THAM LUẬN HỘI NGHỊ CHUYÊN ĐỀ GIAO THÔNG BỀN VỮNG

38 256 0
THAM LUẬN HỘI NGHỊ CHUYÊN ĐỀ GIAO THÔNG BỀN VỮNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THAM LUẬN HỘI NGHỊ CHUYÊ N ĐỀ “GIAO THÔNG BỀN VỮNG” I HIỆN TRẠNG II THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC TRONG CÁC NĂM QUA III CƠ SỞ PHÁP LÝ QUY HOẠCH, PHÁT TRIỂN GIAO THÔ NG VẬN TẢI IV ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ V ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔ NG VI KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ VII KẾT LUẬN THÀNH PHỐ HUẾ, THÁNG 11 NĂM 2014 I.HIỆN TRẠNG Diện tích đô thị Huế hiện hữu 70,9 km2, Dân số toàn đô thị 344.581 người/1.115.523 dân số toàn tỉnh Mật độ dân số đô thị 8.662 người/km2 Tính chất đô thị : trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa du lịch, khoa học kỹ thuật của tỉnh Vị trí thành phố Huế Bản đồ hành chính TT Huế Bản đồ hành chính TP Huế HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG GIAO THÔ NG Đánh giá mạng lưới đô thị tương đối hoàn chỉnh, phân bố không đồng đều Thiếu các đường vành đai, thiếu đường nối giữa các trục chính quan trọng Một số tuyến chính quan trọng chưa được cải tạo mở rộng để đáp ứng lực giao thông Hiện trạng mạng lưới giao thông đô thị của thành phố Huế HIỆN TRẠNG ĐƯỜNG BỘ Đường quốc lộ qua đô thị : - Quốc lộ 1A hướng Bắc – Nam - Quốc lộ 49 hướng Đông – Tây Quốc lộ 1A Đường đô thị : - Số lượng : 420 tuyến/211.53km - Tỷ lệ đất giao thông : 16.5% (20%-26%) - Mật độ đường rộng ≥ 11,5m 3.2km/km2 (5.4km/km2) -Cây xanh đường phố : 4.22m2/người - Tỷ lệ chiếu sáng : 95.4% Đường giao thông đô thị Quốc lộ 49 Đánh giá : 1.Tập trung đô thị hóa làm giá tăng áp lực phát triển và thiếu thốn sở hạ tầng 2.Côngtrình đường bộ thiếu những lề đường bộ hành, thoát nước, điện chiếu sáng, biển chỉ dẫn dẫn đến giảm sút hiệu quả sử dụng lưu thông, chưa ngầm hóa HTKT 3.Đường phố nhỏ hẹp việc mở rộng gặp nhiều khó khăn công tác giải tỏa lớn Đô thị hóa tập trung Tình trạng ngập úng Đường đô thị thiếu lề đường bộ 4.Giao thông đô thị bị quá tải phương tiện cá nhân, gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn, vừa góp phần làm gia tăng tai nạn giao thông - Thiếu hạ tầng và hệ thống giao thông công cộng Tỷ lệ sử dụng giao thông công cộng còn rất khiêm tốn 5.Giao thông tĩnh (bến, bãi đỗ xe, trạm dừng…) còn thiếu và không tiện lợi Hiện trạng giao thông đô thị Huế Gia tăng lượng giao thông Bến xe buýt lạc hậu Giao thông nội thị lộn xộn HT giao thông nội thị lạc hậu Đường sắt đơn Nam Bắc Không gian bộ xuống cấp 6.Hệ thống đường khu vực ngoại thành , giao thông nông thôn có tổng chiều dài 420 Km Hiện trạng đã, xuống cấp, hư hỏng, tỷ lệ ngõ hẻm được chiếu sáng thấp 20.4% Là các tuyến đường giao thông chính của các vùng ven đô, đường dân cư cũ Hiện trạng giao thông khu vực ven thành phố Đường các khu dân cư 7.Hiện trạng mạng lưới đường sắt Bắc Nam là tuyến đường sắt khổ hẹp Ga Huế 3.9 ha; đường tàu, kha tiếp nhận 40 chuyến tàu/ngày, đêm Tuyến đường sắt Bắc