Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
428,79 KB
Nội dung
Nguyễn Khắc Viện Từ làng Gôi Vị đến kinh thành Paris Nguyễn Khắc Viện Từ làng Gôi Vị đến kinh thành Paris Phần I VÀO ĐỜI Tôi kẻ giác ngộ trị chậm Anh em 15-16 tuổi tham gia hoạt động Tôi gần 30 tuổi có nhận thức trị Có lẽ thành phần sống từ bé vấn đề Nhưng sống qua nhiều chế độ khác nhau: Thứ nhất, thuở bé sống chế độ xã hội phong kiến xóm làng quê kiểu quan lại, sau sống thành phố, đặc biệt Hà Nội, chế độ thực dân (thực dân đuôi, ngoặt chủ nghĩa tư bản) Sau lại sống 25 năm Pháp, nước tư phát triển Nước tư qua nhiều giai đoạn khác nhau: Giai đoạn cách mạng khoa học kỹ thuật cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, từ 1945 trở cách mạng khoa học kỹ thuật thứ hai, tức thời đại sống hoàn toàn thay đổi Sau lại Hà Nội, qua chế độ xã hội chủ nghĩa, bước đầu độ xã hội chủ nghĩa, mà thực chất bao cấp Những kinh nghiệm sống qua chế độ xã hội khác tảng nhận thức trị sau Tôi sinh gia đình phong kiến, làng xa xôi Hà Tĩnh, vùng đất vốn có truyền thống cần cù chịu khó, hiếu học Trong nhà thường gọi bố Thầy, mẹ Chị Tại lại gọi Thầy? Có lẽ ông cụ nhà bước đầu dạy học chính, sau làm quan Ông cụ nhà xuất thân nho sĩ, có trí nhớ đặc biệt, tiếng học giỏi Tiếng tăm ông thi đỗ Hoàng Giáp(1) sớm, lúc 19 tuổi (1907) Ông cụ lúc đầu làm đốc học tỉnh Nghệ An (tương đương Giám đốc Sở Giáo dục - Đào tạo bây giờ), vừa làm giám đốc vừa dạy Sau làm tư nghiệp, làm phó hiệu trưởng trường Quốc Tử Giám - trường đội quân chuẩn bị làm quan Khi Pháp bỏ học chữ nho, tất hệ thống bị đóng cửa, nên ông cụ chuyển làm quan, quan hành Trong điều kiện sinh hoạt nhà quan, ông cụ phòng riêng, phòng riêng, nói chuyện với bố Chúng nhờ tính di truyền bố nên học hành lên lớp dễ dàng, ông hỏi han Sau này, Hà Nội học trung học đại học, lần ông không trao đổi cả, trị xã hội Nhưng ảnh hưởng lớn Thầy tôi tác phong, lối sống người Đây người nhà nho, vào, ăn nói, đứng nghiêm túc Ví dụ nói đồng hồ chết rồi, ông bảo: Từ làng Gôi Vị đến kinh thành Paris Nguyễn Khắc Viện "Không ăn nói thô tục, không nói đồng hồ đứng rồi" Khi công đường khăn áo đàng hoàng Lúc tế thần, cúng tổ tiên, trông nét mặt cách hành lễ Thầy rõ, câu Khổng tử: "Tế thần thần tại" (Lúc tế coi có thần linh đó), lúc cúng tổ tiên coi tổ tiên có mặt bàn thờ Chúng lúc đứng cúng lạy cho có chuyện, nhìn nét mặt cách đứng Thầy hồi có tổ tiên thật Đến lúc mẹ mất, hiểu thấm thía lễ nghi Tôi trai cả, lúc khoảng tám tuổi Trong ngày tang lễ, tất việc hành lễ phải đứng thực Đi từ nhà đến chỗ chôn cất khoảng km, phải mặc áo dài lụng thụng, chống gậy lùi Tiếp đó, liên tục ba tháng 10 ngày, ngày hai lần cúng cơm Rồi đến ngày lễ lớn, tiếng đồng hồ lạy, đứng lên, quỳ xuống, có người hô chữ Hán, thuộc cho hết lời hô mà làm cho Lúc đọc văn tế chữ Hán, chẳng hiểu mà phải quỳ xuống đứng lên lạy buổi Rồi khách đến viếng đông, làng xóm, học trò Thầy khắp nơi đến viếng Họ lạy bao nhiêu, phải lạy đáp lại nhiêu Cứ kéo dài tháng Trong tháng đó, áo quần không giặt Thật lễ nghi vô phiền toái, phức tạp Vì mà bây giờ, lần có tang ma, có dị ứng đặc biệt, không muốn Sau này, đọc thêm sách Khổng giáo sâu tâm lý xã hội, thấy đầy đủ hơn, toàn diện hơn, sâu sắc ý nghĩa lễ Một xã hội văn minh lúc có lễ, xã hội vô lễ tức trình độ thú vật Một xã hội mà lễ nghi tan rã, hết kỷ cương, trở lại tính thú vật Cũng thế, hiểu hết câu "Tiên học lễ, hậu học văn" Văn kiến thức, dạy trẻ trước hết cho vào lễ nghi - xã hội Đứng tâm lý học mà nói, lễ điều kiện hóa cho người, đặc biệt lúc nhỏ Cách ăn nói, cách đứng ngồi sau thành nếp nhờ ổn định trật tự xã hội, ràng buộc người, ràng buộc cách vô thức, lúc người nhiễm, bị điều kiện hóa, thành ý thức, tự nhiên làm Mặt hay tạo xã hội có quy củ trật tự, mặt dở ràng buộc người vào nếp khó tháo gỡ Lễ làm cho nhiễm, thành thói quen, nếp sống, người ta ý thức Vì vậy, có chủ trương lễ trị, dùng lễ yên dân, loạn, sách tiết kiệm pháp luật Cách lễ nghi từ bé đẻ người dân không phạm thượng Lễ nghi dao hai lưỡi, xã hội truyền thống ngày xưa, Phương Đông Phương Tây, lễ nghi chặt chẽ Trong xã hội đại, lễ nghi cao độ quân đội Quân đội có nghi thức chặt chẽ, để người lúc cấp hô tiếng không suy nghĩ nữa, theo động tác máy móc thế, tiến công, không sợ nguy hiểm Xã hội phong kiến xã hội dùng động làm tác động trực tiếp người người khác, cấp hay cấp dưới, oai nghiêm lễ nghi, pháp luật, hợp đồng xã hội tư Vì nước tư bản, xóa bỏ lễ nghi mối quan hệ xã hội thông qua hợp đồng kinh tế Từ làng Gôi Vị đến kinh thành Paris Nguyễn Khắc Viện Tôi có viết bình luận lễ nghĩa tiếng Việt đăng báo Tổ Quốc, sau in lại "Bàn luận", tiếng Pháp tạp chí Etudes Vietnamiennes số 70 (Nghiên cứu Việt Nam) Nét ảnh hưởng thứ hai ông cụ tôi sống đơn giản gia đình Làm quan tiếng liêm Nhà đông con, sau mẹ có mẹ kế (gọi Mự) Hai bà 14 Tuy làm quan lương to sống đạm bạc Ông cụ theo đạo Nho, người quân tử ăn chẳng cần ngon; mặt khác, hai ông bà muốn dành tiền hưu tậu ruộng, xây nhà Tôi nhớ hồi nhỏ, buổi sáng ăn cháo trắng với tý cá kho mặn Học đến 10 đói meo Khi ăn cơm, kêu: "Cá kho mặn quá", bà Mự nói: "Cá mặn ăn nhiều cơm vào" Lúc học trường Bưởi, ăn mặc sơ sài, anh em nói đùa ông Gandhi Sau này, suy nghĩ lại thấy, quen sống đơn giản có hay Khi chiến tranh nổ ra, tiền nước không gửi sang nữa, tất sinh viên Việt Nam đứng trước lựa chọn, cố gắng tìm việc làm, phải xin trợ cấp Ban thuộc địa Tự nhiên chia làm hai: Số sinh viên quen ăn sung mặc sướng cúi đầu xin trợ cấp; số sinh viên quen chịu khổ tự trọng tìm cách xoay kiếm sống Sự phân chia lúc tính chất trị cả, thực chất lựa chọn đạo lý Về suy nghĩ Thầy tôi rõ Chỉ có lần, đoán phần nào, lúc đỗ tú tài rồi, vấn đề đặt theo học trường đại học Hà Nội lúc có ba trường đại học: Y dược, Luật Nghệ thuật Nghệ thuật anh tịt mù Học Luật đa số học xong làm tri huyện Thầy bảo: "Con muốn học trường tùy con, đừng học nghề làm quan thầy" Do đó, học nghề thuốc Đầu năm 1942, Thầy nghỉ hưu trước tuổi, lúc 53 tuổi quê Sau cách mạng Tháng Tám năm 1945, ông tích cực tham gia nhiều công tác địa phương cử vào ủy ban Liên Việt khu Bốn Hồi bác Kim Cương với ông Tôn Quang Phiệt vào Thanh niên Cách mạng Đồng chí hội, cử sang Trung Quốc học lớp Nguyễn Quốc Đến biên giới bị bắt, xử theo luật Pháp, việc vượt biên giấy tờ tội nhẹ, Pháp giao lại cho Nam Triều xử, theo luật nhà vua tội nặng hình Hai ông người Nghệ An nên bị giải Nghệ An, giao lại cho án sát Nghệ An xét xử, án sát lúc Thầy Thầy định không chịu nhận xử, nói Pháp bắt Pháp xử, vụ việc xảy Nghệ An Sau hai ông Pháp xử, nên bị kết án nhẹ, cảm ơn Bác Kim Cương kể lại lúc bị giam Vinh, đêm thấy người lính cầm gói bánh kẹo, thuốc lào đưa cho bảo quan án gửi tặng Qua thái độ số việc, thấy rõ Thầy có ý thức dân tộc, không đủ gan làm cách mạng Đạo Nho đường, Văn Thân hết thời, Phan Bội Châu thất bại, tưởng dạy học yên thân, không ngờ trường chữ Nho bị bỏ, nhà đông con, phải chuyển sang làm quan không vui vẻ Mẹ kế mẫu người xã hội xưa, không học, sau dạy bà học chữ quốc ngữ, thực chất có trình độ văn hóa định Vốn xuất thân từ gia đình nhà nho, từ Từ làng Gôi Vị đến kinh thành Paris Nguyễn Khắc Viện bé đến