinh thở hà vào Nói Kinh Thánh soi dẫn ý nói người soạn thảo Kinh Thánh Ðức Thánh Linh hà Ðó điều Phi-e-rơ muốn bày tỏ nói rằng: “ Ðức Thánh Linh cảm động mà người ta nói Ðức Chúa Trời” (II Phi-e-rơ 1:21) Kinh Thánh soạn thảo người, người dẫn dắt Thánh Linh Nói soi dẫn nghĩa nói tất phần Kinh Thánh có giá trị quan trọng Sách Lê-vi Ký bàn luật lệ, nghi lễ, không quan trọng sách Rô-ma, phát lộ chương trình cứu rỗi vĩ đại Ðức Chúa Trời Chương mười Sáng Ký liệt kê tên họ, so sách với chương ba sách Giăng, trình bày tình yêu thương Ðấng Cứu Thế Nhưng đoạn Kinh Thánh có chỗ đứng riêng biệt góp phần vào xây dựng toàn Kinh Thánh Sự khải thị Ðức Chúa Trời có tính cách tiệm tiến thiên nhiên Kinh Thánh Cựu Ước bối cảnh Kinh Thánh Tân Ước Sự soi dẫn nghĩa tác giả Kinh Thánh không cố gắng thu thập việc ông đề cập đến Tác giả Lu-ca, tựa nói: “ Vậy, sau xét kỹ từ đầu việc ấy, tưởng nên theo thứ tự viết mà bày tỏ ra, The-ô-phi-lơ quí nhân” ( lu-ca 1:3) Ông cố gắng để nhận biết việc, phải nói ông Thánh Linh dẫn dắt cố gắng Kinh Thánh soạn thảo tiếng Hê-bơ-rơ tiếng Hy-lạp- Kinh Thánh Cựu Ước soạn tiếng Hê-bơ-rơ Kinh Thánh Tân Ước tiếng Hy-lạp Vào thời giờ, muốn lại Thánh Thư phải chép tay thảo, phương pháp nhiều dễ nản Những thảo chánh bị thất lạc, Kinh Thánh có, sao thảo Bản Kinh Thánh ngày dịch Bản chánh Kinh Thánh tác phẩm soi dẫn người Thánh Ðức Chúa Trời, Thánh Linh trợ giúp Có chứng hiển nhiên toàn thể chánh Kinh Thánh bảo tồn cách kỳ diệu 2) Phương pháp soi dẫn Nói phương pháp soi dần, toàn thể tín đồ Cơ-đốc-giáo ý kiến Và nhiều Những Điều Chúng Ta Tin J Clyde tín đồ Báp-tít có ý kiến khác vấn đền nầy Nhưng nói chung có hai xu hướng nhận định mà thử tìm hiểu qua cho biết: (1) Sự soi dẫn thụ động: Có người tin soi dẫn trọn vẹn chữ, lời, nghĩa lời nói Kinh Thánh Ðức Thánh Linh phán truyền cách trực tiếp hay gián tiếp Những người viết chép y lời Chúa dạy phải viết Trong Xuất-Ê-díp-tô Ký 24:4, đọc thấy : “ Môi-se chép hết lời Ðức Giê-hô-va.” Tiếp đó, Giê-rê-mi 30:1-2, “ Có lời Ðức Giê-hô-va phán Giê-rê-mi : Giê-hô-va, Ðức Chúa Trời Y-sơ-ra-ên, phán vầy: Hãy chép lời ta phán vào sách.” Và Phao-lô nói: “Về phần chúng ta, chẳng nhận lấy thần gian, nhận lấy Thánh Linh từ Ðức Chúa Trời đến, hầu biết ơn mà nhận lãnh Ðức Chúa Trời; nói ơn đó, không cậy lời nói mà khôn ngoan loài người dạy đâu, song cậy khôn ngoan mà Ðức Thánh Linh dạy” (Cô-rinh-tô 2:12-13) Có điều tác giả Thánh Thư lúc hiểu tất ý nghĩa điều viết Ê-sai nhà tiên tri khác không hoàn toàn hiểu hết ông viết, việc xảy đến tương lai Các ông chép điều Chúa dạy phải viết “ Về cứu rỗi đó, đấng tiên tri tìm tòi suy xét nói tiên tri ân điển định sẵn cho anh em: nghĩa tìm cho biết thời kỳ thời kỳ cách mà Thánh Linh Ðấng Christ lòng cho, làm chứng trước đau đớn Ðấng Christ vinh hiển theo sau” ( Phi-e-rơ 1:10-11) (2) Sự soi dẫn linh động: Ðiều nầy gọi soi dẫn có suy tư, đối lại với soi dẫn chữ, lời Thể theo thuyết nầy, chữ dùng Kinh Thánh tác giả tự ý chọn lựa, chân lý bày tỏ từ Ðức Chúa Trời Nhờ tác giả có dịp phô diễn đặc tính riêng người, hiểu có khác biệt bút pháp văn Thánh Thư Nhưng dù soi dẫn có theo phương pháp tác giả Kinh Thánh Ðức Thánh Linh dẫn dắt, nên chép điều Chúa dạy phải viết Tấn sĩ thần khoa A.H Strong (Tấn sĩ thần khoa lỗi lạc Mỹ quốc) tác phẩm “ Hệ thống Thần Ðạo Học” (Systematic Theology) trang 103, pháp biểu sau: “ Các tác giả Thánh Thư nhờ Thánh Linh soi dẫn đặc biệt họ tri thức cảm động lẽ thật mẻ bày tỏ, tư tưởng khám phá tự vận dụng tư tưởng để phát huy lẽ thật đó, với ngoại lệ chọn lựa từ ngữ, ông tránh cách thần tình, điều sai lầm, cần tới có từ ngữ xác.” Sự soi dẫn có tính cách chữ, lời, nói kết mà không nói đến phương pháp 3) Những chứng cớ hiển nhiên soi dẫn: Căn vào chứng hiển nhiên nào, mà nói Kinh Thánh sách Thánh Linh soi dẫn? Những Điều Chúng Ta Tin (1) Kinh Thánh tự chứng minh: J Clyde Các tác giả Thánh Thư xác nhận ông nói thay Ðức Chúa Trời hay nói cách khác, Chúa phán qua lời ông “Hỡi tầng trời, nghe; đất lắng tai; Ðức Giê-hô-va có phán: „ (Ê-sai 1:2) “ Giờ đây, có lời Chúa phán tôi…” ( Giê-rê-mi 1:4) “ Hỡi anh em, nói cho anh em rằng, Tin Lành mà truyền, đến từ loài người đâu; không nhận mà không học Tin Lành với người nào, nhận lấy tỏ Ðức Chúa Jêsus Christ” ( Ga-la-ti 1:11-12) Phao lô nói: “ Mỗi sách Kinh Thánh soi dẫn Ðức Chúa Trời, có lợi ích” (II Ti-mô-thê 3:16) Bản Kinh Thánh có thẩm quyền viết: “ Cả Kinh Thánh Ðức Chúa Trời soi dẫn.” Và Tấn sĩ thần khoa A.T Robertson ( giáo sư Ðại học đường Báp tít Mỹ quốc) cho ý nghĩa tự nhiên hết Còn có nhiều đoạn khác nữa, chứng minh Kinh Thánh soi dẫn (2) Tính cách đồng Kinh Thánh Kinh Thánh soạn thảo mà nhiều người, đại diện cho tầng lớp xã hội khác nhau: Người chăn cừu, chủ trại, người đánh cá, vua chúa nông dân Toàn Kinh Thánh viết thời kỳ Có khoảng cách độ 1.600 năm soạn thảo thứ cuối Thánh Thư Và sách viết chỗ Nhiều đoạn viết miền hoang vu xứ Pa-lết-tin đoạn khác nhiều nơi từ La-mã đến Ba-by-lôn Những thảo chánh đầu viết với mục đích làm thành sách Mỗi tác giả làm việc cách độc lập, tập trung soi dẫn Thánh Linh, viết hợp thành tác phẩm có tính cách phi thường Chỉ có lời giải thích cho điều là: bàn tay soi dẫn Ðức Chúa Trời (3) Nội dung Kinh Thánh Kinh Thánh chứa đựng nhiều lẽ thật, nhiều điều dự ngôn sứ điệp cho nhân loại mà óc người hẳn đặt Trước hết có tiết lộ Kinh Thánh loài người biết, thật không Thánh Linh khải thị Thiên nhiên có cho biết vài điều Ðức Chúa Trời, tất thật tính chất nhiên mục đích Chúa biết qua soi dẫn mà Chúa ban bố lời nói Ngài Và có lẽ thật ta hiểu được, lẽ thật không nhận thức cách thiêng liêng: “ Vả, người có tính xác thịt không nhận thuộc Thánh Linh Ðức Chúa Trời; chưng người coi rồ dại hiểu được, phải xem xét cách thiêng liêng” (I Cô-rinh-tô 2:14) Kế ứng nghiệm điều dự ngôn làm chứng Kinh Thánh