giao an sinh hoc 7 3 cot

213 370 0
giao an sinh hoc 7 3 cot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Hải Triều Năm học:2016-2017 Tuần Ngày soạn: 17/08/2015 Ngày dạy: 24(7BT 2), 26(7AT2)/08/2015 CHỦ ĐỀ 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG VẬT Tiết Bài 1: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG VÀ PHONG PHÚ I Mục tiêu Kiến thức - Học sinh hiểu giới động vật đa dạng phong phú (về loài, kích thước, số lượng cá thể môi trường sống) - Học sinh xác định nước ta thiên ưu đãi nên có giới động vật đa dạng phong phú Kỹ Rèn kỹ quan sát, so sánh, nhận biết, liên hệ thực tế hoạt động nhóm Thái độ Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn Năng lực Phát triển cho học sinh lực tự học lực hợp tác làm việc nhóm II Chuẩn bị GV: Tranh ảnh động vật môi trường sống chúng HS: Đọc nội dung học trước lên lớp III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ Bài a Giới thiệu bài: Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức Sinh học 6, vận dụng hiểu biết động vật để trả lời câu hỏi: Sự đa dạng, phong phú động vật thể nào? b Tiến trình tiết dạy Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng loài phong phú số lượng cá thể (25’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS nghiên cứu - Cá nhân đọc thông tin I Sự đa dạng loài thông tin SGK, quan sát hình SGK, quan sát hình vẽ để trả lời phong phú số lượng cá thể 1.1 1.2 SGK tr.5, trả câu hỏi Yêu cầu nêu được: lời câu hỏi: Sự phong phú + Số lượng loài 1,5 loài thể nào? triệu + Kích thước khác - GV gọi số HS báo cáo kết - Một vài học sinh trình bày đáp án, HS khác bổ sung - GV yêu cầu HS thảo luận để - HS dựa vào kiến thức thực tế trả lời câu hỏi: thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi Yêu cầu nêu được: + Hãy kể tên loài động vật + Dù ao, hồ hay suối có trong: nhiều loài động vật khác (+) Một mẻ kéo lưới biển? sinh sống (+) Tát ao cá? (+) Đánh bắt hồ? (+) Chặn dòng nước suối nông? + Ban đêm mùa hè thường có Giáo án sinh học GV:Đỗ Thị Thu Thảo Trường THCS Hải Triều Năm học:2016-2017 + Ban đêm mùa hè cánh đồng có loài động vật phát tiếng kêu? - GV cho đại diện nhóm báo cáo kết số loài động vật như: Cóc, ếch, dế mèn, sâu bọ, phát tiếng kêu - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu HS tự rút kết - HS rút kết luận: Thế giới luận đa dạng động động vật đa dạng loài vật phong phú số lượng cá thể loài - GV thông báo thêm: Một số - HS theo dõi ghi nhớ động vật người hoá thành vật nuôi, có nhiều đặc điểm phù hợp với nhu cầu người - Thế giới động vật đa dạng loài (1,5 triệu loài) Có loài kích thước nhỏ (Trùng roi, Trùng sốt rét, ), song có loài lại có kích thước lớn (Trai tượng, Voi Châu Phi, ) - Ngoài đa dạng động vật thể phong phú số lượng cá thể loài (đàn bướm trắng rừng Cúc Phương có tới hàng ngàn con) Hoạt động 2: Tìm hiểu đa dạng môi trường sống (15’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát hình - Cá nhân HS quan sát hình vẽ II Sự đa dạng môi trường 1.4, hoàn thành tập điền từ tự hoàn thành tập điền từ sống Yêu cầu: - Hoàn thành tập điền từ: + Dưới nước có: Cá, tôm, + Dưới nước có: Cá, tôm, + Trên cạn có: Voi, gà, hươu, mực, chó, + Trên cạn có: Voi, gà, hươu, + Trên không có: Các loài chó, chim + Trên không có: Các loài - Một số HS báo cáo kết quả, chim - GV gọi số HS báo cáo kết HS khác bổ sung - Cá nhân vận dụng kiến thức - GV cho HS thảo luận trả lời có, trao đổi nhóm Yêu cầu câu hỏi: nêu được: + Chim cánh cụt có lông dày + Đặc điểm giúp chim cánh xốp, lớp mỡ da dày để giữ cụt thích nghi với khí hậu giá nhiệt lạnh vùng cực? + Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm + Nguyên nhân khiến động thực vật phong phú, phát triển vật nhiệt đới đa dạng quanh năm nên thức ăn nhiều, phong phú vùng ôn đới, nhiệt độ phù hợp Nam cực? + Nước ta động vật phong phú + Động vật nước ta có đa dạng, nằm vùng khí hậu nhiệt phong phú không? Tại sao? đới + Hãy cho ví dụ để chứng minh + HS nêu thêm số phong phú môi trường loài khác môi trường như: sống động vật? Gấu trắng Bắc cực, đà điểu sa mạc, cá phát sáng đáy biển, Giáo án sinh học GV:Đỗ Thị Thu Thảo Trường THCS Hải Triều Năm học:2016-2017 lươn đáy bùn, - GV cho HS thảo luận toàn - Đại diện nhóm báo cáo kết lớp thảo luận, nhóm khác bổ sung - GV yêu cầu HS tự rút kết - HS tự rút kết luận: Động - Kết luận: Động vật có luận vật có khắp nơi chúng khắp nơi chúng thích nghi thích nghi với môi trường với môi trường sống sống Củng cố (3’) GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung tiết học làm nhanh tập trắc nghiệm sau: Hãy chọn câu trả lời câu sau: - Động vật có khắp nơi a Chúng có khả thích nghi cao b Sự phân bố có sẵn từ xa xưa c Do người tác động - Động vật đa dạng, phong phú a Số cá thể nhiều; b Sinh sản nhanh; c Động vật sống khắp nơi trái đất d Số loài nhiều; e Con người lai tạo, tạo nhiều giống mới; g Động vật di cư từ nơi xa đến Dặn dò (1’) - Học sinh học trả lời câu hỏi 1, SGK tr.8 - Kẻ bảng 1, SGK tr.9, 11 vào tập Rút kinh nghiệm ********************************************************************************* Ngày soạn: 17/08/2015 Ngày dạy: 27(7BT 1, 7AT2)/08/2015 Tiết Bài 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT I Mục tiêu Kiến thức - Học sinh nêu đặc điểm để phân biệt động vật với thực vật - Nêu đặc điểm chung động vật - Học sinh nắm sơ lược cách phân chia giới động vật Kỹ Rèn kỹ quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp hoạt động nhóm Thái độ Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học Năng lực Phát triển cho học sinh lực hợp tác làm việc nhóm lực sử dụng ngôn ngữ II Chuẩn bị GV: Tranh phóng to hình 2.1, 2.2 SGK HS: Kẻ bảng 1, SGK tr.9, 11 vào tập III Tiến trình lên lớp Giáo án sinh học GV:Đỗ Thị Thu Thảo Trường THCS Hải Triều Năm học:2016-2017 Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (5’) Hoạt động GV GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hoạt động HS HS lên bảng trả lời câu hỏi GV, HS khác nhận xét, bổ sung đánh giá Yêu cầu: - Sự đa dạng phong phú động vật - HS1: Sự đa dạng phong phú động vật được thể đặc điểm nào? thể qua đặc điểm: Số loài (1,5 triệu loài); Cho ví dụ? kích thước thể, lối sống, môi trường sống (động vật sống cạn nước không); số cá thể loài (ở rừng Cúc Phương vào mùa hạ thường thấy đàn bướm trắng hàng ngàn con) - Chúng ta phải làm để giới động - HS2: Để giới động vật đa dạng phong vật mãi đa dạng, phong phú? phú phải bảo vệ loài sinh vật môi trường sống chúng Bài a Giới thiệu bài: Nếu đem so sánh gà với bàng ta thấy chúng khác hoàn toàn, song chúng thể sống Vậy phân biệt chúng đặc điểm cô trò ta nghiên cứu học hôm b Tiến trình tiết dạy Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật (15’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát hình - Cá nhân quan sát hình vẽ, đọc I Phân biệt động vật với thực 2.1 hoàn thành bảng thích ghi nhớ kiến thức vật SGK tr.9 - Hoàn thành bảng - GV kẻ bảng lên bảng để HS - HS trao đổi nhóm để tìm SGK tr.9 chữa câu trả lời - GV cho đại diện nhóm - Đại diện nhóm lên bảng báo cáo kết ghi kết nhóm, nhóm khác theo dõi, bổ sung - GV nhận xét thông báo kết - HS theo dõi tự sửa chữa bảng sau: Bảng 1: So sánh động vật với thực vật Đặc Cấu tạo từ Thành Lớn lên Chất hữu Khả di Hệ thần kinh điểm TB xenlulôzơ sinh sản nuôi thể chuyển giác quan TB thể Không Có Khôn Có Khôn Có Tự Sử Khôn Có Khôn Có Đối g g tổng dụng g g tượng hợp chất phân hữu biệt có sẵn Thực x x X x x x vật Động x x X x x x vật - GV yêu cầu HS tiếp tục thảo - Các nhóm dựa vào kết - Kết luận: luận: bảng để thảo luận tìm câu trả + Động vật giống thực vật Giáo án sinh học GV:Đỗ Thị Thu Thảo Trường THCS Hải Triều Năm học:2016-2017 + Động vật giống thực vật lời Yêu cầu nêu được: đặc điểm: Cấu tạo từ tế điểm nào? + Đặc điểm giống nhau: Cấu bào, lớn lên, sinh sản + Động vật khác thực vật tạo từ tế bào, lớn lên, sinh sản + Động vật có đặc điểm nào? + Đặc điểm khác nhau: Di điểm khác với thực vật như: chuyển, dị dưỡng, thần kinh, Di chuyển, dị dưỡng, thần giác quan, thành tế bào kinh, giác quan, thành tế bào - GV gọi đại diện nhóm báo cáo - Đại diện nhóm báo cáo kết kết quả, nhóm khác bổ sung Hoạt động 2: Đặc điểm chung động vật (5’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS làm tập - HS chọn đặc điểm II Đặc điểm chung động SGK tr.10 động vật vật - GV ghi câu trả lời lên bảng - Một vài HS báo cáo kết quả, - Động vật có đặc phần bổ sung HS khác nhận xét, bổ sung điểm phân biệt với thực vật - GV thông báo đáp án - HS theo dõi tự sửa chữa + Có khả di chuyển ô 1, 3, + Có hệ thần kinh giác - GV yêu cầu HS rút kết luận - HS rút kết luận quan + Chủ yếu dị dưỡng Hoạt động 3: Sơ lược phân chia giới động vật (5’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV giới thiệu: - HS nghe ghi nhớ kiến III Sơ lược phân chia giới + Giới động vật chia thức động vật thành 20 ngành thể hình Có ngành động vật: 2.2 SGK - Động vật không xương sống + Chương trình Sinh học có ngành: Động vật nguyên học ngành sinh, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, giun đốt, thân mềm, chân khớp - Ngành động vật có xương sống có lớp: Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò động vật (9’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS hoàn thành - Các nhóm trao đổi hoàn thành IV Vai trò động vật bảng SGK tr.11 bảng - Hoàn thành bảng - GV kẻ sẵn bảng để HS chữa - Đại diên nhóm lên ghi kết SGK tr.11 nhóm khác bổ sung - GV đưa bảng chuẩn kiến thức Bảng 2: Động vật với đời sống người STT Các mặt lợi, hại Tên loài động vật đại diện Động vật cung cấp nguyên liệu cho người: - Thực phẩm - Gà, lợn, trâu, bò, thỏ, vịt, - Lông - Gà, cừu, vịt, - Da - Trâu, bò, Động vật dùng làm thí nghiệm cho: - Học tập, nghiên cứu khoa học - Ếch, thỏ, chó, - Thử nghiệm thuốc - Chuột, chó, Giáo án sinh học GV:Đỗ Thị Thu Thảo Trường THCS Hải Triều Năm học:2016-2017 Động vật hỗ trợ cho người trong: - Lao động - Giải trí - Thể thao - Bảo vệ an ninh Động vật truyền bệnh - Trâu, bò, ngựa, voi, lạc đà, - Voi, gà, khỉ, - Ngựa, chó, voi, - Chó - Ruồi, muỗi, rận, rệp, - GV nêu câu hỏi: Động vật có - HS hoạt động độc lập Yêu - Kết luận: Động vật mang lại vai trò đời sống cầu nêu được: lợi ích nhiều mặt cho người? + Có lợi ích nhiều mặt người, nhiên số loài có + Tác hại người hại Củng cố (3’) Hoạt động GV Hoạt động HS GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung HS nhắc lại nội dung Yêu cầu: học thông qua câu hỏi: - Nêu đặc điểm chung động vật? - Đặc điểm chung động vật: Có khả di chuyển, có hệ thần kinh giác quan, chủ yếu dị dưỡng - Ý nghĩa động vật đời sống - Động vật mang lại lợi ích nhiều mặt cho người? người như: cung cấp nguyên liệu cho người, dùng làm thí nghiệm, hỗ trợ cho người Tuy nhiên số loài có hại Dặn dò (2’) - Học sinh học theo SGK - Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK tr.12 - Đọc mục “Em có biết” - Chuẩn bị cho sau: + Tìm hiểu đời sống động vật xung quanh + Ngâm rơm, cỏ khô vào bình trước ngày + Váng nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản Rút kinh nghiệm Ban giám hiệu ký duyệt Ngày 21 tháng 08 năm 2015 Nguyễn Hữu Chí Giáo án sinh học GV:Đỗ Thị Thu Thảo Trường THCS Hải Triều Năm học:2016-2017 Tuần Ngày soạn: 25/08/2015 Ngày dạy: 31(7BT 2), 01(7AT2)/08, 09/2015 CHỦ ĐỀ 2: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Tiết Bài THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I Mục tiêu Kiến thức - Học sinh thấy hai đại diện điển hình cho ngành động vật nguyên sinh là: Trùng roi trùng đế giày - Học sinh phân biệt hình dạng, cách di chuyển hai đại diện Kỹ Rèn kỹ sử dụng quan sát mẫu kính hiển vi Thái độ Giáo dục ý thức học tập môn: Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận Năng lực Phát triển cho học sinh lực hợp tác làm việc nhóm thực hành thí nghiệm II Chuẩn bị GV: - Kính hiển vi, lam kính, lamen, kim nhọn, ống hút, khăn lau - Tranh vẽ trùng roi, trùng đế giày - Mẫu vật: Váng nước ao, hồ; Rơm khô ngâm nước ngày HS: Váng nước ao, hồ; Rơm khô ngâm nước ngày III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (5’) Hoạt