1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CĐ 9. Tài nguyên đất, nước, khoáng sản

36 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 18,36 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LONG AN SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - - CHUYÊN ĐỀ GIỚI THIỆU VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN ĐẤT, NƯỚC, KHOÁNG SẢN LONG AN, THÁNG 05/2016 GIẢI NGHĨA TỪ VIẾT TẮT BVMT BVTV HST LVS KCN TNKS TNTN TN&MT Bảo vệ môi trường Bảo vệ thực vật Hệ sinh thái Lưu vực sơng Khu cơng nghiệp Tài ngun khống sản Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên Môi trường UNCCD VSV Cơng ước chống sa mạc hóa Liên hiệp quốc Vi sinh vật MỤC LỤC KHÁI NIỆM 2 SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN ĐẤT, NƯỚC, KHOÁNG SẢN KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 Tài ngun đất, nước, khống sản khơng phải vơ tận, khơng có cách khai thác sử dụng hợp lý ngày cạn kiệt Vậy, muốn sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên cần phải: (1) Giữ mức khai thác phạm vi tái sinh, tái tạo nguồn tài nguyên phục hồi (2) Quản lý tốt nguồn tài nguyên không phục hồi, áp dụng kỹ thuật tiên tiến để giảm hao phí tài nguyên, thay đổi cách hoạt động tiêu dùng người để giảm bớt sử dụng tài nguyên (3) Hoạt động sử dụng tài nguyên lượng người nằm rong mức chịu tải hệ sinh thái Sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường mục tiêu ưu tiên nhằm đảm bảo phát triển bền vững KHÁI NIỆM I.1 Tài nguyên Tài nguyên dạng vật chất tạo thành suốt trình hình thành phát triển tự nhiên, sống sinh vật người Các dạng vật chất cung cấp nguyên-nhiên vật liệu, hỗ trợ phục phụ cho nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội người I.2 Tài nguyên thiên nhiên TNTN nguồn cải vật chất nguyên khai, hình thành tồn tự nhiên mà người sử dụng để đáp ứng nhu cầu sống Mỗi loại tài nguyên có đặc điểm riêng, có hai thuộc tính chung: TNTN phân bố khơng đồng vùng Trái Đất lãnh thổ tồn nhiều loại tài nguyên, tạo ưu đãi tự nhiên với vùng lãnh thổ, quốc gia Đại phận nguồn TNTN có giá trị kinh tế cao hình thành qua trình lâu dài tự nhiên lịch sử I.3 Phân loại Hiện có nhiều phương pháp phân loại TNTN khác theo trữ lượng, chất lượng, công dụng, khả tái tạo…Trong trường hợp cụ thể, người ta sử dụng tổ hợp nhiều phương pháp phân loại TNTN Sự phân loại có tình chất tương đối tính đa dạng, đa dụng tài nguyên tuỳ theo mục tiêu sử dụng khác Chúng ta tham khảo theo số cách phân loại TNTN sau: Theo nguồn gốc: Tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân tạo Theo khả tái tạo: Tài nguyên tái tạo, tài nguyên không tái tạo Theo môi trường thành phần: Tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên biển, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên lượng, tài nguyên khí hậu cảnh quan, di sản văn hố kiến trúc, tri thức khoa học thơng tin Theo tồn