PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT YÊN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2014-2015 MÔN: NG V NỮ Ă 8 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1. (2,0 điểm) Chép lại nguyên văn bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh (phần dịch thơ). Nêu khái quát về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. Câu 2. (2,0 điểm) Xác định kiểu hành động nói của các câu trong đoạn trích sau: “(1) Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng: (2) - Mày dại quá! (3) Cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. (4) Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.” (Nguyên Hồng) Câu 3. (6,0 i m)để Qua v n b n ă ả N c i Vi t taướ Đạ ệ (Sách giáo khoa Ng v n 8 – T p 2),ữ ă ậ em hãy l m sáng t t t ng nhân ngh a v lòng t h o, t tôn dân t c c aà ỏ ư ưở ĩ à ự à ự ộ ủ Nguy n Trãi.ễ Hết PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT YÊN HD CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2014-2015 MÔN: NG V NỮ Ă 8 Nội dung Điểm Câu 1 (2 điểm) - Học sinh chép lại nguyên văn phần dịch thơ của bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh. - Học sinh nêu khái quát được nội dung và nghệ thuật bài thơ: + Nghệ thuật: Thể thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc. + Nội dung: Từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang. 1,0 0,5 0,5 Câu 2: (2 điểm) Câu Hành động nói (1) (2) (3), (4) Trình bày (kể) Bộc lộ cảm xúc Điều khiển 0,5 0,5 1,0 Câu 3: (6 điểm) 1. Mở bài: - Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, đoạn trích … - Dẫn vấn đề cần chứng minh: Tư tưởng nhân nghĩa và lòng tự hào, tự tôn dân tộc … 1,0 2. Thân bài: Học sinh cần làm sáng tỏ được hai nội dung chủ yếu: 4,0 a) Tư tưởng nhân nghĩa: Được thể hiện ở hai câu đầu: “Việc nhân nghĩa … trừ bạo.” - Cốt lõi của tư tưởng nhân nghĩa là: “yên dân”, “trừ bạo”. Có nghĩa là nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống giặc xâm lược, vì lợi ích của nhân dân, lấy dân làm gốc … 1,0 b) Lòng tự hào, tự tôn dân tộc: - Lòng tự hào, tự tôn dân tộc thể hiện ở việc khẳng định độc lập chủ quyền của dân tộc: “Như nước …. cũng có”… Nguyễn Trãi đưa ra những yếu tố căn bản để xác định độc lập chủ quyền dân tộc: Nền văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán riêng, có chế độ lịch sử riêng và đặc biệt là nước ta có nhiều anh hùng hào kiệt mặc dù yếu hay mạnh đời nào cũng có… - Lòng tự hào tự tôn dân tộc còn được thể hiện ở sức mạnh của chính nghĩa: “Lưu Cung … còn ghi”. Nguyễn Trãi đưa ra những minh chứng đầy thuyết phục về sức mạnh của nhân nghĩa, của chân lí qua việc liệt kê hàng loạt những chiến thắng lịch sử hào hùng ở cửa Hàm Tử và sông Bạch Đằng. Nguyễn Trãi khẳng định điều này còn được ghi trong sử sách… - Khái quát về nghệ thuật của văn bản: Giọng văn chính luận của Nguyễn Trãi, cách lập luận chặt chẽ, sự kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn 1,75 1,0 0,25 3. Kết bài: - Khẳng định giá trị của đoạn trích “Nước Đại Việt ta” - Liên hệ, suy nghĩ của bản thân… 1,0 Hết Lưu ý khi chấm bài: - Trên đây chỉ là những ý cơ bản, giáo viên cần căn cứ cụ thể vào bài thi để chấm một cách linh hoạt, hợp lý, phù hợp với đặc trưng bộ môn. - Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, miễn là làm rõ vấn đề được yêu cầu trong đề bài, đảm bảo kỹ năng hành văn, nội dung được sắp xếp lô- gic, hợp lý. Khuyến khích những bài làm có nhiều tìm tòi, phát hiện, sáng tạo trong nội dung và hình thức thể hiện. PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO VIỆT YÊN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2014-2015 MÔN THI: Toán Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1:(2 điểm) Thực phép tính: a 24.66 + 33.24 + 24 b (164 82 ) Câu 2:(3 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: a 2.x 37 : 34 b 5.