CHƯƠNG II: KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC CẦN THIẾT 2.1 Khối lượng công tác đào đắp..... CHƯƠNG MỞ ĐẦU 0.1 Nhiệm vụ thiết kếYêu cầu thiết kế thi công xây lắp một block A của một trường học có 6 tần
Trang 1MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU
0.1) Nhiệm vụ thiết kế
0.2) Đặc điểm công trình
0.3) Cấu tạo công trình
0.4) Dự án xây lắp
0.5) Số liệu tính toán
0.5.1) Thông số nhịp và bước cột
0.5.2) Thông số về tiết diện các bộ phận
0.5.3) Đặc trưng tính toán của vật liệu
0.5.4) Mặt bằng cột, dầm, sàn
CHƯƠNG I: CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG VÀ TÍNH TOÁN CẤU TẠO MÓNG 1.1) Xác định tải trong sơ bộ tác dụng xuống móng
1.1.1) Tải trọng sàn
1.1.2) Trọng lượng bản thân cột
1.1.3) Trọng lượng bản thân dầm
1.2) Xác định lực dọc tác dụng xuống móng
1.2.1) Cột C1
1.2.2) Cột C2
1.3) Xác định sơ bộ tiết diện móng
1.3.1) Cột C1
1.3.2) Cột C2
1.4) Mặt bằng bố trí móng
CHƯƠNG II: KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC CẦN THIẾT 2.1) Khối lượng công tác đào đắp
2.1.1) Khối lượng công tác đào đất
2.1.2) Khối lượng công tác đắp đất
2.1.3) Khối lượng công tác đào đất đà kiềng
2.1.4) Khối lượng công tác đổ cát tôn nền bằng cốt thiết kế
2.2) Khối lượng công tác bê tông
2.2.1) Khối lượng bê tông móng
2.2.2) Khối lượng bê tông lót dầm đà kiềng, đáy móng
2.2.3) Khối lượng bê tông dầm đà kiềng
2.2.4) Khối lượng bê tông sàn
2.2.5) Khối lượng bê tông cột
2.3) Khối lượng công tác ván khuôn
2.3.1) Khối lượng ván khuôn móng
2.3.2) Khối lượng ván khuôn cột
Trang 22.3.3) Khối lượng ván khuôn dầm
2.3.4) Khối lượng ván khuôn sàn
2.4) Khối lượng công tác cốt thép
2.4.1) Khối lượng cốt thép dầm
2.4.2) Khối lượng cốt thép sàn
2.4.3) Khối lượng cốt thép cột
CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ VÁN KHUÔN 3.1) Thiết kế ván khuôn cột
3.1.1) Thiết kế ván khuôn cột cho tầng 5
3.1.2) Thiết kế ván khuôn cột trục A, B tầng 3
3.2) Thiết kế ván khuôn dầm
3.2.1) Thiết kế ván khuôn dầm gỗ, dùng cây chống chữ T bằng gỗ cho dầm 250x500 3.2.2) Thiết kế ván khuôn dầm gỗ, dùng cây chống chữ T bằng gỗ cho dầm 250x300 3.3) Thiết kế ván khuôn sàn
3.3.1) Kích thước ô bản và cấu tạo ván khuôn
3.3.2) Tải trọng tác dụng
3.3.3) Tính và bố trí đà đỡ ván
3.3.4) Tính cây chống đỡ ván khuôn sàn
3.3.5) Tính số đà ngang, dọc và cột chống cho 1 ô sàn
CHƯƠNG IV: BIỆN PHÁP THI CÔNG 4.1) Biện pháp thi công
4.1.1) Biện pháp thi công cột
4.1.2) Biện pháp thi công dầm, sàn
4.2) An toàn trong thi công bê tông, cốt thép, ván khuôn
4.2.1) Dựng lắp, tháo dỡ dàn giáo
4.2.2) Gia công, lắp dựng ván khuôn
4.2.3) Gia công, lắp dựng cốt thép
4.2.4) Tháo dỡ ván khuôn
4.3) An toàn trong công tác lắp dựng
4.4) Biện pháp đổ bê tông
4.4.1) Nguyên tắc chung
4.4.2) Một số chú ý