động GV Hoạt động HS GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: HS trả lời Yêu cầu: - Nêu đặc điểm chung động vật? - HS1: Đặc điểm chung động vật: Có khả di chuyển, có hệ thần kinh giác quan, chủ yếu dị dưỡng - Ý nghĩa động vật đời sống - HS2: Động vật mang lại lợi ích nhiều mặt cho người? người như: cung cấp nguyên liệu cho người, dùng làm thí nghiệm, hỗ trợ cho người Tuy nhiên số loài có hại Giảng a Giới thiệu bài: Động vật nguyên sinh động vật cấu tạo gồm tế bào, xuất sớm hành tinh, khoa học lại phát chúng tương đối muộn Mãi đến kỉ XVII, nhờ sáng chế kính hiển vi, Lơvenhúc người nhìn thấy động vật nguyên sinh Chúng phân bố khắp nơi: đất, nước ngọt, nước mặn, kể thể sinh vật khác b Tiến trình tiết dạy Hoạt động 1: Quan sát trùng giày (16’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV lưu ý : Đây thực hành - HS làm việc theo nhóm phân I Quan sát trùng giày nên GV cần hướng dẫn công - Cách tiến hành: cách quan sát + Dùng ống hút lấy giọt - GV hướng dẫn HS thao tác: - Các nhóm tự ghi nhớ thao nhỏ nước ngâm rơm + Dùng ống hút lấy giọt nhỏ tác GV (chỗ thành bình) nước ngâm rơm (chỗ thành bình) + Nhỏ lên lam kính có rải Giáo án sinh học 7 GV:Đỗ Thị Thu Thảo Trường THCS Hải Triều + Nhỏ lên lam kính có rải vài sợi để cản tốc độ soi kính hiển vi + Điều chỉnh thị trường nhìn cho rõ + Quan sát hình 3.1 SGK tr.14 nhận biết trùng giày - GV kiểm tra kính nhóm - GV hướng dẫn HS cách cố định mẫu: Dùng lamen đậy lên giọt nước (có trùng), lấy giấy thấm bớt nước - GV yêu cầu lấy mẫu khác, HS quan sát trùng giày di chuyển Gợi ý: Di chuyển kiểu tiến thẳng hay xoay tiến - GV cho HS làm tập SGK tr.15: Chọn câu trả lời Năm học:2016-2017 vài sợi để cản tốc độ soi kính hiển vi + Điều chỉnh thị trường nhìn cho rõ - Lần lượt thành viên nhóm lấy mẫu soi kính hiển vi nhận biết trùng giày Vẽ sơ lược hình dạng trùng giày - HS quan sát trùng giày di chuyển lam kính, tiếp tục theo dõi hướng di chuyển - HS dựa vào kết quan sát hoàn thành tập Yêu cầu: + Trùng giày có hình dạng: Không đối xứng, có hình khối giày + Trùng giày di chuyển: Vừa tiến, vừa xoay - GV thông báo kết để - Đại diện nhóm trình bày kết HS tự sửa chữa cần quả, nhóm khác bổ sung Hoạt động 2: Quan sát trùng roi (15’) Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho HS quan sát hình 3.2 - HS tự quan sát hình SGK 3.3 SGK tr.15 để nhận biết trùng roi - GV yêu cầu HS cách lấy mẫu - Trong nhóm thay dùng quan sát tương tự quan sát ống hút lấy mẫu để bạn quan sát trùng giày - GV gọi đại diện số nhóm lên - Các nhóm lên lấy váng xanh tiến hành theo thao tác nước ao để có trùng roi hoạt động - GV kiểm tra kính hiển vi nhóm - GV lưu ý HS sử dụng vật kính có độ phóng đại khác để nhìn rõ mẫu - Nếu nhóm chưa tìm thấy trùng roi GV hỏi nguyên nhân lớp góp ý - GV yêu cầu HS làm tập - Các nhóm dựa vào thực tế quan SGK tr.16 sát thông tin SGK tr.16 để trả lời câu hỏi - GV thông báo đáp án đúng: - Đại diện nhóm trình bày đáp án, Giáo án sinh học - Hoàn thành tập SGK tr.15 + Trùng giày có hình dạng: Không đối xứng, có hình khối giày + Trùng giày di chuyển: Vừa tiến, vừa xoay Nội dung II Quan sát trùng roi - Cách tiến hành: + Dùng ống hút nhỏ lên lam kính giọt nước có váng xanh lấy ao + Đưa lam kính lên kính hiển vi để quan sát độ phóng đại nhỏ, chuyển sang độ phóng đại lớn - Hoàn thành tập SGK tr.16: + Trùng roi di chuyển: Đầu trước + Trùng roi có màu xanh nhờ hạt diệp GV:Đỗ Thị Thu Thảo Trường THCS Hải Triều Năm học:2016-2017 + Đầu trước nhóm khác nhận xét bổ sung lục + Màu sắc hạt diệp lục Củng cố (7’) GV yêu cầu HS vẽ hình trùng giày, trùng roi vào ghi thích Dặn dò (1’) - HS hoàn thành việc vẽ hình trùng giày, trùng roi có ghi vào - Đọc trước Bài Rút kinh nghiệm ********************************************************************************* Ngày soạn: 25/08/2015 Ngày dạy: 03(7BT 1, 7AT2)/09/2015 Tiết Bài 4: TRÙNG ROI I Mục tiêu Kiến thức - Học sinh nắm cách dinh dưỡng sinh sản trùng roi xanh - Học sinh thấy bước chuyển quan trọng từ động vật đơn bào đến động vật đa bào thông qua đại diện tập đoàn trùng roi Kỹ Rèn kỹ quan sát, thu thập kiến thức hoạt động nhóm học sinh Thái độ Giáo dục ý thức học tập môn Năng lực Phát triển cho học sinh lực hợp tác làm việc nhóm II Chuẩn bị GV: Tranh phóng to hình 4.1, 4.2, 4.3 HS: Ôn lại thực hành III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (2’) GV kiểm tra hình vẽ số HS Giảng a Giới thiệu bài: Trùng roi nhóm sinh vật có đặc điểm vừa thực vật vừa động vật (môn thực vật động vật coi Trùng roi thuộc phạm vi nghiên cứu mình) Đây chứng thống nguồn gốc giới động vật giới thực vật b Tiến trình tiết dạy Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng roi xanh (17’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV treo tranh vẽ hình 4.1 - HS quan sát hình 4.1 I Trùng roi xanh - GV yêu cầu HS nghiên cứu - HS nghiên cứu thông tin Dinh dưỡng thông tin SGK tr.17, trả SGK tr.17, trả lời câu hỏi - Trùng roi xanh có hình lời câu hỏi: Yêu cầu nêu được: thức dinh dưỡng tự dưỡng + Trùng roi xanh có hình + Trùng roi xanh có hình thức dị dưỡng thức dinh dưỡng nào? dinh dưỡng tự dưỡng dị - Quá trình trao đổi khí Giáo án sinh học GV:Đỗ Thị Thu Thảo Trường THCS Hải Triều Năm học:2016-2017 dưỡng Trùng roi xanh thực + Quá trình hô hấp tiết + Quá trình trao đổi khí qua màng tế bào trùng roi xanh thực Trùng roi xanh thực - Quá trình tiết Trùng nhờ vào đâu? qua màng tế bào roi xanh thực nhờ + Quá trình tiết Trùng không bào co bóp roi xanh thực nhờ không bào co bóp - GV gọi số HS trả lời - Một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV treo tranh phóng to hình - HS quan sát tranh hình 4.2 4.2 - GV yêu cầu HS tranh - HS tranh nêu được: Sinh sản trình bày hình thức sinh sản Trùng roi có hình thức sinh sản Trùng roi có hình thức sinh trùng roi vô tính cách phân đôi theo sản vô tính cách phân chiều dọc thể đôi theo chiều dọc thể - GV gọi HS lên tranh - Một số HS trình bày trình bày tranh, HS khác nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Tìm hiểu tập đoàn trùng roi (21’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS: - Cá nhân tự thu nhận kiến thức II Tập đoàn trùng roi + Nghiên cứu thông tin, quan Trao đổi nhóm hoàn thành - Hoàn thành tập điền từ sát hình 4.3 SGK tr.18 tập điền từ Yêu cầu lựa chọn: SGK tr.19: (1) Trùng + Hoàn thành tập điền từ Trùng roi, tế bào, đơn bào, đa roi, (2) Tế bào, (3) Đơn bào; SGK tr.19 bào (4) Đa bào - GV cho đại diện nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung - GV gọi số HS đọc lại nội - Một vài HS đọc toàn nội dung tập vừa hoàn thành dung tập vừa hoàn thành - GV nêu câu hỏi: - HS suy nghĩ trả lời câu + Tập đoàn vôn vốc dinh dưỡng hỏi Yêu cầu nêu được: Một số nào? cá thể làm nhiệm vụ di + Hình thức sinh sản tập chuyển bắt mồi, đến sinh đoàn vôn vốc? sản số tế bào chuyển vào + Tập đoàn vôn vốc cho ta suy phân chia thành tập đoàn nghĩ mối liên quan Trong tập đoàn bắt đầu có động vật đơn bào động vật phân chia chức cho đa bào? số tế bào - GV yêu cầu HS rút kết luận - HS rút kết luận: Tập đoàn - Tập đoàn trùng roi gồm trùng roi gồm nhiều tế bào, nhiều tế bào, bước đầu có bước đầu có phân hóa chức phân hóa chức năng Củng cố (3’) Hoạt động GV Hoạt động HS GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung HS nhắc lại nội dung Yêu cầu: học thông qua câu hỏi sau: - Có thể gặp trùng roi đâu? - Có thể gặp trùng roi xung quanh chúng ta, cụ thể: Giáo án sinh học 10 GV:Đỗ Thị Thu Thảo Trường THCS Hải Triều Năm học:2016-2017 Học sinh nhà xem lại nắm thao tác sử dụng dụng cụ nội dung cần quan sát để chuẩn bị cho tiết sau quan sát hoàn thành thu hoạch Rút kinh nghiệm Việt Hùng, ngày 05 tháng 05 năm 2014 Ký duyệt BGH Tuần 36 Ngày soạn: 05/05/2014 Ngày dạy: 12(7CT 3, 7BT4), 15(7AT1)/05/2014 Tiết 70 Bài 65, 66 THAM QUAN THIÊN NHIÊN (Tiếp theo) I Mục tiêu Kiến thức - Tạo hội cho học sinh tiếp xúc với thiên nhiên giới động vật - Học sinh nghiên cứu động vật sống thiên nhiên Kỹ - Rèn kĩ quan sát sử dụng dụng cụ để theo dõi hoạt động sống động vật - Tập cách nhận biết động vật ghi chép thiên nhiên Thái độ Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ giới động vật, đặc biệt động vật có ích II Chuẩn bị GV: Vợt thủy sinh, chổi lông, kim nhọn, khay đựng mẫu HS: Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, ghi chép có kẻ sẵn bảng SGK tr.205, vợt bướm Giáo án sinh học 199 GV:Đỗ Thị Thu Thảo Trường THCS Hải Triều Năm học:2016-2017 III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức (1') Kiểm tra cũ Giảng Hoạt động 2: Học sinh tiến hành quan sát (30') Hoạt động GV Hoạt động HS GV quan sát bao quát toàn lớp, hướng dẫn giúp Trong nhóm phân công tất phải đỡ nhóm học yếu GV nhắc nhở HS lấy đủ mẫu quan sát: nơi quan sát - Một người quan sát - Hai người giữ mẫu - Thay phiên lấy mẫu quan sát - Lưu ý: Bảo quản mẫu cẩn thận tránh làm chết hay bay Loài động vật chưa biết tên cần hỏi ý kiến GV Hoạt động 3: Báo cáo kết nhóm (10') Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS tập trung chỗ mát báo cáo - Các nhóm báo cáo kết Yêu cầu gồm: kết + Bảng tên động vật môi trường sống + Mẫu thu thập + Đánh giá số lượng thành phần động vật tự nhiên - GV cho HS dùng chổi lông nhẹ nhàng quét trả - HS dùng chổi lông nhẹ nhàng quét trả mẫu mẫu môi trường sống chúng môi trường sống chúng Bảng "Tên động vật môi trường sống" STT Tên động vật Môi trường Vị trí phân loại động vật quan sát Ở nước Ở ven Ở đất Ở tán ĐVKXS (Tên lớp ĐVCXS (tên lớp) bờ hay ngành) Thuỷ tức x Ngành ruột khoang Giun đất x Ngành giun đốt Bọ ngựa x Lớp sâu bọ Cá chép x Lớp cá Ếch x Lớp lưỡng cư Rắn cỏ x Lớp bò sát Cào cào x Lớp sâu bọ Con cò x Lớp chim Con trâu x Lớp thú 10 Con trai sông x Ngành thân mềm Kiểm tra - Đánh giá (3') - GV nhận xét tinh thần thái độ học tập HS - Căn vào báo cáo nhóm đánh giá kết học tập Dặn dò (1') HS ôn lại toàn chương trình Sinh học để chuẩn bị kiến thức cho việc học Sinh học Rút kinh nghiệm Giáo án sinh học 200 Việt Hùng, ngày 12 tháng 05 năm 2014 Ký duyệt BGH GV:Đỗ Thị Thu Thảo Trường THCS Hải Triều Năm học:2016-2017 Tuần: 34 Ngày soạn: 24/04/2013 Ngày dạy: Tiết 65 TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNGTRONG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG (t2) I Mục tiêu học: Kiến thức: - Học sinh tìm hiểu thông tin từ sách báo, thực tế sản xuất địa phương để bổ sung kiến thức số động vật có tầm quan trọng thực tế địa phương Kỹ năng: Rèn kĩ phân tích tổng hợp kiến thức Thái độ: GD ý thức học tập yêu thích môn II Chuẩn bị: - HS: Sưu tầm thông tin số loài động vật có giá trị kinh tế địa phương - GV: Hướng dẫn viết báo cáo III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động : Thu thập thông tin ( tiếp theo) 25phút Giáo án sinh học 201 GV:Đỗ Thị Thu Thảo Trường THCS Hải Triều Năm học:2016-2017 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV hướng dẫn hs tìm hiểu HS tìm hiểu ĐV gia đ v có giá trị đình , địa phương liệt kê *Trong gia đình: + Thu thập loài + Tổng thu nhập xuất chuồng + Giá trị VNĐ/năm - Địa phương + Tăng nguồn thu nhập kinh tế địa phương nhờ chăn nuôi động vật + Ngành kinh tế mũi nhọn địa phương + Đối với quốc gia GV ý: + Đối với HS khu công HS tự tìm hiểu sách báo, nghiệp hay làng nghề, HS phải trả lời trình bày chi tiết quy trình , giá trị kinh tế cụ thể + Đối với HS thành phố lớn điều kiện tham quan cụ thể chủ yếu dựa vào thông tin sách, báo chương trình phổ biến kiến thức ti vi Hoạt động 2: Báo cáo học sinh (15 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV yêu cầu nhóm lần - Các nhóm khác theo dõi, lượt báo cáo kết nhận xét, bổ sung GV nhận xét phần trả lời - Các nhóm tự sửa chữa nhóm Củng cố: - GV củng cố nội dung - Đánh giá kết báo cáo nhóm - Đánh giá Hướng dẫn học nhà: - Học trả lời câu hỏi SGK - Ôn lại chương trình học - Kẻ bảng 1, 2, trang 200, 201 vào Rút kinh nghiệm: Nội dung ghi bảng d Giá trị kinh tế *Trong gia đình: + Thu thập loài + Tổng thu nhập xuất chuồng + Giá trị VNĐ/năm - Địa phương + Tăng nguồn thu nhập kinh tế địa