soi dẫn Kinh Thánh Cựu Ước chứa đựng lời tiên tri hàng kỷ sau ứng nghiệm Chỗ cách Chúa Jêsus đời dự ngôn 700 năm trước Chương thứ 53 sách Ê-sai có đoạn tả thực kỳ diệu nỗi thống khổ chết Chúa Nói việc có ghi chép sách Tin Lành, gặp nhiều lần câu này: “ Như ứng nghiệm lời Ðấng tiên tri nói Những Điều Chúng Ta Tin J Clyde Chúa.” Trong nhà hội thành Na-xa-rét, Chúa Jêsus đọc đoạn thứ sáu mươi mốt sách tiên tri Êsai; đoạn Ngài xếp phán: “ Hôm nay, lời Kinh Thánh mà vừa nghe đó, ứng nghiệm” ( Lu-ca 4:21) Làm người ta nhìn tương lai mà nói cách xác việc xảy ra? Chỉ có câu trả lời: Những người Thánh Linh soi dẫn Sau hết, lời kêu gọi Kinh Thánh chứng minh soi dẫn Người ta nói Ðức Chúa Jêsus: “ Chẳng có người nói người này!” ( Giăng 7:46) Ðó thật, chẳng có người Cùng lối, người ta nói Kinh Thánh: “ Chẳng có sách sách này”, chẳng có nói sách Kinh Thánh nói cho biết Ðức Chúa Trời nào; Kinh Thánh khải thị tính chất ghê gớm kết tội lỗi; Kinh Thánh vạch đường đến cứu rỗi Những điều phán dạy Kinh Thánh nguồn gốc lý tưởng tinh thần mực thước đạo lý tối cao nhân loại Không có Kinh Thánh, người phải lần dò tối tăm thuộc linh (4) Chúa Jêsus xác nhận Những điều Chúa Jêsus phán, xác nhận Kinh Thánh soi dẫn Chúa thường viện dẫn Kinh Thánh Cựu Ước, coi có quyền uy thiên thượng “ Ðức Chúa Jêsus phán họ rằng: há chưa đọc lời Kinh Thánh: đá bị người xây nhà bỏ ra, trở nên đá góc nhà; việc Chúa làm, lạ trước mắt hay sao?” ( Ma-thi-ơ 21:42); “ Ðức Chúa Jêsus đáp rằng: lầm không hiểu Kinh Thánh, không hiểu quyền phép Ðức Chúa Trời nào” ( Ma-thi-ơ 22:29) “ Ðoạn Ngài Môi-se Ðấng tiên tri mà cắt nghĩa cho hai người đó, lời Ngài, Kinh Thánh” ( Lu-ca 24:27) Người ta thắc mắc soi dẫn Kinh Thánh Cựu Ước, đầu óc Chúa Jêsus, chẳng có đáng đặt thành vấn đề Ngài lấy ra, Kinh Thánh Cựu Ước, hai điểm mà người ta nghi ngờ, vào đấy, Ngài giải thích lẽ thật bất diệt Nói trận nước lụt, Ngài phán: “ Vì ngày trước nước lụt, người ta ăn, uống, cưới, gả thường ngày Nô-ê vào tàu, người ta không ngờ chi hết, nước lụt tới mà đùa đem hết thảy, Con Người đến vậy” (Ma-thi-ơ 24:38-39) Có người xuyên tạc chuyện Giô-na cá Ðức Chúa Jêsus phán: Vì Giô-na bị bụng cá lớn ba ngày ba đêm, thể ấy, Con Người lòng đất ba ngày, ba đêm” ( Ma-thi-ơ 12:40) Trong buổi thuyết giảng cuối cho môn đồ, trước chết, Chúa Jêsus phán: “Trong nhà Cha ta có nhiều chỗ ở; chẳng vậy, ta nói cho rồi." (Giăng14:2) Ngài không môn đồ nuôi hy vọng, hy vọng không thực Những lời phán dạy Ngài đem ứng dụng cách rộng rãi Nếu Kinh Thánh mà họ tin tưởng, không lẽ thật, Ngài nói cho họ biết Lời Ðức Chúa Jêsus hứa với môn đồ chứng minh Kinh Thánh Tân Ước soi dẫn: “ Những Điều Chúng Ta Tin J Clyde Nhưng Ðấng Yên ủi tức Ðức Thánh Linh mà Cha ta nhơn danh ta sai xuống, Ðấng dạy dỗ sự, nhắc lại cho nhớ điều ta phán ngươi” ( Giăng 14:26) Sự giải thích trước giả Thánh Thư dẫn viện điều thuyết giảng dài Ðức Chúa Jêsus, nhiều năm sau ông nghe Và Ðức Chúa Jêsus lại phán: “ Ta nhiều chuyện nói với nữa; bầy giờ, điều cao sức Lúc Thần lẽ thật đến, Ngài dẫn vào lẽ thật; Ngài không nói tự mình, nói điều nghe, tỏ bày cho đến” ( Giăng 16:12-13) (5) Ảnh hưởng Kinh Thánh: Bất nơi có Kinh Thánh Kinh Thánh đem lại thay đổi đời sống cá nhân quốc gia Nhờ ảnh hưởng Kinh Thánh, người tội lỗi cải hóa thành thánh nhân, quốc gia, từ trạng thái dã man, trở thành Chúa Kinh Thánh đem lại niềm an ủi cho tim đau khổ, lòng can đảm cho linh hồn tuyệt vọng Những hay đẹp văn chương, âm nhạc nghệ thuật nói nhờ ảnh hưởng Kinh Thánh George Washington (Tổng thống Mỹ đầu tiên) nói: “ Không có Ðức Chúa Trời Kinh Thánh điều khiển giới cách đắn được.” John R Green (tác giả sách Short History of The English People, lịch sử dân tộc Anh) nói: “ Không có thay đổi quốc gia vĩ đại thay đổi Anh-quốc khoảng triều đại nữ hoàng Elizabeth, lúc nghị viện nhóm họp Anh-quốc trở thành nước sách sách Kinh Thánh.” Short History of The English People(Lịch sử dân tộc Anh): trang 460 II Một sách thuộc tôn giáo Kinh thánh không đề cập đến điạ hạt thật Kinh Thánh mục đích giảng dạy khoa học hay ngành học khác Trước hết, sách tôn giáo, đường cho người đến với Ðức Chúa Trời, dạy cho người lối sống đời Vì sách tôn giáo nên có nhiều chân lý Kinh Thánh cần nhấn mạnh 1) Có quyền uy Kinh Thánh có đủ quyền uy lãnh vực đạo giáo Có người đặt vị quyền uy nơi giáo hội Họ cho nhà thờ chỗ pháp xuất người ta phải tin nhận, cách thức phải sống Thể theo quan niệm vị quyền uy hành phẩm trật cao cấp giáo hội Có người cho Kinh Thánh có phần quyền uy Họ nói Kinh Thánh có mầm mống chân lý, cần phải có bổ sung sắc luật loài người Ðối với kẻ bênh vực quan điểm Kinh Thánh có quyền uy chủ yếu, mà quyền uy điều không chủ yếu Nhưng phân định giới hạn điều chủ yếu không chủ yếu? Chính Kinh Thánh không hạn giới Kinh Thánh có quyền uy tất điều Kinh Thánh đề cập đến Lại có người bác bỏ quyền uy Kinh Thánh lấy ý thức cá nhân lương tri người thay cho quyền uy tôn giáo Những người quan niệm điều lý trí công nhận lương tâm tán thành, điều thật Quan niệm tức cho chẳng có quyền uy ngự trị người, người Mỗi người có quyền uy riêng người Phao lô lúc thuật lại lối sống trước tin Chúa, nói: “ Thật, tin nên dùng đủ cách mà chống lại danh Jêsus Na-xa-rét Thật làm nầy thành Giêru-sa-lem: sau chịu quyền thầy tế lễ cả, bỏ tù nhiều người thánh; lúc họ giết người đó, đồng ý” ( Công-vụ 26: 9-10) Ông vừa theo quyền uy nhà đạo tôn giáo vừa theo quyền uy lương tâm Ông làm nhân vật thức bảo làm, cảm thấy phải làm Nếu Kinh Thánh Thánh Linh soi dẫn sứ điệp qủa thật có quyền uy Khi Kinh Thánh nói điều gì, điều phải theo Hơn lần, đánh đổ sai lầm nhà đạo tôn giáo, Phao lô viện dẫn Kinh Thánh Khi nói chuyện nhà hội thánh Tê-sa-lô-ni-ca, ông “ lấy Kinh Thánh biện luận với họ.” Chúng ta đọc thấy thư gởi cho người Rô-ma, bàn lẽ đạo vĩ đại cứu rỗi, ông nói vầy: “ Vì Kinh Thánh có dạy chi?” (Rô-ma 4:3) “ Vả Kinh Thánh nói rằng:” ( Rô-ma10:11) Vậy, phải trở lại với quyền uy Kinh Thánh Khi có chọn lựa lời người lời Chúa phán, “ Thà phải lời Ðức Chúa Trời lời người ta” ( Công-vụ 5:29) 2) Ðầy đủ Kinh Thánh sách nam đầy đủ lẽ đạo Kinh Thánh không khải thị tất chân lý đạo giáo, khải thị người cần hiểu biết, để hướng dẫn đời sống Ðó qui tắc giáo lý thực hành có tính cách đầy đủ Kinh Thánh cho biết cần thiết, để người tin nhận người cần phải làm Kinh Thánh vạch đường cứu rỗi cách hiển nhiên, “ kẻ lãng du, phải, kẻ khờ dại, không lầm lạc.” Kinh Thánh khải thị chương trình Ðức Chúa Trời Hội Thánh Ngài tất hoạt động Kinh Thánh bày vẽ lối sống nam nữ phải noi theo Kinh Thánh vén qua bên, che phủ, để người thấy giới ngày mai Kinh Thánh không sách luật lệ mà nguyên tắc Ðối với lối sống đời, Kinh Thánh không phát biểu “ phải" “ chớ” Hơn thế, Kinh Thánh đặt nguyên tắc lớn lao cho người noi theo, để tự định xây dựng đời sống cá nhân 3) Cuối cùng: Những Điều Chúng Ta Tin J Clyde Sẽ chẳng có Kinh Thánh nữa, người ta không cần đến sách khác Kinh Thánh chứa đựng tất cần thiết cho người, ngày tận Như thế, nghĩa giải thích mẻ Kinh Thánh, hay chân lý rút từ Kinh Thánh Kho tàng Kinh Thánh vô tận Không có thời đại khám phá hết chân lý Kinh Thánh Nhưng sứ điệp Kinh Thánh sứ điệp cuối Thế giới không tiến xa Kinh Thánh Trong thuyết giảng cuối cùng, Ðức Chúa Jêsus phán: “ Trời đất qua, lời ta nói chẳng qua đi” ( Ma-thi-ơ 24:35) Phi-e-rơ tuyên bố: “Lời Chúa lại đời đời” ( I Phi-e-rơ 1:25) Chúa Jêsus phán lời Ngài tồn để làm chứng ngày xét đoán cuối cùng: “ Người bỏ ta không nhận lãnh lời ta, có kẻ xét đoán rồi, lời ta rao giảng, lời xét đoán họ nơi ngày sau cùng” ( Giăng 12:48) III Một sách sống động linh nghiệm Ðó lời Kinh Thánh nói ra: “ Vì lời Ðức Chúa Trời lời sống linh nghiệm” (Hêbơ-rơ 4:12) Kinh Thánh sống động linh nghiệm lời Ðức Chúa Trời sống tác động Phi-e-rơ tả rằng: “ Bởi lời Ðức Chúa Trời, lời sống bền vững” (I Phi-e-rơ 1:23) Những người theo dõi ra-đi-ô, lễ tôn vương tân nữ hoàng Anh-quốc Elizabeth, nghe vị Tổng Giáo chủ nói, dâng lên cho người Kinh Thánh: “ Chúng kính dâng nữ hoàng sách nầy, vật quý báu đời.” Tiếp theo đó, vị chủ tịch nghị hội thuộc giáo đoàn Tô-cách-lan, nói: “Ðây khôn ngoan; luật pháp hoàng gia, khải thị sống Ðức Chúa Trời.” Người ta cố tình tiêu diệt Kinh Thánh, Kinh Thánh sống Không có sách kẻ nghịch thù Kinh Thánh, người nầy tìm cách để thủ tiêu Kinh Thánh Kinh Thánh bị kẻ vô thần chế giễu người vô tín cự tuyệt Voltaire, văn sĩ vô tín người Pháp, tiên đoán rằng; Kinh Thánh sách bị lãng quên, sau trăm năm Ingersoll (một văn sĩ vô tín người Mỹ) xa Ông tuyên bố rằng, mười năm, chẳng đọc Kinh Thánh, hai mươi năm, không nhớ đến Kinh Thánh Nhưng thể xác người nầy bị chôn vùi từ lâu cát bụi, tên tuổi hầu bị xóa mờ, mà Kinh Thánh sống tiếp tục xuất bán nhiều giới Qua hình ảnh diễn tả, Kinh Thánh sách sống động 1) Hột giống Ðó hình ảnh Ðức Chúa Jêsus dùng: “ Hột giống đạo Ðức Chúa Trời” ( Lu-ca 8:11) Hột giống chứa đựng sống Vài năm trước đây, câu chuyện đồn lan hải Những Điều Chúng Ta Tin J Clyde ngoại có hột giống bị bỏ nằm hàng kỷ mộ xứ Ai-cập, mà mầm sống đem gieo, mọc lên, trổ sanh trái Tôi việc nầy có thật hay không, biết hột giống đạo Chúa, dù trải qua kỷ, sống động đem trồng vào lòng người, đơm kết Tôi có đọc chuyện giáo sư thực vật học, tay cầm hột giống nhỏ màu nâu nói với lớp rằng: “ Tôi biết rõ hợp chất hột giống nầy Nó gồm có hyt-rô, các-bôn ni-tơ Tôi biết tỷ lệ tạo hột giống trông y hột giống nầy Nếu đem gieo hột giống kết gì; phần tử bị tan rã vào đất Nhưng đem gieo hột giống mà Ðức Chúa Trời làm ra, mọc lên thành chứa đựng nguyên tắc nhiệm mầu mà gọi nguyên tắc sinh tồn.” Cùng lối, người làm sách trông giống Kinh Thánh Nó in thứ giấy đóng thứ vật liệu Nhưng hai có khác biệt lớn Thánh Thư Ðức Chúa Trời có chứa đựng sống bên đem gieo vào đất tốt, mang lại kết Một hột giống có chứa đựng sống, có sinh lực; tác động, mọc lên khỏi mặt đất, đẩy tất vật chướng ngại Chúng ta thường thấy tảng đá to, người không nâng lên nặng, bị đẩy qua bên, có lại nứt làm hai, mọc thẳng lên từ hột giống bé nhỏ, nằm kẽ nẻ đá 2) Ánh sáng Tác giả Thi thiên nói: “ Lời Chúa đèn cho chơn tôi, ánh sáng cho đường lối tôi” (Thithiên 119:105) Lời Ðức Chúa Trời vừa đèn, vừa ánh sáng Con người khách hành hương dọc theo đường không quen thuộc Họ cần có ánh sáng dẫn lối đi, đèn hay đèn lồng, để soi sánh mặt đất mà họ dẫm bước, để rọi cho thấy đá làm sẩy chân cạm bẫy hầm hố Trong lời Ðức Chúa Trời, họ tìm thấy ánh sáng đèn Những người chẳng bị lạc nẻo sẩy chân rơi ngã Robert E Lee (nhà lãnh tụ trị tướng huy quân lực miền nam Hoa-kỳ thời nội chiến) có lần nói: “ Kinh Thánh sách, đem so sánh với tất sách khác sách nầy quan trọng mắt tôi, lúc hoang mang, bối rối, Kinh Thánh luôn cho ánh sáng sức mạnh.” 3) Lửa “ Lời ta há chẳng lửa sao? Ðức Giê-hô-va phán” ( Giê-rê-mi 23:29) Lửa nguyên động lực tẩy hủy diệt Khoáng chất bỏ vào lửa chất cặn dơ bị cháy tiêu chất kim khí lọc Lời Ðức Chúa Trời nguyên động lực vừa tiêu trừ vừa lọc Ðối với chối bỏ lời Chúa, lời Ngài trở thành “ mùi chết làm cho chết”, Những Điều Chúng Ta Tin J Clyde phục lời Chúa, lời Ngài trở thành “ mùi sống làm cho sống.” Nhà tiên tri có lẽ nhấn mạnh quyền phép tẩy lọc lời Chúa Tác giả Thi thiên thừa nhận quyền phép tẩy lời Chúa nói: “ Người trẻ tuổi phải cho đường lối sạch? Phải cẩn thận theo lời Chúa.” ( Thi thiên 119:9) 4) Búa Nhà tiên tri nhận thấy lời Chúa lửa mà búa đập nữa: “ Và búa đập vỡ đá mảnh” ( Giê-rê-mi 23:29) Tiếng Anh gọi ngày thứ năm tuần “ Thursday” nghiã ngày Thor Thor thần vương dân tộc Bắc Âu Thần vương nầy có ba vật lạ dây nịt làm tăng sức mạnh gấp đôi, cặp găng tay búa nặng không người phàm dở Với búa phi thường đó, thần vương hạ người khổng lồ chiến thắng Ðó chuyện thần thoại, nói lời Ðức Chúa Trời búa phi thường đập đá vỡ mảng kể chuyện thần thoại Lòng kẻ vô tín diễn tả lời Chúa lòng đá Lời Chúa búa để đập vỡ lòng Dưới sức mạnh lời Chúa, lòng đá bị tan vỡ Có người đến nghe ông D.L Moody (nhà truyền giáo trứ danh người Mỹ) thuyết giảng với ý định tìm cách trích Nhưng đi, người trở thành người khác Lúc kể lại chuyện nầy, người nói: “ Ông Moody đứng đập liên tiếp vào người câu Kinh Thánh, hết câu nầy tới câu khác, Kinh thánh vào da thịt tôi.” 5) Gươm “ Và cầm gươm Ðức Thánh Linh, lời Ðức Chúa Trời” (Ê-phê-sô 6:17) Ðó có nghĩa gươm mà Ðức Thánh Linh sử dụng hay ban phó Cả hai ý nghĩa với thật Lời Ðức Chúa Trời gươm mà Ðức Thánh Linh dùng để thuyết phục, tái sanh làm Thánh Với lời Kinh Thánh, Ðức Thánh Linh an ủi lòng đau khổ đem lại can đảm cho linh hồn tuyệt vọng Nhưng lời Ðức Chúa Trời gươm mà Thánh Linh ban phó cho người chiến sĩ Cơ đốc Ðó thứ khí giới để phòng vệ công Với lời Ðức Chúa Trời, người chiến thắng cám dỗ Chúa làm gương cho Khi ma quỉ đến công Ngài với cám dỗ mạnh mẽ nhất, Chúa Jêsus chẳng cãi lẽ mà phán: “ Ðiều nầy nghi chép”, đoạn Ngài viện dẫn lời Ðức Chúa Trời Sau ba lần cố gắng, ma quỉ rút lui thất bại Tác giả Thi thiên tìm thấy phương pháp hay để chống lại cám dỗ: “ Tôi giấu lời Chúa lòng để không phạm tội Kinh Thánh, dùng danh từ " mục sư" nghĩa người chăn chiên, danh từ nầy chưa bị dùng sai Những Điều Chúng Ta Tin J Clyde Trong Hội Thánh vào thời Tân Ước, có mục sư Hội Thánh Nhưng có người, Số mục sư có lẽ ấn định tùy theo Hội Thánh lớn hay nhỏ Lúc viết thơ ngỏ Hội Thánh Phao lô luôn dùng số nhiều chức vụ nầy: " Gởi cho thánh đồ Ðức Chúa Jêsus Christ, thành Phi-líp, cho giám mục chấp sự" ( Phi-líp 1:1) Khi Phao-lô ghé lại thành Mi-lê, " Bèn sai người tới thành Ê-phê-sô mời trưởng lão Hội Thánh đến" ( Công-vụ-các-sứ-đồ 20:17) (1) Phẩm cách mục sư Ðiều nầy trình bày I Ti-mô-thê 3:1-7 Tít 1:6-9 gồm có tánh tình đứng đắn, danh tiếng tốt, tài dẫn đạo giáo huấn Nói tóm lại, mục sư phải có khiếu bẩm sinh, nhờ ân điển huấn luyện Ðó tiêu chuẩn cao đẹp mà không cố gắng đạt tới, chiếm chỗ tốt đẹp chức vụ nầy (2) Bổn phận mục sư Bổn phận mục sư bao hàm danh hiệu chức vị Mục sư gọi " trưởng lão" nghĩa gìa Danh hiệu nầy kinh nghiệm đáng tôn kính Danh hiệu " giám mục" trông nom coi sóc Giám mục trông coi Hội Thánh, dẫn đạo điều hòa công việc hội "Mục sư" nghĩa người chăn chiên Người chăn chiên dìu dắt, cho ăn bảo vệ đàn chiên Người chăn chiên tìm kiếm chiên lạc giúp đỡ yếu kém, bơ vơ Vì mục sư giảng sư, giáo sư, nhà lãnh đạo cố vấn (3) Sự cung dưỡng mục sư Phao lô nhấn mạnh mục sư phải cung dưỡng xứng đáng người mà họ giúp việc Ngỏ lời với Hội Thánh Cô-rinh-tô, ông nói: " Anh em há chẳng biết hầu việc thánh ăn dâng đền thờ có phần nơi bàn thờ sao? Cũng vậy, Chúa có truyền rao giảng Tin Lành nuôi Tin Lành: ( I Cô-rinh-tô 9: 13-14) Khi Chúa sai môn đồ rao giảng giúp đỡ dân chúng Ngài bảo họ không nên đem tiền bạc theo mình: " Vì người làm công đáng tiền lương mình" ( Lu-ca 10:7) Mục sư " không ham tiền bạc" ( Ti-mô-thê 3:3), phải cung dưỡng xứng đáng người mà họ giúp việc 2) Chấp Danh từ " chấp sự" nghĩa giúp việc hay làm công Nghĩa gốc người giúp việc nhà, cho quốc gia hay Hội Thánh Nhưng theo thời gian, danh từ biến nghĩa người lựa chọn để làm công việc đặc biệt Hội Thánh Mục sư chấp thường nói đến chung Kinh Thánh Tân Ước: " Gởi cho thánh đồ Ðức Chúa Những Điều Chúng Ta Tin J Clyde Jêsus Christ, thành Phi-líp, cho giám mục chấp sự" ( Phi-líp 1:1) Phao lô nói đến hai chức vị liền nói đến phẩm cách họ chương ba I Ti-mô-thê (1) Nguồn gốc chức vụ Chúng ta tìm thấy chuyện nói nguồn gốc chức vụ chấp chương sáu sách Công-vụ- các-sứ-đồ, danh từ chấp không nêu Họ có thảy bảy người, nghĩa Hội Thánh phải có bảy người Số lượng chấp tuỳ phạm vi lớn nhỏ Hội Thánh Ðối với vài Hội Thánh ba đến bốn chấp đủ, năm mười chấp coi nhiều Hội Thánh khác Những chấp toàn thể hội chúng chọn lựa sứ đồ để riêng đặng hầu việc đặt tay cầu nguyện (2) Phẩm cách chấp Phẩm cách chấp bày tỏ sách Công-vụ 6:3 I Ti-mô-thê 3:813 Phẩm cách chấp rấp giống phẩm cách giám mục Ðạo đức danh chói rạng điểm chấp Lẽ dĩ nhiên đức tính khác khôn khép công việc tài lãnh đạo; người có nhiều phẩm cách đến đâu mà thiếu đạo đức không xứng đáng làm chấp (3) Bổn phận chấp Ðiều nầy Tân Ước qui định rõ ràng Những chấp đầu tiên, chọn lựa, để quản trị tài chánh hội, sứ đồ có nhiều cầu nguyện truyền giảng lời Chúa Nhưng họ người lãnh đạo tinh thần Hội Thánh Ðiều nầy chứng minh tiêu chuẩn đạo đức cần phải có Trong hoạt động Hội Thánh, chấp người phụ lực mục sư Hẳn nhiên bổn phận chấp có việc trao dĩa đựng tiền dâng giúp bàn ăn Chúa IV Những nghi lễ Hội Thánh Trong Hội Thánh vào thời Tân Ước, có hai lễ thức sau gọi "nghi lễ" Những nghi lễ nầy khả cứu rỗi tự quyền ban phúc lãnh Ðó biểu trung nhiều chân lý quan trọng, cần thực cách trung thành thể theo mệnh lệnh Chúa 1) Lễ báp têm Nghi lễ nầy gây nhiều tranh luận suốt năm qua, phần lớn nhiều người quan niệm theo tác văn loài người, thay theo Tân Ước Vậy Kinh Thánh nói gì? (1) Nguồn gốc Lễ báp têm thực lần Giăng Báp tít, người uỷ thác nhiệm vụ Những Điều Chúng Ta Tin J Clyde thiên thượng: " Có người Ðức Chúa Trời sai đến, tên Giăng: (Giăng 1:6) Ðức Chúa Trời sai Giăng đến để rao giảng ăn năn để tha tội, mà để làm phép báp têm cho người ăn năn rồi, hình thức bên ngoài, tượng trưng cho thay đổi bên trong: " Nhưng Ðấng sai ta làm phép báp têm nước" ( Giăng 1:33) Ðức Chúa Jêsus thừa nhận nghi lễ cách chịu người làm phép báp têm, ghi chép Ma-thi-ơ 13-17, mạng lệnh Ngài phán môn đồ, giã từ: " Vậy dạy dỗ muôn dân, nhơn danh Ðức Cha, Ðức Con Ðức Thánh Linh mà làm phép báp têm cho họ" ( Ma-thi-ơ 28:19) Ấy vậy, chịu phép báp têm hành động tình nguyện cá nhân, tuân theo lời phán dạy Chúa (2) Cách thức Phép báp têm dìm nước Ðó nghĩa chữ báp têm theo nguồn gốc Hylạp Và hành động nhất, theo lời mô tả Tân Ước: " Rồi hai xuống nước, Phi-líp làm phép báp têm cho hoạn quan Khi nước lên, Thánh Linh Chúa đem Phi-líp đi" ( Công vụ 8:38-39) Những lời nầy mô tả dìm nước Phao lô diễn tả phép báp têm chôn cất sống lại: " Vậy bị chôn với Ngài phép báp têm chết Ngài, hầu cho Ðấng Christ nhờ vinh hiển Cha từ kẻ chết sống lại thể nào, sống đời thể Vì làm Ngài chết giống chết Ngài, làm Ngài sống lại" (Rô-ma 6:4-5) (3) Người chịu phép báp têm Chỉ riêng người tin Chúa chịu phép báp têm Ðiều nầy chứng dẫn ví dụ giáp điều Tân Ước Tân Ước ghi chép lễ báp têm cho người không tuyên bô tin Chúa Sự cần thiết phải tin nhận Ðấng Christ điều kiện tiên phép báp têm đứng đắn, chứng giải câu chuyện người thành Ê-phê-sô, có ghi chép sách Côngvụ 19 :1-5 Những người nầy chịu lễ báp têm Giăng, hiển nhiên đức tin cứu chuộc nơi Ðấng Christ Khi họ hướng dẫn tin tưởng thật vào Ðấng Cứu Thế, họ chịu phép báp têm nhân danh Chúa Jêsus Hành động thứ phép báp têm thật sự, phép báp têm người tin Chúa (4) Sự tượng trưng Có ba chân lý tượng trưng nghi lễ báp têm Lễ nầy nhắc lại chôn sống lại Chúa, đồng thời tuyên bố trải đổi đời sống tín đồ, chết người cũ tội lỗi, sống lại người Chúa Lễ nầy bày tỏ niềm hy vọng tốt lành sống lại vinh hiển thể xác, lúc Chúa tái lâm 2) Tiệc Thánh Chúa Nghi lễ nầy đầu đề cho nhiều tranh biện , ý nghĩa thực hành (1) Một lễ thức để ghi nhớ Tiệc Thánh Chúa thiết lập phòng cao trước Ngài chết thập tự giá Buổi lễ cử hành để ghi nhớ chết cứu chuộc Chúa Khi đưa mẫu bánh mì cho môn đồ, Ngài phán: " Hãy lấy ăn nầy thân thể ta: (Ma-thi-ơ 26:26) Và đưa chén cho họ, Ngài lại phán: " Hết thảy uống đi; nầy huyết ta, huyết giao ước đổ cho nhiều người tha tội: ( Ma-thi-ơ 26:27-28) Bánh mì rượu nho tự hiệu lực thiêng liêng gì; kỷ niệm ghi nhớ thân thể gãy vỡ máu huyết tuôn đổ Ðấng Cứu Thế Mục đích cao giữ nghi lễ nầy rao giảng chết Chúa chúng ta: " Ấy vậy, lần anh em ăn bánh nầy, uống chén nầy, rao chết Chúa lúc Ngài đến" ( I Cô-rinh-tô 11:26) (2) Một nghi lễ Hội Thánh Tiệc Thánh Chúa nghi lễ Hội Thánh, cần giữ với tham gia người nhận chịu điều kiện ghi truyền Tân Ước - đức tin cứu rỗi, chịu phép báp têm làm tín hữu Hội Thánh 3) Trọng tâm Tin Lành Hai nghi lễ tượng trưng cho hai chân lý trọng tâm Tin Lành, chết cứu chuộc sống lại vinh hiển Chúa Ngỏ lời với tín đồ Cô-rinh-tô, Phao Lô viết : " Hỡi anh em, nhắc lại cho anh em Tin Lành mà rao giảng anh em nhận lấy, đứng vững vàng đạo ấy, nhờ đạo ấy, anh em cứu rỗi, miễn anh em giữ lấy y lời giảng cho; không, anh em dù có tin vô ích Vả, trước hết dạy dỗ anh em điều mà nhận lãnh, Ðấng Christ chết tội theo lời Kinh Thánh; Ngài bị chôn, đến ngày thứ ba, Ngài sống lại, theo lời Kinh Thánh" ( I Cô-rinh-tô 15:1-4) Ðể bảo toàn chân lý mà tượng trưng, nghi lễ phải giữ theo mẫu mực ghi chép Tân Ước V Công việc Hội Thánh Ðấng Christ thiết lập Hội Thánh trung gian để thực công trình Ngài gian Hội Thánh phải giải nhu cầu loài người, công việc Hội Thánh rao giảng Tin Lành cho toàn giới Công việc Hội thánh có tánh cách vừa địa phương, vừa phổ cập khắp gian Ðức Chúa Jêsus phác họa công việc Hội Thánh Ngài phán: " Và làm chứng cho ta thành Giê-ru-sa-lem, xứ Giu-đê, xứ Sa-ma-ri, trái đất" ( Công-vụ 1:8) Họ bắt đầu nhà, không ngừng nơi Vào dịp khác Chúa Jêsus phán: " Ruộng gian," ( Ma-thi-ơ 13:38) Những Điều Chúng Ta Tin 1) Trong dân chúng sở J Clyde Một Hội Thánh thực công việc dân chúng sở cách tổ chức thờ phượng công cộng giúp đỡ nhu cầu dân chúng mặt vật chất lẫn tinh thần luôn phải trọng nhiều Hội Thánh tìm cách đem kẻ hư đến chỗ trải cứu chuộc Ðấng Christ, cách rao giảng Tin Lành cách cá nhân chứng đạo Hội Thánh vươn tay giúp đỡ người thiếu thốn, lẫn hội Hội Thánh cố gắng bảo tồn tiêu chuẩn luân lý cao đẹp, xây dựng công nghĩa công bình giao tiếp đời sống Hội Thánh địa phương làm nhiệm vụ cách mỹ mãn trì tiêu chuẩn cao đẹp cho đời sống giáo hữu hội Hội Thánh chiến thắng gian cách thỏa hiệp với gian " Chúa phán rằng: Hãy khỏi chúng nó, phân rẽ khỏi chúng nó, đừng đá động đến đồ ô uế" (II Cô-rinh-tô 6:17) Vì sống Hội Thánh công việc mình, Hội Thánh trì kỷ luật đắn Mỗi Hội Thánh phải cố gắng giúp đỡ giáo hữu đạt đến tiêu chuẩn Ðức Chúa Jêsus Christ đề Phao lô diễn tả cách kỳ diệu quyền Hội Thánh thờ phượng Chúa I Côrinh-tô 14:23-25: " Vậy, Hội Thánh nhóm lại nơi, nói tiếng lạ, mà có kẻ tầm thường người chẳng tin vào nghe, họ há chẳng nói anh em điên cuồng sao? Song nói tiên tri mà người chẳng tin kẻ tầm thường vào nghe, họ bị người bắt phục, bị người xét đoán, kín giấu lòng họ tỏ ra; họ sấp mặt xuống đất, thờ lạy Ðức Chúa Trời, nói thật có Ðức Chúa Trời anh em " (2) Trong giới Thi hành sứ mạng giới, Hội Thánh hợp tác với Hội Thánh đồng phái, để gởi Tin Lành cho tất quốc gia giúp đỡ quốc gia nầy, nhu cầu họ Ðó nghĩa hiệp hội nghị hội Khi đại diện Hội Thánh gặp Augusta thuộc tiểu banh Georgia, vào tháng 8, 1845 để thành lập Liên Nghị hội Báp tít Nam phương Hoa kỳ họ bày tỏ mục đích lập hội sau: " Ðể thực ý định tốt lành hội viên cách vạch chương trình phát triển phối hợp điều dẫn lực toàn thể giáo phái cố gắng thiêng liêng truyền bá Tin Lành." Chỉ nhờ hợp tác mà Hội Thánh nói trên, có thực cách hữu hiệu nhất, chương trình Chúa vạch Hội Thánh hợp tác phải đào tạo cán lãnh vực, cung cấp phương tiện thực công việc phải làm Vì cần phải thành tín cầu nguyện, đời sống quản trị tài sản vật chất Những Điều Chúng Ta Tin J Clyde J Clyde Turner Những Điều Chúng Ta Tin Nhận Thế Giới Ngày Mai "Nếm đạo lành Ðức Chúa Trời, quyền phép đời sau" (Hê-bơ-rơ 6:5) Ðức Chúa Jêsus phán, hai dịp, "Thế giới ngày mai" hay "đời sau" (Ma-thi-ơ 12:32; Mác 10:30) Từ ngữ nầy dùng hai lần sách Hê-bơ-rơ 2:5, 6:5 Có tương phản giới ngày hay đời nay, với đời sau Nhiều người lưu tâm đến việc giới ngày nay, nên quên có giới ngày mai Những tri thức đời sau có giới hạn Có nhiều điều điểm nầy Tuy nhiên có điều khải thị, đủ làm thỏa mãn cần hiểu I Sự Chết Sự chết phần thể xác số phận chung loài người: "Theo định cho loài người phải chết lần" (Hê-bơ-rơ 9:27) Tất người sống đất chết, trừ hai ngoại lệ vinh diệu Hê-nóc Ê-li: "Bởi đức tin Hê-nóc cất lên không thấy chết" (Hê-bơ-rơ 11:5) "Hai người vừa vừa nói với nhau, có xe lửa ngựa lửa phân rẽ hai người; Ê-li lên trời gió lốc" (II Các Vua 2:11) Tất người sống gian chết, Chúa giáng lâm hệ nầy Vậy chết gì? Thật câu hỏi khó trả lời, câu hỏi sống gì? Sự chết chấm dứt hữu Nó chấm dứt đời sống gian, người chết, người không ngừng hữu Ðức Chúa Jêsus phán: " Ðừng sợ kẻ giết chết thân thể mà không giết linh hồn" (Ma-thi-ơ 10:28) Sự chết phân rẽ linh hồn với thân thể Nhà thông thái bày tỏ sau: "Và bụi tro trở vào đất y nguyên cũ, thần linh trở nơi Ðức Chúa Trời, Ðấng ban nó" (Truyền-đạo 12:7) Ðôi chết mô tả trút bỏ linh hồn Ðó từ ngữ dùng chết Ðức Chúa Jêsus Ngài kêu to lên, trút linh hồn (Ma-thi-ơ 27:50) Có hai hình ảnh ngôn từ dùng Kinh Thánh Tân Ước để diễn tả chết Hình ảnh thứ ám thân thể gọi ngủ Trong chết thân thể bị ngủ Chúng ta thấy danh từ "ngủ" dùng nhiều lần Những Điều Chúng Ta Tin J Clyde Chuyện kể chết Ê-tiên kết thúc với câu: "Người vừa nói lời đó, ngủ" (Công-vụ 7:60) Và nói Ða-vít có lời ghi chép rằng: "Vả, vua Ða-vít lúc sống, làm theo ý Ðức Chúa Trời, đoạn qua đời" (Công-vụ 13:36) Phao-lô an ủi giáo hữu thành Tê-sa-lô-ni-ca chết thân nhân họ rằng: "Hỡi anh em, chẳng muốn anh em phần người ngủ, hầu cho anh em buồn rầu người khác trông cậy" (I Tê-sa-lô-ni-ca 4:13) Danh từ ngủ gợi ý thức Trong lúc chết thân thể ngủ có thức lúc hồi sinh Hình ảnh thứ nhì dùng để nói chết, có liên quan đến linh hồn, hay phần thuộc linh đề cập đến Ðó hình ảnh thường dùng Phao-lô: "Muốn với Ðấng Christ" (Phi-líp 1:23) Bàn chết mà ông cho gần đến Phao-lô người nói: "Kỳ qua đời ta gần rồi" (II Ti-mô-thê 4:6) Ðó hình ảnh tàu nhổ neo để khơi Thế nên, lúc chết thân thể người đặt nằm lòng đất; linh hồn giới khác, sống đời đời II Trạng thái trung gian Ðiều nầy vị trí tình trạng kẻ chết, chết sống lại Khi người ta chết người ta đâu? Linh hồn có không? Danh từ Hê-bơ-rơ Kinh Thánh Cựu Ước Sheol-đồng nghĩa với danh từ Hy-lạp Hades Kinh Thánh Tân Ước Tiếc thay Kinh Thánh "King James", chữ nầy dịch điạ ngục Nhưng dịch sai lầm sửa chữa sau Chữ nầy có nghĩa chỗ chết, mà không nói đến trạng thái người chết Tất người chết "Hades" (chỗ người chết ở) Ðiều nầy nghĩa địa ngục bị bãi bỏ Có chữ dịch danh từ địa ngục Gehenna, chữ mà Chúa Cứu Thế dùng, Ngài phán: "Thà tay mà vào sống, đủ hai tay mà sa xuống địa ngục, lửa chẳng tắt" (Mác 9;43) Vài chân lý tình trạng kẻ chết khải thị Kinh Thánh 1) Người công nghĩa Linh hồn người tín đồ Cơ đốc trở nên nào, họ chết đi? Có người nói nằm ngủ mộ với thể xác Quan niệm nầy hoàn toàn trái ngược với vài đoạn Kinh Thánh Ðức Chúa Jêsus phán tên ăn trộm thập tự giá : "Hôm nay, với ta nơi Ba-ra-đi" (Lu-ca 23:43) Bàn đến chết mình, Phao-lô nói : "Muốn đến với Ðấng Christ" (Phi-líp 1:23) Trong Khải-huyền 14:13 có điều hứa ban phúa lành: "Từ rày, phước thay cho người chết, người Chúa." Thế ba chân lý khải thị chết người công nghĩa: Họ vào lạc viên; họ với Ðấng Christ; họ sung sướng Ðiều nầy trái ngược với lý thuyết lò luyện tội, mà nơi linh hồn công nghĩa phải qua giai đoạn khổ sở, trước họ vào Những Điều Chúng Ta Tin nơi đầy phúc lành kẻ cứu chuộc J Clyde 2) Kẻ ác Kinh Thánh khải thị tình trạng kẻ ác chết sống lại Tất hiểu biết điều nầy bày tỏ hai đoạn Kinh Thánh Trong thí dụ người giàu với La-xa-rơ, Ðức Chúa Jêsus phán: "Người giàu chết, người ta đem chôn người nơi âm phủ bị đau đớn, ngước mắt lên" (Lu-ca 16:22-23) Trong II Phi-e-rơ 2:9, có đoạn mô tả chết người công nghĩa: " Chúa biết cứu chữa người tin kính khỏi cám dỗ hành phạt kẻ không công bình, cầm chúng lại để chờ ngày phán xét." Cũng người chết công nghĩa trước mặt Chúa trình trạng phước hạnh, kẻ chết ác bị chia cách với Chúa bị trạng thái khốn nạn III Sự trở lại Ðấng Christ Bởi có nhiều lý thuyết tái lâm Ðấng Christ, nên có người không ý đề cập đến giáo thuyết nầy Theo lời Ðức Chúa Trời, hy vọng ban phước hạnh tín đồ Cơ đốc: "Ðang chờ trông cậy hạnh phước chúng ta, vinh hiển Ðức Chúa Trời lớn Cứu Chúa chúng ta, Ðức Chúa Jêsus Christ" (Tít 2:13) Ở đây, hiểu biết bị giới hạn Ði xa điều khải thị Kinh Thánh luôn điều nguy hiểm Tuy nhiên, có nhiều chân lý phát lộ tái lâm Ðấng Christ 1) Sự chắn Chúa tái lâm Không có chân lý lời Ðức Chúa Trời bày tỏ rành rẽ điều nầy Ở ta cần trưng dẫn vài đoạn Khi môn đồ đứng núi Ô-li-ve, nhìn lên tầng trời Chúa thăng thiên, "thì có hai người nam, mặc áo trắng đến trước mặt, nói rằng: Hỡi người Ga-li-lê, người đứng ngóng lên trời làm chi? Jêsus nầy cất lên trời khỏi ngươi, trở lại cách thấy Ngài lên trời vậy" (Công-vụ 1: 10-11) Phao-lô nói: "Vì có tiếng kêu lớn, tiếng thiên sứ lớn tiếng kèn Ðức Chúa Trời, Chúa trời giáng xuống" (I Tê-sa-lô-ni-ca 4:16) Và Hê-bơ-rơ 9:28 "Ðấng Christ trở lại lần thứ hai, cất tội nữa, để ban cứu rỗi cho kẻ chờ đợi Ngài." Ðức Chúa Jêsus phán môn đồ: "Các nghe ta nói rằng: Ta đi, ta trở lại ngươi" (Giăng 14:28) Ngài phán dạy cho môn đồ nhiều điều sẵn sàng cho ngày tái lâm, Ngài Ðoạn hai mươi bốn sách Ma-thi-ơ đoạn tương tự sách Tin Lành khác trình bày nhiều trở lại Chúa 2) Tánh cách tái lâm Ðấng Christ Nhiều điều khải thị điểm nầy (1) Một lối riêng biệt hiển nhiên Hai người đến trước mặt môn đồ núi Ô-li-ve nói: " Jêsus nầy cất lên trời khỏi ngươi, trở lại cách thấy Ngài lên trời vậy" (Công-vụ 1:11) Ngài trở lại lối riêng biệt Ngài lên trời Và tái lâm Ngài hiển nhiên, trông thấy "Kìa, Ngài đến đám mây, mắt trông thấy" (Khải-huyền 1:7) Sự tái lâm Ngài có nhiều ý nghĩa trở lại tinh thần (2) Thình lình không đoán trước Ðó lời Ðức Chúa Jêsus tự mô tả tái lâm Ngài Sự tái lâm đến bất thần ánh chớp loá lên: "Vì chớp phát từ phương đông, nháng đến phương tây, Con Người đến thể ấy" (Ma-thi-ơ 24:27) Con người gian không đoán trước tái lâm nầy: "Vì ngày trước nước lụt, người ta ăn, uống, cưới, gả thường, ngày Nô-ê vào tàu, người ta không ngờ chi hết nước lụt tới mà đùa đem hết thảy,-khi Con Người đến vậy" (Ma-thi-ơ 24:38-39) (3) Trong vinh hiển vĩ đại "Khi Con Người ngự vinh hiển mà đến với thiên sứ thánh" (Ma-thi-ơ 25:31); "Bấy người ta thấy Con Người lấy đại quyền đại vinh ngự đến đám mây" (Mác 13:26) "Vì hổ thẹn ta lời ta, Con Người hổ thẹn họ, Ngài ngự vinh hiển mình, Cha thiên sứ thánh mà đến" (Lu-ca 9:26) 3) Thì Chúa đến Có nhiều điều lẫn lộn người cố gắng ấn định thời tái lâm Ðấng Christ Từ ngày Chúa lên trời, chẳng có lúc người mong ước Ngài trở lại hệ họ Tốt hết nên ghi nhớ điều Chúa phán trở lại Ngài (1) Thời nầy có Cha biết mà Chúng ta có lời nầy Ðức Chúa Jêsus Mác 13:32: "về ngày đó, chẳng biết chi hết, thiên sứ trời, Con chẳng biết nữa, song Cha mà thôi." Ðây bí mật mà Ðức Chúa Cha giữ kín lòng Ngài Và làm hay Ta thử tưởng tượng người biết ngày Chúa tái lâm Nếu kiện vinh hiển nầy xảy gần kề, có hỗn loạn trường hợp Phao-lô thành Tê-salô-ni-ca Nếu biết tương lai xa thẳm, người hoàn toàn không để ý đến Nhưng chẳng biết bao giờ, người sống sẵn sàng: "Vậy chực sẵn, Con Người đến không ngờ" (Ma-thi-ơ 24:44) (2) Cảnh cáo tò mò tìm hiểu bí mật Ðức Chúa Trời Con người không nên tọc mạch vào điều bí ẩn mà Ðức Chúa Trời thấy không cần phải khải thị Các môn đồ hỏi Chúa thăng thiên, thời phục hưng nước Y-sơ-ra-ên, Ngài phán: "Kỳ hạn ngày mà Cha tự quyền định lấy, việc chẳng nên biết" (Công-vụ 1:7) (3) Một thái độ chờ đợi Thái độ phía Ðức Chúa Trời phải thái độ chờ đợi Chúa tái lâm phút Ðức Chúa Jêsus phán: "Vậy tỉnh thức, ngày Chúa đến" (Ma-thi-ơ 24:42) Sự dự bị hay cho ngày Chúa tái lâm sốt sắng công việc Ngài giao phó cho làm "Phước cho đầy tớ đó, chủ đến thấy làm vậy!" (Ma-thiơ) 4) Thời kỳ thiên niên Cuộc tranh luận ngày Chúa tái lâm đặt vấn đề thời kỳ thiên niên bàn cãi nhiều Danh từ nầy nguyên gốc lấy từ ngữ La-tinh, có nghĩa ngàn năm Thời kỳ ngàn năm ghi chép có lần Kinh Thánh, sách Khải-huyền 20 1-10 Sự giải thích gặp phải nhiều khó khăn, đoạn Kinh Thánh có nhiều hình ảnh biểu tượng, đoạn nầy Tuy nhiên, có nhiều đoạn Kinh Thánh khác làm sáng tỏ vấn đề Có hai phái giải thích mệnh danh phái tiền thiên niên phái hậu thiên niên - phác họa sơ nội dung giáo điều hai phái mà (1) Phái tiền thiên niên Thể theo phái nầy, giới ngày chỗ gian ác, độ, lúc Ðấng Christ trở lại Sự đến Ngài gồm có hai mặt: Trước hết, có đến Ðấng Christ để đưa thánh Ngài lên trời, lúc kẻ chết Ðấng Christ sống lại, tín đồ Cơ-đốc sống biến hóa, tất đưa lên tần mây để gặp Chúa Ðiều nầy gọi hoan hỉ mô tả I Tê-sa-lô-ni-ca 4:15-17 Và có thời kỳ đau mặt đất Lúc xứ Y-sơ-ra-ên trở lại Chúa trở thành sứ giả truyền bá Tin Lành Rồi kế có đến với thánh Ngài Khi thời kỳ đau khổ chấm dứt Ðấng Christ tái lâm với thánh Ngài phán xét quốc gia tiếp diễn Sa-tan bị nhốt Ðấng Christ ngự trị với thánh Ngài ngàn năm Ðến hết thời kỳ nầy, Sa-tan thả chiến tranh vĩ đại Armageddon xảy Ðấng Christ thắng trận cuối cùng, Sa-tan bị ném vào hồ lửa Rồi đến sống lại kẻ gian ác phán xét trước ngai trắng vĩ đại (2) Phái hậu thiên niên Thể theo giải thích phái nầy, có đắc thắng tiệm tiến Tin Lành giới mà tuyệt điểm thời kỳ công nghĩa, công hòa bình nối tiếp ngàn năm Vài nhà bình giảng kim cho thời kỳ thiên niên thời gian vô hạn định, trải qua từ lúc Chúa bị đóng đinh thập tự giá ngày tận Lúc Ðấng Christ xuất có cho tái sanh toàn thể kẻ chết, công nghĩa lẫn gian ác, phán xét Có lẽ đa số tín đồ Cơ-đốc ngày thấy nhiệt thành hầu việc Chúa điều quan trọng, bỏ phí tranh luận chi tiết liên hệ đến giải thích đứng đắn thời kỳ thiên niên, chi tiết thuộc ngày cách thức tái lâm Chúa Ðiều chắn đến chiến thắng Ngài mà công nhận phải nguồn hy vọng niềm hứng khởi thường xuyên IV Sự sống lại Trong tín đồ Cơ-đốc đứng đắn không đồng quan điểm với hai sống lại, người công nghĩa, hai kẻ gian ác, tất nhìn nhận người công nghĩa lẫn kẻ gian ác sống lại Ðiều nầy Kinh Thánh Cựu Ước Tân Ước dạy rõ Trong Ða-ni-ên, đọc thấy bày tỏ chân lý sau: "Và nhiều kẻ ngủ bụi đất thức dậy, kẻ để sống đời đời, kẻ để chịu xấu hổ nhơ nhuốc đời đời." Và Phao-lô nói: "Và có trông cậy nầy nơi Ðức Chúa Trời, họ có tức có sống lại người công bình không công bìnhề (Công-vụ 24:15) Những câu hỏi mà người ta đặt cho Phao-lô thời kỳ nêu lên: "Nhưng có kẻ nói rằng: Người chết sống lại nào? lấy xác mà trở lại?" (I Cô-rinh-tô 15:35) Sự kiện sống lại thân thể chẳng nên cho điều khó chấp nhận tin Ðức Chúa Trời Như Phao-lô nói với Ac-ríp-ba: "Làm ông lại cho chẳng tin Ðức Chúa Trời khiến kẻ chết sống lại." Nếu Ðức Chúa Trời lúc nguyên sơ dựng nên thân thể người từ cát bụi, há Ngài không dựng thân thể từ cát bụi sao? Sự cứu chuộc không trọn vẹn lúc có sống lại Khi tín đồ Cơ-đốc chết, linh hồn họ đến Chúa, thể xác họ chôn đất Ðó có phải kết thúc không? Kinh Thánh nói: "Không phải thế." Thể xác sống lại, thể xác cứu chuộc, hợp với linh hồn cứu chuộc Tính chất thân thể sống lại sao? Kinh Thánh khải thị sống lại kẻ gian ác, có nhiều chân lý sống lại người công nghĩa Sự sống lại Ðấng Christ khiến cho tin chắc, sống lại, mẫu mực sống lại Ngài Hai việc chứng minh 1) Căn nguyên trì Sự sống lại thân thể, phạm vi có thật, thực với thể xác người Những Điều Chúng Ta Tin J Clyde chết Thân thể Ðức Chúa Jêsus khỏi mồ Ngài tự sống động môn đồ, cho họ thấy dấu đinh đóng tay Ngài Trong phạm vi có thật đó, thân thể Chúa chôn mồ Cùng cách, thân thể Ðức Chúa Trời sống lại 2) Thân thể biến đổi Thân thể sống lại khác với thể xác lúc chết Phao-lô nói: "Thịt máu chẳng hưởng nước Ðức Chuá Trời được, hay hư nát không hưởng không hay hư nát được" (I Cô-rinh-tô 15:50) Ông mô tả biến đổi thể xác sau: "Thân thể gieo hay hư nát, mà sống lại không hay hư nát; gieo nhục, mà sống lại vinh; gieo yếu, mà sống lại mạnh; gieo thể huyết khí mà sống lại thể thiêng liêng" (cùng chương câu 42:44) Theo biết thân thể sống lại không bị hư nát, mạnh mẽ, vinh hiển thiêng liêng Nó thân thể Ðấng Christ vinh hiển: "Nhưng công dân trời; từ nơi mà trông đợi Cứu Chúa Ðức Chúa Jêsus Christ, Ngài biến hóa thân thể hèn mạt giống thân thể vinh hiển Ngài" (Phi-líp 3:20-21) "về điều chưa bày tỏ Chúng ta biết Ngài đến giống Ngài thấy Ngài vốn có thật vậy" (I Giăng 3:2) V Sự phán xét Vài nhà bình giảng cho có nhiều phán xét có người cho có mà Tuy nhiên tất công nhận có phán xét Kinh Thánh Tân Ước có chứa đựng điều bày tỏ rành mạch sau: " Vì Ngài định ngày, mà Ngài lấy công bình đoán xét gian" (Công-vụ 17:31) "Theo định cho loài người phải chết lần, chịu phán xét" (Hê-bơ-rơ 9:27) 1) Mục đích Mục đích phán xét để định số phận Ðiều nầy định sẵn lúc người ta chết Sẽ dịp may thứ nhì giới ngày mai Tiến sĩ thần học A.B Strong nói: "Mục đích phán xét cuối xác nhận mà biểu lộ đặc trưng ấn định trạng thái ngoại thích ứng" (Hệ-thống thần đạo học: Systematic Theotogy trang 582) Phao-lô nói: "Bởi phải ứng hầu trước tòa án Ðấng Christ hầu cho người nhận lãnh tùy theo điệu thiện hay điều ác làm lúc xác thịt" (II Cô-rinh-tô 5:10) Mục đích phán xét ban thưởng hình phạt Không phải tất người cứu rỗi thưởng giống kẻ hư bị xử phạt Ðức Chúa Trời trả lại cho người thể theo việc làm họ Sự ban thưởng xử phạt áp dụng thể theo trường hợp phẩm hạnh 2) Nhân vật Kinh Thánh tuyên bố Ðấng Christ làm thẩm phán: "Vì Ngài định ngày, Ngài lấy công bình đoán xét gian, người Ngài lập, Ðức Chúa Trời sống lại, để làm chứng điều cho thiên hạ" (Công-vụ 17:31) "Bởi thảy phải ứng hầu trước án Ðấng Christ, hầu cho người nhận lãnh tuỳ theo điều thiện hay điều ác làm lúc xác thịt" (II Cô-rinh-tô 5:10) Ðấng xưng danh Cứu Chúa Ðấng người phải đứng trước mặt Ngài chịu phán xét Có ngày Ðức Chúa Jêsus đứng trước Phi-lát; có ngày Phi-lát đứng trước Ðức Chúa Jêsus 3) Tính chất Tính Chất phán xét cuối nào? (1)Cá nhân Như người khai trình việc với Ðức Chúa Trời" (Rô-ma 12:14) Cá nhân không bị lẫn lộn số đông Và người khai trình việc mình, việc người khác (2) Phổ cập Sự phán xét bao hàm tất người "Vì ứng hầu trước tòa án Ðức Chúa Trời" (Rô-ma 14:10) Không lẩn trốn "Tôi thấy kẻ chết, lớn nhỏ, đứng trước toà" (Khải huyền 20:12) (3) Ðầy đủ Sự phán xét bao gồm tư tưởng, lời nói hành động "Vậy xét đoán sớm quá, đợi chờ Chúa đến, Chúa tỏ giấu tối nơi sáng, bày dự định lòng người" (I Cô-rinh-tô 4:5) Ðức Chúa Jêsus phán: "Và ta bảo ngươi, đến ngày phán xét, người nói lời vô cớ, phải khai trìnhề (Ma-thi-ơ 12:36) Và Khảihuyền 20:13, đọc: "Và người bọn bị xử đoán tùy công việc làm." (4) Công không tư vị Ðức Chúa Trời không tư vị Sự người đứng mặt đất liên lạc với người đứng trước mặt Ðức Chúa Trời Và công lý không bị lầm lẫn Mỗi người nhận lấy phần xứng đáng (5) Chung thẩm Sự phán xét có tính cách chung kết, xử lại Lời phán xét ngày đời đời VI Trạng thái cuối Tiếp theo phán xét, người công nghĩa ác vào trạng thái cuối có tính cách vĩnh cữu thời gian 1) Người công nghĩa Trạng thái cuối người công nghĩa nghiên cứu hai phương diện: (1) Tình trạng họ Kinh Thánh nói rằn người công nghĩa vào sống đời đời "Rồi kẻ nầy vào hình phạt đời đời, người công nghĩa vào sống đời đời" (Ma-thi-ơ 25:46) Mỗi tín đồ Cơ-đốc có sống đời đời "Ai tin Con sống đời đời" (Giăng 3:36) Nhưng vinh hiển cuối thuộc giới ngày mai Sự sống đời đời hữu đời đời trời vực Nó không nhiều số lượng thời gian sống, mà phẩm chất sống Ðó sống hoàn toàn, vinh hiển đầy quyền năng; sống không bị ràng buộc giới hạn thời gian Ðức Chúa Jêsus phán: "Vả sống đời đời nhìn biết Cha, tức Ðức Chúa Trời có thật Jêsus Christ Ðấng Cha sai đến" (Giăng 17:3) Ðó sống bầu bạn với Ðức Chúa Trời hầu việc Ngài cách vui thích (2) Chỗ họ Chỗ ngự cuối người công nghĩa thiên đàng Ðức Chúa Jêsus mô tả chỗ thật sự: "Ta sắm sẵn cho chỗ Khi ta đi, sắm sẵn cho chỗ rồi, ta trở lại đem với ta, hầu cho ta đâu đó." (Giăng 14:23) Trong lời Ðức Chúa Trời, thiên đàng mô tả nhiều hình ảnh mỹ từ tả xác vinh hiển Mọi điều làm cho đau đớn buồn khổ bị cất bỏ: "Sẽ chết; than khó, kêu ca hay đau đớn khổ sở nữa." (Khải huyền 21:4) Thiên đàng bao gồm tất thứ làm thỏa mãn ước vọng sâu xa linh-hồn nghĩ ngơi, bình an, vui vẻ, tình thân mến hầu việc 2) Kẻ gian ác Trạng thái cuối kẻ gian ác xem xét theo hai phương diện: (1) Tình trạng họ Cũng người công bình vào sống đời đời, kẻ gian ác vào chết đời đời Nhưng sống đời đời, ban sơ không hữu đời đời, chết đời đời nghĩa chấm dứt hữu Ðó phân cách khỏi Ðức Chúa Trời vinh hiển sống đời đời Cũng người công nghĩa sống tình trạng bình an vui vẻ, kẻ gian ác sống tình trạng khốn khổ đau đớn: " Sẽ có tiếng khóc lóc nghiến răng, thấy Áp-raham, Y-sác Gia-cốp Ðấng tiên tri nước Ðức Chúa Trời" (Lu-ca 13:28) (2) Chỗ họ Những Điều Chúng Ta Tin J Clyde Chỗ cuối kẻ gian ác gọi hỏa ngục Chỗ nầy vậy, chỗ có thật Nó mô tả giọng văn bóng bẫy không tránh tánh cách ghê gớm thật Ðức Chúa Jêsus nói đến nơi tối tăn phía chỗ mà "sâu bọ chúng chẳng chết lửa chẳng tắt" (Mác 9:48) Chỗ kẻ gian ác có thật đời đời Khi nghĩ đến điều nầy lời Giăng 3:16 trở nên quí giá: " Vì Ðức Chúa Trời yêu thương gian, ban Con Ngài, hầu cho tin Con ấy, không bị hư mà sống đời đời." Và cảm thấy nhiệm vụ chia xẻ Tin Lành cứu rỗi cho giới hư tội lỗi Lời cuối: Cám ơn bạn theo dõi hết truyện Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn: Được bạn: Thành Viên VNthuquan đưa lên vào ngày: 27 tháng 12 năm 2003

Ngày đăng: 03/11/2016, 17:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan