1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kênh truyền dẫn tỷ giá hối đoái

16 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 501,29 KB

Nội dung

I Mục tiêu nghiên cứu Mức độ hội nhập tài chế độ tỷ giá hối đoái 11 kinh tế châu Á (đặc biệt Ấn Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc) Những quan hệ mật thiết chúng sách tiền tệ, từ nhấn mạnh cần thiết việc lựa chọn khung sách tiền tệ phù hợp II Phạm vi nghiên cứu 11 kinh tế chủ yếu Châu Á: Ấn Độ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (PRC), Hồng Kông, Đài Bắc-Trung Quốc, Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Philippines, Việt Nam Hàn Quốc III Đối tượng nghiên cứu Tác giả nghiên cứu châu Á-11 bật với góc ba bất khả thi:hội nhập tài chính, chế độ tỷ giá sách tiền tệ độc lập Những điều kiện thực tế tự hóa dòng vốn chế độ tỷ giá hối đoái, quan hệ mật thiết chúng sách tiền tệ IV Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích, xử lý số liệu, so sánh, sử dụng thước đo khác cho đối tượng nghiên cứu từ liệu thứ cấp Dẫn chứng từ nghiên cứu có liên quan tác giả khác • Phương pháp Chinn Ito (2008): phát triển thước đo MI(để đánh giá mức độ độc lập tiền tệ), ERS (để đánh giá độ ổn định tỷ giá) KAOPEN (để đánh giá mức độ hội nhập tài chính) • Phương pháp Lane Milesi-Ferretti (2007) mức độ hội nhập tài thực tế • Tỷ lệ thương mại/GDP (tỷ lệ dòng tài chảy qua biên giới cán cân toán so với GDP) • Thước đo Dorrucci, Meyer-Circel, Santabarbara (2009) phát triển khu vực tài • Mô hình hồi quy tuyến tính Zeileis,Shah Patnaik chế độ tỷ giá hối đoái(2008) (tập trung vào giai đoạn sau năm 1976) dựa nghiên cứu trước Haldane Hall (1991), Frankel-Wei • Phương pháp hệ thống hóa, mô tả, phân tích yếu tố liên quan đến sách nhìn mối quan hệ biện chứng với nhân tố kinh tế giới quan điểm điều hành phủ nước Châu Á-11 V Câu hỏi nghiên cứu  Mức độ kiểm soát vốn khu vực Châu Á-11 so với trung bình giới? (1)  Mức độ hội nhập tài thực tế Châu Á-11 vào kinh tế giới? Đánh giá mức độ hội nhập tài thông qua phát triển khu vực tài chính? (2)  Chế độ tỷ giá hối đoái thực tế Châu Á-11? Quá trình phát triển chế độ tỷ giá hối đoái cố định Châu Á-11? (3)  Lý giải cho lựa chọn chế độ tỷ giá cố định Châu Á? (4)  Sự phản ứng nước ba bất khả thi? (Đặc biệt Trung Quốc) (5) VI Nội dung Bộ ba bất khả thi Lý thuyết ba bất khả thi: quốc gia đồng thời đạt tỷ giá cố định, hội nhập tài độc lập tiền tệ Độc lập tiền tệ:giúp cho phủ chủ động sử dụng công cụ sách tiền tệ để thực sách phản chu kỳ kinh tế Nếu kinh tế có dấu hiệu phát triển nóng, phủ tăng lãi suất thắt chặt cung tiền, ngược lại, kinh tế có dấu hiệu suy thoái, phủ giảm lãi suất tăng cung tiền Ổn định tỷ giá:giúp tạo neo danh nghĩa để phủ tiến hành biện pháp ổn định giá Cái neo làm cho nhận thức nhà đầu tư rủi ro kinh tế giảm đi, làm tăng thêm niềm tin công chúng vào đồng nội tệ Tất giúp làm cho môi trường đầu tư tốt Tuy nhiên, tỷ giá ổn định làm cho Chính phủ công cụ để hấp thụ cú sốc bên truyền dẫn vào kinh tế Ví dụ lạm phát cao nước mà tỷ giá gần cố định dẫn đến nguy hàng hóa sức cạnh tranh thị trường giới, hậu xuất giảm nhập tăng lên Hội nhập tài chính:nghĩa dòng vốn tự vào kinh tế Việc cho phép công dân nước đa dạng hóa tài sản cách đầu tư nước Nó khuyến khích nhà đầu tư nước đem theo nguồn lực, kinh nghiệm, chuyên môn để đầu tư vào nước Lợi ích hội nhập tài chính: Hữu hình: giúp quốc gia tăng trưởng nhanh phân bổ nguồn lực tốt Giúp nhà đầu tư đa dạng hóa đầu tư Thị trường tài phát triển Vô hình: tạo động lực giúp cho phủ tiến hành nhiều cải cách quản trị tốt để theo kịp thay đổi từ hội nhập Tuy nhiên, hội nhập tài nguyên nhân dẫn đến bất ổn kinh tế năm gần (khủng hoảng kinh tế thập niên 1990, khủng hoảng tài toàn cầu, tình trạng bong bóng chứng khoáng bất động sản Việt Nam 2005-2008) Dòng vốn gián tiếp chảy vào kinh tế đa phần ngắn hạn mang tính đầu Tam giác bất khả thi Mundell Fleming (cách tiếp cận theo đỉnh tam giác) Thị trường vốn đóng Chính sách ền tệ độc lập Ổn định tỷ giá Tỷ giá cố định Tỷ giá thả nổi Hội nhập tài Ổn định tỷ giá hội nhập tài chính: kết hợp cách lựa chọn chế độ tỷ giá cố định phải từ bỏ độc lập tiền tệ Chính phủ công cụ để điều chỉnh lãi suất nước độc lập với nước Độc lập tiền tệ hội nhập tài chính: kết hợp cách lựa chọn chế độ tỷ giá thả phải từ bỏ mục tiêu ổn định tỷ giá Chính phủ (NHTW) quyền tự ấn định lãi suất tỷ giá phải vận hành theo nguyên tắc thị trường Ổn định tỷ giá độc lập tiền tệ: kết hợp cách lựa chọn thị trường vốn đóng Chính phủ phải thiết lập kiểm soát vốn Khi có kiểm soát vốn, mối liến hệ lãi suất tỷ giá bị phá vỡ Thuyết tam giác mở rộng Yigang Tangxian (cách tiếp cận trung gian) Thị trườ ng vốn đóng Chính sách ền tệ độc lập Ổn định tỷ giá Tỷ giá thả nổi Tỷ giá cố định Hội nhập tài Bên cạnh kết hợp đỉnh tam giác, quốc gia lựa chọn cho kết hợp bên tam giác miễn phù hợp với mục tiêu sách mà quốc gia theo đuổi Mỗi điểm bên tam giác thể kết hợp trung gian ba mục tiêu sách, nghĩa kiểm soát vốn mức độ vừa phải, sách tiền tệ độc lập có giới hạn tỷ giá hối đoái biến động biên độ cho phép Tùy vào tình hình vĩ mô mục tiêu hướng đến cụ thể quốc gia thời kỳ định mà nhà hoạch định sách định mức độ thích hợp cho mục tiêu sách Do đó, quốc gia có lựa chọn cho riêng mà không thiết phải đánh đổi hoàn toàn theo tam giác bất khả thi Mundell-Fleming VD: Nếu phủ muốn hội nhập tài sâu hơn, buộc phải giảm trung bình tỷ trọng hai mục tiêu lại (ổn định tỷ giá hơn, tiền tệ độc lập kết hợp hai) Phương pháp Chinn Ito (2008): phát triển thước đo MI(để đánh giá mức độ độc lập tiền tệ), ERS (để đánh giá độ ổn định tỷ giá) KAOPEN (để đánh giá mức độ hội nhập tài chính) • Độc lập tiền tệ (MI):được đo lường hàm nghịch đảo mức tương quan năm lãi suất hàng tháng quốc gia sở quốc gia sở Chỉ số mức độ độc lập tiền tệ xác định công thức: MI   corr (ii , i j )  (1)  (1) Trong đó: i: quốc gia sở j: quốc gia sở MI nhận giá trị [0,1] Giá trị lớn có nghĩa sách tiền tệ độc lập • Ổn định tỷ giá (ERS):Độ ổn định tỷ giá độ lệch chuẩn tỷ giá, tính theo năm dựa liệu tỷ giá tháng quốc gia sở quốc gia sở, nằm giá trị 1, tiến tỷ giá ổn định ERS  0,01 0,01  stdev ( log(exchrate )) • Hội nhập tài (KAOPEN):  Đo lường mức độ mà QG tiến hành kiểm soát vốn, cho thấy QG mặt pháp lý có tiến hành sách kiểm soát vốn hay không  Biến thiên  Giá trị tiến cho thấy mức độ hội nhập tài cao Châu Á đương đầu với ba BKT Các khái niệm: • Tự hóa thương mại Là nới lỏng can thiệp Nhà Nước hay Chính Phủ vào lĩnh vực trao đổi, buôn bán quốc tế • Kiểm soát vốn Là thực biện pháp can thiệp phủ nhiều hình thức khác nhau, để tác động (hạn chế) lên dòng vốn nước chảy vào chảy khỏi QG để nhằm đạt mục tiêu định phủ • Tự hóa tài khoản vốn Là việc cho tự tiến hành chuyển đổi tài sản tài nước thành tài sản tài nước ngược lại theo tỷ giá hối đoái thị trường quy định • Chính sách tiền tệ thuận chu kỳ Các mức lãi suất sách giảm thấp vào thời kỳ thuận lợi tăng vào thời kỳ khó khăn • Dòng vốn thuận chu kỳ Vay mượn bên tăng lên thời kỳ thuận lợi giảm xuống vào thời kỳ khó khăn • Thương mại tiểu ngạch: Là hình thức thương mại quốc tế hợp pháp tiến hành nhân dân nước sinh sống địa phương biên giới mà kim ngạch giao dịch hàng hóa hữu hình có giá trị nhỏ theo qui định pháp luật VD:Thương mại tiểu ngạch Việt Nam Trung Quốc hoạt động buôn bán dân cư Việt Nam với dân cư Trung Quốc sống xã, phường sát biên giới có giá trị giao dịch không triệu đồng/ngày/người theo qui định pháp luật Việt Nam 2.1 Kiểm soát vốn 2.1.1 Kiểm soát vốn theo pháp lý - KAOPEN: CƠ SỞ DỮ LIỆU CHIN-ITO Đường màu xanh mức độ trung bình toàn giới, đường màu đỏ mức độ trung bình 11 kinh tế Châu Á Kết cho thấy vào năm tới, mức độ kiểm soát vốn trung bình 11 kinh tế Châu Á di chuyển tiến tới gần với mức độ trung bình giới Xu hướng trái ngược lại chiếm ưu thập kỉ trước, 11 kinh tế Châu Á tính trung bình mở cửa nhiều so sánh với mức trung bình toàn cầu.(câu hỏi nghiên cứu 1) Việc mở cửa tài khoản vốn khu vực châu Á-11 tăng mạnh từ -0,07 1970 đến 0,96 1985 Sau khủng hoảng tài châu Á, việc kiểm soát vốn lại lên điểm trung bình giảm xuống 0,41 năm 1998 Giá trị 0,96 trước khủng hoảng chưa đạt đươc kể từ Tuy nhiên, số tiến gần kinh tế châu Á việc mở cửa thị trường không phản ánh biện pháp Chinn-Ito Chỉ số Chin-Ito có nhược điểm không phản ánh mức diễn thực tế, việc khu vực tư nhân tìm cách tránh né biện pháp kiểm soát vốn Chính phủ 2.1.2 Tự hóa dòng vốn thực tế 2.1.2.1 Dẫn chứng từ dòng vốn tổng sản phẩm quốc nội GDP Tỉ lệ thương mại/GDP: - Phần trăm tổng sản phẩm nhập xuất tổng sản phẩm quốc nội (GDP), dùng để đo lường mức độ tự hóa thương mại - Còn hiểu tỉ lệ dòng tài xuyên biên giới cán cân toán so với GDP, dùng để đo lường mức độ hội nhập tài Những giao dịch tài khoản vãng lai lớn đưa đến tự hóa dòng vốn hơn, chu chuyển vốn xuyên biên giới qua thương mại tiểu ngạch  Patnaik, Sengupta, Shah (2009): Thương mại tiểu ngạch xảy tài khoản vãng lai lớn khó để kiểm soát giao dịch thương mại  Patnaik, Shah: Các tập đoàn đa quốc gia đóng vai trò quan trọng hội nhập tài khoản vốn kinh tế  Aizenman(2003), Aizenman Noy(2004): Liên kết chiều mở rộng tài khoản vãng lai tài khoản vốn Tác giả xem dòng chảy thương mại tài khoản vốn cách thức toàn cầu hóa kinh tế Cách xem xét đến thương mại hội nhập tài Tỷ lệ tăng theo GDP (1 phương thức hội nhập toàn cầu): Tốc độ hội nhập Trung Quốc Ấn Độ tương đối chậm năm 2000, sau tốc độ thay đổi gia tăng đáng kể Trong Ấn Độ, GDP tăng 56% từ 2000 - 2008 Tương tự Trung Quốc (30% GDP), Hàn Quốc (69% GDP) mức trung bình châu Á-11 (45% GDP).(2) Những kết cho thấy tuyên bố, châu Á để tài khoản vốn mở tự cách miễn cưỡng hay có kiểm soát, thực tế, nhanh chóng hội nhập vào kinh tế giới.(2) 2.1.2.2 Phát triển khu vực tài Khu vực tài khu vực kinh tế quốc dân chuyên cung cấp dịch vụ tài gồm: dịch vụ ngân hàng, dịch vụ bảo hiểm dịch vụ môi giới chứng khoán Phát triển khu vực tài bao gồm sách tự hóa thúc đẩy cạnh tranh khu vực sách giám sát thận trọng tổ chức tài Các biện pháp kiểm soát vốn có ảnh hưởng nhiều đến phát triển khu vực tài nước Sự giảm tính linh hoạt hệ thống tài có xu hướng xói mòn hiệu kiểm soát vốn theo thời gian Khi đánh giá khả kiểm soát tài khoản vốn thực tế quốc gia, quan trọng nhìn vào lực hệ thống tài nước Do vậy, Dorrucci, Meyer-Circel Santabarbara (2009) phát triển sở liệu với bảng liệu phát triển khu vực tài 26 kinh tế - bao gồm 11 nước Châu Á, trừ Việt Nam Các giá trị số dao động từ (hệ thống tài nước không phát triển) đến (hệ thống tài nước có lực cao) Số đo lực tài chính: Bảng số liệu cho thấy 11 nước Châu Á đạt đỉnh 0,55 vào năm 1995, giảm mạnh đến 0,45 vào năm 2000 tác động khủng hoảng tài Năm 2001, 11 nước Châu Á bắt đầu hồi phục, đạt giá trị trung bình 0,51 2006 Điều cho thấy kiểm soát vốn thực tế phủdường hiệu giai đoạn 1998-2004, số điểm trung bình lực hệ thống tài thấp.(2) 2.1.2.3 Bằng chứng từ Lane sở liệu Milesi-Ferretti Phương pháp sử dụng thông tin Lane sở liệu Milesi-Ferretti (Lane Milesi-Ferretti 2007) Thước đo biện pháp cổ phiếu tài sản nước nợ nước, cách tổng hợp dòng cán cân toán Theo Lane Milesi-Ferretti (2007), sở liệu đo lường tài sản bên công nợ kinh tế, thể tỷ lệ GDP Tỷ lệ 356% GDP 11 nước Châu Á vào năm 2004 phần diện kinh tế nhỏ hội nhập cao Hồng Kông Singapore Trong trường hợp Ấn Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc, giá trị khiêm tốn hơn, 58%, 103% 109% GDP Hội nhập kinh tế quốc tế dẫn đến gia tăng đáng kể GDP từ 2000-2004, 16%, 18%, 26% 55% GDP Ấn Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc 11 nước châu Á.(2) 2.2 Chế độ tỷ giá hối đoái 2.2.1 Chế độ trung gian hiểu chế nằm chế tỷ giá cố định thả nổi, kết hợp với mức tự chủ tương đối tiền tệ, tự hóa tài không quên kiểm soát vốn Nghĩa phủ thực số biện pháp kiểm soát dòng vốn nhằm tạo điều kiện để thực thi sách tiền tệ triển khai sách tỷ giá cách chủ động Chẳng hạn với mục tiêu kiềm giảm lạm phát, NHTW giảm cung tiền tăng lãi suất, với động thái gia tăng lãi suất làm dòng vốn nước đổ vào nhiều hơn, điều làm cho đồng nội tệ tăng giá Khi Chính phủ áp đặt biện pháp kiểm soát dòng vốn vào, để giữ cho tỷ giá ổn định thông qua việc kiểm soát vốn Chính phủ chủ động tỷ giá dao động biên độ định Để đạt mục tiêu đó, bên cạnh việc Chính phủ cần có công cụ kiểm soát dòng vốn cách hiệu tự chủ, đòi hỏi phải có kho dự trữ ngoại hối đủ lớn để chống lại cú sốc dòng vốn đảo chiều đột ngột gây thay đổi bất lợi tỷ giá Để đánh giá mức độ ổn định thực tế tỷ giá, số tác giả sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính dựa theo tỷ giá trao đổi tiền tệ chéo, sử dụng Haldane Hall (1991), sau phổ biến Frankel Wei (kể từ gọi mô hình Frankel-Wei) Độ ổn định tỷ giá -R2 • R2gần cho thấy tỷ giá ổn định so với quốc gia sở • R2có giá trị dao động từ 0,4 - 0,5 ->Tỷ giá thả 2.2.2 Dấu hiệu nhận biết chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt 11 nước Châu Á Phương pháp: • Sử dụng R2 hồi quy để đo lường định lượng cấu trúc thích hợp chế độ trung gian -> linh hoạt ngoại tệ • Xác định thời điểmmà chế độ tỷ giá hối đoái thay đổi cách sử dụng phần trăm thay đổi hàng tuần tỷ giá hối đoái Sử dụng Mô hình hồi quy tuyến tính  Thu thập chuỗi thòi gian tính linh hoạt sách tiền tệ thời kì  Xác định thời điểmmà chế độ tỷ giá hối đoái thay đổi Ấn Độ 1976 - 1998 Điều hành tỷ giá theo chế độ trung gian, theo đồng rupee đô la thả với biên độ cố định (R2 = 0,84) 1998-2004 Đồng rupeeđược neo theo đôla Mỹ Hệ số đô la Mỹ trở mức 1,01 R2 tăng đến 0,97 2004-2009 Sử dụng tỷ giá hối đoái linhhoạt, R2 giảm xuống 0,81 Trung Quốc 1981 - 1985có linh hoạt tỷ giá với R2 = 0,89 1985 - 1991Trung Quốc chuyển đến neo tỷ giá theo đô la Mỹvới hệ số USD R2 ≈ Dù Trung Quốc tuyên bố thay đổi của sách tỷ giá hối đoái hướng tới sách tỷ giá thả nổi, thực tế Trung Quốc thực vài thay đổi nhỏ điều hành tỷ giá hối đoái gần áp tỷ giá cố định đơn giản với USD, Hệ số R2 = 2005- 2009 Năm 2005không có thay đổi rõ ràng chế độ tỷ giá hướng tới tỷ giá hối đoái linh hoạt tối ưu  Đồng Nhân dân tệ thực tế neotheo đô la Mỹ, gần không đổi Hàn Quốc 1981-1995: Trên thực tế, thực neotỷ giá theo đô la Mỹ 1995-2009: Sự gia tăng đáng kể linh hoạt sách tiền tệ R2 giảm xuống 0,65 có linh hoạt nhiều so với Ấn Độ Quá trình phát triển tỷ giá hối đoái cố định Châu Á Trước khủng hoảng tài châu Á, nước chủ yếu áp dụng sách tỷ giá cố định Trong suốt khủng hoảng, tỷ giá hối đoái tăng tính linh hoạt Năm 1998, R2 trung bình giảm xuống 0,61 Hậu khủng hoảng, R2 giảm xuống 0,88 giai đoạn 2002-2004, 0,85 2009(3) 2.2.3 Phân tích sách Trong thị trường nổi, tính thuận chu kì dòng vốn đặc biệt quan trọng Khi kinh tế tăng trưởng nóng, vốn có xu hướng di chuyển vào nước Để ngăn chặn tăng giá nội tệ, ngân hàng trung ương mua đô la, động thái mà cuối làm giảm lãi suất nước Ngược lại, kinh tế suy thoái, vốn có xu hướng di chuyển khỏi đất nước Các ngân hàng trung ương chống lại cách bán đôla, làm tăng lãi suất nước Khi dòng vốn vào nhiều, làm gia tăng áp lực lạm phát, NHTW thực sách tiền tệ thắt chặt, tức tăng lãi suất, phân tích trên, để giữ tỷ giá hối đoái cố định, NHTW giảm lãi suất, Chính sách tiền tệ không độc lập nữa, không ý muốn chủ quan với mục tiêu kiềm chế lạm phát tăng trưởng kinh tế Chính phủ, mà lại bị tác động tỷ giá dòng vốn vào Sự phản ứng 11 quốc gia Châu Á ba bất khả thi khác nhau; chẳng hạn vài kinh tế Singapore Hồng Kông, Trung Quốc chọn chế độ tự hóa mạnh mẽ dòng vốn hạ thấp giữ tỷ giá hối đoái cố định, kinh tế Ấn Độđã chọn chế độ tự hóa dòng vốn mức độ thấp tỷ giá hối đoái linh hoạt Giai đoạn năm 2000 – 2008, kinh tế 11 quốc gia Châu Á thực tế chuyển hướng ngày mở cửa tài khoản vốn, ngoại trừ Malaysia, Philippines, Indonesia Trong đó, tỷ giá hối đoái linh hoạt không thay đổi hầu hết kinh tế Trong khung lý thuyết ba bất khả thi, quốc gia có chế tỷ giá hối đoái cố định từ bỏ sách tiền tệ độc lập Một tài khoản vốn mở cửa tự kết hợp với chế tỷ giá hối đoái cố định dẫn đến việc tự chủ sách tiền tệ, có kinh nghiệm Hồng Kông-Trung Quốc, lãi suất nước biến động mạnh kết tỷ giá hối đoái cố định Trung Quốc, phấn đấu để giữ tỷ giá hối đoái linh hoạt kết hợp với sách tự hóa dòng vốn vốn mạnh Điều làm đặt câu hỏi: Có phải Trung Quốc bảo vệ sách tiền tệ độc lập? Trung Quốc quốc gia điển hình xu hướng hội tụ mức trung bình ba bất khả thi gia tăng việc nắm giữ kho dự trữ ngoại hối khổng lồ Theo xu hướng kinh tế giới, từ quốc gia đóng cửa với sách tỷ giá cố định độc lập tiền tệ hoàn toàn (giai đoạn 1979-1996) Trung Quốc dần “hé mở” đường cho dòng vốn chảy vào trì biện pháp kiểm soát chặt chẽ Về ổn định tỷ giá, sách tỷ giá gần cố định với giá trị đồng nhân dân tệ cho định giá thấp vấp phải nhiều phản đối TrungQuốccóthểcóđượcmộtchínhsáchtiềntệđộclập, tuynhiên,vớisựmởrộngdầncủatàikhoảnvốn,thìmụctiêucủaviệcgiữchochínhsáchtiềntệđộ clậpvàsự ổnđịnh tỷgiá đangđốimặt vớinhiềumâuthuẫntrầmtrọng Phân tích: Lãi suất ngắn hạn - lãi suất trái phiếu kho bạc thời hạn 90 ngày với tăng trưởng GDP quý để đánh giá điều kiện chu kỳ kinh doanh Kết quả: Lãi suất thực giảm từ năm 2002 tới đầu 2008 GDP tăng trưởng mạnh giai đoạn 2002 – 2007 Kết luận: Chính sách tiền tệ mở rộng giai đoạn tăng trưởng, tỷ giá hối đoái cố định chuyển dòng vốn thuận chu kỳ vào sách tiền tệ thuận chu kỳ VI Tổng kết Các kinh tế châu Á-11 có bước tiến với việc tự hóa ngành tài nước Ngoại trừ Indonesia, Philippines Malaysia, kinh tế châu Á-11 gia tăng việc hội nhập tài từ năm 2000 đến năm 2008 Chế độ tỷ giá hối đoái:  Di chuyển theo hướng linh hoạt  Không kinh tế số kinh tế Châu Á-11 có tỷ giá hối đoái thả kể Hàn Quốc  Từ năm 2000 đến năm 2008, Malaysia Ấn Độ, Trung Quốc chuyển dịch theo hướng linh hoạt  Trên quy mô lớn châu Á-11 hội nhập thực tế ngày tăng, lại thiếu thiếu cải cách chế độ sách tiền tệ VII Bộ ba bất khả thi Việt Nam Trước năm 1989: Chế độ tỷ giá cố định điều kiện kinh tế kế hoạch hóa tập trung Không thể vai trò điều tiết tỷ giá hối đoái việc cân cán cân toán Kìm hãm hoạt động kinh tế nước, dẫn đến tình trạng trì trệ kinh tế thời gian dài 1989-1992:Cơ chế tỷ giá ổn định thay dần chế thả có can thiệp điều tiết nhà nước theo quan hệ thị trường Kích thích đầu ngoại tệ, tỷ giá thường xuyên đột biến gây nên sốc USD làm ổn định kinh tế Nhà nước không kiểm soát trình lưu thông ngoại tệ 1993-1996: Do kết can thiệp NHNN vào thị trường tiền tệ nên tỷ giá dần ổn định Lượng ngoại tệ đầu doanh nghiệp tung VND tăng giá mạnh -> thâm hụt lớn cán cân toán, điều hành sách tỷ giá sách ngoaị thương nhiều hạn chế 7/1997 -2/1999 Khủng hoảng tài Đông Nam Á gây khó khăn cho phát triển kinh tế 1999 đến nay: Tỷ giá thả có quản lý Nhà nước Tỷ giá xác định theo cung cầu thị trường, có điều tiết nhà nước Cân đối cung cầu ngoại tệ, tạo điều kiện kiểm soát cung tiền, khuyến khích xuất khẩu, ổn định kinh tế vĩ mô Hội nhập tài Thương mại đầu tư phát triển từ chế tương đối hạn chế sang chế mở cửa Việc đầu tư nước thu hút đầu tư từ nước vào Việt Nam ngày gia tăng chứng tỏ trình hội nhập ngày mạnh mẽ Theo lý thuyết ba bất khả thi, hai ba số gia tăng số lại chắn theo xu hướng ngược lại đánh đổi bắt buộc Các quốc gia châu Á gia tăng mức độ hội nhập tài muốn trì tỷ giá hối đoái tương đối ổn định đồng nghĩa với việc phải giảm mức độ tự chủ sách tiền tệ Thực tế Việt Nam chứng minh điều qua số độc lập tiền tệ MI Chỉ số MI đạt cao 0,77 vào năm 1999 thấp 0,26 năm 2002 trước trở mức trung bình khoảng 0,45 Nếu so với khu vực, MI Việt Nam thường xuyên cao mức trung bình khu vực khoảng cách dường trì Mức độ độc lập trung bình nước châu Á -11 dao động khoảng từ 0,4 – 0,5 VIII Kết luận Bộ ba bất khả thi lý thuyết quan trọng tài quốc tế Việc phân tích ”Lý thuyết ba bất khả thi” đem lại nhìn tổng quát vấn đề kinh tế Theo đó, quốc gia đồng thời lúc đạt ba mục tiêu ổn định tỷ giá, dòng vốn di chuyển tự độc lập tiền tệ Lý thuyết ba bất khả thi dù có phát triển đến đâu mang ý nghĩa bất di bất dịch, thiếu hụt công cụ quản lí vĩ mô Việc lựa chọn mẫu hình ba bất khả thi thích hợp hỗ trợ đắc lực cho trình đạt mục tiêu đặt quốc gia, ngược lại đưa quốc gia lâm vào khủng hoảng Đặc biệt xu hướng hội nhập tài nay, quốc gia nhận không không nên bỏ qua mác phải gánh chịu, quốc gia phải đánh đổi ổn định tài ổn định tiền tệ Do đó, quốc gia phát triển với tài non yếu cần cân nhắc thận trọng Qua quan sát xu hướng ba bất khả thi nước châu Á-11 nói chung Việt Nam nói riêng, thập kỷ trở lại đây, thấy xu hướng sách giai đoạn tới quốc gia gia tăng hội nhập tài chính, tỷ giá linh hoạt độc lập tiền tệ mức độ vừa phải Tuy nhiên, nhận xét dựa vào liệu Chinn-Ito với số hạn chế, chẳng hạn số KAOPEN xây dựng dựa báo cáo IMF số nói lên mức độ hội nhập tài mặt pháp lý, quốc gia đạt tới mức độ mở cửa tài khoản vốn thực tế cao (như kết nghiên cứu Frankel Wei (2007), Lane Milesi-Ferretti (2006), Dorrucci, Meyer-Circel, Santabarbara (2009)) Việc mở cửa tài khoản vốn nhanh mức độ linh hoạt tỷ giá chưa cao lại dẫn đến rủi ro cho quốc gia Đó cần phải theo đuổi mục tiêu tỷ giá, NHTW phải thực sách tiền tệ đồng chu kỳ (mà lẽ vai trò sách tiền tệ phải phản chu kỳ kinh tế) – hay thực thi sách tiền tệ độc lập Ngoài ra, tính ổn định tỷ giá cao triệt tiêu động quản trị rủi ro tài phát triển thị trường công cụ phái sinh Vì vậy, nên Việt Nam quốc gia châu Á cần thận trọng lộ trình tự hóa tài tỷ giá linh hoạt đồng thời với cải cách nâng cao hiệu công cụ sách tiền tệ [...]... gia có thể có một cơ chế tỷ giá hối đoái cố định và từ bỏ chính sách tiền tệ độc lập Một tài khoản vốn mở cửa tự do kết hợp với một cơ chế tỷ giá hối đoái cố định dẫn đến việc mất tự chủ về chính sách tiền tệ, như đã có kinh nghiệm ở Hồng Kông-Trung Quốc, lãi suất trong nước biến động mạnh là kết quả của tỷ giá hối đoái cố định Trung Quốc, đã và đang phấn đấu để giữ tỷ giá hối đoái ít linh hoạt kết hợp... dụng tỷ giá hối đoái linhhoạt, R2 giảm xuống còn 0,81 Trung Quốc 1981 - 1985có sự linh hoạt trong tỷ giá với R2 = 0,89 1985 - 1991Trung Quốc chuyển đến một sự neo tỷ giá theo đô la Mỹvới một hệ số USD 1 và R2 ≈ 1 Dù Trung Quốc tuyên bố về sự thay đổi của của chính sách tỷ giá hối đoái hướng tới chính sách tỷ giá thả nổi, nhưng thực tế Trung Quốc vẫn chỉ thực hiện vài thay đổi nhỏ trong điều hành tỷ giá. .. mẽ dòng vốn và hạ thấp hoặc giữ tỷ giá hối đoái cố định, trong khi các nền kinh tế như Ấn Độđã chọn chế độ tự do hóa dòng vốn ở mức độ thấp và tỷ giá hối đoái kém linh hoạt Giai đoạn những năm 2000 – 2008, nền kinh tế của 11 quốc gia Châu Á trên thực tế đã chuyển hướng ngày càng mở cửa tài khoản vốn, ngoại trừ Malaysia, Philippines, và Indonesia Trong khi đó, tỷ giá hối đoái linh hoạt vẫn không thay... vài thay đổi nhỏ trong điều hành tỷ giá hối đoái và vẫn gần như áp một tỷ giá cố định đơn giản với USD, Hệ số 1 và R2 = 1 2005- 2009 Năm 2005không có sự thay đổi rõ ràng trong chế độ tỷ giá hướng tới tỷ giá hối đoái linh hoạt tối ưu hơn  Đồng Nhân dân tệ thực tế vẫn neotheo đô la Mỹ, gần như không đổi Hàn Quốc 1981-1995: Trên thực tế, thực hiện một sự neotỷ giá theo đô la Mỹ 1995-2009: Sự gia tăng... hoạt trong chính sách tiền tệ và R2 giảm xuống còn 0,65 có sự linh hoạt nhiều hơn so với Ấn Độ Quá trình phát triển của tỷ giá hối đoái cố định tại Châu Á Trước khủng hoảng tài chính châu Á, các nước này chủ yếu áp dụng chính sách tỷ giá cố định Trong suốt cuộc khủng hoảng, tỷ giá hối đoái tăng tính linh hoạt Năm 1998, R2 trung bình giảm xuống còn 0,61 Hậu khủng hoảng, R2 đã giảm xuống 0,88 trong giai... kho dự trữ ngoại hối khổng lồ Theo xu hướng của nền kinh tế thế giới, từ một quốc gia đóng cửa với chính sách tỷ giá cố định và độc lập tiền tệ hoàn toàn (giai đoạn 1979-1996) Trung Quốc đã dần “hé mở” đường cho dòng vốn chảy vào trong khi vẫn duy trì các biện pháp kiểm soát chặt chẽ Về ổn định tỷ giá, chính sách tỷ giá gần như cố định với giá trị đồng nhân dân tệ được cho là định giá thấp vấp phải... VII Bộ ba bất khả thi tại Việt Nam Trước năm 1989: Chế độ tỷ giá cố định trong điều kiện nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung Không thể hiện vai trò điều tiết tỷ giá hối đoái trong việc cân bằng cán cân thanh toán Kìm hãm các hoạt động kinh tế cả trong và ngoài nước, dẫn đến tình trạng trì trệ kinh tế trong một thời gian dài 1989-1992:Cơ chế tỷ giá ổn định được thay thế dần bằng cơ chế thả nổi có sự can... Ngoại trừ Indonesia, Philippines và Malaysia, các nền kinh tế châu Á-11 đã gia tăng việc hội nhập tài chính từ năm 2000 đến năm 2008 Chế độ tỷ giá hối đoái:  Di chuyển theo hướng linh hoạt hơn  Không nền kinh tế nào trong số các nền kinh tế Châu Á-11 có tỷ giá hối đoái thả nổi kể cả Hàn Quốc  Từ năm 2000 đến năm 2008, Malaysia và Ấn Độ, Trung Quốc đã chuyển dịch theo hướng linh hoạt hơn  Trên quy... clậpvàsự ổnđịnh t giá đangđốimặt vớinhiềumâuthuẫntrầmtrọng Phân tích: Lãi suất ngắn hạn - lãi suất trái phiếu kho bạc thời hạn 90 ngày với sự tăng trưởng GDP hằng quý để đánh giá điều kiện chu kỳ kinh doanh Kết quả: Lãi suất thực giảm từ năm 2002 tới đầu 2008 GDP tăng trưởng mạnh trong giai đoạn 2002 – 2007 Kết luận: Chính sách tiền tệ được mở rộng trong giai đoạn tăng trưởng, tỷ giá hối đoái cố định... ngoại tệ, tỷ giá thường xuyên đột biến đã gây nên những cơn sốc USD làm mất ổn định nền kinh tế Nhà nước không kiểm soát được quá trình lưu thông ngoại tệ 1993-1996: Do kết quả sự can thiệp của NHNN vào thị trường tiền tệ nên tỷ giá dần ổn định Lượng ngoại tệ đầu cơ trong các doanh nghiệp được tung ra VND tăng giá mạnh -> thâm hụt lớn trong cán cân thanh toán, sự điều hành chính sách tỷ giá và chính

Ngày đăng: 03/11/2016, 14:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w