Nam Ga Huế Đường thủy nội địa : - Sông Hương phục vụ tàu thuyền du lịch với chiều dài 34 km - Các sông nhỏ : Sông An Cựu (Sông Lợi Nông), Sông Như Ý, Sông Đông Ba, Sông Bạch Yến với tổng chiều dài 24 km Hiện tượng sói lở bờ, bồi lắng làm hạn chế khả hoạt động của nhiều loại phương tiện thủy 3.Quy hoạch mạng lưới đường sắt Đường sắt Bắc - Nam theo Quy hoạch đường sắt Việt Nam của Chính phủ (Quyết định số 1436/QĐ-TTg ngày 10/9/2009) -Tuyến đường sắt Quy hoạch tuyến đường sắt ở phía Tây thành phố Huế, hạn chế việc tách rời đường sắt ngoài đô thị, đảm bảo kết nối với đường bộ và hệ thống giao thông công cộng hiệu quả và không làm ảnh hướng đến trục cảnh quan lịch sử đô thị Quy hoạch mạng lưới đường sắt Bắc Nam 4.Quy hoạch công trình giao thông công cộng Công trình chuyển tiếp Ga đường sắt Bến xe Hệ thống chuyển tiếp Ga phía Bắc (mới xây) Đường sắt + BRT Ga trung tâm (mới xây) Đường sắt + phương tiện giao thông mới (tram) Ga phía Nam (mới xây) Đường sắt + BRT Bến xe An Cựu (hiện có) BRT + phương tiện giao thông mới (tram) Bến xe An Hòa (hiện có) BRT + phương tiện giao thông mới (tram) Hệ thống chuyển tiếp Phú Thượng (xây mới) Xe buýt + phương tiện giao thông mới (tram) Quy hoạch công trình giao thông công cộng 5.Tuyến du lịch đường thủy -Đẩy mạnh phát triển du lịch đường thủy các sông -Xem xét đến việc liên kết dài hạn cảng Thuận An và khu vực đầm phá để từng bước mở rộng tuyến du lịch mặt nước (liên kết với cảng Chân Mây – Lăng Cô, Đà Nẵng…) Tuyến du lịch đường Thủy VI.KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 1.CÁC Ý TƯỞNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 1.1.Ứng dụng công nghệ quản lý hệ thống giao thông đô thị thông minh : 1.Xây dựng CSDL Gis phục vụ quản lý khai thác, quy hoạch hạ tầng giao thông đô thị… giải pháp về giao thông thông minh các mô hình chạy thử nghiệm (nâng cấp hợp phần Gis trước đây) 2.Xây dựng hệ thống quản lý vận hành các trục giao thông chính, nút giao thông : giám sát, quan trắc và thu thập thông tin, lực thông hành phương tiện, hệ thống điều khiển tín hiệu giao thông (phân làn, giám sát giao thông hạ tầng đô thị) Hình ảnh minh họa ứng dụng CSDL GIS Camera dọc trục đường chính Quản lý giao thông tại các nút giao thông 3.Xây dựng trung tâm quản lý điều hành giao thông, điều hành giao thông chung toàn thành phố 4.Thử nghiệm công nghệ và thiết bị phục vụ hệ thống giao thông đô thị hệ thống đèn đường thông minh; hệ thống vạch dừng xe thông minh Trung tâm tích hợp điều hành giao thông 5.Tăng cường hiệu quả hoạt động của hệ thống đèn tín hiệu giao thông kết nối với trung tâm quản lý điều hành giao thông thành phố Đèn tín hiệu giao thông Hệ thống điều khiển chiếu sáng 6.Lắp đặt hệ thống quản lý vận tải hành khách tại các bến xe, bãi đỗ xe công cộng, điểm dừng xe Bus : Thông qua hệ thống giám sát, quản lý đo đếm số lượng, thu phí xe tại các bến Hệ thống thông tin giao thông Cổng thu phí điện tử (ERP) Biển chỉ dẫn (cột thông tin) Bến xe Bus 7.Lắp đặt hệ thống các bản chỉ dẫn, hệ thống thông tin giao thông, sơ đồ, lịch trình giao thông công cộng… tại các bến xe, nơi công cộng, nhà chờ xe Bus 1.2.Phát triển giao thông đô thị – giao thông công cộng 1.