( x 35) 515 c 34x chia hết cho Câu 3:(2 điểm) a Tìm Ư(12) b Viết tập hợp A bội nhỏ 60 Câu 4:(2.5 điểm) a Cho điểm A, B, C không thẳng hàng Vẽ đoạn thẳng AB, tia BC, đường thẳng AC b Cho điểm M, N, P thuộc đường thẳng a cho MN = 4cm, MP = 10cm Tính NP Câu 5:(0.5 điểm) Chứng minh n.(n + 13) chia hết cho với số tự nhiên n Hết PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO VIỆT YÊN HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2014–2015 MÔN: TOÁN I Hướng dẫn chung Giám khảo cần nắm vững yêu cầu chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh Linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm Tùy theo mức độ sai phạm mà trừ điểm phần cho hợp lí, tuyệt đối tránh cách chấm đếm ý cho điểm cách máy móc, khuyến khích viết có tính sáng tạo Việc chi tiết hóa điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm phần thống Hội đồng chấm thi Làm tròn điểm số sau cộng điểm toàn (lẻ 0.25 làm tròn thành 0.5; lẻ 0.75 làm tròn thành 1.0) II Đáp án thang điểm Câu Nội dung a) 24.66 + 33.24 + 24 = 24(66 + 33 + 1) = 24.100 = 2400 b) 32.5 + (164 – 82) = 9.5 + (164 – 64) = 45 + 100 = 145 Điểm 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ a + 2.x = 37 : 34 + 2.x = 33 = 27 0.5đ 2.x = 18 0.25đ x=9 0.25đ b 5.( x 35) 515 x + 35 = 103 5đ x = 68 0.25đ Vậy x = 68 c 34 x x {0;5} 0.25đ 0.5đ Mà 34 x x 0.5đ A B C a Ư(12)={1;2;3;4;6;12} 1đ b A = {0;9;18;27;36;45;54} 1đ 1đ M N a) P b) * Trường hợp 1: Điểm N nằm M P N M P HS nêu tên trường hợp vẽ hình Vì N nằm hai điểm M P nên MN + NP = MP Thay MN = 4cm, MP = 10cm , tính NP = 6cm Vậy NP = 6cm * Trường hợp 2: Điểm M nằm N P HS nêu tên trường hợp vẽ hình 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Vì điểm M nằm N P nên NM + MP = NP Thay MN = 4cm, MP = 10cm , tính NP = 14cm Vậy NP = 14cm Nếu n số lẻ => n + 13 số chẵn => n.(n + 13) (1) Nếu n số chẵn => n.(n + 13) (2) 0,5đ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT YÊN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2014-2015 MÔN: NG V NỮ Ă 8 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1. (2,0 điểm) Chép lại nguyên văn bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh (phần dịch thơ). Nêu khái quát về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. Câu 2. (2,0 điểm) Xác định kiểu hành động nói của các câu trong đoạn trích sau: “(1) Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng: (2) - Mày dại quá! (3) Cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. (4) Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.” (Nguyên Hồng) Câu 3. (6,0 i m)để Qua v n b n ă ả N c i Vi t taướ Đạ ệ (Sách giáo khoa Ng v n 8 – T p 2),ữ ă ậ em hãy l m sáng t t t ng nhân ngh a v lòng t h o, t tôn dân t c c aà ỏ ư ưở ĩ à ự à ự ộ ủ Nguy n Trãi.