tại: Tài nguyên hữu hình tài ngun vơ hình Theo thành phần hóa học: TNTN có thành phần chất vơ (quặng kim loại), TNTN có thành phần chất hữu (Than đá, dầu mỏ…) Theo trạng thái phân bố: TNTN ngồi mặt, TNTN mặt, TNTN lịng đất Hệ thống phân tán TNTN ngồi mặt đất Khơng khí Sức gió Ánh sáng MT TNTN mặt đất Thả m TV Hệ ĐV Nguồn nước mặt TNTN lòng đất Các loại KS Nguồn nước ngầm Hình Hệ thống phân tán TNTN lịng đất (Nguồn: Hình 2.1, trang 52, Môi trường phát triển bền vững, Lê Văn Khoa) Theo tính chất, trữ lượng mụch đích sử dụng: TNTN vô hạn, TNTN hữu hạn Tài nguyên thiên nhiên TNTN vơ hạn Khơng khí Sức gió Ánh sáng MT TNTN hữu hạn Thuỷ triều Sóng biển Nhiệt lịng đất TNTN tái tạo TNTN khơng tái tạo Hình Phân loại tài nguyên thiên nhiên (Nguồn: Hình 2.2, trang 52, Mơi trường phát triển bền vững, Lê Văn Khoa) SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN ĐẤT, NƯỚC, KHOÁNG SẢN 2.1 Sử dụng bảo vệ tài nguyên đất 2.1.1 Tầm quan trọng tài nguyên đất Đất tài nguyên vô tự nhiên ban tặng cho người để sinh tồn Trên quan điểm sinh thái môi trường, đất xem vật thể sống, “vật mang” hệ sinh thái tồn Trái Đất Do đó, người tác động đất tác động vào tất HST mà đất “mang” Đất tư liệu sản xuất độc đáo mà khơng vật thể tự nhiên có – độ phì nhiêu Chính nhờ tính chất độc đáo mà HST tồn tại, phát triển, xét cho cùng, sống lồi người phụ thuộc vào tính chất “độc đáo” đất 2.1.2 Hiện trạng sử dụng đất Việt Nam Việt Nam có tổng diện tích đất tự nhiên khoảng 33 triệu ha, đất vùng đồi núi, dốc chiếm 22 triệu (67% diện tích nước), đất tốt có đất bazan 2,4 triệu chiếm 7,2%, đất phù sa 3,0 triệu chiếm 8,7% Nhìn chung đất tốt xấp xỉ 20% Hiện trạng sử dụng đất tính đến 2008 thể bảng sau: Bảng Hiện trạng sử dụng đất (Tại thời điểm 01/01/2008) Đơn vị: Nghìn ĐẤT CẢ NƯỚC Đất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất phi nơng nghiệp Đất chưa sử dụng Trong đó: Đất giao cho thuê 33115.0 23977.4 24997.2 21545.9 14816.6 11497.0 3385.8 1555.3 4732.1 876.2 (Nguồn: Niên giám thống kê 2008) Tổng diện tích Vị trí địa hình đặc biệt làm cho thổ nhưỡng Việt Nam có tính chất chung vùng nhiệt đới ẩm đa dạng phân hóa rõ từ đồng lên núi cao, từ Bắc vào Nam từ Ðông sang Tây Cả nước có nhóm đất gồm: (1) Nhóm đất Feralit: đất feralit đá badan; đất feralit đá vôi; đất feralit loại đá khác − Đất feralit nâu đỏ đá bazan: có tầng phong hóa dày, phì nhiêu phân bố Tây Ngun, Đơng Nam Bộ, rải rác tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Nghệ An, Thanh Hóa… − Đất feralit đỏ nâu đá vôi: giàu mùn, đạm, tơi xốp, phân bố vùng núi đá vôi, cao nguyên đá vôi Trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ − Đất feralit loại đá mẹ (đá axit, đá phiến sét…) chiếm diện tích lớn phân bố rộng rãi miền núi đồi núi sót miền đồng − Đất mùn đỏ vàng: vùng đồi núi… (2) Nhóm đất phù sa: đất phù sa sông, đất phèn, đất mặn, đất cát biển, đất xám phù