4.4.3) Mạch ngừng
4.4.4) Đầm bê tông
4.4.5) Bảo dưỡng bê tông
Trang 3CHƯƠNG V: CHỌN MÁY THI CÔNG
5.1) Chọn máy đầm cóc
5.2) Chọn vận thăng
5.3) Chọn máy trộn bê tông
5.4) Chọn phương tiện vận chuyển bê tông
5.5) Chọn máy đầm dùi
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4CHƯƠNG MỞ ĐẦU 0.1) Nhiệm vụ thiết kế
Yêu cầu thiết kế thi công xây lắp một block A của một trường học có 6 tầng:
Tính khối lượng các công tác bao gồm vật tư
Lập biện pháp thi công và chọn máy móc thiết bị phục vụ
Lập tiến độ thi công và biểu đồ nhân lực
Chiều cao nhà : 20.3 m (tính từ cốt đất thiên nhiên)
0.3) Cấu tạo công trình
Nhà là kết cấu khung bê tông cốt thép đổ toàn khối Sàn bê tông cốt thép dày
100 mm
Công trình đặt trên nền cát mịn lẫn bột đồng nhất, trạng thái dẻo, có =2.08T/m3, w= 17, =2.67, e = 0.502, c = 0.06 kG/cm2, = 32o
Hệ thống cầu thang và khu vệ sinh nằm ở hai đầu
Hệ thống cửa có hệ thống cửa ra vào và hệ thống cửa sổ, hệ thống cửa chính cóchiều cao từ cốt nền nhà cho tới cốt cao độ đáy dầm
Trang trí bên trong nhà như sau: tường và trần nhà được bả matit rồi quét sơnnước đúng yêu cầu kỹ thuật
0.4) Dự án xây lắp
Khối lượng công việc được xác định dựa trên bản vẽ thiết kế , giá thành xây lắp1m3 nhà lấy theo đơn giá bình quân các công trình tương tự hay tính theo đơn giáđịa phương Ở đây lấy đơn giá bình quân của khu vực Tây Ninh
Khối lượng thi công đường xá, cống rảnh, vỉa hè, cây xanh xác định theo tổngmặt bằng xây dựng
Trang 50.5/Số liệu tính toán
0.5.1) Thông số nhịp và bước cột
0.5.2) Thông số về tiết diện các bộ phận
6 Cột trục A, B từ tầng trệt-6 25x40cm
7 Cột trục C từ tầng trệt-mái 25x25cm
Hệ đà kiềng tầng trệt cũng có kích thước dầm sàn giống như sàn các tầng
Dưới đà kiềng là lớp bê tông lót đá 40x60 dày 10cm
Cao độ ghi trong bản vẽ là cao độ kiến trúc Cao độ kết cấu là cao độ kiếntrúc trừ đi lớp cấu tạo bề mặt tương ứng
Cao độ mặt đất tự nhiên trung bình: -0.500m
Các thông số nhịp và bước cột L1, L2, B1, B2 và khu vực công trình xem
ở bảng số liệu đồ án
0.5.3) Đặc trưng tính toán của vật liệu
Bê tông: Sử dụng bê tông cấp độ bền chịu nén B20 có:
Cường độ chịu nén tính toán Rb = 11.5 MPa
Cường độ chịu kéo tính toán Rbt= 0,9 MPa
Mô đun đàn hồi E = 2.5x103 MPa
Hệ số passion của bê tông là: ϑ =0,2
Cốt thép :
Cường độ thép AI (d=6;d=8) Rs=2250kG/cm2 = 225 MPa
Trang 6 Cường độ thép AII(d>10) Rs=2800 kG/cm2 =280 Mpa
0.5.4) Mặt bằng cột, dầm, sàn
MẶT BẰNG BỐ TRÍ HỆ ĐÀ KIỀNG, DÂM SÀN TẦ MẶT BẰNG
CỘT, TƯỜNG TẦNG TRỆT-5
Trang 7CHƯƠNG I: CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG VÀ TÍNH TOÁN CẤU TẠO MÓNG 1.1) Xác định tải trong sơ bộ tác dụng xuống móng
g si ( kN/m2)
Trang 8 Nhận thấy lực dọc tại chân cột C4 có thể xem lớn nhất trục để xác địnhkích thước móng cho trục C.
Giả thiết: b = 2m (cạnh bé đáy móng)
Diện tích sơ bộ đáy móng: F =
Cường độ tính toán của lớp đất đặt móng:
R = (AbγII+Bh +DcII)Với: m1 = 1.3 : tra bảng dựa vào loại cát trung đến mịn ít ẩm
m2= 1 : vì nhà khung không thuộc loại tuyệt đối cứng
ktc = 1 : vì chỉ tiêu cơ lý của đất lấy theo kết quả thí nghiệm trựctiếp
Trang 10CHƯƠNG II: KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC CẦN THIẾT 1/ Khối lượng công tác đào đắp
1.1/ Khối lượng công tác đào đất: tính cho 1 móng.
Tính móng M1: có H=1,5 m, mái dốc m=1,1
-Chiều dài đáy móng bm=2,5 m
-Chiều rộng đáy móng am=2 m
-Chiều rộng để thi công móng atc=0,5 m
-Chiều dài đáy móng b=bm+atc=2,5+2.0,5=3,5 (m)
-Chiều rộng đáy móng a=am+atc=2+2.0,5=3 (m)
-Chiều dài miệng hố móng d=b+2mH=3,5+2.1,3.1,5= 7,4 (m)
-Chiều rộng miệng hố móng c=a+2mH=3+2.1,3.1,5= 6,9 (m)
V=1/6H[ab+(a+c)(b+d)+cd]=
Tương tự tính cho móng M2 Ta có bảng sau
1.2/Khối lượng công tác đắp đất: tính cho 1 móng.
Tính móng M1: Khối lượng đất dưới dạng nguyên thể cần để lấp hố đào
được bằng công thức:
Wh: Thể tích hình học hố đào = 42,37 (m3)
Wc thể tích hình học công trình chôn trong đất= 2,26 (m3)
K0 độ tơi xốp sau khi đầm: =1,3
Khối lượng đất còn thừa:
(m3)
Trang 11BẢNG 1:THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG ĐẤT ĐÀO
kiện
Chiều rộng móng
am(m)
Chiều dài móng
bm(m)
Chiều rộng thi công
btc (m)
Hệ số mái dốc
Chiều rộng đáy (b)(m) a=am+2btc
Chiều dài đáy (l)(m) b=bm+2btc
Chiều rộng miệng hố (B)(m) c=a+2m H
Chiều dài miệng hố (L)(m) d=b+2mH
Chiều sâu(h) (m)
V(m3) V=1/6H[ab+(a+c) (b+d)+cd]
Thể tích hình học công trình chôn trong đất (m3)
Độ tơi xốp sau khi đào
K0
Khối lượng đất đắp (m3)
Số cấu kiện
Tổng (m3)
Tổng khối lượng (m3)
672.04
Trang 121.3/Khối lượng bê tông lót:
- Đà kiềng ĐK1(Tính cho 1 cấu kiện):
+ Chiều rộng: b= 250+50x2 = 350mm= 0,35m
+Chiều dài: l= 3.6-0.25/2-0.25/2 = 3.35 m
+Chiều sâu: h= 0.1+0.3= 0.4 m
Khối lượng bê tông lót V= 0.35x3.350 x0.1= 0.118 m3
Theo đà kiềng ĐK2 (Tính cho 1 cấu kiện):
+Chiều rộng: b= 250+50x2 = 350mm= 0,35 m+Chiều dài: l= 6.7-0.4-0.4/2= 6.1 m
+Chiều sâu: h=0.5+0.1= 0.6 mKhối lượng bê tông lót V= 0.35x6.1x0.1= 0.214 m3
-Theo đà kiềng ĐK3 (Tính cho 1 cấu kiện):
+Chiều rộng: b= 250+50x2 = 350mm= 0,35m+Chiều dài: l= 3.6-0.25/2-0.25/2 = 3.350m+Chiều sâu: h=0.25+0.1=0.35 m
Khối lượng bê tông lót V= 0.35x3.350x0.1= 0.118 m3
-Theo đà kiềng ĐK4 (Tính cho 1 cấu kiện):
+Chiều rộng: b= 250+50x2 = 350mm= 0,35 m+Chiều dài: l= 1.9-0.4/2-0.25= 1.45 m
+Chiều sâu: h=0.3+0.1= 0.4 mKhối lượng bê tông lót V= 0.35x1.45x0.1= 0.05 m3
-Theo đà kiềng ĐK5 (Dầm thang) (Tính cho 1 cấu kiện):
+Chiều rộng: b= 250+50x2 = 350mm= 0,35 m+Chiều dài: l= 3.6-0.25/2-0.25/2 = 3.350 m+Chiều sâu: h=0.25+0.1= 0.35 m
Khối lượng bê tông lót V= 0.35x3.350x0.1= 0.118 m3
1.4/Khối lượng bê tông lót móng
Bê tông lót móng (tính cho 1 móng)
Móng M1:
Chiều rộng: b= 2+0.1x2= 2.2 mChiều dài: l= 2.5+0.1x2= 2.7 mKhối lượng V= 2.2x2.7x0.1= 0.594 m3Móng M2:
Chiều rộng: b= 2+0.5x2= 2.7 mChiều dài: l= 3.6+0.1x2= 3.8 mKhối lượng V= 2.7x3.8x0.1=1.026 m3
Trang 131.5/Khối lượng công tác bê tông
Khối lượng bê tông móng M1: (tính cho một cấu kiện)
-Phần đế móng rộng 2m, dài 2.5m, cao 0.2 m:
V1= 2×2.5×0.2 = 1 (m3)Phần móng vát taluy:
V2= [a1b1+a2b2+(a1+a2) (b1+b2)]
= [0.5×0.35+2.5×2+(0.5+2.5) (0.35+2)] = 1.019 (m3)Với: a1 = 0.5m : cạnh dài đáy trên đài móng
b1 = 0.35 m : cạnh ngắn đáy trên đài móng
a2 = 2.5m : cạnh dài đáy dưới đài móng
b2 = 2m : cạnh ngắn đáy dưới đài móng
h = 0.5 m : khoảng cách giữa hai đáy
+ Phần cổ móng rộng 0.25m, cao 1.2 m, dài 0.4m:
V3= 0.25×1.2×0.4 = 0.12 (m3)Tổng khối lượng: V=V1+V2+V3=1+1,019+0,12=2,139 (m3)
-Tương tự ta tính cho móng M2 Ta có bảng sau:
BẢNG 3:THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG LÓT(4x6)
kiện
Chiều rộng(b) (m)
Chiều dài(l) (m)
Chiều rộng
bê tông lót (b) (m)
Chiều dài bê tông lót (l) (m)
Chiều dày (h) (m)
Số cấu kiện
Tổng khối lượng cấu kiện (m 3 )
Tổng (m3)
Trang 15BẢNG 4:KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG MÓNG
Chiều cao bản móng (m)
Chiều rộng phần trên hình thang (B)(m)
Chiều dài phần hình thang L (m)
Chiều cao phần hình thang (m)
Số cấu kiện
Khối lượng phần bản móng V 1 (m3)
Phần hình thang
V 2 (m 3 ) V=1/6H[ab+(a+c )(b+d)+cd]
Tổng V1+V
2 (m 3 )
Tổng (m3)
Khối lượng bê tông móng (m3)
Trang 161.6/ Khối lượng công tác đổ cát tôn nền bằng cốt thiết kế
Chiều dài l (m)
Chiều cao h(m)
Số cấu kiện
Hệ số lèn chặt
Tổng khối lượng cấu kiện (m3)
Tổng (m3)
Đà kiềng ĐK2, dầm D2:
+Chiều rộng : b= 0.25m+Chiều cao : h= 0.3m+Chiều dài : l= 1.9-0.25-0.3/2=1.5(m)
Đà kiềng ĐK3, dầm D2:
+Chiều rộng : b= 0.25m+Chiều cao : h= 0.3 m+Chiều dài : l= 14.6-5x0.25= 13.35(m)
Tầng 3,4,5,mái
Trang 17+Chiều rộng : b= 0.25m+Chiều cao : h= 0.3m+Chiều dài : l= 1.9-0.25-0.25/2=1.525(m)