ễ Hết PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT YÊN HD CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2014-2015 MÔN: NG V NỮ Ă 8 Nội dung Điểm Câu 1 (2 điểm) - Học sinh chép lại nguyên văn phần dịch thơ của bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh. - Học sinh nêu khái quát được nội dung và nghệ thuật bài thơ: + Nghệ thuật: Thể thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc. + Nội dung: Từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang. 1,0 0,5 0,5 Câu 2: (2 điểm) Câu Hành động nói (1) (2) (3), (4) Trình bày (kể) Bộc lộ cảm xúc Điều khiển 0,5 0,5 1,0 Câu 3: (6 điểm) 1. Mở bài: - Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, đoạn trích … - Dẫn vấn đề cần chứng minh: Tư tưởng nhân nghĩa và lòng tự hào, tự tôn dân tộc … 1,0 2. Thân bài: Học sinh cần làm sáng tỏ được hai nội dung chủ yếu: 4,0 a) Tư tưởng nhân nghĩa: Được thể hiện ở hai câu đầu: “Việc nhân nghĩa … trừ bạo.” - Cốt lõi của tư tưởng nhân nghĩa là: “yên dân”, “trừ bạo”. Có nghĩa là nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống giặc xâm lược, vì lợi ích của nhân dân, lấy dân làm gốc … 1,0 b) Lòng tự hào, tự tôn dân tộc: - Lòng tự hào, tự tôn dân tộc thể hiện ở việc khẳng định độc lập chủ quyền của dân tộc: “Như nước …. cũng có”… Nguyễn Trãi đưa ra những yếu tố căn bản để xác định độc lập chủ quyền dân tộc: Nền văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán riêng, có chế độ lịch sử riêng và đặc biệt là nước ta có nhiều anh hùng hào kiệt mặc dù yếu hay mạnh đời nào cũng có… - Lòng tự hào tự tôn dân tộc còn được thể hiện ở sức mạnh của chính nghĩa: “Lưu Cung … còn ghi”. Nguyễn Trãi đưa ra những minh chứng đầy thuyết phục về sức mạnh của nhân nghĩa, của chân lí qua việc liệt kê hàng loạt những chiến thắng lịch sử hào hùng ở cửa Hàm Tử và sông Bạch Đằng. Nguyễn Trãi khẳng định điều này còn được ghi trong sử sách… - Khái quát về nghệ thuật của văn bản: Giọng văn chính luận của Nguyễn Trãi, cách lập luận chặt chẽ, sự kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn 1,75 1,0 0,25 3. Kết bài: - Khẳng định giá trị của đoạn trích “Nước Đại Việt ta” - Liên hệ, suy nghĩ của bản thân… 1,0 Hết Lưu ý khi chấm bài: - Trên đây chỉ là những ý cơ bản, giáo viên cần căn cứ cụ thể vào bài thi để chấm một cách linh hoạt, hợp lý, phù hợp với đặc trưng bộ môn. - Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, miễn là làm rõ vấn đề được yêu cầu trong đề bài, đảm bảo kỹ năng hành văn, nội dung được sắp xếp lô- gic, hợp lý. Khuyến khích những bài làm có nhiều tìm tòi, phát hiện, sáng tạo trong nội dung và hình thức thể hiện. uBND ruref ruoNc rAl PHONG GD & DT oE zu6vr rRA DINH rY rAx r NAM HQC 2014 - 20t5 MOn : GDCD lctP 6 Thdi gian ldm bdi 45 Philt CAu 1: (3 tliim) -Tir:ra"ia ,5rg chan hda vdi mgi ngudi? Tim 2 bi6u hiQn cria s6tg chan hda voi mgi ngudi vd 2 bi6u hiQn chua biiSt s6n1 chan hda v6i mqi ngudi? Cd.u 2: (3 tliim) Tich cgc, tg gi6c tham gia c6c hoat clQng t6p th6, ho4t dQng xd hoi mang lai lqi ich gi cho bin th6n, cho tfp th6 vd cho xd hQi? Cfru 3: (2 tlidm) Nhir trudrng t6 chric cuQc thi tim hi tham g\a. Cdc ban loP 6A-tich cuc suu tIm tranh anh, bei vitit vC m6i cuQc thi kh6ng tham gi dong niro cta 16p vi cho ring n6 an anh hucrng d - Em b4n Toan? - Ntiu em ld bpn th6n v6i Tod'n, em sE ? Ciu 4: (2 tliim). Em hdy kO mQt t6m guong lich sg, t6 nhi trong trulng, lorp hoac em suu tdm dugc? 1 Trường Tiểu học Hưng Thông ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌCKỲ I ( 2013 – 2014) Lớp: 4 MÔN TOÁN LỚP 4 Họ và tên: Thời gian: 40’ (không kể phát đề) Thứ Sáu, ngày 03 tháng 01 năm 2014. Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm) Bài 1: (2 điểm) Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: a) Tìm X : 819 + x = 4 736 A. X= 3 904 B. X = 3 917 C. X= 5 542 D. 4 904 b) 3m 2 5 dm 2 = ……… dm 2 Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: A. 35 B. 350 C. 305 D. 3050 c) Trung bình cộng của các số: 32; 39; 24; 25 là: A. 25 B. 30 C. 32 D. 40 d) Trong các số 12 345; 8 430; 4 754; 2 346 số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2: A. 12 345 B. 8 430 C. 4 754 D. 2 346 Phần II: Tự luận (8 điểm) Bài 2 (1.5 điểm): Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a) 3 1 phút = …. giây b) 3600cm 2 = … dm 2 c) 4 tạ 65 kg = …. kg Bài 3 (2 điểm): Đặt tính rồi tính: a) 319 x 207 b) 4 922 : 214 …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… ………………………………… …………………………………… …………………………………… ……………………………………. …………………………………… …………………………………… …………………………………… Điểm 2 Bài 4 (2 điểm) Tính giá trị của biểu thức : a) 46857 + 3444 : 28 b) 1995 x 253 + 8910 : 495 ………………………………………. ……………………………… ……………………………………… ………………………………. ……………………………………… ……………………………… ……………………………………… ……………………………… Bài 5 (1,5 điểm). Giá sách thứ nhất có 4 ngăn, mỗi ngăn để 100 quyển sách. Số sách ở giá sách thứ hai chỉ bằng 2 1 số sách ở giá sách thứ nhất. Hỏi cả hai giá sách có bao nhiêu quyển? Bài giải Bài 6: (1 điểm) Tìm số trung bình cộng của 3 số biết số thứ nhất bằng 54, số thứ hai gấp 4 lần số thứ nhất và số thứ 3 lớn hơn số thứ nhất 42 đơn vị Bài giải : ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… 3 HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ 1 - LỚP 4 MÔN TOÁN Bài 1 (2 điểm): Khoanh đúng mỗi câu 0,5đ Bài 2 (1,5 điểm). Điền số thích hợp vào chỗ chấm: - Mỗi phép tính đổi đúng được 0.5 điểm. a) 3 1 phút = 20 giây b) 3600cm 2 = 36 dm 2 c) 4 tạ 65 kg = 465 kg Bài 3 (2 điểm). Đúng mỗi câu 1 điểm. Đặt tính đúng 0,25đ; Tính đúng kết quả 0,75đ (3đ). Thực hiện đúng mỗi bài a, b : 1đ ; đúng mỗi bước 0,5đ Bài 4 (2 điểm). Đúng tóm tắt 0,25đ. Lời giải đúng 0,5đ. Phép tính đúng 1đ. Đáp số đúng 0,25đ. Trừ 0,25đ nếu sai, thiếu tên đơn vị. Bài 5 (1,5 điểm). Số sách ở giá sách thứ nhất là: 100 x 4 = 400 (quyển) (0,75đ) Số sách ở giá sách thứ hai là: 400: 2 = 200 (quyển) (0,75đ) Số sách ở cả hai giá sách là: 400+ 200 = 600(quyển) (0,5đ) Đáp số: 600 quyển (0,5đ) Bài 6 (1 điểm) Có lời giải ở mỗi câu & tính được. - Tìm được số thứ 2: 54 x 4 = 216 (cho 0,25 điểm) - Tìm được số thứ 3: 54 +42 = 96 (cho 0,25 điểm) - Tìm được TBC của 3 số: (54 +216 + 96) : 3 = 122 (cho 0,25 điểm) - Đáp số đúng (cho 0,25 điểm) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT YÊN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2014-2015 MÔN: NG V NỮ Ă 8 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1. (2,0 điểm) Chép lại nguyên văn bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh (phần dịch thơ). Nêu khái quát về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. Câu 2. (2,0 điểm) Xác định kiểu hành động nói của các câu trong đoạn trích sau: “(1) Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng: (2) - Mày dại quá! (3) Cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. (4) Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.” (Nguyên Hồng) Câu 3. (6,0 i m)để Qua v n b n ă ả N c i Vi t taướ Đạ ệ (Sách giáo khoa Ng v n 8 – T p 2),ữ ă ậ em hãy l m sáng t t t ng nhân ngh a v lòng t h o, t tôn dân t c c aà ỏ ư ưở ĩ à ự à ự ộ ủ Nguy n Trãi.ễ Hết PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT YÊN HD CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2014-2015 MÔN: NG V NỮ Ă 8 Nội dung Điểm Câu 1 (2 điểm) - Học sinh chép lại nguyên văn phần dịch thơ của bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh. - Học sinh nêu khái quát được nội dung và nghệ thuật bài thơ: + Nghệ thuật: Thể thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc. + Nội dung: Từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang. 1,0 0,5 0,5 Câu 2: (2 điểm) Câu Hành động nói (1) (2) (3), (4) Trình bày (kể) Bộc lộ cảm xúc Điều khiển 0,5 0,5 1,0 Câu 3: (6 điểm) 1. Mở bài: - Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, đoạn trích … - Dẫn vấn đề cần chứng minh: Tư tưởng nhân nghĩa và lòng tự hào, tự tôn dân tộc … 1,0 2. Thân bài: Học sinh cần làm sáng tỏ được hai nội dung chủ yếu: 4,0 a) Tư tưởng nhân nghĩa: Được thể hiện ở hai câu đầu: “Việc nhân nghĩa … trừ bạo.” - Cốt lõi của tư tưởng nhân nghĩa là: “yên dân”, “trừ bạo”. Có nghĩa là nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống giặc xâm lược, vì lợi ích của nhân dân, lấy dân làm gốc … 1,0 b) Lòng tự hào, tự tôn dân tộc: - Lòng tự hào, tự tôn dân tộc thể hiện ở việc khẳng định độc lập chủ quyền của dân tộc: “Như nước …. cũng có”… Nguyễn Trãi đưa ra những yếu tố căn bản để xác định độc lập chủ quyền dân tộc: Nền văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán riêng, có chế độ lịch sử riêng và đặc biệt là nước ta có nhiều anh hùng hào kiệt mặc dù yếu hay mạnh đời nào cũng có… - Lòng tự hào tự tôn dân tộc còn được thể hiện ở sức mạnh của chính nghĩa: “Lưu Cung … còn ghi”. Nguyễn Trãi đưa ra những minh chứng đầy thuyết phục về sức mạnh của nhân nghĩa, của chân lí qua việc liệt kê hàng loạt những chiến thắng lịch sử hào hùng ở cửa Hàm Tử và sông Bạch Đằng. Nguyễn Trãi khẳng định điều này còn được ghi trong sử sách… - Khái quát về nghệ thuật của văn bản: Giọng văn chính luận của Nguyễn Trãi, cách lập luận chặt chẽ, sự kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn 1,75 1,0 0,25 3. Kết bài: - Khẳng định giá trị của đoạn trích “Nước Đại Việt ta” - Liên hệ, suy nghĩ của bản thân… 1,0 Hết Lưu ý khi chấm bài: - Trên đây chỉ là những ý cơ bản, giáo viên cần căn cứ cụ thể vào bài thi để chấm một cách linh hoạt, hợp lý, phù hợp với đặc trưng bộ môn. - Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, miễn là làm rõ vấn đề được yêu cầu trong đề bài, đảm bảo kỹ năng hành văn, nội dung được sắp xếp lô- gic, hợp lý. Khuyến khích những bài làm có nhiều tìm tòi, phát hiện, sáng tạo trong nội dung và hình thức thể hiện. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2014-2015 MÔN THI: ĐỊA LÍ Thời gian làm bài:45 phút (Không kể thời gian giao đề) VIỆT YÊN I TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Chọn đáp án câu sau: Các chủng tộc giới: A Môn-gô-lô-it B Ơ-rô-pê-ô-it C Nê-grô-it D Cả ý Đới nóng có vị trí: A Từ chí tuyến đến vòng cực B Từ vòng cực đến hai cực C Giữa đường chí tuyến D Chỉ nằm cực Việt Nam thuộc kiểu môi trường đới nóng: A Môi trường nhiệt đới B Môi trường nhiệt đới gió mùa C Môi trường xích đạo âm D Môi trường hoang mạc Dân số đới nóng tăng nhanh dẫn đến: A Kinh tế chậm phát triển B Đời sống nhân dân khó khăn C Môi trường ô nhiễm D Tất ý Thời tiết đới ôn hòa diễn biến: A Thất thường B Ổn