Đầu tư, chỉnh trang mở rộng các trục đường giao thông đô thị chính, giao thông tĩnh, nút giao thông… kết hợp quy hoạch mở rộng bộ hạ tầng kỹ thuật đô thị hệ thống cấp thoát nước, hạ ngầm các tuyến cáp, dây điện… các tuyến phố Chỉnh trang mở rộng trục giao thông đô thị Chỉnh trang mở rộng hệ thống giao thông tĩnh 2.Kế hoạch tuyên truyền, phát huy trách nhiệm của người dân cùng Chính quyền Đô thị tham gia xây dựng, phát triển hệ thống giao thông nông thôn, thông qua việc nhân dân hiến đất mở đường, Nhà nước đầu tư xây dựng nhằm giảm kinh phí đầu tư từ ngân sách Người dân tham gia tự tháo dỡ công trình để mở rộng đường sá Đường xây dựng hoàn thành sau được nhân dân hiến đất mở rộng 3.Phát triển mạng lưới giao thông thành phố hiệu quả gồm các đường vành đai và trục hướng tâm, phát triển hệ thống giao thông có tính hệ thống, tính thống nhất giữa quy hoạch giao thông vận tải với quy hoạch đô thị, quy hoạch chuyên ngành Xây dựng các tuyến đường vành đai, đường trục chính 4.Phát triển mạng lưới giao thông thủy phục vụ du lịch thông qua việc nạo vét, khơi thông luồng lạch các sông, chỉnh trang cảnh quan hai bờ sông nhằm thúc đẩy phát triển du lịch đường thủy Phát triển giao thông du lịch đường thủy 5.Xây dựng kết nối các hệ thống giao thông đô thị, chuyển đổi và thay phương tiện Quy hoạch bãi đỗ xe chuyển tiếp ở ngoại thành thành phố 6.Xe buýt tốc hành (BRT) : Dự kiến cung cấp dịch vụ chất lượng cao thông qua tần xuất vận hành làn đường và trạm dừng dành riêng cho xe buýt Tuy nhiên, việc sử dụng làn riêng khu vực nội thị sẽ gây tắc nghẽn, vậy chỉ sử dụng đối với các tuyến đường vành đai sau đã xây dựng Xe buýt tốc hành (BRT) 7.Phát huy sử dụng phương tiện thân thiện môi trường xe điện, xe đạp điện… Quy hoạch khu vực chuyên dụng giao thông công cộng 8.Tổ chức đào tạo nguồn nhân lực quản lý, lực ứng dụng khoa học kỷ thuận phát triển giao thông đô thị thông qua công tác học tập các nước tiên tiến và ngoài khu vực 2.LỰA CHỌN DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ THEO GIAI ĐOẠN STT Dự án chi tiết Giai đoạn I đến năm 2020 : Hoàn chỉnh mạng lưới giao thông đô thị Dự án ứng dụng công nghệ quản lý hệ thống giao thông thông minh Kinh phí đầu tư triệu USD Thời gian thực hiện 210 35 -Nâng cấp CSDL Gis hạ tầng giao thông đô thị (hợp phần của dự án GisHue của tỉnh đã thực hiện trước đây) 2015-2016 -Hệ thống quản lý GT các trục chính : trung tâm quản lý điều hành GT, hệ thống camera, đèn tín hiệu giao thông… 20 2015-2018 10 2015-2018 15 2015-2020 10 2015-2018 20 2015-2018 -Hệ thống bảng chỉ dẫn, bảng thông tin giao thông, thiết bị điện tử giám sát, thu phí… -Dự án mở rộng đường giao thông ở khu vực vùng ven thành phố nhân dân hiến đất mở rộng đường sá -Dự án nâng cấp hệ thống giao thông tĩnh khu vực nội đô : Bến bãi đỗ xe, bến thuyền di lịch -Dự án khơi thông luồng lạch hệ thống giao thông đường thủy sông -Dự án mở rộng một số trục chính, nút giao thông đô thị 30 2015-2020 -Dự án đường vành đai + qua cầu sông Hương 100 2017-2020 2.LỰA CHỌN DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ THEO GIAI ĐOẠN (TIẾP THEO) STT Dự án chi tiết Giai đoạn II từ năm 2020 đến năm 2050 : Kết nối hệ thống giao thông khu vực Mở rộng một số tuyến đường trục chính nối các khu đô thị mới với khu vực trung tâm Mở rộng đường dành cho xe máy, đường dành cho ô tô chuyên dụng BRT Kinh phí đầu tư triệu USD Thời gian thực hiện 313 80 2020-2025 20 2020-2025 Đường tuần hoàn nội bộ + cầu qua sông Hương 193 2020-2025 Trạm trung chuyển, bến xe 20 2020-2025 Giai đoạn II từ sau năm 2025 : Phát triển giao thông công cộng 440 Đường tuần hoàn bên ngoài khu vực + cầu qua sông Hương 350 Phương tiện giao thông mới 70 Xây dựng khu vực chuyên ngành cho giao thông công cộng 20 VII.KẾT LUẬN I.Định hướng phát triển bền vững kết cấu hạ tầng giao thông : -Xây dựng một mạng lưới giao thông thông nhất, thông suốt, thuận tiện; -Đảm bảo an toàn giao thông; -Phát triển bền vững và bảo vệ môi trường; -Mạng lưới GT đảm bảo các tiêu chuẩn hội nhập quốc tế, với các nước khu vực và thế giới II.Các nhóm giải pháp, chính sách để phát triển giao thông vận tải bền vững hướng tới : -Về kinh tế : đáp ứng nhu cầu vận tải, giải quyết ùn tắc giao thông và hạn chế ô nhiễm môi trường; -Về xã hội : phát triển giao thông đồng đều giữa các khu vực, tăng khả tiếp cận cho mọi đối tượng tham gia giao thông (Người tàn tật, cao tuổi…), khuyến khích vận tải hành khách công cộng, giảm thiểu tai nạn giao thông, xữ lý vi phạm an toàn giao thông; -Về bảo vệ môi trường : sử dụng phương tiện giao thông vận tải thân thiện với môi trường, hạn chế phát triển giao thông vận tải qua các vùng sinh thái, cảnh quan Tạo vùng đệm giữa các công trình giao thông với các khu dân cư để hạn chế ô nhiễm không khí; -Về tài chính : tăng mức đầu tư cho KCHT giao thông bằng ngân sách Nhà nước, bố trí kinh phí nâng cấp và bảo trì đường đô thị, thực hiện đầu tư theo hình thức BOT, BT, BTO… Xã hội hóa đầu tư, kinh doang bến, bãi, giao thông tĩnh, sử dụng nguồn vốn ODA, vay vốn ưu đãi, trái phiếu Chính phủ…đầu tư xây dựng các tuyến vành đai, liên kết các vùng với đô thị Kiến nghị, Chính phủ và cá tổ chức quốc tế quan tâm đến việc phát triển hệ thống hạ tầng, giao thông đô thị Huế, tạo điều kiện thuận lợi để tiếp nhận các nguồn vốn viện trợ, vốn ODA,WB…trong việc ứng dụng công nghệ quản lý, phát triển giao thông đô thị tiên tiến của các nước… nhằm hoàn chỉnh mạng lưới giao thông đô thị Huế trước năm 2020; -Về thê chế : dành quỹ đất cho phát triển KCHT giao thông hợp lý đảm bảo phát triển lâu dài theo quy hoạch, đảm bảo công tác giao đất cho nhà đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông nhanh chóng, có chính sách đến bù, giải tỏa hợp lý CÁM ƠN QUÝ VỊ ! Người trình bày : Nguyễn Việt Bằng

Ngày đăng: 02/11/2016, 11:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan