Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
3,8 MB
Nội dung
Trần Hồng Nhung Ngô Thị Kim Trinh Trương Hoàng Uyên Phương Trần Thị Mỹ Tiên Nguyễn Quang Huy Lê Khánh Hằng Nguyễn Thị Ánh Ngọc Hồ Thị Thu Hà Bùi Thị Minh An Nguyễn Thị Thảo Vy I – CON NGƯỜI: Tiểu sử: - Ông tên thật Ngô Xuân Diệu, có bút danh Trảo Nha, quê quán làng Trảo Nha, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh sinh Gò Bồi, thôn Tùng Giản, xã Phước Hòa, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định Cha ông Ngô Xuân Thọ mẹ bà Nguyễn Thị Hiệp - Xuân Diệu lớn lên Quy Nhơn Sau tốt nghiệp tú tài, ông dạy học tư làm viên chức Mĩ Tho (nay Tiền Giang), sau Hà Nội sống nghề viết văn, thành viên Tự Lực Văn Đoàn (1938–1940) Ông tốt nghiệp cử nhân Luật 1943 làm tham tá thương chánh Mỹ Tho thời gian trước chuyển Hà Nội - Năm 1944, Xuân Diệu tham gia phong trào Việt Minh Sau Cách mạng Tháng Tám, ông hoạt động Hội văn hóa cứu quốc, làm thư ký tạp chí Tiền phong Hội Sau ông công tác Hội văn nghệ Việt Nam, làm thư ký tòa soạn tạp chí Văn nghệ Việt Bắc - Ông tiếng nhà thơ nhà thơ đầy tài năng, từ xuất THƠ THƠ(1938) PHẤN THÔNG VÀNG(1939) - Từ đó, Xuân Diệu trở thành nhà thơ hàng đầu ca ngợi cách mạng, "dòng thơ công dân" - Là đại thụ thi ca đại Việt Nam, Xuân Diệu để lại khoảng 450 thơ (một số lớn nằm di cảo chưa công bố), số truyện ngắn, nhiều bút ký, tiểu luận, phê bình văn học - Xuân Diệu đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I Ông bầu Viện sĩ thông Viện Hàn lâm nghệ thuật nước Cộng hòa dân chủ Đức năm 1983 - Ông truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I văn học nghệ thuật (1996) 2.CON NGƯỜI - Xuân Diệu học cha tính cần cù kiên nhẫn học tập, rèn luyện lao động nghệ thuật =>Tạo cho ông tâm khắc khổ, lẽ sống, niềm say mê lớn - Là vợ lẽ, phải xa mẹ từ nhỏ thường bị hắt hủi =>Luôn khát khao tình thương cảm thông đời người -Ông mặt hấp thụ ảnh hưởng tư tưởng văn hóa phương tây, mặt xuất thân từ gia đình nhà nho nên lại tiếp thu cách tự nhiên văn hóa truyền thống =>Sự kết hợp hai yếu tố cổ điển đại ông - Ông có tài nhiều mặt, trước hết ông nhà thơ lớn văn học Việt Nam • II – SỰ NGHIỆP VĂN HỌC: A Trước Cách Mạng Tháng Tám 1945: Về thơ: - Những tác phẩm Xuân Diệu trước CMT8 có tư tưởng chủ đạo niềm khát khao sống với đời (cuộc sống nghĩa trần nhất) Xuân Diệu khát khao tìm kiếm tri ân phương trời, hệ, thời khắc Trong thơ ông muốn khẳng định chói lọi cá nhân “ Đi mặt trời nở Bỏ mái ngói yên buồn Đường vắng lặng, với hàng hay nhớ, Xa đành mắt đẹp hoàng hôn! Người thi sĩ vào làng mây khói Không đâu khắp nơi Như tiếng vọng sương xa dằng dỗi, Máu vu vơ thơ trái tim đời ” (Trích « Tình mai sau - 1939») Thơ Xuân Diệu “thoát xác” trọn vẹn khỏi hệ thống ứơc lệ thơ cũ (về cách nhìn cách cảm nhận sống) Ông nhìn đời cặp mắt “xanh non”,”biếc rờn”… Từ ông phát nhiều vẻ đẹp đáng yêu thiên nhiên trần Với Xuân Diệu tất mùa xuân đầu, tình yêu thứ nhất, đẹp đời MÙA XUÂN, TUỔI TRẺ TÌNH YÊU Kêu gọi lối sống gấp gáp, vội vàng để tận hưởng vẻ đẹp sống “Của ong bướm tuần tháng mật Này hoa đồng nội xanh rì Này cành tơ phơ phất Của yến anh khúc tình si Tháng Giêng ngon cặp môi gần” (Trích « Vội vàng ») Hay: “Mau với vội vàng lên với Em, em tình non già rồi” (Trích « Giục giã ») Tình yêu đề tài lớn thơ Xuân Diệu Với tâm hồn khát khao với đời, theo quan niệm ông tình yêu niềm giao cảm mãnh liệt, sâu sắc, toàn vẹn nhất, vừa trần vừa cao thượng Vì thế, nội dung hầu hết thơ tình Xuân Diệu nỗi đau trái tim đắm say, nồng nhiệt mà không đền đáp xứng đáng, cảm giác cô đơn, giá lạnh trước thái độ nhạt nhẽo ngưòi đời “Yêu tha thiết chưa đủ Phải nói yêu trăm bận đến ngàn lần” ( Trích « Phải nói ») “Làm sống mà không yêu Không nhớ không thương kẻ nào?” ( Trích « Bài thơ tuổi nhỏ ») “Anh muốn sống làm sóng biếc Hôn lên cát vàng em Hôn thật khẽ thật êm Hôn êm đềm mãi” ( Trích « Biển ») Về nghệ thuật thơ Xuân Diệu: Có nhiều cách tân thi pháp: + Thế giới nghệ thuật, hình tượng miêu tả đầy xuân sắc, tính từ + Chuẩn mực đẹp người tuổi trẻ tình yêu (khác thơ cũ) + Sáng tạo nhiều hình ảnh độc đáo mẻ, độc đáo, đẹp đầy sức sống “Tháng giêng ngon cặp môi gần” (Trích “Vội vàng”) “Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang Tóc buồn buông xuống lệ ngang hàng” (Trích “Đây mùa thu tới”) “Mây biếc đâu bay gấp gấp Con cò ruộng cánh phân vân” (Trích “Thơ duyên”) Về văn xuôi: - Tác phẩm bật ông “Trường ca”(1945) “Phấn thông vàng”(1939) - Văn xuôi Xuân Diệu giàu chất thơ trữ tình, cảm hứng lãng mạn chủ yếu B – Sau Cách Mạng tháng Tám 1945: - Hồn thơ Xuân Diệu hoà nhập vào sống nhân dân - Đề cao tình cảm nhân dân ca ngợi Đảng Về thơ: có 13 tập – viết chuyển biến tư tưởng Thơ tình không nồng nàn lại ấm áp, sum vầy Về văn tập bút kí, tập thơ dịch Ông để lại 16 tập nghiên cứu, phê bình văn học “Xuân Diệu nhà thơ lớn, đặc sắc, độc đáo thơ đại Việt Nam Cho tới năm tháng trước mắt liệu có vượt Xuân Diệu lĩnh vực thơ tình? Và không thay Xuân Diệu” (Tố Hữu) “Xuân Diệu viện nghiên cứu văn học anh” (Chế Lan Viên) Hoài Thanh người cho “Xuân Diệu nhà thơ mới” “Nhà thơ Xuân Diệu đi, thấy có mang theo mảng đời văn tôi” (Nguyễn Tuân) Nhà thơ nữ lừng danh, bà Bra-gri-a-ma chân núi Vi-tosa(Bungari) tuyển thơ tình giới, bà khoe với bạn Việt Nam: “Tôi mở đầu tập hàng trăm tác giả nhà thơ Nga Puskin kết thúc thơ Xuân Diệu-Việt nam, Xuân Diệu nhà thơ tình lớn phương Đông vậy” [...]... tiên cho rằng Xuân Diệu mới nhất trong các nhà thơ mới” Nhà thơ Xuân Diệu mất đi, thấy có mang theo một mảng đời văn tôi” (Nguyễn Tuân) Nhà thơ nữ lừng danh, bà Bra-gri-a-ma ở chân núi Vi-tosa(Bungari) khi tuyển thơ tình trên thế giới, bà đã khoe với các bạn Việt Nam: “Tôi mở đầu tập hàng trăm tác giả này bằng nhà thơ Nga Puskin và kết thúc bằng thơ Xuân Diệu- Việt nam, Xuân Diệu là nhà thơ tình lớn... chuyển biến tư tưởng Thơ tình không nồng nàn nhưng lại ấm áp, sum vầy Về văn 5 tập bút kí, 6 tập thơ dịch Ông để lại 16 tập nghiên cứu, phê bình văn học Xuân Diệu như một nhà thơ lớn, đặc sắc, độc đáo của nền thơ hiện đại Việt Nam Cho tới nay và những năm tháng trước mắt liệu có ai vượt được Xuân Diệu trong lĩnh vực thơ tình? Và không ai có thể thay thế được Xuân Diệu (Tố Hữu) Xuân Diệu là cả một viện... biếc về đâu bay gấp gấp Con cò trên ruộng cánh phân vân” (Trích Thơ duyên”) 2 Về văn xuôi: - Tác phẩm nổi bật của ông là “Trường ca”(1945) và “Phấn thông vàng”(1939) - Văn xuôi Xuân Diệu giàu chất thơ trữ tình, cảm hứng lãng mạn là chủ yếu B – Sau Cách Mạng tháng Tám 1945: - Hồn thơ Xuân Diệu hoà nhập vào cuộc sống của nhân dân - Đề cao tình cảm nhân dân và ca ngợi Đảng Về thơ: có 13 tập – viết về. .. Máu vu vơ thơ giữa trái tim đời ” (Trích trong « Tình mai sau - 1939») Thơ Xuân Diệu “thoát xác” trọn vẹn khỏi hệ thống ứơc lệ của thơ cũ (về cách nhìn cách cảm nhận cuộc sống) Ông nhìn cuộc đời bằng cặp mắt “xanh non”,”biếc rờn”… Từ đó ông phát hiện ra nhiều vẻ đẹp đáng yêu của thiên nhiên và trần thế Với Xuân Diệu tất cả đều là mùa xuân đầu, tình yêu thứ nhất, đẹp nhất trong cuộc đời là MÙA XUÂN, TUỔI... thương một kẻ nào?” ( Trích trong « Bài thơ tuổi nhỏ ») “Anh muốn sống làm sóng biếc Hôn mãi lên cát vàng em Hôn thật khẽ thật êm Hôn êm đềm mãi mãi” ( Trích trong « Biển ») Về nghệ thuật thơ Xuân Diệu: Có nhiều cách tân về thi pháp: + Thế giới nghệ thuật, hình tượng được miêu tả đầy xuân sắc, tính từ + Chuẩn mực của cái đẹp là con người giữa tuổi trẻ và tình yêu (khác thơ cũ) + Sáng tạo nhiều hình ảnh độc...• II – SỰ NGHIỆP VĂN HỌC: A Trước Cách Mạng Tháng Tám 1945: 1 Về thơ: - Những tác phẩm của Xuân Diệu trước CMT8 đều có tư tưởng chủ đạo là niềm khát khao được sống với đời (cuộc sống nghĩa trần thế nhất) Xuân Diệu khát khao tìm kiếm tri ân ở mọi phương trời, mọi thế hệ, mọi thời khắc Trong thơ ông muốn khẳng định chói lọi cái tôi cá nhân của mình “ Đi sao được khi mặt trời... em ơi tình non đã già rồi” (Trích trong « Giục giã ») Tình yêu luôn là đề tài lớn trong thơ Xuân Diệu Với một tâm hồn khát khao với đời, theo quan niệm của ông thì tình yêu là niềm giao cảm mãnh liệt, sâu sắc, toàn vẹn nhất, vừa trần thế nhưng cũng vừa cao thượng Vì thế, nội dung của hầu hết bài thơ tình của Xuân Diệu là nỗi đau của một trái tim đắm say, nồng nhiệt mà không được đền đáp xứng đáng, là