phương nhờ chăn nuôi động vật + Ngành kinh tế mũi nhọn địa phương + Đối với quốc gia Nội dung ghi bảng Báo cáo ( theo nội dung hướng dẫn giáo viên) ÔN THI SINH HỌC – GIAI ĐOẠN II Buổi dạy 1: ÔN TẬP CÁC CHƯƠNG I, II, III Câu 1: Sự đa dạng phong phú giới động vật thể đặc điểm nào? Chúng ta phải làm để giới động vật mãi đa dạng phong phú? Trả lời: 202 Giáo án sinh học GV:Đỗ Thị Thu Thảo Trường THCS Hải Triều Năm học:2016-2017 a Sự đa dạngvà phong phú động vật thể ở: - Số loài (1,5 triệu loài) - Kích thước thể: Có loài có kích thước nhỏ (trùng roi, trùng sốt rét, ), song có loài lại có kích thước lớn (trai tượng, voi châu phi, ) - Số lượng cá thể loài (Ở rừng Cúc Phương, mùa hạ thường thấy đàn buớm trắng hàng ngàn bay dọc đường rừng dài hàng trăm mét) - Môi trường sống: Động vật có khắp nơi chúng thích nghi với môi trường sống: + Dưới nước: Cá, tôm, cua, + Trên cạn: Voi, gà, hươu, chó, + Trên không: Các loài chim b Để giới động vật đa dạng, phong phú phải bảo vệ “ngôi nhà” (tức môi trường sống động vật như: rừng, biển, sông, hồ, ao, ) Trước mắt học tập tốt phần động vật chương trình Sinh học để có kiến thức giới động vật Câu 2: Nêu đặc điểm chung vai trò động vật? Bằng sơ đồ trình bày sơ lược phân chia giới động vật? Trả lời: a Đặc điểm chung động vật: - Có khả di chuyển - Có hệ thần kinh giác quan - Chủ yếu dị dưỡng (dinh dưỡng nhờ chất hữu có sẵn) b Vai trò động vật: * Động vật mang lại lợi ích nhiều mặt cho người: - Động vật cung cấp nguyên liệu cho người: Thực phẩm (Ví dụ: Gà, lợn, trâu, bò, ); Lông (Ví dụ: Cừu, vịt, ngan, ); Da (Ví dụ: Trâu, bò, ) - Động vật dùng làm thí nghiệm cho: Học tập, nghiên cứu khoa học (Ví dụ: Ếch, thỏ, chó); Thử nghiệm thuốc (Ví dụ: Chó, chuột) - Động vật hỗ trợ cho người trong: Lao động (Ví dụ: Trâu, bò, ngựa, lạc đà, ); Giải trí (Ví dụ: Voi, khỉ, gà, ); Thể thao (Ví dụ: Ngựa, chó, ); Bảo vệ an ninh (Ví dụ: Chó) * Tuy nhiên số loài có hại (truyền bệnh sang người) Ví dụ: Ruồi, muỗi, rận, rệp, c Sơ đồ phân loại giới động vật Ngành động vật nguyên sinh Ngành ruột khoang Ngành giun dẹp Ngành giun tròn Ngành giun đốt Ngành thân mềm Giới động vật Lớp giáp xác Ngành chân khớp Lớp hình nhện Lớp sâu bọ Lớp cá Lớp ếch nhái Ngành động vật có xương sống Lớp bò sát Lớp chim Lớp thú Câu 3: Trùng kiết lị có hại với sức khoẻ người? Vì bệnh sốt rét hay xảy miền núi? Trả lời: a Trùng kiết lị nuốt hồng cầu gây vết loét băng huyết thành ruột, làm người bệnh liên tiếp, suy kiệt sức lực nhanh nguy hiểm đến tính mạng không chữa chạy kịp thời b Bệnh sốt rét hay xảy Miền núi môi trường thuận lợi (nhiều vùng lầy, cối rậm rạp, ) nên có nhiều loài muỗi Anôphen mang mầm bệnh trùng sốt rét Giáo án sinh học 203 GV:Đỗ Thị Thu Thảo Trường THCS Hải Triều Năm học:2016-2017 Câu 4: Nêu đặc điểm chung vai trò ngành động vật nguyên sinh? Trả lời: a Đặc điểm chung ngành động vật nguyên sinh: - Cơ thể tế bào đảm nhận chức sống - Dinh dưỡng chủ yếu cách dị dưỡng - Sinh sản vô tính hữu tính b Vai trò ngành động vật nguyên sinh: * Lợi ích: - Trong tự nhiên: + Làm môi trường nước Ví dụ: Trùng biến hình, trùng giày, trùng roi + Làm thức ăn cho động vật nước, đặc biệt giáp xác nhỏ Ví dụ: Trùng biến hình, trùng roi, trùng giày - Đối với người: + Giúp xác định tuổi địa tầng tìm dầu mỏ Ví dụ: Trùng lỗ + Nguyên liệu chế giấy ráp Ví dụ: Trùng phóng xạ * Tác hại: - Gây bệnh cho động vật Ví dụ: Trùng tầm gai, cầu trùng - Gây bệnh cho người Ví dụ: Trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng bệnh ngủ Câu 5: Nêu đặc điểm chung vai trò ngành Ruột khoang San hô có lợi hay có hại? Trả lời: a Đặc điểm chung ngành Ruột khoang: - Cơ thể có đối xứng toả tròn - Ruột dạng túi - Thành thể có lớp tế bào - Tự vệ công tế bào gai b Ngành ruột khoang có vai trò: * Lợi ích: - Trong tự nhiên: + Tạo vẻ đẹp thiên nhiên + Có ý nghĩa sinh thái biển - Đối với đời sống: + Làm đồ trang trí, trang sức Ví dụ: San hô + Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi Ví dụ: San hô + Làm thực phẩm có giá trị Ví dụ: Sứa + Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất * Tác hại: - Một số loài gây độc, gây ngứa cho người Ví dụ: Sứa - Tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông đường thuỷ Ví dụ: San hô c San hô vừa có lợi, vừa có hại, có lợi chính: - Lợi ích: Làm đồ trang trí, cung cấp nguyên liệu vôi, góp phần nghiên cứu địa chất, ấu trùng giai đoạn sinh sản hữu tính san hô thường thức ăn nhiều động vật biển - Tác hại: Tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông đường thuỷ Câu 6: Cấu tạo sán gan thích nghi với đời sống kí sinh nào? Hãy trình bày vòng đời sán gan? Nêu đặc điểm chung ngành giun dẹp? Trả lời: a Cấu tạo sán gan thích nghi với đời sống kí sinh: Mắt quan di chuyển tiêu giảm, giác bám phát triển, thành thể có khả chun giãn, lưỡng tính, quan sinh dục phát triển, đẻ nhiều trứng b Vòng đời sán gan: Sán trưởng thành (gan trâu, bò) Đẻ trứng Ấu trùng lông Giáo án sinh học 204 GV:Đỗ Thị Thu Thảo Trường THCS Hải Triều Năm học:2016-2017 Kết kén bám vào rau, bèo Ấu trùng có đuôi Ấu trùng ốc c Đặc điểm chung ngành giun dẹp: - Cơ thể dẹp, có đối xứng bên - Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn - Cơ thể phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng Câu 7: Nêu tác hại biện pháp phòng chống giun đũa? Ở nước ta, qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao, sao? Trình bày vòng đời giun đũa Nêu đặc điểm chung ngành giun tròn Trả lời: a Tác hại giun đũa: - Lấy chất dinh dưỡng thể người - Gây tắc ruột, tắc ống mật - Giun đũa tiết độc tố gây hại cho thể người - Người mắc bệnh giun đũa trở thành “ổ” để phát tán bệnh b Biện pháp phòng chống giun đũa: - Vệ sinh môi trường - Vệ sinh cá nhân (rửa tay trước ăn sau vệ sinh) - Vệ sinh ăn uống (không ăn rau sống, không uống nước lã, dùng lồng bàn đậy thức ăn, trừ diệt triệt để ruồi nhặng) - Tẩy giun định kì c Ở nước ta, qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao vì: - Nhà tiêu, hố xí, chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát triển - Ruồi, nhăng, nhiều góp phần phát tán bệnh giun đũa - Trình độ vệ sinh cộng đồng nói chung thấp như: Tưới rau xanh phân tươi; ăn rau sống; bán quà bánh nơi bụi bặm, ruồi nhặng d Vòng đời giun đũa Giun đũa (Ruột người) Đẻ trứng Ấu trùng trứng Máu, gan, tim, phổi Ấu trùng vào ruột non Thức ăn sống e Đặc điểm chung ngành giun tròn: - Cơ thể hình trụ, có vỏ cuticun - Khoang thể chưa thức - Cơ quan tiêu hoá dạng ống, miệng kết thúc hậu môn Câu 8: Cấu tạo giun đất thích nghi với đời sống đất nào? Trình bày thao tác mổ giun đất Nêu đặc điểm chung vai trò ngành giun đốt Trả lời: a Cấu tạo giun đất thích nghi với đời sống đất: - Cơ thể dài thuôn đầu - Cơ thể phân đốt, đốt phần đầu có thành phát triển - Chi bên tiêu giảm, giữ vòng tơ để làm chỗ dựa chui rúc đất - Cơ thể tiết chất nhầy làm cho da trơn b Các thao tác mổ giun đất: - Bước 1: Đặt giun nằm sấp khay mổ Cố định đầu đuôi đinh ghim - Bước 2: Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt đường dọc lưng phía đuôi - Bước 3: Đổ nước ngập thể giun Dùng kẹp phanh thành thể, dùng dao tách ruột khỏi thành thể - Bước 4: Phanh thành thể đến đâu, cắm ghim tới Dùng kéo cắt dọc thể tiếp tục phía đầu Giáo án sinh học 205 GV:Đỗ Thị Thu Thảo Trường THCS Hải Triều c Đặc điểm chung ngành giun đốt: - Cơ thể dài phân đốt - Có thể xoang - Hô hấp qua da hay mang - Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ - Hệ tiêu hoá phân hoá - Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch giác quan phát triển - Di chuyển nhờ chi bên, tơ thành thể d Vai trò giun đốt: * Lợi ích: - Làm thức ăn cho người Ví dụ: Rươi, sa sùng, thùa, - Làm thức ăn cho động vật khác Ví dụ: Giun đất, giun đỏ, - Làm cho đất trồng tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ Ví dụ: Các loài giun đất, * Tác hại: Hút máu người, động vật gây bệnh Ví dụ: Các loài đỉa, vắt, Năm học:2016-2017 *************************************************************************************** Buổi dạy 2: ÔN TẬP CÁC CHƯƠNG IV, V, VI Câu 1: Nêu đặc điểm vỏ thể trai? Trai di chuyển nhờ vào đâu? Nêu đặc điểm dinh dưỡng sinh sản trai? Trình bày vòng đời trai? Trai tự vệ cách nào? Cấu tạo trai đảm bảo cách tự vệ có hiệu quả? Cách dinh dưỡng trai có ý nghĩa với môi trường nước? Tại nhiều ao thả cá, trai không thả mà tự nhiên có? Trả lời: a Vỏ trai: - Vỏ trai gồm mảnh, gắn với nhờ lề phía lưng - Vỏ trai cấu tạo gồm lớp: Lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi giữa, lớp xà cừ óng ánh b Cấu tạo thể trai: - Phía áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút ống thoát nước - Ở mang (4 tấm) - Phía thân trai, chân rìu, lỗ miệng miệng c Di chuyển trai: Chân trai hình lưỡi rìu thò thụt vào, kết hợp với động tác đóng mở vỏ giúp trai di chuyển d Dinh dưỡng trai: - Thức ăn trai động vật nguyên sinh vụn hữu - Trai dinh dưỡng theo kiểu thụ động - Trai trao đổi oxi qua mang đ Sinh sản trai: - Trai phân tính - Trai thụ tinh - Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng e Vòng đời trai Trai đực Tinh trùng Trai sông Theo dòng nước Trai Trứng Trứng thụ tinh Trai bùn Ấu trùng (Bám vào mang da cá) Ấu trùng (sống mang trai mẹ) f Trai tự vệ cách co chân khép vỏ Nhờ vỏ cứng rắn khép vỏ vững nên kẻ thù bửa vỏ để ăn phần mềm bên thể chúng g Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh động vật nhỏ khác góp phần làm môi trường nước thể trai giống máy lọc sống Ở nơi nước ô nhiễm, người dân ăn trai, sò hay bị ngộ độc lọc nước nhiều chất độc tồn đọng thể trai sò Giáo án sinh học 206 GV:Đỗ Thị Thu Thảo Trường THCS Hải Triều Năm học:2016-2017 h Nhiều ao thả cá không thả trai mà tự nhiên có, ấu trùng trai thường bám vào mang da cá Khi mưa, cá vượt bờ mang theo ấu trùng trai vào ao Câu 2: Ốc sên mực có tập tính nào, ý nghĩa tập tính đó? Nêu đặc điểm chung vai trò ngành thân mềm? Vì lại xếp mực bơi nhanh ngành với ốc sên bò chậm chạp? Trả lời: a Tập tính ốc sên mực: - Ốc sên có tập tính đào lỗ đẻ trứng để bảo vệ trứng - Mực có tập tính dấu rong rêu rình bắt mồi bị công mực phun hoả mù để chạy trốn b Đặc điểm chung ngành thân mềm: - Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi - Có khoang áo phát triển - Hệ tiêu hoá phân hoá c Vai trò thân mềm: * Lợi ích: - Làm thực phẩm cho người Ví dụ: Mực, sò, ngao, hến, ốc, trai, - Nguyên liệu xuất Ví dụ: Mực, bào ngư, sò huyết, - Làm thức ăn cho động vật khác Ví dụ: Sò, hến, ốc, Trứng ấu trùng chúng - Làm môi trường nước Ví dụ: Trai, sò, hến, hầu, vẹm, - Làm đồ trang sức Ví dụ: Ngọc trai - Làm vật trang trí Ví dụ: Xà cừ vỏ ốc, vỏ trai, vỏ sò, - Hoá thạch số vỏ ốc, vỏ sò, có giá trị mặt địa chất * Tác hại: - Là vật chủ trung gian truyền bệnh Ví dụ: Ốc gạo, ốc mút, ốc tai, - Ăn hại trồng Ví dụ: Các loại ốc sên d Mực xếp ngành với ốc sên chúng có đặc điểm chung là: Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi khoang áo phát triển, hệ tiêu hoá phân hoá Câu 3: Nêu cấu tạo tôm? Tôm có hình thức di chuyển nào? Tôm dinh dưỡng nào? Dựa vào đặc điểm tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào? Ở nước ta địa phương em, nhân dân nuôi khai thác loài tôm làm thực phẩm xuất khẩu? Nêu đặc điểm sinh sản tôm? Trả lời: a Cấu tạo tôm: - Vỏ tôm cứng (vỏ kitin có ngấm nhiều canxi) để che chở làm chỗ bám cho - Cơ thể tôm gồm phần: + Phần đâu - ngực gồm: (+) Mắt, râu: Định hướng, phát mồi (+) Chân hàm: Giữ xử lí mồi (+) Chân ngực: Bò bắt mồi + Phần bụng gồm: (+) Chân bụng: Bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng (con cái) (+) Tấm lái: Lái, giúp tôm nhảy b Tôm có hình thức di chuyển: Bò, bơi (tiến, lùi) nhảy c Dinh dưỡng tôm: - Tiêu hoá: + Tôm ăn tạp, hoạt động đêm + Thức ăn vào miệng hầu, tiêu hoá dày nhờ enzim từ gan tiết vào hấp thụ ruột - Hô hấp: Thở mang - Bài tiết: Qua tuyến tiết gốc đôi râu thứ d Dựa vào đặc điểm tôm có đôi mắt tinh tường đôi râu nhạy cảm nên ngư dân thường bắt tôm mồi có mùi thính thơm, có bẫy tôm ban đêm ánh sáng e Ở nước ta địa phương em nhân dân nuôi khai thác tôm xanh, tôm sú, tôm hùm, f Sinh sản tôm: - Tôm phân tính: Giáo án sinh học 207 GV:Đỗ Thị Thu Thảo Trường THCS Hải Triều Năm học:2016-2017 + Con đực có to + Con ôm trứng để bảo vệ trứng - Trứng tôm nở thành ấu trùng - Tôm lớn lên qua lột xác nhiều lần Câu 4: Nêu cách mổ để quan sát mang cấu tạo tôm? Nêu đặc điểm cấu tạo tôm? Trả lời: a Cách mổ để quan sát mang tôm: - Dùng kẹp nâng cắt theo đường chấm, gạch - Khẽ gỡ chân ngực kèm mang gốc b Cách mổ để quan sát cấu tạo trong: - Găm tôm nằm sấp khay mổ đinh ghim (2 gốc râu, lái) mổ theo bước sau: + Dùng kẹp nâng, kéo cắt đường AB A’B’ song song, đến gốc mắt kép cắt đường ngang BB’ + Cắt đường AC A’C’ ngược xuống phía đuôi + Đổ nước ngập thể tôm + Dùng kẹp khẽ nâng lưng vừa cắt bỏ bắt đầu quan sát hệ tiêu hoá - Mổ tiếp để quan sát hệ thần kinh: Dùng kéo kẹp gỡ bỏ toàn nội quan ra, kể khối phần ngực phần bụng Chuỗi hạch thần kinh có màu thẫm c Nêu đặc điểm cấu tạo tôm: - Hệ tiêu hoá gồm có: + Ống tiêu hoá gồm có: Miệng, hầu, thực quản, dày, ruột, hậu môn (Ống tiêu hoá tôm có đặc điểm: thực quản ngắn, miệng kề dày, dày thuôn phía sau, có màu tối) + Tuyến tiêu hoá tuyến gan có màu vàng nhạt - Hệ thần kinh gồm có: + Hai hạch não với dây nối với hạch hầu tạo nên vòng thần kinh hầu lớn + Khối hạch ngực tập trung thành chuỗi + Chuỗi hạch thần kinh bụng Câu 5: Sự đa dạng giáp xác thể đặc điểm nào? Nêu vai trò giáp xác? Trả lời: a Sự đa dạng giáp xác thể ở: - Số lượng loài lớn: Có khoảng 20 nghìn loài - Sống môi trường khác nhau: + Trên cạn Ví dụ: Mọt ẩm, gián thuyền, + Dưới nước Ví dụ: Rận nước, chân kiếm, cua đồng, sun, - Có lối sống phong phú Ví dụ: Con sun sống cố định, chân kiếm sống kí sinh tự do, tôm nhờ ẩn vào vỏ ốc, b Vai trò giáp xác: * Lợi ích: - Là nguồn thức ăn cá Ví dụ: Rận nước, tép, chân kiếm sống tự - Là nguồn cung cấp thực phẩm Ví dụ: Tôm, cua, - Là nguồn lợi xuất Ví dụ: Tôm sú, tôm hùm, tôm xanh, cua gạch, * Tác hại: - Có hại cho giao thông đường thuỷ Ví dụ: Sun, - Có hại cho nghề cá Ví dụ: Chân kiếm kí sinh - Truyền bệnh giun sán Câu 6: Cơ thể hình nhện có phần? Nêu vai trò phần thể? Nhện có đôi phần phụ? Trong có đôi chân bò? Nêu tập tính thích nghi với lối sống nhện? Sự đa dạng nhện thể đặc điểm nào? Ý nghĩa thực tiễn lớp hình nhện? Trả lời: a Cơ thể nhện gồm có phần: Đầu - ngực bụng: - Phần đầu - ngực trung tâm vận động định hướng: + Đôi kìm có tuyến độc có chức bắt mồi tự vệ + Đôi chân xúc giác phủ đầy lông để cảm giác khứu giác xúc giác Giáo án sinh học 208 GV:Đỗ Thị Thu Thảo Trường THCS Hải Triều Năm học:2016-2017 + Bốn đôi chân bò để di chuyển lưới - Phần bụng trung tâm nội quan tuyến tơ: + Phía trước đôi khe thở thực chức hô hấp + Ở lỗ sinh dục thực chức sinh sản + Phía sau núm tuyến tơ để sinh tơ nhện b Nhện có đôi phần phụ, có đôi chân bò c Nhện có tập tính lưới để bắt mồi Ngoài ra, số loài nhện dùng tơ nhện để di chuyển trói mồi Nhện có nhiều tập tính thích nghi với việc bẫy, bắt mồi sống (thường sâu bọ) Nhện tiết dịch tiêu hoá vào thể mồi Để chờ thời gian cho phần thịt mồi tác động enzim biến đổi hoàn toàn thành chất lỏng, nhện hút dịch lỏng để sinh sống Khoa học gọi kiểu dinh dưỡng hình thức “tiêu hoá ngoài” d Sự đa dạng lớp hình nhện thể số lượng loài (khoảng 36 nghìn loài), lối sống, cấu tạo thể, tập tính phong phú e Ý nghĩa thực tiễn lớp hình nhện: - Đa số đại diện lớp hình nhện có lợi Ví dụ: Bọ cạp, nhện, - Một số đại diện có hại cho người, động vật thực vật Ví dụ: Ve bò, ghẻ, Câu 7: Trình bày đặc điểm cấu tạo châu chấu liên quan đến di chuyển? Nêu đặc điểm cấu tạo trong, dinh dưỡng sinh sản châu chấu? Trả lời: a - Cơ thể châu chấu gồm phần: + Phần đầu gồm: Râu, mắt kép, quan miệng + Phần ngực có đôi chân đôi cách + Phần bụng có nhiều đốt , đốt có đôi lỗ thở - Di chuyển: Châu chấu có hình thức di chuyển: Bò, bay, nhảy b Cấu tạo - Hệ tiêu hoá gồm: Miệng → hầu → diều → dày → ruột tịt → ruột sau → trực tràng → hậu môn - Hệ hô hấp: Có hệ thống ống khí xuất phát từ lỗ thở hai bên thành bụng, phân nhánh chằng chịt đem oxi tới tế bào - Hệ tuần hoàn: Cấu tạo đơn giản, tim hình ống gồm nhiều ngăn mặt lưng Hệ mạch hở - Hệ thần kinh: Hệ thần kinh châu chấu dạng chuỗi hạch, có hạch não phát triển - Hệ tiết: Có nhiều ống tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau để theo phân c Đặc điểm dinh dưỡng châu chấu: - Châu chấu ăn chồi - Thức ăn tẩm nước bọt tập trung diều, nghiền nhỏ dày, tiêu hoá nhờ enzim ruột tịt tiết - Châu chấu hô hấp qua lỗ thở mặt bụng d Đặc điểm sinh sản phát triển châu chấu: - Châu chấu phân tính - Châu chấu đẻ trứng thành ổ đất - Châu chấu phát triển qua biến thái Câu 8: Sự đa dạng sâu bọ thể đặc điểm nào? Nêu đặc điểm chung vai trò sâu bọ Trả lời: a Sâu bọ đa dạng: - Chúng có số lượng loài lớn - Môi trường sống đa dạng - Có lối sống tập tính phong phú thích nghi với điều kiện sống b Đặc điểm chung sâu bọ - Cơ thể sâu bọ có phần: Đầu, ngực, bụng - Phần đầu có đôi râu, phần ngực có đôi chân đôi cánh - Sâu bọ hô hấp hệ thống ống khí - Sâu bọ phát triển qua biến thái Giáo án sinh học 209 GV:Đỗ Thị Thu Thảo Trường THCS Hải Triều Năm học:2016-2017 c Vai trò sâu bọ: - Ích lợi: + Làm thuốc chữa bệnh Ví dụ: Ong mật, tằm, + Làm thực phẩm Ví dụ: Tằm, + Thụ phấn cho trồng Ví dụ: Ong, bướm, + Làm thức ăn cho động vật khác Ví dụ: Bọ gậy, tằm, + Diệt sâu bọ có hại Ví dụ: Ong mắt đỏ + Làm môi trường Ví dụ: Bọ - Tác hại: + Là động vật trung gian truyền bệnh Ví dụ: Ruồi, muỗi + Gây hại cho trồng Ví dụ: Sâu ăn lá, rầy nâu, + Làm hại cho sản xuất nông nhiệp Ví dụ: Rầy nâu, châu chấu, Câu 9: Sự đa dạng chân khớp thể đặc điểm nào? Nêu đặc điểm chung vai trò ngành chân khớp Trả lời: a Nhờ thích nghi với điều kiện sống môi trường khác mà chân khớp đa dạng cấu tạo, môi trường sống tập tính: - Về cấu tạo Ví dụ: Tôm sông có đôi râu đôi chân ngực; Nhện râu đôi chân ngực; Châu chấu có đôi râu đôi chân ngực - Về môi trường sống Ví dụ: Tôm sống nước; Nhện sống nơi ẩm ướt; Châu chấu sống cạn - Tập tính: Tôm có tập tính tự vệ, công; Nhện có tập tính tự vệ, công, dự trữ thức ăn, dệt lưới bẫy mồi; Ong có tập tính tự vệ, công, dự trữ thức ăn, chăm sóc hệ sau b Đặc điểm chung: - Có vỏ kitin che chở bên làm chỗ bám cho - Phần phụ phân đốt, đốt khớp động với - Sự phát triển tăng trưởng gắn liền với lột xác c Vai trò ngành chân khớp: - Ích lợi: + Cung cấp thực phẩm cho người Ví dụ; Tôm, cua, tằm, + Là thức ăn động vật khác Ví dụ: Tép, rận nước, chân kiếm sống tự do, + Làm thuốc chữa bệnh Ví dụ: Ong mật, tằm, + Thụ phấn cho trồng Ví dụ: Ong, bướm, + Làm môi trường Ví dụ: Bọ - Tác hại: + Làm hại trồng Ví dụ: Nhện đỏ, sâu ăn + Làm hại cho nông nghiệp Ví dụ: Rầy nâu, châu chấu, + Hại đồ gỗ, tàu thuyền Ví dụ: Mọt gỗ, sun, + Là vật trung gian truyền bệnh Ví dụ: Ruồi, muỗi, Câu 10: Nêu điều kiện sống đặc điểm sinh sản cá chép Trình bày cấu tạo cá chép thích nghi với đời sống nước? Nêu chức loại vây cá Trả lời: a Điều kiện sống đặc điểm sinh sản cá chép: - Môi trường sống: Nước - Đời sống: + Ưa vực nước lặng + Ăn tạp + Là động vật biến nhiệt - Sinh sản: + Thụ tinh ngoài, đẻ trứng + Trứng thụ tinh phát triển thành phôi b Cấu tạo cá chép thích nghi với đời sống nước: - Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân để giảm sức cản nước Giáo án sinh học 210 GV:Đỗ Thị Thu Thảo Trường THCS Hải Triều Năm học:2016-2017 - Mắt cá mí, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước để màng mắt không bị khô - Vảy cá có da bao bọc, da có nhiều tuyến tiết chất nhày có tác dụng làm giảm ma sát da cá với môi trường nước - Sự xếp vảy cá thân khớp với ngói lợp giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang - Vây cá có tia vây căng da mỏng, khớp động với thân có vai trò bơi chèo c Chức vây cá: - Vây cá bơi chèo giúp cá di chuyển nước - Vai trò loại vây cá: + Vây ngực, vây bụng: Giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên, xuống + Vây lưng, vây hậu môn: Giữ thăng theo chiều dọc + Khúc đuôi mang vây đuôi: Giữ chức di chuyển cá Câu 11: Nêu cấu tạo hoạt động hệ quan cá chép Trả lời: a Hệ tiêu hoá: Hệ tiêu hóa có phân hóa: - Các phận: + Ống tiêu hóa: Miệng → hầu → thực quản → dày → ruột → hậu môn + Tuyến tiêu hóa: Gan, mật, tuyến ruột - Chức năng: Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, thải cặn bã - Bóng thông với thực quản để giúp cá chìm, nước b Hệ hô hấp: Cá hô hấp mang, mang nếp da mỏng có nhiều mạch máu để trao đổi khí c Tuần hoàn - Tim ngăn: tâm nhĩ tâm thất - Một vòng tuần hoàn kín, máu nuôi thể máu đỏ tươi - Hoạt động: Tâm thất co tống máu → Động mạch chủ bụng → Các động mạch mang, xảy trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu oxi → Động mạch chủ lưng → Mao mạch quan cung cấp oxi chất dinh dưỡng cho quan → Tĩnh mạch → Tâm nhĩ → Tâm thất d Bài tiết: Hai dải thận màu đỏ, nằm sát sống lưng để lọc từ máu chất độc để thải e Thần kinh giác quan cá: - Hệ thần kinh cá gồm có: + Trung ương thần kinh gồm não tủy sống + Dây thần kinh từ trung ương thần kinh đến quan - Cấu tạo não cá gồm phần: + Não trước phát triển + Não trung gian + Não lớn có trung khu thị giác + Tiểu não phát triển có chức phối hợp cử động phức tạp + Hành tuỷ điều khiển nội quan - Giác quan cá gồm có: + Mắt mí nên nhìn gần + Mũi để đánh hơi, tìm mồi + Cơ quan đường bên nhận biết áp lực tốc độ dòng nước, vật cản Tiết 56 MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG - DI CHUYỂN A) Mục tiêu học: - HS nêu hình thức di chuyển động vật Thấy phức tập phân hóa quan di chuyển ý nghĩa phân hóa đời sống động vật - Rèn kxi quan sát so sánh, kĩ hoạt động nhóm - GD ý thức bảo vệ môi trường động vật B) Chuẩn bị: 1- Giáo viên - Tranh H53.1 SGK Giáo án sinh học 211 GV:Đỗ Thị Thu Thảo Trường THCS Hải Triều Năm học:2016-2017 2- Học sinh - Đọc trước 3- Phương pháp - Nêu giải vấn đề kết hợp hạot động nhóm C) Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp ( phút) 2) Kiểm tra cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu hình thức di chuyển động vật Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung - Yêu cầu nghiên cứu SGK - Cá nhân tự đọc thông tin 1) hình thức di chuyển H53.1 → làm tập quan sát H53.1 tr.172 động vật + Hãy nối cách di chuyển - Trao đổi nhóm hoàn thành ô với loài động vật cho phần trả lời phù hợp - Đại diện nhóm lên chữa - GV troe tranh H53.1 để HS gạch nối màu chữa khác - GV hỏi: - Nhóm khác nhận xét bổ + ĐV có hình thức di sung chuyển nào? - Nhìn sơ đồ HS nhắc lại hình - ĐV có nhiều cách di chuyển + Ngoài ĐV em thức di chuyển số ĐV như: đi, bò, chạy, đi, bay… biết ĐV nào? Nêu - HS kể thêm phù hợp với môi trường sống hình thức di chuyển tập tính chúng chúng? - GV yêu cầu rút kết luận Hoạt động 2: Sự phức tạp hóa phân hóa phận di chuyển động vật Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung - GV yêu cầu: - Cá nhân tự nghiên cứu tóm 2) Sự phức tạp hóa phân + Nghiên cứu SGK quan sát tắt SGK quan sát H52.2 hóa phận di chuyển H52.2 tr.173 - Thảo luận nhóm hoàn thành động vật + Hoàn thành phiếu học tâp nộ dung phiếu học tập nội dung SGK tr.173 - Đại diện vài nhóm trả lời - GV ghi nhanh đáp án đáp án nhóm khác bổ sung nhóm lên bảng theo thứ tự 1,2,3… GV hỏi thêm: + Tại lựa chọn loài ĐV với đặc điểm tương ứng ? - Khi nhóm chọn sai GV - HS tiếp tục trao đổi nhóm giảng giải theo câu hỏi - GV yêu cầu HS theo dõi phiếu kiến thức chuânr - GV yêu cầu theo dõi lại nội dung phiếu học tập trả lời câu hỏi: + Sự phức tạp phân hóa phận di chuyển động vật Giáo án sinh học 212 GV:Đỗ Thị Thu Thảo Trường THCS Hải Triều Năm học:2016-2017 thể ? + Sự phức tạp phân hóa - Đại diện vài nhóm trình cu\ó ý nghĩa ? bày nhóm khác nhận xét bổ - GV tổng kết lại ý kiến sung HS thành vấn đề:… - GV yêu cầu HS tự rút kết luận D) Củng cố: - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung E) Dặn dò: - Học trả lời câu hỏi SGK - Kẻ bảng 176 SGK vào tập - Ôn lại nhóm động học - Đọc mục " Em có biết" - Sự phức tạp hóa phân hóa phận di chuyển giúp động vật di chuyển có hiệu thích nghi với điều kiện sống Tuần 29 Giáo án sinh học 213 GV:Đỗ Thị Thu Thảo

Ngày đăng: 02/11/2016, 23:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan