Qua nghiên cứu tìm hiểu thực trạng của giáo viên dạy tiếng Anh và nhất làtrong học sinh, đa số thấy lúng túng và thấy khó khăn khi gặp các dạng bài tập kiểunày.Từ những khò khăn trong qu
Trang 1Qua nghiên cứu tìm hiểu thực trạng của giáo viên dạy tiếng Anh và nhất làtrong học sinh, đa số thấy lúng túng và thấy khó khăn khi gặp các dạng bài tập kiểunày.Từ những khò khăn trong quá trình giảng dạy tôi luôn trăn trở, luôn suy nghĩ vàtìm hướng giải quyết vấn đề mà tôi thấy rất cần thiết với thực tế học sinh lớp 8 và 9
đó là: “Nắm chắc ngữ pháp Tiếng Anh” đặc biệt là mẫu câu bị động do đó tôi đãnghiên cứu và thực hiện đề tài: “Giúp học sinh học tốt mẫu câu Passive Voice ”
trong chương trình tiếng Anh THCS nhằm nâng cao chất lượng bài kiểm tra cũng nhưnâng cao chất lượng dạy học bộ môn và đây cũng chính là điều kiện để nâng cao chấtlượng đại trà bộ môn Do yêu cầu của chương trình, phần dạy câu chủ động - câu bịđộng đưa ra còn rất hạn chế, đan xen cùng nhiều các dạng ngữ pháp khác cùng trongmột tiết học Dạy cách chuyển câu chủ động sang câu bị động là cả một vấn đề, trongkhi đó lý thuyết và bài tập ứng dụng của phần này chỉ dạy trong một tiết học thôicũng là rất khó cho các em học sinh nắm bắt được rõ mà vận dụng vào làm bài tậpdạng này thành thạo ngay được, chưa nói gì đến đối tượng là học sinh ở vùng nôngthôn và học sinh dân tộc thiểu số chiếm đa số như ở xã nhà đặc biệt là đối tượng họcsinh yếu, kém, do đó cũng hạn chế rất nhiều trong việc giảng dạy của thầy và nhất là
sự tiếp thu của trò đối với bài giảng
Trang 2Trong phong trào thi đua dạy tốt học tốt và theo nội quy quy chế cơ quan nămhọc 2015 – 2016 về việc viết SKKN, bản thân tôi cũng muốn đóng góp một phần chophong trào này cùng với việc chấp hành tốt quy định do ngành đề ra Qua những nămđứng trên bục giảng, với chút kinh nghiệm nhỏ bé của mình tôi quyết định chọn đềtài: “Giúp học sinh học tốt mẫu câu Passive Voice.” nhằm mục đích cung cấp một
số tư liệu về phương pháp chuyển câu chủ động sang câu bị động và từ bị động sangchủ động có tính hệ thống cho các bạn say mê với môn ngoại ngữ cùng tham khảo
Hy vọng cung cấp được một phương pháp một cách hiệu quả, hữu ích, một tư liệu tốttrong việc tự học, tự bồi dưỡng của thầy và trò
II Đối tượng nghiên cứu
Với vấn đề đặt ra như vậy, từ nhiều năm dạy chương trình lớp 8, 9 tôi đẵ tự rút
ra cho bản thân mình cách dạy và hướng dẫn rèn cho học sinh khả năng nắm bắt mẫucâu Passive Voice một cách hiệu quả nhất tôi đã nghiên cứu tìm hướng giải quyết và
áp dụng thực hiện từ nhiều năm nay, với đối tượng nghiên cứu là học sinh khối lớp 8,
9 mà tôi đã, đang và sẽ giảng dạy
III Phạm vi nghiên cứu
Năm học 2011 - 2012 : đối với HS khối 8,9
Năm học 2012 - 2013 : đối với HS khối 8,9
Trang 3PHẦN B: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở lý luận của vấn đề
Để củng cố kiến thức Anh văn cho mỗi học sinh, là một trong những mục tiêucủa sự nghiệp giáo dục thường xuyên
Cung cấp phương pháp chuyển câu chủ động sang câu bị động: các bướcchuyển sang dạng câu bị động ngắn gọn, dễ hiểu, dễ làm, cách thực hiện các bước…;các dạng chuyển sang câu bị động đặc biệt dành cho học sinh Khá, Giỏi, cùng một bộphận học sinh Trung bình, Yếu, Kém