Đà kiềng ĐK3, dầm D2:
+Chiều rộng : b= 0.25m+Chiều cao : h= 0.3 m+Chiều dài : l= 14.6-5x0.25= 13.35(m)
1.8/ Khối lượng bê tông sàn
Sàn phòng học(S1):
+Chiều rộng : b= 6.7-0.25-0.25/2= 6.325(m)+Chiều cao : h= 0.12m
+Chiều dài : l= 14.6-5x0.25=13.35(m)
Sàn ngoài hành lang (S2):
+Chiều rộng : b= 1.9-0.25-0.25/2= 1.525(m)+Chiều cao : h= 0.08m
+Chiều rộng : b= 0.25m+Chiều cao : h= 0.25m+Chiều dài : H= 2.8 m
Cột trục C trệt 1,2,3,4,5 ( Cột C3):
+Chiều rộng : b= 0.25m+Chiều cao : h= 0.25m+Chiều dài : H= 3 m
Trang 18BẢNG 6:KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG DẦM SÀN CỘT CHO TỪNG TẦNG
Hạng
Cấu Kiện
Chiều Rộng(b) (m)
Chiều Cao(h) (m)
Chiều Dài(b) (m)
Số Lượng
Khối Lượng (m 3 )
Tổng (m 3 )
Trang 191 1.10/ Khối lượng ván khuôn móng
Móng M2 Tương tự ta có bảng thống kê sau:
1.11/ Khối lượng công tác ván khuôn
Khối lượng ván khuôn móng
Móng M2 Tương tự ta có bảng thống kê sau
BẢNG 7:KHỐI LƯỢNG VÁN KHUÔN MÓNG
TÊN CẤU KIỆN
Chiều dài (m)
Chiều rộng (m)
Chiều cao (m)
Số lượng
Khối lượng (m2)
Tổng khối lượng (m2)
Trang 20 Ván khuôn cột trục A,B: Tính cho 1 tầng điển hình.
+Chiều rộng : b= 0.25+Chiều cao : h= 0.4+Chiều dài : H= 3.3-0.5=2.8(m)A=(0.25x2.8+0.4x2.8)x2= 3.64 (m2)
Ván khuôn cột trục C:
+Chiều rộng : b= 0.25m+Chiều cao : h= 0.25m+Chiều dài : H= 3.3 -0.3= 3.1 mA=(0.25x3.1+0.25x3.1)x2= 3.1 (m2)
1.13/ Khối lượng ván khuôn dầm
Ván khuôn dầm DK1 trục A: tính cho 1 dầm
+Chiều rộng : b= 0.25m+Chiều cao : h= 0.3 m+Chiều dài : L= 3.6 -0.25 = 3.35 m+Chiều dày sàn: a= 0,1 m
A=(0.25x3.35+0.3x3.35+(0.3-0.1)x3.35= 2.52 (m2)Ván khuôn dầm DK2 trục A: tính cho 1 dầm
+Chiều rộng : b= 0.25m+Chiều cao : h= 0.5 m+Chiều dài : L= 6.7 -0.4-0.4/2 = 6.1 m+Chiều dày sàn: a= 0,1 m
Ván khuôn sàn S2: tính cho 1 sàn
+Chiều dài : L= 3.6-0.25=3.35 m+Chiều rộng : L= 1.9 -0.25-0.25/2 = 1.525 mA= 1.525x3.35=5.11 (m2)
Trang 22BẢNG 8:THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG VÁN KHUÔN CỘT CHO TỪNG TẦNG
Mục
Cấu Kiện
Chiều Rộng(b) (m)
Chiều Dài(l) (m)
Chiều Cao(H) (m)
Chiều dày sàn (m)
Số Lượng
Số tầng
Khối Lượng (m 2 )
Tổng (m 2 )
Tổng (m 2 )
Trang 23BẢNG 9:THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG VÁN KHUÔN DÂM SÀN CHO TỪNG TẦNG
Mục
Cấu Kiện
Chiều Rộng(b) (m)
Chiều Dài(l) (m)
Chiều Cao(H) (m)
Chiều dày sàn (m)
Số Lượng
Số tầng
Khối Lượng (m 2 )
Tổng (m 2 )
Tổng (m 2 )
Trệt
Vánkhuôndầm
Trang 241.15/ Khối lượng công tác xây tường.
Tường xây dùng tường 100 gạch ống, kích thước 8×8×18
+ Xây tường tầng điển hình
Chiều dài: L= 3.6-0.25= 3.35 m
Cao h= 3.3-0.3=3 m
S = 0.1x3x3.35= 1.005 m3Trục 1: nhịp A-B:
Chiều dài: L= 6.7-0.4/2-0.4= 6.1 m
Cao h= 3.3-0.5= 2.8 m
Sử dụng 2 cửa chóp nhà vệ sinh diện tích 1x0.5 m2
S = 0.1x6.1x2.8-0.1x2x0.5= 1.608 m3Trục 2: nhịp A-B:
Chiều dài: L= 6.7-0.4/2-0.4= 6.1 m
Cao h= 3.3-0.5= 2.8 m
S = 0.1x6.1x2.8= 1.708 m3Trục B: nhịp 3-4:
Chiều dài: L= 3.6-0.25= 3.35 m
Cao h= 3.3-0.3=3 m
Sử dụng 2 cửa sổ có diện tích 2x1.2 m2
S = 0.1x3x3.35-0.1x1.2x2x2= 0.525 m3Trục B: nhịp 3-4:
Chiều dài: L= 3.6-0.25= 3.35 m
Cao h= 3.3-0.3=3 m
Sử dụng 1 của đi 1.2x2.2 m2
S = 0.1x3x3.35-0.1x1.2x2.2= 0.741 m3Trục C: nhịp3-4:
Chiều dài: L= 3.6-0.25= 3.35 m
Cao h=0.9 m
Sử dụng 3 lổ thông gió có diện tích 0.15x0.3 m2
S = 0.2x0.9x3.35-0.2x0.15x0.3x3= 0.576 m3Trục 1: nhịp B-C: Tầng 1,2,3,4,5
Chiều dài: L= 1.9-0.25-0.4/2 m
Trang 25Chiều dài: L= 3.6-0.25= 3.35 m.
Cao h= 3.3-0.3=3 m
S = 3x3.35= 10.05 m3Trục 1: nhịp A-B:
Chiều dài: L= 6.7-0.4/2-0.4= 6.1 m
Cao h= 3.3-0.5= 2.8 m
Sử dụng 2 cửa chóp nhà vệ sinh diện tích 1x0.5 m2
S = 6.1x2.8-2x0.5x1.2= 15.88 m2Trục 2: nhịp A-B:
Chiều dài: L= 6.7-0.4/2-0.4= 6.1 m
Cao h= 3.3-0.5= 2.8 m
S = 6.1x2.8= 17,08 m2Trục B: nhịp 3-4:
Chiều dài: L= 3.6-0.25= 3.35 m
Cao h= 3.3-0.3=3 m
Sử dụng 2 cửa sổ có diện tích 2x1.2 m2 và 1 của đi 1.2x2.2 m2
S = 3x3.35-2x1.2x2= 5.25 m2Trục B: nhịp 4-5:
Trang 26Chiều dài: L= 8.6 m.
Cao h= 0.4 m
Trừ đi chiều dài 3 cột
S = (8.6-2x0.4-0.25)x0.4x0.2= 3.212 m3Các trục khác cũng làm to7ng tự ta có kết quả sau:
BẢNG 10:KHỐI LƯỢNG GẠCH XÂY TƯỜNG BÓ NỀN ( gạch đinh)
dài (m)
Chiều rộng (m)
Chiều dài cột (m)
Số lượng
Chiều cao tường
Tổng khối lượng (m3)
Tổng các cấu kiện (m3)
Trang 27BẢNG 11:THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG GẠCH XÂY TƯỜNG CHO TỪNG TẦNG
dày(m)
Chiều dài (m)
Chiều Cao(h) (m)
Số tầng
Số Lượng
Khối lượng cửa sổ 2x1.2x2,đi 1.2x2.2, lam gió 1.2x2 (m3)
Khối Lượng (m 3 )
Tổng (m 3 )
Trang 28BẢNG 12:THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG TRÁT TƯỜNG CHO TỪNG TẦNG
Tần
Chiều Rộng (h) (m)
Chiều Dài(b) (m)
Số lượng ngoài
Số lượng trong
Khối lượng cửa
sổ 2x1.2x2,đi 1.2x2.2, lam gió 1x2 (m2)
Khối Lượng ngoài (m2)
Khối Lượng trong (m2)
Trang 29Tổngthểtích(m3)
Hàmlượng cốtthép(kg/m3)
Khốilượngcốt thép(Kg)
Địnhmức(Nhâncông3.5/7)
Trang 30BẢNG 14: KHỐI LƯỢNG THÉP DẦM
thểtích1CK(m3)
Sốlượng
Tổngthểtích(m3)
Hàmlượngcốtthép(kg/m3)
Khốilượngcốtthép(Kg)
Địnhmức(Nhâncông3.5/7)
Trang 31BẢNG 15: KHỐI LƯỢNG CỐT THÉP SÀN
CK
Bềdàysàn(mm)
thểtích1CK(m3)
Sốlượng
Tổngthểtích(m3)
Hàmlượngcốtthép(kg/m3)
Khốilượngcốt thép(Kg)
Địnhmức(Nhâncông3.5/7)
Chiều dài(l) (m)
Chiều rộng bê tông lót (b) (m)
Chiều dài bê tông lót (l) (m)
Sâu (h) (m)
Dày (m)
Số cấu kiện
Khối lượng cấu kiện (m 3 )
Khối lượng đất đào(m3 )
Trang 32BẢNG 17: KHỐI LƯỢNG CỐT THÉP CỘT
CK
thểtích1CK(m3)
Sốlượng
Tổngthểtích(m3)
Hàmlượngcốtthép(kg/m3)
Khốilượngcốt thép(Kg)
Địnhmức(Nhâncông3.5/7)
KHỐI
Trang 335 Bê tông lót móng m3 26.59 1.42công/m3
10 Bê tông cột tầng
Trệt-1-2-3
Trang 34CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ VÁN KHUÔN
3.1) Thiết kế ván khuôn cột
3.1.1) Thiết kế ván khuôn cột cho tầng 5
Tiết diện cột 250 400mm, H = 3.3 – 0.5 = 2.8 m
Tính khoảng cách giữa các gông:
Tải trọng tác dụng lên ván khuôn:
Áp lực của bê tông: P1=n Hb (kN/m)
Với: n =1.3 : Hệ số độ tin cậy
H=0,75 m : Chiều cao ảnh hưởng của thiết bị đầm sâu
= 25 kN/m3 : Dung trọng riêng của bê tông
= 26 kN/m3 : Dung trọng riêng của bê tông kể cả cốt thép
b = 0,4 m : Bề rộng thành ván khuôn