lớn nghe bác, chú, anh học hành, thành bà thuộc lòng nhiều văn thơ Đặc biệt truyện Kiều, bà nhớ không sót câu Kể văn thơ chữ Hán, bà thuộc nhiều Có lần, có dịch thổ tả, bà nhờ Thầy chép lại Chính khí ca để dán lên nhà Thầy gốc, mà quên, mà mự đọc cho ông chép lại Sinh lớn lên gia đình vậy, nên tất anh chị em chúng tôi, trừ hai người sớm trước năm 1955, đến 12 người, tất thành đạt Trải qua bao sóng gió biến động trị - xã hội chung riêng gia đình, gần nửa kỷ qua, có lúc tưởng chừng không vượt qua được, tất đứng vững, hăng hái tham gia hai kháng chiến, có cống hiến đáng kể ngành Y tế, Giáo dục, Văn hóa, công tác đoàn thể, hoạt động dịch vụ Tuy hoàn cảnh người giai đoạn có khác nhau, kể lúc đói nghèo gặp nỗi oan khiên, chịu đựng, sống tự trọng, trung thực, ham học hỏi, làm việc tích cực, chăm lo cho tập thể gia đình Tôi nghĩ rằng, môi trường văn hóa gia đình, nếp sống gia đình có ảnh hưởng sâu sắc đến người sống anh chị em Môi trường làng quê, họ hàng để lại ký ức khó quên Quê làng Gôi Vị xã Sơn Hòa, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh Các chú, bác, cô, cậu làng gần đó, thường đến thăm Đây khu vực gần bán sơn địa, bên bờ sông Ngàn Phố Không xa lắm, qua hỏi, dãy đồi, gọi rú, nơi có mộ tổ tiên, ông bà bà họ Đất Hương Sơn đất vườn, đặc sản cau, bưởi, mít Cau bổ miếng sấy khô gửi xuống Vinh bán Năm ngày lần, có chuyến đò ngược xuôi chở mít, bưởi xuống bán chợ Vinh Chiều đò, ngủ đêm, sáng đến Vinh Đêm nằm đò nghe tiếng chống đò (vì sông cạn) xen lẫn tiếng ngân nga câu Kiều hòa với tiếng nước rào rạt bên mạn thuyền Về mùa bổ cau, nhà với người đến giúp việc, quây quần đèn dầu lạc, ngồi bổ cau suốt đêm để kịp thời vụ Đêm khuya, vãn câu chuyện, người thiu thiu buồn ngủ, Ông Cháu (người giúp) liền ngâm lên đoạn Kiều Vì thế, thuộc thấm truyện Kiều từ bé Lúc nhỏ quê, sau lớn lên, dù học đâu, đến hè quê chơi Nhóm chúng tôi, anh em con bác, chạy nhảy, bôi nhựa mít đưa lên cao để bắt ve sầu Chiều chiều rủ tắm sông, nước sông Ngàn Phố suốt nhìn thấy tận đáy Lúc học Pháp, anh em người Hà Tĩnh trò chuyện, nao nao nhớ cảnh quê nhà: Nước sông Ngàn Phố Chiếc đò xuôi ngược mái chèo thảnh thơi Khi mô lặng gió yên trời Ta Thịnh Xá(2) tắm nơi Bãi Bè(3) Chiếc đò Ông Cháu xuôi Vinh Từ làng Gôi Vị đến kinh thành Paris Bưởi, bòng, chuối, mít, lênh lênh đò Nguyễn Khắc Viện Đêm khuya nghe giọng hò Nhớ sông Ngàn Phố, nhớ đò chợ Phiên Họ ngoại làng Thịnh Xá, cách làng khoảng km Ông ngoại đỗ Cử nhân, không làm quan, nhà Cậu em mẹ đỗ tiến sĩ, không làm quan, học quốc ngữ, tiếng Pháp đến Thành chung, sau dạy, giáo viên có uy tín Các O lấy chồng làng lân cận, thường đến thăm, lại chơi với anh chị O, có đến vài ba ngày Có O lấy chồng dòng dõi Lê Hữu Trác, tức Hải Thượng Lãn Ông, quê Hưng Yên, đỗ quan võ Không muốn làm quan thời vua Lê, chúa Trịnh, ông bỏ quan vào ấp vùng bán sơn địa Hương Sơn, làm thuốc tiếng Những tác phẩm ông để lại có giá trị lớn lưu truyền đến ngày Kế tục truyền thống cha ông, người em O Lê Hữu Hà sớm tham gia cách mạng, làm đến Vụ trưởng, chán cảnh "triều đình" xin hưu non Anh học Đông y, làm thuốc, tờ tập san Y học dân tộc Sau anh vào Bà Rịa, nghĩ đến bà quê thiếu ruộng, anh người anh kiếm đất Xuyên Mộc, lập ấp, rủ bà Sơn Hòa vào làm ăn Đến có khoảng 50 hộ, gần 300 người ổn định sống Nói đến làng quê, nói đến quyến luyến với thiên nhiên, với cảnh lũy tre, đồng ruộng, vườn mùa mùa khác đủ màu sắc Đặc biệt, ký ức đậm nét hình ảnh đa Trước xóm, có đa, không trăm năm Hồi Pháp, khoảng năm 1960, tin người ta đốn đa, giật thót cảm thấy đau xót vô Thời thơ ấu chiều chiều, trời nhạt nắng, rủ ngồi gốc đa, nhìn cánh đồng Tôi viết tiếng Pháp đa xưa, đăng tạp chí Bài viết nêu lên tình cảm người Việt Nam quê hương, làng xóm, gây ấn tượng sâu sắc với độc giả nước Bài ấy, sau viết lại tiếng Việt NXB Giáo dục trích đoạn đưa vào sách lớp ba gọi "Cây đa quê hương" Về việc này, nảy chuyện nho nhỏ nói lên quan điểm văn học hồi Trong có câu: "Chúng ngồi gốc đa mà thoáng nghe từ cao vòm lá, gió thổi vi vu, chim kêu, có tiếng cười khóc " Thế Tòa soạn Nhà xuất Giáo dục đề nghị bỏ chữ "như khóc", với lý không nên gây cho em tư tưởng bi quan Tôi nói không được, sách giáo khoa bỏ từ "như khóc" Tất câu không thành câu văn nữa! Nói đến quê hương nói đến cảnh sống chung, cảnh sống cộng đồng, họ hàng gắn bó thân thiết Mỗi gia đình có nhà riêng, vườn riêng, ngày giỗ, ngày tết, lúc làm cửa, làm nhà, lúc ốm đau, tang ma, cưới xin có giúp đỡ chú, bác, cô, cậu Dù xa nhớ quê hương, họ hàng Tôi có ông bác, vào Sài Gòn chục năm, sau Thủ Đức, trước mất, ông làm nhà thờ, không lớn, nơi bà tụ tập lại hàng năm một, hai lần Tết năm 1993, 20 người bà nội ngoại họ Nguyễn Khắc gặp đón năm mới, có bà từ Năm Căn, Cà Mau đến họp họ Từ làng Gôi Vị đến kinh thành Paris Nguyễn Khắc Viện Nói đến quê nhà, quên nhà thờ họ, nơi họp mặt bà đông vui ngày giỗ, tết Thường khi, bà cử đoàn đại biểu sang Nam Đàn (Nghệ An) dự giỗ tổ Bên có nhà thờ Tổ, ông quan to từ thời nhà Lê, lúc đầu vào Nghệ An, sinh cháu, sau di cư sang Hà Tĩnh, thành chi họ Nguyễn Khắc Hương Sơn Nhà thờ họ làng cách nhà khoảng non nửa km Nhân dịp sửa chữa lại trước cổng có hai cột, bà muốn để đôi câu đối chữ nôm Anh em Hà Nội bàn với nội dung câu đối Lúc đầu có ý vế đầu nhắc lại công ơn tổ tiên cho cháu nhớ, vế sau nói lên đóng góp dòng họ đất nước Tôi góp ý xa xôi huênh hoang, làng có dòng họ khác nữa, người ta nhìn vào không hay Sau đồng ý để hai câu sau: "Công đức tổ tiên dựng nên dòng nên họ Nghĩa tình cháu tô đẹp xóm đẹp làng" Bà Nguyễn Khắc sau cách mạng rời bỏ quê hương, phần lớn tập trung Hà Nội, đợt có đóng góp sửa sang nhà thờ, mộ tổ Nhờ có Giang người tích cực, làm thoi liên lạc phận Hà Nội với bà quê, nên tình cảm họ hàng khôi phục lại, nhà thờ họ giữ gìn tốt Đối với hệ chúng tôi, tình cảm quê hương họ hàng sâu sắc Sau hệ qua đi, hệ trẻ lớn lên, tình cảm quê hương họ hàng có hay không? Và có nên chủ trương cố gắng giữ lại hay không? Đây câu hỏi đặt nhà sử học, xã hội học Theo kinh nghiệm nước Tây Âu công nghiệp hóa, Pháp chẳng hạn, tình cảm họ hàng tan rã hết 85% thành phố, làng người, hầu hết người già Nếu số niên lại, đầy đủ phương tiện để đến vui chơi, giải trí thị trấn gần Cộng đồng làng xóm coi không Ở ta, không nói đến thời kỳ đảo lộn năm chiến tranh, năm cải cách ruộng đất phá hoại nhiều tình cảm nên thơ Bây hòa bình Đảng Nhà nước ta sửa sai từ lâu quan hệ tình cảm họ hàng có chiều hướng khôi phục Nhưng chiều hướng vấn đề nên nghiên cứu để biết hướng xã hội sau Nhưng thôn quê có cảnh ngột ngạt mà chứng kiến từ lúc bé nhớ Cảnh người chị bác phải ép buộc lấy người chồng không muốn, chuyện ông lấy người vợ Huế xôn xao, cảnh vệ sinh, ao tù nước đọng, cúng tế cầu mưa, trị bệnh, v.v Những điều lạc hậu làm cho băn khoăn Năm 1963, lần trở lại quê hương sau 26 năm trời xa cách, vô xúc động xót xa trước tình cảnh sở vật chất làng xã chưa thay đổi Đường sá ngoằn ngoèo chật hẹp Rồi năm 1981, lần Hôm trời mưa nhỏ Con đường ngang nối tiếp Sơn Hòa Thịnh Xá qua 40 năm trời lầy lội cũ, phải xắn quần lên cao được, làm cho Từ làng Gôi Vị đến kinh thành Paris Nguyễn Khắc Viện suy nghĩ nhiều Sau này, tuổi già quê nữa, tin có cầu qua sông, xe ô-tô có đường đến tận làng, số nơi điện vào nhà Nhưng thay đổi Điều quan trọng số đông họ hàng không quê mà thành phố Không hiểu trình đô thị hóa có cho phép họ hàng tồn không? Tôi đến tuổi học việc thi chữ Nho bị bãi bỏ, nên thầy cho học chữ quốc ngữ trường Pháp - Việt Điều lạ thầy giỏi chữ Nho lại không dạy chữ Nho cho Chỉ lần, 15, 16 tuổi đó, ông có cho học thơ Đường mà ông thích, đến nhớ: Xuân miên hiểu Xứ xứ văn đề điểu Dạ lai phong vũ thang Hoa lạc tri đà thiểu Tản Đà dịch: Đêm xuân giấc mê Tiếng chim đâu bốn bề xôn xao Hồi hôm gió táp mưa rào Chỉ e hoa rụng biết cành Sau ngẫm lại thấy dịch Tản Đà thật hay, không "tứ" thơ gốc Tứ gốc trí tuệ - triết lý, dịch trữ tình - lãng mạn trường Pháp-Việt, tiếng Pháp học kỹ, tiếng Pháp hồi chìa khóa mở đường Qua sáu năm tiểu học đỗ Rime (Primaire), coi hạng có học, làng đắp đường, đắp đê Sau Rime thi vào trường Thành chung (collège) Muốn thi đỗ Rime phải viết tả tiếng Pháp dài làm văn tiếng Pháp lỗi tả Viết tiếng Pháp tả khó, số ít, số nhiều viết khác nhau, lại có chữ giống giống đực, mà không rõ lý do, khó hiểu Về giống đực, giống có chuyện nhỏ nhắc lại cho vui: Năm 1992, có bà Bộ trưởng Chính phủ Pháp phụ trách việc phát triển ngôn ngữ Pháp giới sang Hà Nội làm việc Theo đề nghị Sứ quán Pháp, đến họp có vài chục anh em dự mời phát biểu ý kiến Tôi nói nghiêm túc đâu vào Theo thói quen truyền thống, sau lúc nói nghiêm túc nói: "Nếu bà Bộ trưởng cho phép, xin kể chuyện tiếu lâm cho vui" Bà Bộ trưởng nói: "Vâng, xin ông thoải mái thôi, chả có cả" Tôi nêu vấn đề học tiếng Pháp khó giống đực giống Bà biết Từ làng Gôi Vị đến kinh thành Paris Nguyễn Khắc Viện trai hay tò mò, thầy giáo cấm giở từ điển để tìm Chúng tức giận phận đàn ông mà tự hào lại giống cái, mà phận đàn bà lại mang giống đực Hồi ấy, không dám hỏi thầy giáo, hỏi bị đuổi học, đành phải ôm thắc mắc 70 năm Nay gần 80 tuổi rồi, may mà gặp bà Bộ trưởng, xin đặt câu hỏi Thế phòng cười lên vui vẻ Tôi học trưởng collège Vinh, trường có tiếng nhiều học sinh giỏi Trên lớp có Hoàng Xuân Hãn, Nguyễn Đức Nguyên (tức Hoài Thanh) Cả tuần học tiếng Pháp, có hai tiếng Việt, chữ Hán, sách in từ bên Pháp cho học sinh Tây, Việt Nam Câu sách sử ký là: "Tổ tiên người Gaulois " Câu điển hình thể sách thực dân Pháp muốn đồng hóa lớp trí thức thuộc địa để cai trị Tôi thích sách địa lý, địa lý nước Pháp, địa lý giới, có nhiều đồ nhiều mầu, in đẹp, nhìn vào nảy mơ tưởng xa Có sách kể chuyến vòng quanh nước Pháp hai đứa trẻ sau Pháp thua Đức năm 1870, phải nhượng lại cho Đức hai tỉnh Alsace, Lorraine Quyển "Không gia đình" khơi gợi cảm xúc sâu sắc đến sau này, sang Pháp học, tới kỳ nghỉ hè, xách xe đạp suốt vòng qua nhiều nơi mà hai đứa trẻ qua Trong thời gian học collège Vinh, việc học lớp, say mê hai việc: Đọc sách truyện tiếng Pháp, việc có lợi giúp luyện tiếng Pháp; việc thứ hai đá bóng Trong thầy giáo người Việt, người để lại ấn tượng sâu sắc thầy Trần Đình Đàn Thầy dạy Pháp văn giỏi đặc biệt thầy làm cho say mê cách mạng Pháp, dạy văn lãnh tụ cách mạng Pháp, thực chất thầy muốn truyền lòng yêu nước cho Sau này, năm 1992, lúc gặp lại thầy Đà Nẵng, thầy 90 tuổi, vô xúc động Năm 1930-1931, Xô Viết Nghệ Tĩnh bùng nổ, Pháp ý đến trường collège Vinh Nơi có truyền đơn xuất hiện, nơi tập trung em nhà giả, có học thức Pháp nghi học sinh rải truyền đơn cắm cờ búa liềm tháp nước chỗ cao thành phố Để uy hiếp tinh thần, Pháp đưa Cụ Ngáo đao phủ triều đình Huế chém hai người cộng sản sân trường, trước mắt học sinh Sau đó, trường bị đóng cửa Chúng nghe tin đồn vụ đàn áp biểu tình rầm rộ Bến Thủy Tuy không hiểu cộng sản cả, có tinh thần thấy người cộng sản chống Pháp tốt, Sau chuyển vào Huế học đỗ Thành chung, năm 1931, Hà Nội học lớp tú tài trường Bưởi (tức trường Chu Văn An bây giờ), nội trú, vào ăn xếp hàng, ngủ xếp hàng chưa quen, viết thư cho thầy, kể: Trường khó chịu Cụ trả lời: "Khó chịu chịu khó cho quen" Trường Bưởi có điều thích thú sát Hồ Tây, chiều chiều gió mát rượi Sân thể thao rộng Học xong sân tập chạy, đá cầu, chơi bóng rổ, bóng đá thú vị Tôi vận động viên nhà trường, hăng hái tham gia đội thi đấu đây, hiệu trưởng, tổng giám thị giáo viên phần lớn người Pháp Trong số giáo viên người Việt, nhớ thầy Dương Quảng Hàm Chính nhờ thầy Hàm mà học hầu hết văn xưa Việt Nam, thưởng Từ làng Gôi Vị đến kinh thành Paris Nguyễn Khắc Viện thức văn chương Việt Nam, không bị văn chương Pháp lôi hết Tôi nhớ Lê Quý Đôn có câu: Mẹ muốn lấy chồng Con mẹ lòng con" Thầy giảng cho học sinh nghe, không tránh né Lớp trẻ sau này, chương trình học bị cắt xén nhiều, "Cung oán ngâm khúc", "Chu Mạnh Trinh" không học Sau đỗ tú tài rồi, vào trường Đại học Y khoa Hà Nội Điều làm thích thú đây, từ năm đầu học vào bệnh viện, tiếp xúc với bệnh nhân, khám lâm sàng chẩn đoán cho bệnh Đó quy trình suy luận phức tạp Nhờ mà biết tình trạng bệnh lý nước ta (ở Pháp khác, sinh viên năm thứ không sờ mó đến bệnh nhân) Nhưng đến năm thứ tư, đòi hỏi kiến thức mở rộng tầm nghiên cứu cao học nước không thỏa mãn, Pháp cử giáo viên trình độ trung bình sang trường y thuộc địa Vì vậy, anh em muốn năm sau cố gắng sang Pháp học cho được, dù phải tốn nhiều Thời đó, Đại học Y khoa Hà Nội thuộc phạm vi hành Đại học Y khoa Paris, nên từ Đại học Y khoa Hà Nội chuyển sang Đại học Y khoa Paris không khó khăn Nhờ gia đình thông cảm cố gắng tạo điều kiện, năm 1937, hết năm thứ hai, sang Pháp học Lúc quê chào bà trước lúc nhớ cô, cậu, dì bạn bè Bãi Bè đưa tiễn đông Một cô nói đùa: "Khi mô phải mang cô đầm tóc vàng nha!" Một cô khác hỏi, Pháp nhà phải gửi cho cháu tiền? nhà tính rồi, gia đình phải gửi cho 100 đồng mà lương thầy lúc 200 đồng, tức Pháp tiêu nửa số tiền lương thầy tôi, mười người nhà Vì không dám trả lời, đành lờ Lên đường Pháp học, hào hứng, toại nguyện Mơ ước lớn học để đạt cho học vị cao người Việt Nam lúc đó, sinh viên Pháp, Nội trú bệnh viện Paris Từ Vinh vào Huế ghé qua Đà Lạt vào Sài Gòn, theo chuyến tàu thủy hãng Nhà Rồng (hồi chưa có máy bay) Nhà mua cho vé hạng ba, đổi sang hạng bốn cho rẻ, dành tiền mang sang Pháp Do đó, có dịp ngủ chỗ với hành khách hạng nghèo, lính Pháp sang Đông Dương làm nghĩa vụ hồi hương nước Qua bốn tuần lênh đênh biển, đến cảng Marseille, cảng lớn châu Âu hồi Lần thấy cảng công nghiệp lớn, nhìn ngắm hàng trăm tàu thủy, hàng chục km đường, Từ làng Gôi Vị đến kinh thành Paris Nguyễn Khắc Viện xe cộ, tàu hỏa lại tấp nập, bâng khuâng nghĩ đến nước có cảnh đại Đến Paris, vào cư xá sinh viên Đây khu vực rộng, có hàng chục nhà cho sinh viên Mỗi nước có nhà riêng, từ 100 đến 200 người Nhà Đông Dương từ cửa vào có đầu rồng, mái chùa, cột sơn son thiếp vàng, có khoảng 100 sinh viên, nửa sinh viên Việt Nam, lại sinh viên Pháp, em quan chức Pháp Đông Dương Cư xá sinh viên cửa ô Paris, có vườn, có sân bãi đẹp Sáng học, chiều tự học, sinh hoạt chung Tôi sang đến nơi cuối tháng tám, phải chuẩn bị để đầu tháng 10 thi ngoại trú bệnh viện Sinh viên chia thành ba cấp Sinh viên ưu tú năm thứ đến năm thứ hai thi ngoại trú, năm sinh viên tuyển lựa ngoại trú Đỗ ngoại trú xong, học thêm hai năm thi nội trú Thi nội trú khó, đến 10 người tuyển người nội trú Đỗ ngoại trú xong, xuống bệnh viện để thực tập trường Đại học Y Hà Nội, đọc sách tham khảo nhiều Đến đây, quan trọng lúc thực tập tiếp xúc với giáo sư giỏi tiếng lâm sàng Bao đến sớm, y tá trưởng cho nghiêm túc giúp đỡ cho làm Nhờ quen việc khám lâm sàng hai năm Đại học Y khoa Hà Nội, quen việc Một thời gian ngắn, anh nội trú giao cho theo dõi bệnh nhân, trình bày bệnh án để thảo luận giảng đường Có hàng chục người dự có giáo sư Giáo sư thường hay hỏi vặn lại để dạy thêm cho Hôm trình bày mạch lạc, giáo sư khen trình bày tốt, không ngờ người nước mà biết tiếng Pháp lưu loát Việc chuẩn bị thi nội trú trình công phu Sau kỳ thi viết chặt chẽ, việc thi nói đặc biệt Phải nói hai đề tài 10 phút trước ban giám khảo 6, người, có vị giáo sư tóc râu bạc phơ trông đáng sợ, trước hàng trăm sinh viên Có người học giỏi, khám bệnh tốt thiếu bình tĩnh vững vàng, xếp không gọn, 10 phút mà không xong coi hỏng Sau nghĩ lại thấy kiểu thi nhằm tạo người có tư nhanh, khái quát nhanh Hồi có ngành Y: Nội khoa, Ngoại khoa Sản khoa Thường sinh viên giỏi khoa nội Tôi tự hào nên chọn khoa nội Trong nội khoa, cao nhất, khó bệnh trẻ Tôi định vào Nhi khoa Trong hai năm 1937 - 1939, sống đặn, sáng bệnh viện làm lâm sàng, rưỡi chiều vào thư viện đọc sách tham khảo, từ bốn chiều đến bảy tối nghe giảng giảng đường, tối học thêm với anh em nhóm Chỉ có chủ nhật tháng nghỉ hè chơi thoải mải Nhờ có tiền vé tàu để dành lại, mua xe đạp đồ cắm trại Hồi 1938, Mặt Trận Bình Dân Pháp lớn mạnh, công nhân nghỉ hè Chưa có nhiều ô-tô, họ tổ chức xe đạp Từ làng Gôi Vị đến kinh thành Paris Nguyễn Khắc Viện Phương Tây họ có nhiều học giả mà từ trước nước thuộc địa, họ nghiên cứu họ có phương tiện nghiên cứu đầy đủ Còn chưa có chuyên gia thế, Pháp, anh em Việt kiều học kinh tế, xã hội phần lớn ý đến văn học, lịch sử xưa nhiều Được tham gia nghiên cứu vấn đề này, có dịp học hỏi nhiều, cung cấp số tài liệu Việt Nam giới thiệu quan điểm Việt Nam Nhờ có trình theo dõi thời hai miền Nam Bắc, viết số kháng chiến ta, văn nghệ kháng chiến, cải cách xã hội, hợp tác hóa đăng tạp chí lớn Tôi hợp tác với đồng chí Jean Chesneau giáo sư tiến sĩ sử học Sài Gòn năm 1945, đóng góp tư liệu, ý kiến giúp đồng chí viết Lịch sử Việt Nam Trước đây, chuyên gia Pháp thời thực dân có viết Lịch sử Việt Nam, theo quan điểm họ Đây lần có sử Việt Nam viết theo quan điểm cách mạng Việt Nam, giáo sư người Pháp chấp bút Quyển đời năm 1954 Để giới thiệu đấu tranh đồng bào miền Nam, góp phần tranh thủ dư luận nước phương Tây thúc đẩy đấu tranh nhân dân Mỹ chống chiến tranh xâm lược Việt Nam, năm 1963, trước lúc nước viết sách gọi "Miền Nam Việt Nam từ Điện Biên Phủ trở 19541963" Quyển viết tiếng Pháp, dày 300 trang, ký tên Nguyễn Kiên, nhà xuất Francois Maspero in Nhà xuất chuyên xuất sách vấn đề nước thuộc giới thứ ba Trong hội thảo có tính chất nghiên cứu, đáng ý hội thảo đường tiến lên nước phát triển mở Paris ngày, năm 1960, có học giả nhiều nước tham gia Nhân danh Việt Nam, có tham luận dựa tài liệu, kinh nghiệm miền Bắc năm 1954-1960 Bài dư luận ý, đăng vào kỷ yếu hội thảo, sau viết lại đăng Tạp chí La pensée Bài gửi Hà Nội, Nhà xuất Sự thật dịch tiếng Việt, in thành tập nhỏ năm 1961 Qua này, bắt liên lạc với số học giả nước Phương Tây, nhờ mà học tập nhiều vấn đề kinh tế, xã hội, đường phát triển nước nghèo nàn lạc hậu sau ngày độc lập Đơn cử ông Ren Dumont kỹ sư nông học, Đảng, Việt Nam năm 1930, viết sách chuyên nghề trồng lúa Về sau, ông giảng dạy trường Đại học Nông nghiệp châu Phi Sau 1960, ông viết sách khác gây dư luận lớn Đó "Châu Phi da đen, phân tích việc số nước sau độc lập, sai đường lạc hướng phát triển kinh tế, gây nhiều vấn đề nông nghiệp Trong vấn đề phát triển văn hóa xã hội nước nghèo, có vấn đề thay đổi xã hội mới, vấn đề truyền thống Nhân buổi trao đổi, tranh luận với nhà văn Albert Camus, nêu vấn đề quan hệ Khổng giáo học thuyết Mác Việt Nam Tôi đưa luận điểm: Thứ Khổng giáo thực chất có hai luồng, luồng có tính nhân luồng phong kiến; Thứ hai Từ làng Gôi Vị đến kinh thành Paris Nguyễn Khắc Viện chủ nghĩa Mác Khổng giáo khác nhau, có điểm tương đồng tập trung tư tưởng người vào cải thiện tổ chức xã hội, xây dựng quan hệ người với người, không đặt vấn đề linh hồn sau chết đâu, thiên đường, địa ngục Vì người theo đạo Khổng, thuyết phục, chấp nhận chủ nghĩa Mác, v.v Những luận điểm viết thành đăng tạp chí La pensée 1962 Đây dư luận quốc tế nước ý nhiều cách đặt vấn đề không mang tính giáo điều cứng nhắc nhiều đảng viên thời Một số anh em Nhà xuất Sự thật đề nghị dịch in ra, không phép, phân vân (Bài sau in "Bàn đạo Nho", Nhà xuất Ngoại văn năm 1993) Trải qua 15 năm hoạt động phong trào Việt kiều, tham gia xây dựng tổ chức Việt kiều từ công khai, vào bí mật, lại công khai, lại nửa công khai, thấy rõ bao trùm lên tất định thành công tinh thần đoàn kết, hướng Tổ quốc kiều bào để giành giữ độc lập thống cho đất nước Dù có sóng gió trị quốc tế, dù có rạn nứt tạm thời vấn đề này, vấn đề khác, sở đoàn kết yêu nước, khó khăn thử thách vượt qua Nhớ lại năm tháng sôi động phấn khởi vượt qua bệnh tật học hỏi mệt mỏi, làm việc Đó quãng đời đẹp giúp bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, nâng cao trình độ mặt lý luận thực tiễn, cho vốn quý báu để sau sống làm việc có ích cho đất nước Đặc biệt giúp đỡ tận tình Đảng Cộng sản Pháp bạn bè nước khác tổ chức Việt kiều, nhân dân Việt Nam, làm cho vô xúc động nhớ không quên Ngày 27-4-1963, sân bay, lên đường nước sau 26 năm Pháp, chủ yếu Paris Anh em kiều bào bạn Pháp tỏ ý phản đối lệnh trục xuất Pháp, đưa tiễn đông, khoảng 150 người, biến buổi tiễn đưa thành mít tinh phản đối Phút chia tay lưu luyến, bước chân phòng đợi lòng tràn ngập xúc động Mình từ biệt bạn Việt kiều, anh em đồng chí, bạn quốc tế tốt chia sẻ nỗi vui buồn 26 năm trời đất nước mà khắp nơi Ngồi máy bay sang Tiệp Khắc (từ qua Liên Xô Hà Nội), sau có dịp trở lại Pháp vài ba lần, nghĩ lại thời gian 26 năm Pháp, học hiểu thêm nước Pháp? Ngoài văn tốt nghiệp trường Đại học Y khoa, nói điều thu hoạch lớn hiểu biết trị xã hội, chủ nghĩa tư bản, đấu tranh giai cấp, đấu tranh cho tự dân chủ, v.v Những hiểu biết sâu sắc, cụ thể, chủ yếu xuất phát từ điều tai nghe mắt thấy, từ việc thân trực tiếp tham gia đấu tranh với tư cách đảng viên Đảng Cộng sản Pháp, từ việc học hỏi, trao đổi với bạn Pháp đủ tầng lớp Những nhận thức ấy, viết lại "Kể chuyện nhân dân Pháp" (tháng 1-1991) (*) Ai sống lâu năm Paris mà không giữ kỷ niệm sâu sắc thành phố này? Thứ Từ làng Gôi Vị đến kinh thành Paris Nguyễn Khắc Viện cổ kính, có nhiều di tích lịch sử đẹp Trong kỷ 19, từ Cách mạng Pháp, nơi tụ tập tất người chống phong kiến châu âu Paris thành phố quốc tế Đứng văn hóa nói chung, triết lý văn học nghệ thuật, Paris thành phố quốc tế cao Hồi đấy, có đến 15.000 họa sĩ người nước sống Paris; sống thuê vẽ thuê mong ngày đó, tiếng thành họa sĩ lớn, không ăn bánh mì khô Paris xem phim ảnh tất nước: Những phim tiếng Liên Xô chiếu thường xuyên "Chiến hạm Pô-tem-kim", phim Nhật Bản, Ấn Độ, v.v từ chín sáng đến hai khuya lúc có Môi trường văn hóa chuyện ăn uống ăn cơm Việt Nam, Ai Cập, Hy Lạp, v.v có Ra đường mặc áo Việt Nam, áo Ấn Độ, áo châu Phi Paris tượng phân biệt chủng tộc, dễ chịu nhà, ràng buộc Cuộc sống văn hóa vậy, mà có sức, có trình độ tiếp nhận nhiều Sinh viên Việt Nam nước tập trung khu phố La-tinh, gồm quận quận nội thành Paris Trước năm 45, nơi tập trung trường đại học lớn Pháp, tiếng trường đại học Sorbone Viện lâu đời Pháp Viện hàn lâm Pháp Hàng năm có 40 viện sĩ họp để xét duyệt giải thưởng lớn văn học, triết học, thơ ca Ngoài phòng họp lớn, nhỏ nơi tổ chức hội nghị, mít tinh tổ chức trị, văn hóa Có công viên, đặc biệt công viên Luxembourg, có tòa nhà Thượng nghị viện Pháp, với hàng đẹp Giờ nghỉ giải lao, sinh viên thường dạo mát trò chuyện Công viên tiếng viết Anatole France tả cảnh em bé đến tháng 10 xách cặp học trở lại, vào mùa thu Cây vườn vàng rụng Cảnh vàng rơi lả tả vai trắng nõn nà tượng nữ thần vườn Luxembourg để lại cho nhiều nhà văn Việt Nam ấn tượng tuyệt đẹp Học sinh lúc học tiểu học học qua Cạnh công viên đó, có nhà hát Odéon nơi diễn kịch cổ điển Cuối đường Saint Michel phía phải bờ sông Seine Sang bên bờ sông Seine đảo trung tâm Paris tiếng No tre Dame de Paris (Nhà thờ Đức Bà) mà V.Hugo mô tả tiểu thuyết "Thằng Gù nhà thờ Đức Bà" tiếng có thư viện Saint Genevievre có đủ loại sách Sinh viên thuộc nước á, Âu, Mỹ học Paris, nhà văn, nhà báo thường hội tụ đó, muốn đọc sách có Nhà thờ Phanthéon Cách mạng Pháp dựng lên để thờ vĩ nhân, nhà đại văn hào Victor Hugo chẳng hạn, khu phố Việc phục vụ ăn uống hàng ngày nơi thuận tiện Không có khách sạn lớn có nhiều cửa hàng nho nhỏ, vào muốn uống cốc cà-phê, ăn miếng bánh mì, ăn cơm lúc Cơm Việt Nam thức ăn nước có Để học cho gần thuận tiện cho việc tham gia sinh hoạt văn hóa đa dạng, sinh viên thường thuê phòng nhà trọ Từ làng Gôi Vị đến kinh thành Paris Nguyễn Khắc Viện phòng nho nhỏ nhà giả mà trước thường dành riêng cho người giúp việc gia đình Những phòng thường sát mái nước, lò sưởi Anh Trần Đại Nghĩa có thời thuê phòng kiểu Xóm La-tinh này, với trường đại học, công trình văn hóa, lịch sử, sở phục vụ sinh viên, xen kẽ với cửa hàng nhỏ, quán cà-phê nhỏ, v.v Với sống văn hóa phong phú, với điều kiện sinh hoạt tinh thần, vật chất đa dạng thuận lợi, để lại ký ức sâu đậm lòng sống nơi Đặc biệt tính quốc tế - quốc tế sinh viên, sứ quán, ngoại giao - không phân biệt da vàng, da trắng, da đen tất sinh viên với nhau, Có thể nói lãnh vực riêng cho sinh viên quốc tế Cũng xin nhắc lại hồi Bác Hồ Paris, lập tờ báo Le Pa-ria, Tòa soạn đóng xóm La-tinh này, phía đường Chợ bình dân: Chợ bình dân nơi bán thịt cá, bánh mì, rau cỏ, có cửa hàng nhỏ phù hợp với sinh hoạt sinh viên Một điều quan trọng mà chứng kiến năm Pháp thay đổi lớn lao khoa học kỹ thuật từ thay đổi sống Lúc sang Pháp năm 1937, nước Pháp qua cách mạng khoa học kỹ thuật sắt, thép, điện So với nước mình, cách xa lớn Từ năm 45 trở đi, cần vài năm khôi phục kinh tế sau chiến tranh, nước Pháp bước vào cách mạng khoa học kỹ thuật mới, mà đến cuối năm 50, hàng hóa bắt đầu tràn trề xã hội: Vô tuyến truyền hình, ô-tô, đồ dùng gia đình ba đập vào mắt Thí dụ gia đình bà Lefèvre - nhân viên hạng thấp xã hội - có đứa làm Năm 52 gặp bà bà kể ăn khoai tây chấm bơ (trước phải chấm muối) Đi lại tàu điện Đến năm 57 nhà bà có ti-vi đến năm 60, hai mẹ sắm ô-tô cũ, sau vài năm, thay ô-tô Paris chật ních ô-tô, lại khó, muốn đỗ chỗ Bản thân thời gian dùng ô-tô, phải chuyển sang xe máy Rõ ràng ti-vi, ô-tô, tủ lạnh trở thành tiện nghi phổ biến, tầng lớp Nông nghiệp giới hóa, sản phẩm dồi Có thể nói từ năm 60 trở đi, nước Âu châu thất nghiệp, đói nghèo, cảnh đói ghê gớm nước lạc hậu Không nhân dân Pháp, mà sống anh em Việt kiều biến đổi sâu sắc Những sinh viên khá, số anh em công nhân trước phải phòng nhỏ hẹp, mua ô-tô, thuê nhà đàng hoàng ngoại ô Nhưng cách mạng khoa học kỹ thuật đặt vấn đề phải suy nghĩ Sự tràn ngập hàng hóa làm nẩy sinh tâm lý tiêu xài hàng hóa Không phải hàng hóa bình thường, mà hàng hóa sang, chưa hỏng muốn thay Những gia đình trung lưu, người có 40-50 quần áo bình thường Xe dùng độ hai năm chạy tốt, thấy kiểu lại muốn mua Xã hội tràn ngập biểu mẫu, hình thức quảng cáo, trời đất quảng cáo Từ làng Gôi Vị đến kinh thành Paris Nguyễn Khắc Viện Cuộc sống hàng ngày thay đổi tác động lớn đến phong tục tập quán, đến tâm lý xã hội nhiều mặt Lần cầm hộ chiếu nước VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÕA tay, có rung chuyển Ngày xưa với giấy thông hành Pháp, có quyền lại nước Pháp Sau đó, lần sang Genève, phải lút Nay có hộ chiếu đàng hoàng lại đất nước, nửa đất nước giải phóng Trước mắt, qua hệ thống nước anh em phe xã hội chủ nghĩa với nhau: Tiệp Khắc - Đông Âu - Liên Xô - Trung Quốc Việt Nam Khái niệm trừu tượng nước ta phận phe xã hội chủ nghĩa rộng lớn cụ thể hóa chuyến nước lần Chuyến gần tháng, từ 27-4 đến 25-5 đến Hà Nội, với bao cảm xúc dạt dào, ghi lại tỉ mỉ Paris-Hà Nội, đăng báo Văn Nghệ tháng 61963 Về nước sau 26 năm trời xa cách, cảm nghĩ có hai mặt trái ngược Trước hết cảnh nghèo nàn lạc hậu ta Năm 61, viết sở vật chất Việt Nam vào khoảng 1960 tương đương với nước Pháp kỷ 17, tức chậm 300 năm, thua ghê gớm Về Hà Nội, điều cụ thể hóa rõ ràng, khắp nơi gánh gồng, sản phẩm khan Một bút bi, áo mưa, xô nhựa thứ đồ Nếu mang bút bi làm quà cho quý! Cái lạc hậu 300 năm mà toán được? Nếu lại đường mà nhân dân Pháp phải trải qua 300 năm với đau khổ, trả được! Quả theo đường phát triển tư Pháp Nhưng mà đây? Trong Paris-Hà Nội, có nhắc lại câu truyện Kiều: Đường xa nghĩ nỗi sau mà kinh Nhưng mặt khác, lúc thăm số nơi tỉnh đồng sông Hồng, thấy có nhiều đổi quan trọng so với hồi Hình lóe lên niềm hy vọng tìm đường ngắn hơn, đỡ đau khổ Bài Paris-Hà Nội kết luận ý: Chúng ta tìm đôi hài Nguyễn Khắc Viện Từ làng Gôi Vị đến kinh thành Paris vạn dặm Đôi hài vạn dặm đường Chủ nghĩa xã hội học thuyết Mác-Lênin (*) Đã in quyển: "Nguyễn Khắc Viện biết" Lê Phú Khải, NXB Thanh niên, 1999 Nguyễn Khắc Viện Từ làng Gôi Vị đến kinh thành Paris Phần III NHỊP CẦU VĂN HÓA Với niềm hy vọng chớm nở từ thực tế đất nước có chuyển biến bước đầu, vững tâm nhận công tác Theo yêu cầu tình hình xét khả năng, nguyện vọng, tổ chức phân công làm ủy viên ủy ban Liên lạc Văn hóa đối ngoại ủy ban ngang với nhỏ, anh Phạm Ngọc Thuần làm chủ nhiệm Thực chất công việc ủy ban vấn đề đối ngoại, sử dụng phương tiện văn hóa (sách, báo, phim, ảnh ) để giới thiệu đường lối tình hình Việt Nam với nước ngoài, chủ yếu với nước tư phương Tây, nước Đông - Nam Còn việc trao đổi với nước xã hội chủ nghĩa, với Liên Xô nước anh em văn hóa, khoa học kỹ thuật Bộ Văn hóa chuyên môn đảm nhiệm, đồng thời có quan thường trú nước làm Thực chất công việc ủy ban Liên lạc Văn hóa đối ngoại Đảng đoàn (gồm vài ba người Ban chủ nhiệm) định Chủ nhiệm đồng thời Bí thư Đảng đoàn Tôi ủy viên phụ Cục Bảo vệ sức khỏe cán xếp vào loại sức 100%, nên việc cử vào ủy viên ủy ban Liên lạc Văn hóa đối ngoại có cương vị thôi, Chủ tịch Hội Việt kiều mà vị trí máy nhà nước Tôi muốn làm làm, không làm thôi, không bắt buộc, không đòi hỏi làm việc Tôi xếp lương 150 đồng, ốm yếu nên tiêu chuẩn phiếu B mua thực phẩm cửa hàng đặc biệt Tông Đản, dành riêng cho cán cao cấp Tôi chưa có vợ nên với chừng tiền vài kg thịt cá mua theo giá rẻ đủ sống dư dật Sau lại phiếu mua hàng ngoại, áo quần, vải vóc Cửa hàng Hữu Nghị dành riêng cho sứ quán nước Tiêu chuẩn so Từ làng Gôi Vị đến kinh thành Paris Nguyễn Khắc Viện với sống Âu châu chưa gì, so với đời sống cán Hà Nội hồi ghê gớm Buồn cười không hút thuốc phiếu B Tông Đản lại mua 30 bao thuốc Hồi Pháp có nghe báo chí nói Liên Xô có cửa hàng đặc biệt cho cán cao cấp Anh em Pháp với nói: Tụi báo chí tư bịa chuyện chủ nghĩa cộng sản làm có chuyện phân chia Lúc về, nước học tập Nghị 9, chống chủ nghĩa xét lại Tôi về, chưa rõ tình hình Đảng tịch chưa giải Những Đảng viên Đảng Cộng sản Pháp nước từ năm 1960 trước cần vài thủ tục đương nhiên vào Đảng Việt Nam Còn sau năm 1960, có vấn đề chống "xét lại" nên đảng viên nước Âu châu phải qua trình thử thách Đúng tình hình trị năm 1963 phức tạp Nhưng dù có xu lớn tác động đến cảm nghĩ Bao trùm lên tất không khí xôn xao hướng miền Nam, hy vọng, chờ đợi lớn xảy ra, sau trận ấp Bắc, mâu thuẫn Mỹ - Diệm bộc lộ rõ ràng, Diệm bị lung lay, ngày sụp đổ không xa Phe xã hội chủ nghĩa có rạn nứt chưa có lộ liễu ghê gớm Bên khối có đủ sức mạnh đối phó với phe đế quốc Việc Liên Xô đưa vệ tinh lên trời, Gagarin bay vào vũ trụ, gây niềm tin tưởng lớn vào sức mạnh phe xã hội chủ nghĩa, đặc biệt Liên Xô, quân kinh tế Sau thấy rõ ảo tưởng, hồi chưa thấy Mặc dù lúc ngang qua Liên Xô, thấy sở vật chất, phố xá, hàng hóa thua xa Pháp, nghĩ Liên Xô trải qua chiến tranh ác liệt, phát triển sau, mà khôi phục kịp; tin tưởng với đà làm vệ tinh, làm tàu vũ trụ, làm mà Liên Xô chẳng đuổi kịp Miền Bắc thành sở cho đấu tranh miền Nam không? Dạo quanh Hà Nội chưa thấy thay đổi lắm, nông thôn miền Bắc có dấu hiệu đổi rõ nét Hồi Pháp, nghiên cứu đường lên nước giới thứ ba, nhiều học giả Phương Tây châu Phi thấy rõ nước lên hay không, điều quan trọng nông thôn phải thay đổi cấu kinh tế xã hội có bàn đạp để lên Anh em Việt kiều nước có hai cách nhìn nhận khác Những anh em xuất thân từ thành phố, quan lại công chức, nhà buôn bán sẵn sàng từ bỏ sống đầy đủ tiện nghi Pháp vui vẻ nhận nhiệm vụ, đứng kinh tế xã hội, so Hà Nội lúc với Hà Nội chưa thấy có đáng phấn khởi Trái lại, anh em trước nông dân nghèo bị bắt lính, sau chục năm nước vui, thấy họ hàng làng xóm đổi đời Nông nghiệp có nét khởi sắc, nông dân học hành, có người làm cán cấp này, cấp khác Đặc biệt, mạng lưới y tế đến làng, xã thành tựu lớn, nhờ đạo tích cực anh Phạm Ngọc Thạch Sau xuống cấp, nhiều anh em y tế quên chưa biết tổ chức Từ làng Gôi Vị đến kinh thành Paris Nguyễn Khắc Viện y tế nông thôn miền Bắc lúc Một trạm xá trạm xá Quỳnh Giang, y sĩ xã anh Nguyễn Xuân Trí, đào tạo hình thành bầu không khí cách mạng miền Bắc hồi rõ ràng có không hai giới Phương hướng xây dựng màng lưới y tế sở hồi đó, ta biết giữ gìn, nâng cấp dần lên chẳng khác vấn đề mà Tổ chức Y tế giới ngày đưa Y tế cộng đồng, sức khỏe ban đầu Tất nhiên, Tổ chức Y tế giới có phương pháp đại Nhờ có màng lưới y tế phổ biến đến thôn xóm vậy, nên Mỹ ném bom miền Bắc, bệnh viện thành phố phải sơ tán, hoạt động ngành y tế, không đầy đủ thời hòa bình, đáp ứng nhu cầu nhân dân kháng chiến Thành tựu bật mặt giáo dục Ngày than phiền học ngoại ngữ quá, Nhưng đừng quên việc đưa tiếng Việt làm tiếng tất trường, tất ngành đại học tạo tảng văn hóa khoa học lâu dài Một tiếng nước ngôn ngữ chuyển tiếng giới trí thức, tiếng mẹ đẻ chuyển ngữ nhân dân lao động, có cách biệt xa, ngành y thấy rõ Hồi học Y Hà Nội, sinh viên bác sĩ với nói tiếng Pháp, y tá với bệnh nhân dùng tiếng Việt Phổ biến kiến thức rộng rãi, dùng tiếng Pháp hạn chế, mà dùng tiếng Việt anh em bác sĩ viết không Thành tựu mặt giáo dục mà thấy, trường cấp mở khắp làng xã đồng sông Hồng Điểm làm cho hồi vui mừng, gia đình, họ hàng, gặp lại bạn bè thân quen sau năm xa cách Những anh em Việt kiều nước năm 50 đến 60 anh Lê Văn Thường, anh Trần Đại Nghĩa, anh Phạm Huy Thông, anh Trần Đức Thảo v.v nhiều anh em khác kể hết, tất thể tinh thần hăng hái nhiệm vụ Về miền Bắc nghèo nàn khổ sở anh em sẵn sàng chịu đựng, có khó chịu phong cách đối xử hay làm việc, anh em chấp nhận tất không thắc mắc, không đòi hỏi Đó điều mà vô phấn khởi Những anh em lại nước, trước bạn học lớp, trường, sau xa nhau, đọc viết từ Pháp gửi đăng báo Những thư Paris này, tập hợp với Paris-Hà Nội, Nhà xuất Văn học in thành sách lấy tên "Paris-Hà Nội" năm 1963 Đó sách tiếng Việt sau nước Một việc buồn cười hôm đến Câu lạc Đoàn Kết, nói chuyện tình hình nước Pháp, có anh bạn đến nghe Sau này, anh bảo tôi: "Tớ đến để nghe câu chuyện mà để xem cậu Pháp 26 năm rồi, có biết nói tiếng Việt không Tớ lạ, cậu nói tiếng đồng hồ mà không chen vào tiếng Pháp nào" Tôi cười "Đúng thật lạ! Lúc Pháp, phải trau dồi tiếng Pháp để nói chuyện với người Pháp, viết sách báo tiếng Pháp Đồng thời viết sách báo tiếng Việt nói chuyện với Việt kiều Vì thế, phải trau dồi tiếng Việt, học tập tiếng Việt, đọc sách tiếng Việt, ôn lại tác phẩm văn học xưa Việt Nam Nhờ vậy, lúc nước sử dụng thông thạo tiếng Việt" Từ làng Gôi Vị đến kinh thành Paris Nguyễn Khắc Viện Nói chung, với cảm nghĩ bước đầu lúc nước trên, bước vào công tác với tâm trạng hào hứng, tạm dồn nén thắc mắc trăn trở khác Bao trùm lên tất khí chống Mỹ nước, miền Nam đà chiến thắng, phe xã hội chủ nghĩa vững mạnh, miền Bắc chuyển biến theo hướng tiến Công tác tuyên truyền đối ngoại lúc tập trung vào việc chống Mỹ xâm lược giới thiệu văn hóa Việt Nam nước Những việc làm, khó khăn quan điểm tư tưởng nghiệp vụ Trong quan hệ với nước phương Tây hồi đó, ngoại ngữ tiếng Pháp, thuận lợi Trước yêu cầu công tác tuyên truyền đối ngoại, số anh em nước, phải kháng chiến dài ngày, không học đại học, không chuẩn bị nghiệp vụ đối ngoại Điều đặc biệt anh em có nhiệm vụ chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ, lại không đọc sách báo nó, nói gì, viết Một ủy ban Liên lạc Văn hóa đối ngoại mà tủ sách ngoại ngữ, nhận tờ báo tiếng Pháp, tiếng Anh độc nhất, báo thiên lệch, giáo điều đến nào, người biết Còn sách báo Mỹ, nước châu Phi, ấn Độ không phép nhận, hạn chế lớn Qua theo dõi sách báo Nhà xuất Ngoại văn tờ báo tiếng Pháp, ta in Hà Nội năm trước, đề xuất ý kiến sau: Về đối tượng, tức người đọc sách báo chúng ta? Trong nước hồi có quan điểm chung chung sách báo cho đại chúng Đại chúng công- nông-binh ý đối tượng sách báo đối ngoại công-nông-binh Công nhân nước Pháp, công nhân nước Nga đọc báo từ Việt Nam gửi sang Những người đọc báo Việt Nam trí thức, nhà báo, nhà làm phim họ cần tin tức tài liệu, người dạy học chẳng hạn để họ dạy học, viết sách; chuyên viên Bộ ngoại giao để giao dịch quốc tế Đặc điểm chung đối tượng có trình độ văn hóa, trị, nên viết đơn sơ tác dụng Họ đọc vài trang bỏ không đọc Có chưa đọc có thiện cảm với Việt Nam, đọc lại giảm bớt thiện cảm Vì vậy, phải viết hay, dịch hay Muốn có tác dụng, sách báo đối ngoại ta phải có chiều sâu, nhận định trị phải sắc bén Như "Lịch sử Việt Nam" tiếng Pháp có 40 trang Đối với người có trình độ họ biết nhiều nội dung đơn sơ sách; vấn đề họ cần biết sách lại Họ lại quay tìm tài liệu nước khác Tôi đề xuất chuyển tờ Le Vietnam en marche (trước hàng tháng) thành tờ thông tin hàng tuần để đáp ứng tính kịp thời thời Đó tờ Courrier du Vietnam tiếng Pháp dịch sang tiếng Anh, hàng tuần gửi máy bay sang Bắc Kinh, sang Matxcơva, sang Praha từ sang Phương Tây Đồng thời tờ tạp chí Etudes Vietnamiennes ba tháng kỳ, tờ từ 150-200 trang, Từ làng Gôi Vị đến kinh thành Paris Nguyễn Khắc Viện nội dung có tính nghiên cứu khoa học nghiêm túc, vào chiều sâu chuyên đề nông nghiệp, giáo dục tình hình miền Nam, chủ nghĩa thực dân v.v Anh em từ trước chưa làm tạp chí chuyên đề này, nên lúc đầu băn khoăn, nghi ngờ có làm không? Quan điểm thứ hai viết sách báo đối ngoại làm công tác ngoại thương Thế ngoại thương? Phải tự sản xuất sản phẩm mà phải lùng nước sản phẩm tốt đẹp xuất được, chế biến bao bì cho người nước chấp nhận Đây hàng bán nước Vì thế, phải tự nghiên cứu vấn đề, tập hợp chọn lọc tin tức để làm phóng sự, chụp ảnh Nhưng bê nguyên xi báo Nhân Dân, tạp chí Học Tập dịch ra, mà phải chế biến, xào nấu lại cho hợp vị, phải cân nhắc điều cần nói, điều không cần nói, cách viết, cách trình bày cho phù hợp Phải có đội ngũ cán nhạy cảm vấn đề này, biết ngoại ngữ, quen đọc sách báo nước Còn việc phát hành, ta cần in số gửi sang nước Tự quan thông tin, báo chí nước ngoài, họ thấy nội dung tốt, họ nhân rộng Nếu đường này, tốn nhiều, không cần máy lớn, mà chủ yếu phải có đội ngũ cán biết làm việc Hồi quan điểm chung thường nhấn mạnh chủ yếu quan điểm lập trường, nhà báo, phóng viên cần nhớ cho kỹ nội dung quan tuyên huấn phổ biến viết được, nghiệp vụ không quan trọng Từ chỗ quan niệm khác vậy, sau có vấn đề tổ chức, sách khó giải Về tờ tạp chí, Tổ chức bảo "anh đề xuất giao cho anh thực hiện" Tôi cử làm Chủ nhiệm tờ Etudes Vietnamiennes, với định 1-2 tờ pơ luya mỏng, đánh máy chữ mờ (phải để tiết kiệm giấy ruy băng?), tháng sau không đọc Vì vậy, quan làm tờ định đó, lên Tổ chức hỏi không tìm được, hiểu với chịu trách nhiệm tờ Etudes Vietnamiennes đấy, đường lối tổ chức tất Trước tình hình nhiều anh em bỡ ngỡ, số anh em cũ cảm thấy bấp bênh, bảo: "Anh em muốn sang chỗ khác tùy ý, muốn lại ở" Tôi mời số anh em có khả anh Vũ Cận, anh Vĩ , anh Chất, anh Phạm Cường, anh Nguyễn Đức Mộc v.v tập hợp thành ê kíp chung sức làm tờ Etudes Vietnamiennes Đồng thời ban phụ trách tờ Courrier du Vietnam nhờ làm cộng tác viên, chủ yếu viết xã luận nhận định thời Vấn đề quan trọng đưa tin nóng hổi, thí dụ 1-111963 Diệm sụp đổ Tin người ta biết qua tivi, đài phát Điều người ta cần biết Diệm đổ sau đổ sao? Báo phải bình luận tin thật sắc bén, thời mà vấn đề chiến lược Từ 1964 đến 1984, nhờ cố gắng chung, trình độ anh em nâng lên, khoảng 70 số tạp chí Etudes Vietnamiennes Sau đây, kể lại vài việc đáng ý Từ làng Gôi Vị đến kinh thành Paris Nguyễn Khắc Viện Tháng 6-1972 lúc Mỹ trở lại thả bom miền Bắc, đánh phá Hải Phòng, Đảng cộng sản Pháp gửi đoàn điện ảnh sang Hà Nội để làm phim vô tuyến truyền hình dài Việt Nam Lúc đầu, theo thói quen, ban gồm đại diện số quan cử để làm cố vấn cho đoàn Đến vào việc thấy cách làm theo kiểu bàn tập thể, có quan trọng lại phải xin ý kiến cấp v.v năm không xong, mà đoàn có thời gian tháng Vì vậy, vấn đề đặt không cần bàn nữa, mà cần người làm cố vấn cho đoàn Trên giao cho trách nhiệm Tôi nêu ý kiến: Nếu giao làm giao toàn quyền, chịu trách nhiệm, hỏi ý kiến ai, hỏi hỏi lại xong tháng, đừng làm, làm mà dở dang không làm Nội dung phim gồm ba đoạn, chiếu thành ba kỳ, kỳ 52 phút Đoạn thứ lịch sử truyền thống Việt Nam, đoạn thứ hai kháng chiến đánh Pháp xâm lược, đoạn thứ ba miền Bắc đối đầu với bom đạn Mỹ Đoàn đề nghị lấy nội dung trả lời vấn để thuyết minh phim Để cho tự nhiên, vấn tiến hành nhà tôi, số Nguyễn Chế Nghĩa Phần lớn nhân dân Hà Nội sơ tán, phải đợi đến 10 tối để khu phố yên tĩnh, đoàn mang đèn đuốc, máy móc đến Phòng đẹp đẽ cả, bàn làm việc ra, toàn sách Phải quay bốn đêm liền, từ 10 đến 12 Ở Hà Nội mùa hè, phòng nhỏ, phải đóng hết cửa để giảm tiếng động từ vào, đèn rọi sáng trưng, bốn đồng chí đoàn phải nói toát mồ hôi Đến lúc quay xong , anh em thấy thoải mái đồng chí trưởng đoàn nghiên cứu kỹ, đặt vấn đề hỏi trúng, mà quen nên trả lời nhanh gọn, không vấp váp Cuối năm đó, Đảng cộng sản Pháp mời sang để dựng phim Tháng 12-1972, từ nơi sơ tán Hà Nội để chuẩn bị Pháp, vào ngày đêm Mỹ dùng máy bay B52 thả bom Đông Anh, Gia Lâm, Bạch Mai, Văn Điển, Khâm Thiên Tôi sang trú bên hầm Nhà xuất Ngoại Văn gần nhà Hầm kiên cố, có tường dày, có cửa sổ song sắt nom tàu thủy Đứng hầm nhìn qua cửa tròn thấy góc bầu trời, lúc máy bay Mỹ qua, súng cao xạ ta bắn lên rầm rầm, lửa sáng rực trời trông đẹp bắn pháo hoa Lúc bắn trúng B52 khối dầu cháy lóa đỏ góc trời Lúc Mỹ buộc phải ngừng ném bom, đáp máy bay sang Pháp đến Paris vào tháng 1-1973 Hội nghị Paris bàn vấn đề Việt Nam kết thúc, báo chí, ti vi sôi sục chuyện Việt Nam Phần tôi, sau 10 năm, lần trở lại nước Pháp, gặp lại anh em hoạt động, kiều bào trước chia sẻ bao nỗi vui buồn, đồng chí Đảng cộng sản Pháp, anh em tiến Đảng anh em châu Phi số nước khác Hồi rời nước Pháp, nhiều anh em biết bị bệnh nặng Không ngờ 10 năm sau, sau thời kỳ bom đạn, sau trận bom B52 ác liệt, tưởng chừng Hà Nội chẳng nữa, thấy trở lại, anh em vui mừng, vô xúc động Trong 40 ngày, thời gian đến xí nghiệp phim, tính Từ làng Gôi Vị đến kinh thành Paris Nguyễn Khắc Viện lại có đến 36 buổi gặp gỡ trò chuyện với bạn bè, trả lời vấn Hôm 27-1-1973, Hiệp định Paris ký hội trường Kléber Trung tâm diễn đàn quốc tế (Centre international de conférences) Bạn bè Pháp, anh em Việt kiều , đứng trước cửa chờ đón đoàn Đoàn đại biểu Mỹ đến, nhân dân la ó lên, nên họ cúi đầu xuống, đoàn bà Nguyễn Thị Bình đến, với nhân dân quanh phố đấy, hoan hô vang dậy, bà Bình tươi cười vẫy chào Trong 40 ngày Pháp, ngày có tiếp xúc, từ sáng đến nửa đêm, có lúc phải sang tỉnh khác, không thấy mệt Đi đâu gặp ân cần đón tiếp niềm nở, không khí hân hoan, làm cho cảm thấy vinh dự, tự hào Vinh dự làm người Việt Nam, đâu hỏi: nào? thắng Mỹ? làm thắng Mỹ? tổn thương, đau khổ nào? ngày mai nào? v.v Có lần tắc-xi, anh lái xe nói chuyện: "Việt Nam có Đại tướng Võ Nguyên Giáp tài Ngày xưa có Napoléon Nhưng có trận thua Còn Đại tướng Giáp chưa thua trận nào, thắng Pháp, thắng Mỹ" Có tờ báo Jeune Afrique châu Phi non trẻ cử đồng chí Tổng biên tập, vấn đến ba tiếng đồng hồ, sau dành số tạp chí để nói lý Việt Nam làm để thắng Mỹ Những anh em thời gian qua đóng góp tiền bạc mua sách báo gửi tổ chức gặp tiếng đồng hồ, nói chuyện vấn, có ghi âm chép lại đầy đủ Có họp với giáo sư tiếng Pháp nghiên cứu nông học nhiệt đới với khoảng 30 nhà nông học Pháp Ông giới thiệu: "Đây người chuyên lúa, chuối, dừa, tiêu Anh cho biết tình hình nông nghiệp Việt Nam hướng phát triển nào, cần gì, giúp" Một số trí thức Thụy Điển gọi dây nói sang muốn gặp Theo lời mời tôi, họ sang Paris, ngỏ ý muốn tặng trẻ em Việt Nam quà Tôi nói trẻ em Việt Nam khổ sách toàn giấy xấu, không in mầu Nếu bạn in cho trẻ em Việt Nam truyện, giấy đẹp, có hình vẽ in mầu quý Chúng bàn lấy truyện cổ tích Việt Nam gửi sang nhờ bạn Thụy Điển quyên tiền in giúp cho Họ sang Paris với ngày, xong họ Sau bàn với Nhà xuất Kim Đồng lấy "Tấm Cám" Mai Long vẽ, 5, mầu đẹp, có tính dân tộc, gửi sang cho họ Các bạn Thụy Điển in cho 400.000 cuốn, gửi đến Việt Nam, qua Nhà xuất Kim Đồng phân phối cho trẻ em nước Hồi miền Nam chưa giải phóng, bà vùng giải phóng nhận sách, tắc khen miền Bắc in sách cho trẻ đẹp thế? Việc trả lời vấn báo chí, đài phát v.v Tài liệu tuyên truyền ta gửi sang nước phương Tây ít, trả lời vấn dịp tốt để nói cho hàng triệu người nghe, để người ta hiểu rõ, hiểu Việt Nam đồng tình ủng hộ nhiều Nếu chờ thỉnh thị nước, họ không chấp nhận, báo phải ngay, đài phải phát ngay, chậm họ không Từ làng Gôi Vị đến kinh thành Paris Nguyễn Khắc Viện làm Vì vậy, vấn trả lời ngay, với điều kiện không cắt xén, xuyên tạc, bảo đảm in đúng, phát câu nói, viết Sau Hiệp định Paris, đài truyền hình Pháp cho chiếu phim Việt Nam nói Lúc đầu, nhà chức trách Pháp cho chiếu đoạn truyền thống đoạn ba đánh Mỹ, không cho chiếu đoạn hai kháng chiến chống Pháp, có cảnh đoàn tù binh Pháp sau Điện Biên Phủ thành hàng dài Lệnh cấm gây phong trào phản đối mạnh khán giả Pháp, nhiều thư gửi đến đài truyền hình đòi xem đoạn hai Sau nhà cầm quyền Pháp phải bỏ lệnh đó, cho chiếu đoạn hai Nói chuyện làm phim điều đáng nhớ việc cộng tác với anh Lương Đức, cô Lệ Mỹ Xưởng phim để xây dựng phim "Đất tổ nghìn xưa"? Lúc đến năm 1980, kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Đảng, Trung ương muốn có phim đầy đủ đất nước người Tôi nhận việc chuẩn bị nội dung, bắt tay viết vào năm 1980 Quá trình làm gặp khó khăn phải duyệt qua nhiều cấp, mà nói đất nước lúc có nhiều chuyện Nếu làm kiểu không Tôi chuyển thành phim "Đất tổ nghìn xưa"để tránh chuyện ngày đi, trước hết, giới thiệu cho hình thành đất nước, văn hóa dân tộc, nói rõ tinh thần yêu nước chống ngoại xâm yếu tố, yếu tố quan trọng Trong ba truyền thuyết ta (Sơn Tinh - Thủy Tinh, 100 trứng - bà Âu Cơ, Thánh Gióng) có truyền thuyết Thánh Gióng chống ngoại xâm; Sơn Tinh - Thủy Tinh chống thiên tai; chuyện Âu Cơ nêu lên tính chất lưỡng đoan hai phía dân tộc ta, miền núi, hai miền xuôi, hai miền có mối quan hệ mật thiết với đoàn kết thành đất nước Việt Nam Phim phim giải "Bông sen vàng" Sau đưa quốc tế hoan nghênh, nói lên tổng thể lịch sử dân tộc Tổ làm phim gồm anh Lương Đức, cô Lệ Mỹ tôi, sau làm số phim khác: "Đất nước người", "Vịnh Hạ Long", "Đất Tây Sơn" Phim "Vịnh Hạ Long" không đưa hình ảnh đảo lên mặt nước thường làm Chúng sâu vào hang động mà khách du lịch chưa tới, việc mang đèn máy vào khó khăn, anh Lương Đức có nhiều lần ngã chết Bộ phim "Đất Tây Sơn" làm năm 1984, nhân kỷ niệm 195 năm Quang Trung Chúng vào Quy Nhơn, Bình Định, gần tháng, dự lễ kỷ niệm Quang Trung Lễ tổ chức trang trọng xã Tây Sơn, có hàng vạn người tham dự, kể cán bộ, nhân dân tỉnh lân cận, Sài Gòn số tỉnh phía Bắc Xứ Tây Sơn gần đèo An Khê, nơi Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ Nguyễn Lữ sống từ bé Chương trình buổi lễ có nhiều trò chơi, có voi biểu diễn Anh Tô Đình Cơ, Chủ tịch UBND tỉnh băn khoăn: "Nếu đọc diễn văn báo cáo trị biển người mênh mông này, loãng lắm, chán" Anh Cơ trước hát tuồng hay tiếng Tôi gợi ý: "Nếu anh đồng ý viết giúp theo hịch Tây Sơn giọng hát tuồng, có trầm có bổng, có vần có điệu, có trống có chiêng đệm vào, đọc lên Từ làng Gôi Vị đến kinh thành Paris Nguyễn Khắc Viện thú vị, gây ấn tượng sâu sắc quần chúng" Chủ tịch tỉnh đồng ý, bàn Ủy ban, tập thể không trí nên Đến ngày lễ, Chủ tịch tỉnh đọc diễn văn, trẻ chạy nháo nhác, vạn người chẳng nghe Sau giải phóng miền Nam, trước Tết 1975, vào Sài Gòn Ngoài việc thăm họ hàng, thật cảm động gặp lại anh em Việt kiều Pháp Hà Nội trước đây, vào miền Nam thời chống Mỹ, nhận công tác sở, ngành sau tiếp quản Qua trò chuyện, anh chị em giúp hiểu biết nhiều Đặc biệt chị Anh anh Dương Quang Trung, từ Pháp Hà Nội công tác nhiều năm vào Nam năm 1965, rừng đường mòn Hồ Chí Minh, sốt rét đi, sáu tháng trời đến ngoại vi Sài Gòn Để có giấy tờ nhập vào thành phố, lúc đầu phải nhà nông dân nghèo sở ta, cấy, gặt cháu nhà Vào đến nội đô, chị vốn bác sĩ, phải thi vào làm y tá bệnh viện Dưới vị trí công khai vậy, 10 năm ròng rã, chị hoạt động bí mật, vượt qua bao thử thách, bị bắt lần Anh Dương Quang Trung vậy, 10 năm lăn lộn hoạt động nội thành, tóc bạc nhiều Gặp lại người tưởng chừng khó mà sống sót qua chiến đấu một nơi trung tâm đầu não Mỹ ngụy, lòng vừa xúc động, vừa tự hào Tự hào cho tổ chức Việt kiều đào tạo người Còn nhiều anh chị khác nữa, kể hết, không tính toán, giá thử lại Pháp 10, 15 năm giàu sang nhiều, họ lựa chọn đường với quê hương, thay niềm tự hào tham gia năm gian khổ đấu tranh giành độc lập cho Tổ quốc Ngoài ra, gặp nhiều người lực lượng thứ ba nhà trí thức, vị linh mục Tôi đến gặp số người quyền cũ, có Nguyễn Văn Hảo làm thủ tướng ngụy tháng, có quen biết từ hồi Pháp Thành phố chưa đến, trừ năm 1973 có ghé ngang qua hồi Pháp Nhưng đến đâu quen thuộc, năm theo dõi bước đấu tranh nhiều mặt diễn khu vực Tôi thấy rõ tính hai mặt thành phố này: Mặt thứ vốn cách mạng, chuyện đánh Pháp, đánh Mỹ, nơi để lại dấu vết; Mặt thứ hai ảnh hưởng ghê gớm sâu sắc hai đế quốc xâm lược ăn sâu vào từ tầng lớp đến tầng lớp dưới, đặc biệt tâm lý tiêu xài tràn ngập Một số câu hỏi đặt ra: Ai thắng ai? Khi kể thành phố này, viết hai mặt: Nói đến mặt động, tích cực vị lãnh đạo thành phố hân hoan, nói đến mặt tiêu cực vị tỏ không vui Nhớ lại lúc Hà Nội, nghe đồng chí cán cao cấp phổ biến tình hình kinh tế miền Nam giải phóng Đối chiếu với nhiều tài liệu nghiên cứu, thấy rõ đồng chí không nắm thực tế kinh tế miền Nam chục năm qua Không thấy cách mạng khoa học kỹ thuật giới làm thay đổi kinh tế sống nào, nên lý luận thời đế Từ làng Gôi Vị đến kinh thành Paris Nguyễn Khắc Viện quốc năm 1930 Một số anh em sống với ký ức ngày trước tập kết, sống theo kỷ niệm năm 45, miền Nam tràn trề cơm gạo, cá mắm không thấy tàn phá chiến tranh, dân số tăng lên nhiều, cấu xã hội thay đổi, chuyện tá điền, địa chủ lớn không Về mặt văn hóa tư tưởng, số anh em bên Ủy ban Khoa học Xã hội nêu vấn đề phải ý thuyết sinh Đúng trước năm 1975, thuyết có ảnh hưởng đến số trí thức Sài Gòn Theo kinh nghiệm Pháp, nghĩ vài năm Sài Gòn, qua thôi, đáng lo ngại Ngoài Sài Gòn, có dịp Cần Thơ, Tây Ninh, Phan Rang, Phan Rí, Cà Mau, Bến Tre v.v đến thăm sở đạo Dừa , đạo Cơ đốc năm 1977, có vùng Hòa Hảo An Giang Đã có nhiều sách viết đạo này, nêu lên suy nghĩ khoa học xã hội miền Nam, cần nghiên cứu vấn đề tôn giáo vấn đề người Hoa Rất nhiều đề tài phong phú, sau giải phóng, nhiều nhân chứng vật chứng giúp nắm bắt thực tế sâu sắc Nếu khoa học xã hội làm vị trí trước, nghiên cứu, điều tra xã hội vận động để phát vấn đề, nêu lên điều cần tập trung giải quyết, giúp cho lãnh đạo đề chủ trương sách sát, đúng, kịp thời Nhưng thời gian dài, có quan niệm khoa học xã hội sau, tìm tòi thực tiễn để chứng minh chủ trương lãnh đạo đưa ra, nên chậm nhiều vấn đề Lời cuối: Cám ơn bạn theo dõi hết truyện Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn: Nhandan.com Được bạn: Thành Viên VNthuquan đưa lên vào ngày: 27 tháng 12 năm 2003