sa cổ − Đất phù sa Đồng sông Hồng: chia thành loại đất Trong đê không bồi đắp phù hàng năm, sử dụng nhiều nên nhiều nơi bị bạc màu đất Ngoài đê bồi đắp hàng năm nên màu mở − Đất phù sa Đồng sông Cửu Long: ven sơng Tiền, sơng Hậu có thành phần giới nặng hơn, từ đất thịt đến đất sét Phần lớn diện tích đồng bồi đắp phù sa vào mùa lũ − Đất phù sa đồng Duyên hải miền Trung: hình thành tác động tổng hợp sơng – biển, đất có thành phần giới từ cát pha đến thịt nhẹ, đất chua, nghèo mùn dinh dưỡng − Đất phèn, đất mặn: có nhiều Đồng sơng Cửu Long cửa sông ven biển sông Bắc Bộ Duyên hải miền Trung, đất phèn có tính chất chua − Đất cát ven biển: phân bố dọc bờ biển, nhiều Trung Bộ, đất nghèo mùn đạm (3) Nhóm đất khác núi đá Hình Phân bố loại đất lãnh thổ Việt Nam 2.1.3 Những biểu suy thối đất Văn phịng thực Cơng ước chống sa mạc hóa Liên hiệp quốc (UNCCD) Việt Nam thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nhân ngày Thế giới chống sa mạc hóa hạn hán 17-6 -2007 cung cấp Việt Nam khoảng triệu đất bị hoang hóa (chiếm khoảng 28% tổng diện tích đất đai tồn quốc), có 5,06 triệu đất chưa sử dụng triệu đất sử dụng bị thối hóa nặng Xói mịn, xói lở Theo Bùi Đạt Trâm - Trạm Khí tượng – thủy văn tỉnh An Giang: nạn sụp lỡ đất trước xảy nhiều nghiêm trọng dọc sơng Tiền: bờ phía An Giang khoảng – 10 m/năm, phía Đồng Tháp 10 – 20 m/năm Nhưng năm gần đây, sơng Hậu có nhiều diễn biến phức tạp, nhiều bãi bồi hình thành, sụp lỡ đất ven bờ xảy nhiều Hình Xói mịn đất Hình Đất đồi dốc tình trạng xói mịn, rửa trơi nghiêm trọng Theo nghiên cứu gần đây, tài nguyên đất xám đất xám dọng mùn tỉnh Long An chủ yếu có sa cấu cát đất cát pha thịt, hàm lượng cát đất cao, chiếm diện tích lớn khu vực dọc theo biên giới tỉnh, vậy, khả xói mịn, bạc màu hóa đất lớn tồn diện tích Sa mạc hóa Sa mạc hóa sản phẩm cuối thối hóa đất xảy vùng khơ hạn bán khơ hạn Việt Nam có sa mạc cục bộ, dải cát hẹp trải dài dọc theo bờ biển miền trung, tập trung 10 tỉnh từ Quảng Bình đến Bình Thuận với diện tích khoảng 419.000 đồng sông Cửu Long với diện tích 43.000 ảnh hưởng lớn đến sản xuất nơng nghiệp khu vực Hình Cát lấn ven biển Hình Cánh đồng bị sa mạc hóa Ơ nhiễm đất Mơi trường đất bị nhiễm dẫn đến thối hóa nhiều tác nhân như: nhiễm mặn, nhiễm phèn, gley hóa, nhiễm dầu, thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng, chất hữu cơ, chất phóng xạ Hình Đất nhiễm đioxin Hình Đất bị nhiễm thuốc bảo vệ thực vật vùng nơng nghiệp Laterit hóa Q trình laterit hóa (hay đá ong hóa) q trình thổ nhưỡng - địa chất xảy vùng khí hậu nhiệt đới, q trình rửa trơi tích tụ tuyệt đối cation Fe3+, Fe2+ ; Al3+; Mn6+ Các cation có sẵn mơi trường đất nhiệt đới, tác động nước mưa, dịng thấm, nước ngầm, chúng bị rửa trơi tập trung lại chỗ đất với mật độ cao Khi nhiệt độ môi trường lên cao, độ ẩm giảm thấp, liên kết nước, tạo nên oxit kim loại cứng Nhiễm mặn Mặn xâm nhập từ biển Đông, ngày tiến sâu vào nội đồng, tác động ảnh hưởng mực nước biển dâng làm cho đất bị nhiễm mặn huyện ven biển dọc theo sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây Dưới ảnh hưởng BĐKH, mực nước thủy triều dâng cao làm trầm trọng thêm tượng nước mặn xâm nhập vào nội đồng vào mùa khô hàng năm Một số vùng đất thuộc xã thuộc huyện vùng Hạ tỉnh Long An thường bị nhiễm mặn Tác hại: Năng suất trồng giảm mạnh nồng độ muối g/L, nồng độ muối từ 20 – 25 g/L gây chết phần lớn loài thực vật, trừ loại thực vật ngập mặn; đất trở nên nhão ướt, nứt nẻ khô, dễ dẫn đến nhiễm phèn Nhiễm phèn Trong vùng trũng ĐTM Long An, có diện tích lớn đất phèn phù sa nhiễm phèn Đất phèn hình thành từ trình trầm tích trước đây, trở nên đất phèn hoạt động làm cho đất trở nên chua thông qua trình hoạt động người Đất phèn sau vỡ hoang, cho ngập nước vài vụ tiến hành khai thác Bên cạnh chọn giống lúa thích hợp cho vùng đất phèn qui trình kỹ thuật bón phân, kỹ thuật canh tác biện pháp quan trọng, đất phèn thuộc loại nặng hay trung bình phân lân (P) coi thành phần quan trọng dụng để cải thiện tình trạng phèn chi phí sản xuất tăng lên (do phải sử dụng thêm lượng phân lân để cải tạo đất lượng lân dùng bón cho cây) 2.1.3 Ngun nhân gây suy thối tài nguyên đất Dưới tác động người đất bị thối hóa nhanh chóng Đất bị suy thối loại đất nguyên nhân tác động định theo thời gian đặc tính tính chất vốn có ban đầu trở thành loại đất mang đặc tính tính chất khơng có lợi cho sinh trưởng phát triển loại trồng nông lâm nghiệp Một số nguyên nhân gây thối hóa đất thể hình 10 Lắng đọng Công nghiệp Ngập úng vùng trũng Chất thải, nước thải, khí thải Thời tiết Mưa, nắng, gió, bão, động đất Tự nhiên Nhân tạo (Sức ép dân số, nhập mặn, BĐKH) (Chất phóng xạ, chất khó phân hủy) Nơng nghiệp Chất thải,phân hóa học,thuốc BVTV Xói mịn Sinh hoạt Mưa, lũ qt, rửa trơi đất Nước thải, CTR, VSV Hình 10 Ngun nhân gây suy thối đất Hình 25 Ngun nhân cạn kiệt, nhiễm nguồn nước Ô nhiễm nước ngày trầm trọng gây hệ lụy đến mơi trường đất, nước, khơng khí, giảm đa dạng sinh học ảnh hưởng đến sức khỏe người Hình 26 Nước sơng nhiễm sơng Thị Hình 27 Cá chết hàng loạt Vải Hình 28 Mất mỹ quan Hình 29 Gây bệnh 2.2.5 Bảo vệ tài nguyên nước Tài nguyên nước vô tận Việc bảo vệ tài nguyên nước chuyện riêng ai, mà phải cần có phối hợp nhà nước người dân Hình 30 Các công cụ bảo vệ tài nguyên nước 2.2.6 Định hướng bảo vệ tài nguyên nước Long An (1) Về phía quan quản lý: Nhà nước xây dựng phổ biến văn Luật, Nghị định, Quy định sử dụng bảo vệ tài nguyên nước, khuyến khích cơng trình nghiên cứu sử dụng tiết kiệm nước Quy hoạch nguồn nước, đưa nước vào sử dụng hợp lý có hiệu Hướng dẫn hình thức khai thác sử dụng nguồn tài nguyên nước kỹ thuật để bảo vệ tài nguyên nước đồng thời điều tra, khảo sát đánh giá nguồn tài nguyên lập kế họach phân vùng khai thác hợp lý Tăng cường tra, kiểm tra, xử lý vi phạm Tuyên truyền vận động tổ chức nhiều thi ý thức sử dụng tiết kiệm bảo vệ tài nguyên nước nhân dân từ cấp quận đến cấp phường xã (2) Về phía tổ chức sản xuất, nhà máy, xí nghiệp Thay đổi cơng nghệ sản xuất, tăng cường tái sử dụng nước sản xuất Toàn tỉnh có 28 KCN với 49 dự án đầu tư KCN đó: có 19 dự án KCN vào hoạt động Hiện có 18/19 dự án KCN vào hoạt động có nhà máy xử lý nước thải tập trung đảm bảo nước đầu đạt Quy chuẩn Việt Nam hành Lắp đặt hệ thống quan trắc nước thải tự động khu công nghiệp (đã có KCN Long Hậu, KCN Tân Đức, KCN Thuận Đạo, Cơng ty Sapporo – KCN Việt Hóa) Hiện tại, KCN Long Hậu kết nối liệu trực tuyến Trạm giám sát Trung tâm Sở Tài nguyên Môi trường; KCN Tân Đức, KCN Thuận Đạo, Cơng ty Sapporo – KCN Việt Hóa, Sở tiến hành lắp đặt trạm giám sát, kết nối liệu (3) Về phía cá nhân, hộ gia đình Tìm hiểu nắm vững quy định pháp luật bảo vệ tài nguyên nước thông qua báo, đài phát thanh, truyền hình tích cực phát huy hàng ngày ý thức sử dụng tiết kiệm bảo vệ tài nguyên nước Phối hợp với Nhà nước công tác bảo vệ tài nguyên nước, phát mạnh dạn tố cáo hành vi vi phạm pháp luật nhà nước sử dụng bảo vệ tài ngun mơi trường, khơng bao che cố tình làm trái; Tham gia phong trào hành động mục đích bảo vệ tài ngun mơi trường Thường nạo vét sơng rạch để khơi thơng dịng chảy Khơng lấn chiếm lịng sơng, kênh rạch để xây nhà, chăn ni thủy sản Việc ni thủy sản dịng nước mặt phải theo quy hoạch Trong chăn nuôi gia súc, gia cầm nên ni chuồng trại có hệ thống xử lý chất thải Không chăn thả rong dễ dẫn đến ô nhiễm nguồn nước môi trường Sử dụng nước mặt (nước sông, hồ …), nước từ công trình cấp nước cơng cộng để hạn chế khai thác nước đất tránh gây ô nhiễm, cạn kiệt nguồn nước Nếu có cơng trình khai thác nước đất phải khai thác kỹ thuật sử dụng hợp lý, tiết kiệm 2.3 Sử dụng bảo vệ tài nguyên khoáng sản 2.3.1 Khái niệm phân loại khoáng sản 2.3.1.1 Khái niệm Luật khoáng sản số 60/2010/QH12 ngày 17/11/2010 định nghĩa: “Khoáng sản khoáng vật, khống chất có ích tích tụ tự nhiên thể rắn, thể lỏng, thể khí tồn lịng đất, mặt đất, bao gồm khoáng vật, khoáng chất bãi thải mỏ” Khoáng sản tài nguyên hầu hết không tái tạo được, tài sản quan trọng quốc gia, phải quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm có hiệu nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển bền vững kinh tế - xã hội trước mắt lâu dài, bảo đảm quốc phịng, an ninh Khống sản tồn trạng thái rắn (quặng, đá), lỏng (dầu, nước khống,…), khí (khí đốt) Khống sản hiểu nguồn nguyên liệu tự nhiên có nguồn gốc vô hữu cơ, tuyệt đại phận nằm lịng đất q trình hình thành có liên quan mật thiết đến trình lịch sử phát triển vỏ trái đất thời gian dài từ hàng ngàn năm đến hàng chục, hàng trăm triệu năm 2.3.1.2 Phân loại khoáng sản Khoáng Khoángsản sản KS KSkim kimloại loại KS KSphi phikim kimloại loại KS KScháy cháy - Nhóm khống sản sắt hợp kim sắt (sắt, mangan, crom, vanadi, niken, molipden, vonfram, coban); - Nhóm kim loại (thiếc, đồng, chì, kẽm, antimoan); - Nhóm kim loại nhẹ (nhơm, titan, berylly); - Nhóm kim loại quý (vàng, bạc, bạch kim); - Nhóm kim loại phóng xạ (uran,thori) nhóm kim loại đất - Nhóm khống sản hố chất phân HS-SV bón: Đồn apatit,viên photphorit, barit, fluorit, muối mỏ, thạch cao - Nhóm nguyên liệu sứ gốm, thuỷ tinh chịu lửa, bảo ơn: sét – kaolin, magnezit, fenspat, diatomit… - Nhóm nguyên liệu kỹ thuật: kim cương, grafit, thạch anh, mica, - Vật liệu xây dựng: đá macma biến chất, đá vôi, đá hoa, cát sỏi - Than (than đá, than nâu, than bùn) dân Hội - Dầu khíviên (dầu mỏ,Nơng khí đốt, đá dầu) Hình 31 Phân loại khống sản 2.3.1.3 Các loại khống sản Việt Nam Việt Nam nước có tiềm tài nguyên khống sản Cho đến ngành Địa chất tìm kiếm, phát 5000 mỏ điểm quặng khoảng 60 loại khoáng sản khác Một số khoáng sản phát khai thác từ lâu vàng, thiếc, chì, kẽm, than đá loại vật liệu xây dựng; số khác phát khai thác như: • Quặng sắt: trữ lượng gần 1800 triệu tấn, phân bố rải rác từ Bắc Bộ đến Nam Trung Bộ Mỏ sắt lớn Việt Nam mỏ Thạch Khê (Hà Tĩnh), trữ lượng ước tính 500 triệu • Quặng đồng: trữ lượng triệu Các mỏ lớn Việt Nam mỏ đồng Sinh Quyền (Lào Cai) mỏ Tạ Khoa (Sơn La) • Quặng nhơm (Quặng bauxit): chủ yếu Tây Nguyên, ước tính trữ lượng tới tỷ Ngồi cịn có Đơng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ ... tạo, tài nguyên không tái tạo Theo môi trường thành phần: Tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên biển, tài nguyên khống sản, tài ngun lượng, tài ngun khí hậu cảnh quan, di sản. .. bền vững, Lê Văn Khoa) SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN ĐẤT, NƯỚC, KHOÁNG SẢN 2.1 Sử dụng bảo vệ tài nguyên đất 2.1.1 Tầm quan trọng tài nguyên đất Đất tài nguyên vô tự nhiên ban tặng cho người để... Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên Môi trường UNCCD VSV Công ước chống sa mạc hóa Liên hiệp quốc Vi sinh vật MỤC LỤC KHÁI NIỆM 2 SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN

Ngày đăng: 01/11/2016, 18:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[4]. Dự án “Quy hoạch tài nguyên khoáng sản tỉnh Long An giai đoạn 2011 – 2015 và định hướng đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tài nguyên khoáng sản tỉnh Long An giai đoạn 2011 – 2015 và định hướng đến năm 2020
[5]. www.gso.gov.vn/default.aspx [6]. http://bmktcn.com/index.php?option=com_content&task=view&id=2945&Itemid=103 Link
[1]. Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Long An, Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Long An giai đoạn 2011- 2015 Khác
[2]. Lê Văn Thăng; 2008, Giáo trình Khoa học môi trường đại cương, NXB Đại học Huế Khác
[3]. Lê Văn Khoa; 2009, Môi trường và phát triển bền vững, NXB GD Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w