Nghiên cứu lý thuyết cơ bản câu chủ động - bị động, hệ thống cấu trúc các thìtrong tiếng Anh, các cấu trúc câu trong tiếng Anh Một số khái niệm cơ bản về cáchchuyển câu chủ động sang câu bị động trong tiếng Anh Các dạng bài tập thường gặp
về chuyển câu chủ động sang bị động trong các đề thi các cấp học
Sưu tầm, chọn lọc các tư liệu, bài tập có liên quan
II. Thực trạng của vấn đề
Trong các dạng bài tập về chuyển câu chủ động sang câu bị động của chươngtrình tiếng Anh 8, 9 đòi hỏi học sinh cần nắm rõ các công thức thì trong tiếng Anh,vốn từ vựng rộng, xác định đúng và chính xác các thành phần trong câu chủ động.Đây là một trong những dạng bài tập khó đối với các em học sinh vì nó đòi hỏi các
em phải nắm rõ tất cả các công thức thì trong tiếng Anh Tuy nhiên, nếu các em đượctrang bị kiến thức đầy đủ, vốn từ vựng phong phú, nắm chắc các thì tiếng Anh, cáccấu trúc câu tiếng Anh thì dạng bài tập kiểu này không mấy khó khăn nữa “Cáchchuyển câu chủ động sang câu bị động” hay “Giúp học sinh học tốt mẫu câu Passive Voice ” là cơ sở để làm các dạng bài tập kiểu này
Chẳng hạn với bài tập: Em hãy chuyển câu sau đây sang bị động / Viết lại câuvới từ được gợi ý… Ví dụ như: “ He is writing a letter.”
→ A letter ………
Để làm được những bài tập dạng này, học sinh cần nắm vững các bước chuyển
từ câu chủ động sang câu bị động, nắm chắc các công thức thì trong tiếng Anh Phần
Trang 4đa học sinh nắm được cách chuyển cơ bản Khi luyện tập dạng bài tập này, hầu hếthọc sinh đều mắc lỗi ở chỗ chia không đúng động từ “tobe” Là vì học sinh khôngbiết cách chia động từ “tobe” theo thì của câu chủ động như thế nào, không hiểu rõthế nào là chia “tobe” theo thì của câu chủ động.
III. Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề:
Dưới đây là khái niệm câu chủ động - bị động, một số cấu trúc cơ bản về cácthì trong tiếng Anh, các bước thực hiện chuyển từ câu chủ động sang bị động cầnnắm ngay từ đầu để có thể chuyển đổi đúng, chính xác dạng câu này Tuy nhiên,chúng ta không phải dạy học sinh tất cả các cấu trúc này ngay mà sẽ vận dụng dầndần vào các đơn vị bài học
1. Khái niệm câu chủ động - câu bị động
( Để học tốt TA 8 - NXB Thanh Niên)
a Câu chủ động: ( Active voice): chủ từ của câu là người / vật thực hiện hành động VD: Workers are repairing the street ( Các công nhân đang sửa đường phố.)
→ Cấu tạo câu: S + V + O +
b Câu bị động: (Pasive voice): chủ từ của câu là người/ vật nhận hành động được
thực hiện do người khác
Ví dụ: The streets are being repaired by workers.( Đường phố đang được sửa bởi các
công nhân.)
→ Cấu tạo câu: S + tobe + Past Participle (Ved/3) + + (by + O)
2.Nội dung nghiên cứu
Mỗi câu có thể được thể hiện ở thể chủ động hay bị động Chúng ta dùng câuchủ động khi chủ ngữ trong câu là tác nhân trực tiếp gây ra hành động trong câu Khichủ ngữ chịu tác động của hành động trong câu, chúng ta dùng thể bị động Việc lựachọn sử dụng câu chủ động hay bị động phụ thuộc vào nhiều yếu tố Trong nhiềutrường hợp, chúng ta chỉ sử dụng duy nhất hoặc dạng chủ động hoặc dạng bị động
Do đó học sinh cần phải nắm được một số vấn đề sau:
Trang 52.1.Cách dùng câu bị động
Khi không cần thiết phải nhắc đến tác nhân gây hành động (do tình huống đãquá rõ ràng hoặc do không quan trọng)
Eg: The road has been repaired.
Khi chúng ta không biết hoặc quên người thực hiện hành động
Eg: The money was stolen.
Khi chúng ta quan tâm đến bản thân hành động hơn là người thực hiện hànhđộng
Eg: This book was published in Vietnam.
Khi chủ ngữ của câu chủ động là chủ ngữ không xác định như : people, they,someone,
Eg: People say that he will win.
It’s said that he will win.
Khi người nói không muốn nhắc đến chủ thể gây ra hành động
Eg: Smoking is not allowed here.
2.2.Cấu trúc.
Về cấu trúc câu bị động trong tiếng Anh , tôi sẽ chia thành hai loại sau :
Loại 1: Bị động đối với các thì không tiếp diễn.
Dạng này có công thức tổng quát sau:
Loại 2 : Bị động với các thì tiếp diễn.
Dạng này có công thức tổng quát sau:
Loại 1 áp dụng cho sáu thì bị động không tiếp diễn và loại 2 áp dụng cho sáuthì bị động tiếp diễn Nhưng trong phần này tôi chỉ giới thiệu những thì học sinh đãhọc trong chương trình cho học sinh khối 8 mới bắt đầu học câu bị động và khối 9bao gồm các thì không tiếp diễn là: thì hiện tại đơn, thì quá khứ đơn, thì hiện tại hoàn
BE + PAST PARTICIPLE ( Ved/3)
BE + BEING + PAST PARTICIPLE (Ved/3)
Trang 6thành, thì tương lai đơn, bị động với động từ khuyết thiếu và hai thì bị động tiếp diễnlà: Hiện tại tiếp diễn và quá khứ tiếp diễn.
Loại 1 : Bị động không tiếp diễn.
1)Thì hiện tại đơn:
Eg:
Active: They raise cows in Netherlands.
Passive: Cows are raised in Netherlands.
2)Thì quá khứ đơn:
Eg:
Active : They built this house in 2000.
Passive : This house was built in 2000
3)Thì hiện tại hoàn thành:
Eg:
Active: They have just finished the project.
Passive: The project has just been finished.
4)Thì tương lai đơn:
Eg:
Active: They will build a new school for poor children next month
Passive: A new school for poor children will be built next month.
5) Động từ khuyết thiếu
Eg1:
Active : You can see him now.
Passive : He can be seen (by you) now.
Eg2:
S + am / is/ are + Ved/3
S + was / were + Ved/3
S + have/ has been + Ved/3
S + will be + Ved/3
S + Modal Verb + be + Ved/3.
Trang 7Active : He should do his homework.
Passive : His homework should be done.
Loại 2: Bị động tiếp diễn.
1) Thì hiện tại tiếp diễn:
Eg:
Active: Ann is writing a letter.
Passive: A letter is being written by Ann
2) Thì quá khứ tiếp diễn:
Eg:
Active: She was cleaning the room at 7 a.m yesterday.
Passive: The room was being cleaned at 7 a.m yesterday.
2.3 Cách chuyển từ câu chủ động sang câu bị động.
2.3.1 Các bước chuyển câu chủ động sang câu bị động theo công thức sau:
S + am / is / are + being + Ved/3
S + was / were + being + Ved/3
Trang 82.3.2 Cách thực hiện 5 bước chuyển trên:
B1: Là bước quan trọng để thực hiện chuyển câu bị động đúng Học sinh cần xác
định chính xác 3 thành phần trong câu chủ động: S, V( main) và O Đa số học sinhhiểu nghĩa của câu chủ động thì dễ dàng xác định được chính xác Nhưng trongtrường hợp bất đắc dĩ không dịch được, học sinh cũng có thể xác định được tươngđối chính xác 3 thành phần này qua đoán biết một số từ trong câu như sau:
S: Là chủ ngữ của câu chủ động.
Thông thường là toàn bộ phần đứng trước động từ
VD: Her parents have given her some presents on her birthday.
S Aux Vm
Vm : Là động từ chính của câu chủ động.
HS cần biết rõ 2 thành phần của động từ Aux là trợ động từ và Vm là động từchính
Vậy Vm là động từ xác định nghĩa của câu, làm câu có nghĩa
VD: Her parents have given her some presents on her birthday.
Aux Vm O
( Nếu bỏ động từ “given” đi thì câu vô nghĩa)
O: Là tân ngữ của câu chủ động.
Thông thường là phần đứng ngay sau động từ chính (Vm)
(Cũng có trường hợp câu có 2 tân ngữ: tân ngữ trực tiếp và tân ngữ gián tiếp)
VD: Her parents have given her some presents on her birthday.
Aux Vm O OTuy nhiên, học sinh cũng cần biết một số từ để xác định chính xác hơn phầnnày, chẳng hạn như tân ngữ chỉ là từ “her” hoặc “ some presents” mà không phải là
“her some presents” hay “her some presents on her birthday” Ít ra học sinh cũngphải biết tự trả lời câu hỏi đặt ra cho chính động từ “give” của câu này là “cho gì ?”hoặc “cho ai?” Nếu học sinh có thể trả lời được 2 câu hỏi này, thì sẽ xác định đượctân ngữ một cách chính xác nhất
Trang 9Thực hiện chuyển O theo sơ đồ:
O của câu Active chuyển thành S của câu Passive
Cần nắm được đại từ nhân xưng làm S và O trong câu:
Chia động từ “tobe” ở B2 theo thì của câu chủ động:
Đa số học sinh đều mắc lỗi ở chỗ chia không đúng động từ “tobe” Là vì họcsinh không biết cách chia động từ “tobe” theo thì của câu chủ động như thế nào,không hiểu rõ thế nào là chia “tobe” theo thì của câu chủ động Cần làm rõ cho họcsinh biết cách chia như thế nào
Ví dụ: Chuyển câu chủ động sau sang câu bị động
Mrs Green is cooking the food in the kitchen
Học sinh tiến hành thực hiện lần lượt theo từng bước như sau:
Trang 10Tóm lại, coi động từ “be” như các động từ thường “ cook / learn / work…” để
chia Phần này cần giảng cho học sinh hiểu rõ mới có thể áp dụng làm tương tự được
Nên cho học sinh so sánh với thì của câu chủ động sau khi chia xong động từ
“be”
Chẳng hạn như ví dụ trên:
Câu chủ động: is cooking → dễ dàng nhìn thấy giống nhau về
Câu bị động: is being công thức thì.
→ Đó chính là cách chia động từ “be” theo thì của câu chủ động.
B3 : Trong câu còn lại sau O của câu chủ động ta viết tiếp vào trong câu
S + am/is/are + V-ing + O .
Trang 11Bước này HS cần xác định rõ sau O còn lại những gì (có thể là tân ngữ khác,
có thể là trạng từ chỉ nơi chốn ) để viết vào câu
Eg: They gave her a beautiful present last birthday
S V O adv of time
She was given a beautiful present by them last birthday
B4 : Chủ ngữ (S) của câu chủ động chuyển thành tân ngữ (O) đứng sau “by”
Chủ ngữ (S) câu chủ động sẽ có dạng by + O ( câu bị động)
Nếu S của câu chủ động chuyển sang bị động là: me, you, him, her, us, them,people, someone,… ta nên bỏ khỏi câu bị động nếu không muốn nêu rõ tác nhân.Nếu S của câu chủ động là N như là : Lan, my mother, my students, ta vẫn phải
Trang 12B5 : Viết câu bị động hoàn chỉnh Thực hiện bước này, học sinh cần lưu ý là trạng từ
chỉ thời gian ( adv of time ) ta đặt cuối câu:
GV cho HS ghi chú ý để học thuộc
Nếu câu chủ động có các trạng từ chỉ thời gian thì đặt chúng sau “by + O” bịđộng
Ví dụ: My parents are going to buy a car tomorrow.
→ A car is going to be bought by my parents tomorrow
Nếu câu chủ động có các trạng từ chỉ nơi chốn thì được đặt trước “by + O” bịđộng
Ví dụ: The police found him in the forest.
→ He was found in the forest by the police.
Nếu động từ chủ động có 2 tân ngữ, một trong 2 tân ngữ có thể làm chủ ngữtrong câu bị động Oi (tân ngữ gián tiếp), Od (tân ngữ trực tiếp) Do HS lớp 8 thìchưa thể hiểu rõ được khái niệm Oi và Od do đó để làm đơn giản và dễ hiểu hơn cho
HS tôi hướng dẫn HS Oi là O1, Od là O2 để HS dễ dàng xác định được O trong câu
Ví dụ: I’m writing her a letter
O1 O2
→ She is being written a letter (by me).
→ A letter is being written to her (by me).
Trong phần này cần lưu ý học sinh một số vấn đề sau:
Nếu có các trạng từ chỉ cách thức thường được đặt trước Ved/3 trong câu bị động
Eg: He wrote the book wonderfully.
The book was wonderfully written.
Câu bị động phủ định và nghi vấn được tạo giống như cách của câu bị động ởdạng khảng định
Trang 14Câu Bị động ở dạng khẳng định ( Affirmative )
Câu Bị động ở dạng phủ định ( Negative)
Câu Bị động ở dạng nghi vấn ( Interrogative)
Tuy nhiên không phải bất cứ câu nào cũng có thể chuyển từ chủ động sang bịđộng hoặc ngược lại Điều kiện để chuyển một câu chủ động sang câu bị động làđộng từ của câu đó phải là Transitive verb (ngoại động từ) Câu có Intransitive verb(nội động từ) thì không thể chuyển sang câu bị động Ngoại động từ là động từ có tânngữ trong khi nội động từ thì không có tân ngữ
Eg: 1) She is making a cake A cake is being made by her.
Transitive verb
2) They run along the beach every morning.
Intransitive verb Như vậy câu này không chuyển được sang câu bị động
Trang 15PRACTICE ( PHẦN LUYỆN TẬP )
Giáo viên (GV) cho học sinh làm bài tập chuyển từ câu chủ động sang câu bịđộng từ bài tập đơn giản và cho gợi ý O trước nhưng phải có cả 3 dạng như Exercise
1 dưới đây
Exercise 1: Change the active into the passive
1 Bill will invite Ann to the party.
- Ann………
2 I didn't write that letter.
- That letter………
3 Hundreds of people visit the White House everyday.
- The White House………
4 Everyone doesn't know this fact very well.
- This fact………
5 Do you wash the dishes everyday?
- Are………?
GV sửa lỗi cho HS, giải thích rõ từng thành phần trong câu cho HS và cho đáp án:
1. Ann will be invited to the party.
2. That letter wasn’t written by me.
3. The White House is visited by hundreds of people every day.
4. This fact isn’t known very well.
5. Are the dishes washed every day?
Giáo viên (GV) cho học sinh làm bài tập chuyển từ câu chủ động sang câu bị động
Trang 16Unit 10 - Language Focus 1 Page 95 - Book English 8
VD:
Giáo viên sửa lỗi cho học sinh và cho đáp án của bài này:
b) Then the glass is washed with a detergent liquid
c)The glass pieces are dried completely
d)They are mixed with certain specific chemicals
e)The mixture is melted until it becomes a liquid
f) A long pipe is used, it is dipped into the liquid, then the liquid is blown intointended shapes
Giáo viên cho học sinh làm bài tương tự như bài tập trên HS áp dụng làm bài tập này
có cả câu khẳng định và câu phủ định của các thì:
Trang 17Giáo viên sửa lỗi cho học sinh và cho đáp án của bài này
Tương tự như bài tập trên HS áp dụng làm bài: Unit 2- Language Focus 5 - Book English 9 Với các động từ khiếm khuyết như: can, could, may, might,
Trang 18Giáo viên sửa lỗi cho học sinh và cho đáp án của bài:
Giáo viên cho học sinh dạng bài tập chia động từ trong ngoặc của một thì Tương lai
đơn như : Unit 10- Language Focus 2 Page 96 - Book English 8
Trang 19Giáo viên sửa lỗi cho học sinh và cho đáp án của bài này
Giáo viên cho học sinh dạng bài tập viết tiếp câu của dạng chủ động sang bị động
VD như: Unit 2- Language Focus 4 - Book English 9