Nguồn Gốc Vũ Trụ,Vụ Nổ Big Bang

17 1K 4
Nguồn Gốc Vũ Trụ,Vụ Nổ Big Bang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguồn gốc trụ và mô hình Big bang tiêu chuẩn Mô hình Big Bang (vụ nổ lớn) cho rằng trụ khởi thuỷ bằng một vụ nổ khoảng 15 tỷ năm trước. Tại vụ nổ, kích thước trụ được xem là bằng không nên mật độ năng lượng và nhiệt độ vô cùng lớn. Sau vụ nổ, trụ giãn nở và nguội dần, cho phép thành các cấu trúc như ta đã thấy ngày nay. Ít nhất có ba cơ sở lý luận và thực tiễn dẫn tới mô hình. Thật thú vị khi biết chính một nhà văn là người đầu tiên cho rằng trụ phải có điểm khỏi đầu. Nghịch lý Olbers (1823) cho rằng nếu trụ vô tận trong không – thời gian thì phải có nhiều sao đến mức khi nhìn nên bầu trời, tia mắt ta bao giờ cũng gặp một ngôi sao. Và ta sẽ thấy bầu trời luôn sáng rực như mặt trời, ngay cả vào ban đêm. Những thực tế bầu trời ban đêm lại tối đen. Trong bài thơ văn xuôi dài Eureku năm 1848, Edgar Poe cho rằng, đó là do các ngôi sao không đủ thời gian để chiếu sáng toàn trụ. Và bầu trời đêm tối đen chứng tỏ trụ không tồn tại mãi mãi. Không chỉ đứng vững trước thử thách của thời gian mà giả thuyết còn đóng vai trò quyết định trong việc hình thành lý thuyết Big Bang. Cơ sở lý luận thứ hai là thuyết tương đối tổng quát, cho rằng không – thời gian là các đại lượng động lực, phụ thuộc vật chất đồng thời chi phối vật chất (lưu ý quan niệm của Engels, cho rằng không – thời gian là hình thức tồn tại của vật chất). Điều đó dẫn tời việc không – thời gian la hình thức tồn tại của vật chất). Điều đó dẫn tời việc không – thời gian và do đó trụ có thể có khởi đầu và kết thúc, một ý tưởng ban đầu chính Einstein cũng tìm cách chống lại. Cơ sở thực tiễn của mô hình là phát hiện trụ giãn nở của Hubble những năm 1920. trụ hiện đang giản nở và các thiên hà ngày càng xa nhau chứng tỏ trong quá khứ chúng gần nhau, khi trụ có kích thước nhỏ hơn. Suy diễn ngược thời gian mãi sẽ đi đến thời điểm khai sinh, khi toàn trụ tập trung tại một điểm, nơi có mật độ năng lượng, nhiệt độ và độ cong không thời gian vô hạn. Và một vụ bùng nổ sẽ khiễn trụ sinh thành. Tuy nhiên mật độ vật chất hay lực hấp dẫn quá lớn có thể khiến trụ co lại ngay khi vừa giãn nở. Cùng với những nguyên nhân khác mà Alan Guth giả định sự giãn nở lạm phát, cho phép trụ tăng kích thước 1030 lần chỉ trong khoảnh khắc (từ thời điển 10-35 đến thời điểm 10-32 giây sau vụ nổ). Vượt qua cái ranh giới thành bại tế vi đó, trụ đắc thắng giãn nở và tạo ra mọi thứ, kể cả bản thân chúng ta. Đó là mô hình trụ nóng giãn nở lạm phát tiêu chuẩn. Năm 1991 khi viễn kính Hubble trên vệ tinh Cobe đo được phông bức xạ tàn dư từ nổ quá khứ đúng như tiên đoán, mô hình Big Bang được thừa nhận rộng rãi. Sau đây là một vài hình ảnh về trụ ,chính sau màn đêm ấy ,nơi xa xăm kia chứa đựng những bí ẩn ,những nền văn minh ,những chân trời mới của khoa học đang đợi loài người chúng ta khám phá .Lịch sử nhân loại sẽ bước sang một trang mới khi chúng ta khám phá được những điều tuyệt vời nhất trong trụ . Attached Thumbnails .:GameOver:. Xem thông tin cá nhân Gửi tin nhắn riêng đến .:GameOver:. Xem các bài viết khác của .:GameOver:. 19-05-2006, 03:56 PM #2 Mr Wolf Game Thủ Tiềm Năng Ngày tham gia: Mar 2005 Tổng điểm: 20 - Điểm thưởng : 20 - Số lần thưởng điểm : 10 Bài viết: 773 không đồng ý với thuyết Big Bang 1 phần nào đó , chấp nhận là có Big Bang. Nhưng trước khi để Big Bang thì phải có 1 thứ gì đó để nổ , vậy thứ đó là gì ? 1 vật thể đi , vậy thứ gì bao quanh vật thể đó ? Phải chăng là 1 trụ lớn hơn ? Wolf thích cái thuyết trong trụ có thêm 1 trụ khác hơn __________________ My Wife : Babydethuong Tò mò về chuyện tình cảm người ta là ghen tị . Mr Wolf Xem thông tin cá nhân Gửi tin nhắn riêng đến Mr Wolf Xem các bài viết khác của Mr Wolf 19-05-2006, 04:01 PM #3 .:GameOver:. Banned Ngày tham gia: Jan 2006 Địa chỉ: Trong cái Worm Hole ấy :)) Tổng điểm: 11 - Điểm thưởng : 11 - Số lần thưởng điểm : 4 Bài viết: 47 Tiếp tục nào các bạn ơi ! :P Chúng ta cùng tìm hiểu về lịch sử của hệ mặt trời nào Lịch sử Hệ Mặt Trời bắt đầu từ cách đây khoảng 5 tỷ năm, với sự hình thành từ một đám mây thể khí gọi là đám bụi Mặt Trời, theo giả thuyết được đưa ra lần đầu tiên năm 1755 bởi Immanuel Kant và được trình bày một cách độc lập bởi Pierre-Simon Laplace. Để tính ra tuổi Hệ Mặt Trời, có thể đo lượng còn lại của các đồng vị phóng xạ không bền vững không có nguồn sinh ra liên tục sau khi Hệ Mặt Trời hình thành. Bằng cách quan sát xem các đồng vị này đã suy giảm đến mức độ nào, đồng thời biết được chu kỳ bán rã của chúng, có thể tính ra tuổi của chúng. Những hòn đá cổ nhất trên Trái Đất ước tính 3,9 tỷ năm tuổi, tuy nhiên rất khó để tìm được những hòn đá đó vì Trái Đất đã hoàn toàn thay đổi bề mặt của nó. Các thiên thạch, vốn được hình thành trong giai đoạn ban đầu của đám bụi mặt trời, được tìm thấy có tuổi già nhất là 4.6 tỷ năm, suy ra Hệ Mặt Trời đã được hình thành từ cách đây ít nhất 4.6 tỷ năm. Đám bụi Mặt Trời ban đầu có hình dáng gần giống hình cầu, đường kính 100 AU và có khối lượng bằng 2 đến 3 lần khối lượng Mặt Trời. Theo thời gian, một sự nhiễu loạn, có thể một sao siêu mới bên cạnh, gây sóng hấp dẫn xung kích vào không gian của đám bụi, làm nén đám bụi này, đẩy vật chất của sâu vào bên trong, tới lúc lực hấp dẫn vượt qua áp suất khí bên trong và bắt đầu sụp đổ. Khi đám bụi sụp đổ, giảm kích thước, điều này làm xoay tròn nhanh hơn để giữ mô men động lượng bảo toàn. Các định luật cơ học cho thấy kết quả của các lực hấp dẫn, áp suất khí, và lực ly tâm trong chuyển động quay khiến cho đám bụi bắt đầu trở nên dẹt thành hình một cái đĩa quay tròn với một chỗ phình lên ở giữa, gọi là đĩa bụi Mặt Trời. Mặt phẳng trung bình của đĩa bụi này rất gần với mặt phẳng hoàng đạo sau này. Khi đĩa bụi Mặt Trời trở nên đặc hơn, một hình thức đầu tiên của sao trung tâm (tức Mặt Trời sau này) được tạo thành ở giữa, gọi là tiền Mặt Trời. Hệ này được sự ma sát của các viên đá va chạm vào nhau làm nóng lên. Những nguyên tố nhẹ hơn như hydrô và hêli thoát khỏi phần tâm và tràn ra phía rìa ngoài của đĩa, để lại các nguyên tố nặng tập trung bên trong, hình thành bụi và đá ở trung tâm. Các nguyên tố nặng hơn kết thành khối với nhau để tạo thành các tiểu hành tinh và các tiền hành tinh. Ở vùng ngoài của tinh vân này, băng và các khí dễ bay hơi còn tồn tại, và như một kết quả, các hành tinh bên trong là đá và các hành tinh bên ngoài có đủ khối lượng để giữ lại lượng lớn các khí nhẹ, như hydrô và hêli. Sau 100 triệu năm, áp suất và sự cô đặc hydrô ở trung tâm của đĩa bụi sụp đổ trở lên đủ lớn để tiền Mặt Trời duy trì các phản ứng nhiệt hạch. Kết quả của việc này, hydrô bị biến thành hêli trong các phản ứng đó, và một lượng lớn nhiệt được toả ra. Trong thời gian đó, tiền Mặt Trời biến thành Mặt Trời và các tiền hành tinh và tiền tiểu hành tinh biến thành các hành tinh thông qua sự tập trung dần dần khối lượng. Tất cả các hành tinh được hình thành trong một thời gian ngắn, khoảng vài triệu năm. Chúng đều có quỹ đạo nằm gần mặt phẳng trung bình của đĩa bụi ban đầu; nghĩa là mặt phẳng hoàng đạo (mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất) cũng nằm gần mặt phẳng trung bình này và gần với các mặt phẳng quỹ đạo của các hành tinh khác. Một vài hình ảnh về hệ mặt trời thân yêu của chúng ta Attached Thumbnails .:GameOver:. Xem thông tin cá nhân Gửi tin nhắn riêng đến .:GameOver:. Xem các bài viết khác của .:GameOver:. 19-05-2006, 04:02 PM #4 Mr Wolf Game Thủ Tiềm Năng Ngày tham gia: Mar 2005 Tổng điểm: 20 - Điểm thưởng : 20 - Số lần thưởng điểm : 10 Bài viết: 773 Diêm Vương Tinh - Pluto Diêm Vương Tinh là hành tinh thứ chín tính từ Mặt Trời trở ra và cũng là hành tinh nhỏ nhất trong Thái Dương Hệ. Vì quỹ đạo của khá lệch tâm nên đôi khi Diêm Vương Tinh đến gần Mặt Trời hơn Hải Vương Tinh. Các văn hoá Tây phương dùng tên thần Pluto, vị thần cai quản địa ngục trong thần thoại La Mã, cho hành tinh này. Tên tiếng Việt của hành tinh này được chọn dựa theo tên Pluto vì Diêm Vương Tinh, viết theo chữ Nho là 冥王星, có nghĩa là ngôi sao của vị vua địa ngục Diêm Vương Tinh được khám phá vào ngày 18 tháng 2 năm 1930 bởi nhà thiên văn học Clyde Tombaugh khi ông so sánh các tấm ảnh chụp qua viễn vọng kính ở đài quan sát Lowell tại Arizona. Lúc đó, ông đang tìm một hành tinh chưa ai biết đã được đặt tên là hành tinh X. Sau khám phá đó, các nhà thiên văn học đã tìm cách đặt tên cho Diêm Vương Tinh. Cuối cùng họ đã nhận tên Pluto vì chữ đó không chỉ là tên của một vị thần, như các hành tinh khác, mà còn bắt đầu bằng PL, hai kí tự viết tắt cho tên của nhà thien văn học Percival Lowell. Chính Percival Lowell đã tiên đoán về sự hiện diện của một hành tinh nằm ngoài Hải Vương Tinh. Đặc điểm của hành tinh Kích thước và khối lượng Diêm Vương Tinh không những nhỏ hơn tất cả các hành tinh khác trong Thái Dương Hệ mà còn nhỏ hơn các vệ tinh sau đây: Ganymede, Titan, Callisto, Io, Mặt Trăng, Europa và Triton. Trong khi đó, Diêm Vương Tinh lại lớn hơn tất cả các tiểu hành tinh của vòng đai chính, giữa Hoả Tinh và Mộc Tinh, hay của vòng đai Kuiper. Điều này làm cho các nhà khoa học tin rằng Diêm Vương Tinh không phải là một hành tinh chính thức mà thuộc một loại thiên thể mới nhiều người gọi là plutino – loại hành tinh nhỏ giống Pluto. Khối lượng của Diêm Vương Tinh chỉ được biết đến sau hàng chục năm sau khi được khám phá. Sự khám phá của vệ tinh Charon đã giúp các nhà khoa học tính được khối lượng của Diêm Vương Tinh, dùng một công thức của Isaac Newton dựa vào luật của Johannes Kepler. Khí quyển Diêm Vương Tinh chỉ có một bầu khí quyển khi đến gần cận điểm của quỹ đạo vì khi hành tinh này đi xa khỏi Mặt Trời các chất khí trong khí quyển bị đông đặc vì nhiệt độ xuống quá thấp. Thông thường, khi một hành tinh không có khí quyển đi ngang phía trước một ngôi sao, độ sáng của ngôi sao đó sẽ đột ngột biến mất . cho đến khi không còn bị che nữa. Trong năm 1988, các nhà khoa học nhìn thấy một ngôi sao dần dần mờ đi trước khi hoàn toàn bị che bởi Diêm Vương Tinh. Điều này chứng minh cho sự hiện diện của một bầu khí quyển. Sau một quan sát tương tự vào năm 2003, bầu khí quyển của Diêm Vương Tinh được ước lượng có áp suất vào khoảng 3 micrôbar và bao gồm đạm khí (N2), cácbon mônôxít (C Vệ tinh Diêm Vương Tinh có một vệ tinh tự nhiên là Charon. Charon được khám phá bởi James Christy và Robert Harrington vào năm 1978. Khối lượng của Diêm Vương Tinh chỉ độ 7 lần nặng hơn khối lượng của Charon nên trọng tâm của hệ thống bao gồm hai thiên thể này nằm bên ngoài Diêm Vương Tinh. Điểm đặc biệt của hệ thống này là Charon bao giờ cũng có một mặt hướng về Diêm Vương Tinh và Diêm Vương Tinh bao giờ cũng có một mặt hướng về Charon. __________________ My Wife : Babydethuong Tò mò về chuyện tình cảm người ta là ghen tị . Mr Wolf Xem thông tin cá nhân Gửi tin nhắn riêng đến Mr Wolf Xem các bài viết khác của Mr Wolf 19-05-2006, 04:02 PM #5 Mr Wolf Game Thủ Tiềm Năng Ngày tham gia: Mar 2005 Tổng điểm: 20 - Điểm thưởng : 20 - Số lần thưởng điểm : 10 Bài viết: 773 Đặc điểm của quỹ đạo (Kỷ nguyên J2000) Bán trục lớn 5.906.376.272 km hay 39,48168677 AU hay 30,236 lần Trái Đất. Chu vi 36,530 × 1012 km hay 244,186 AU hay lần Trái Đất. Độ lệch tâm 0,24880766 hay 14,635 lần Trái Đất. Cận điểm 4.436.824.613 km hay 29,65834067 AU hay 30,152 lần Trái Đất. Viễn điểm 7.375.927.931 km hay 49,30503287 AU hay 48,023 lần Trái Đất. Chu kỳ 90.613,3058 ngày hay 248,09 năm hay 247,68 lần Trái Đất. Chu kỳ biểu kiến 366,74 ngày Vận tốc quỹ đạo: - trung bình 4,666 km/s hay 0,158 lần Trái Đất. - tối đa 6,112 km/s hay 0,201 lần Trái Đất. - tối thiểu 3,676 km/s hay 0,127 lần Trái Đất. Độ nghiêng 17° 8' 30" đối với mặt phẳng hoàng đạo hay 11° 53' đối với xích đạo mặt trời. Kinh độ điểm mọc 110° 18' 12" Góc cận điểm 113° 45' 48" Tổng số vệ tinh 1 Đặc điểm của hành tinh Đường kính: 2.390 km hay 0,180 lần Trái Đất. Diện tích 17,95×106 km² hay 0,033 lần Trái Đất. Thể tích 7,15×109 km³ hay 0,0066 lần Trái Đất. Khối lượng 12,5×1021 kg hay 0,0021 lần Trái Đất. Tỉ trọng 1.750 kg/m³ hay 0,317 lần Trái Đất. Gia tốc trọng trường tại xích đạo 0,58 m/s² hay 0,059 lần Trái Đất. Vận tốc trụ cấp 2 1,2 km/s hay 0,107 lần Trái Đất. Chu kỳ quay 6,387 ngày hay 6 ngày 9 giờ 18 phút hay 6,387 lần Trái Đất. Vận tốc quay tại xích đạo 47,18 km/h hay lần Trái Đất. Độ nghiêng trục quay 119° 37' hay lần Trái Đất. Xích kinh độ cực bắc 20 h 52 m 5 s (hay 313,02°) Xích vĩ độ cực bắc 9° 5' Hệ số phản xạ 0,30 hay lần Trái Đất. Nhiệt độ bề mặt: - tối thiểu - trung bình - tối đa 33 K (hay -240°C) 44 K (hay -229°C) 55 K (hay -218°C) Áp suất khí quyển tại bề mặt 0,15-0,30 kPa hay lần Trái Đất. Cấu tạo của khí quyển Mêtan (CH4) Đạm khí (N2) Cácbon mônôxít (C __________________ My Wife : Babydethuong Tò mò về chuyện tình cảm người ta là ghen tị . Mr Wolf Xem thông tin cá nhân Gửi tin nhắn riêng đến Mr Wolf Xem các bài viết khác của Mr Wolf [...]... khối lượng và năng lượng vô lượng đã phát nổ Sự bùng nổ này là điểm đầu của sự hình thành trụ , đã tạo ra không và thời gian ở nơi chưa có không và thời gian Từ đó không gian nở rộng dần và đó là trụ T _T Trái với Thuyết Big Bang với một trụ giãn nở là sự hình thành trụ thì Big Crush là một trụ co hẹp đó chính là một kết thúc của trụ Nếu trụ có thể nở lớn thì đến một mức giới... và đó là trụ T _T Không chắc ,nếu nói tại điểm xảy ra vụ nổ Big bang không có không gian và thời gian thì không chính xác ,nó vô tình đánh đổ giả thuyết về một trụ tồn tại trước trụ của chúng ta Tại thời điểm xảy ra vụ nổ Big bang chỉ có thể là điểm bắt đầu của không gian và thời gian Nói là vụ nổ nhưng thực tế lúc đó vụ nổ Big bang xảy ra hoàn toàn tĩnh lặng ,về sau âm thanh mới bắt đầu... thuyết Big Bang 1 phần nào đó , chấp nhận là có Big Bang Ngày tham gia: Jan 2006 Địa chỉ: Trong cái Worm Hole ấy :)) Tổng điểm: 11 - Điểm thưởng : 11 - Số lần thưởng điểm : 4 Bài viết: 47 Nhưng trước khi để Big Bang thì phải có 1 thứ gì đó để nổ , vậy thứ đó là gì ? 1 vật thể đi , vậy thứ gì bao quanh vật thể đó ? Phải chăng là 1 trụ lớn hơn ? Wolf thích cái thuyết trong trụ có thêm 1 trụ... sau Trích dẫn nội dung: Trái với Thuyết Big Bang với một trụ giãn nở là sự hình thành trụ thì Big Crush là một trụ co hẹp đó chính là một kết thúc của trụ Nếu trụ có thể nở lớn thì đến một mức giới hạn nào đó sẽ co lại >>> Đó chính là khởi đầu của "Đại đè bẹp" là sự kết thúc của trụ để thu gom mọi thứ trở về vô cực Đó là sự luân hồi của trụ cũng giống như sự luân hồi của con... 04:12 PM #8 dntnguyen Mod War Nguồn gốc trụ và mô hình Big Crush tiêu chuẩn T T ( không biết ghi có đúng không T T tiếng Anh chuối quá ) Một số bổ sung từ thuyết Big Bang : Ngày tham gia: Aug 2005 Địa chỉ: Blizzard Entertainment Tổng điểm: 71 - Điểm thưởng : 71 - Số lần thưởng điểm : 42 Bài viết: 1,127 Big Bang là một thuyết được đưa ra để giải thích cho sự hình thành trụ Cách đây khoảng 15 tỷ... ra Big bang chúng ta hoàn toàn không thể biết được thứ vật chất gì có thể dẫn động tới vụ nổ này để hình thành trụ ,có rất nhiều giả thuyết nhưng chưa được chứng minh và tạm thời vào thời điểm hiện tại chúng ta phải chấp nhận thuyết Big bang mà không cần biết trước là gì ?Vấn đề này cần thời gian Thuyết "vũ trụ bọc trụ" là giả thuyết đúng đắn nhất theo :GameOver: vì theo dự đoán khi vũ. .. óc thông thái để ý đến, là trụ học trụ học nghiên cứu về trạng thái nguyên thủy của trụ, về những lý do đã đưa trụ đến trạng thái hiện đại và trong tương lai trụ sẽ như thế nào trụ học không những đã mang vật lý vào trong thiên văn học mà còn cả triết lý, hay đôi khi là cả tín ngưỡng vào trong phạm vi của nữa Người nổi tiếng Một vài nhà thiên văn học nổi tiếng là: Aristarchus (vào... dntnguyen Big Bang là một thuyết được đưa ra để giải thích cho sự hình thành trụ Cách đây khoảng 15 tỷ năm , tại một nơi chưa có không gian ,lúc chưa có thời gian tại một điểm vô cực có khối lượng và năng lượng vô lượng đã phát nổ Sự bùng nổ này là điểm đầu của sự hình thành trụ , đã tạo ra không và thời gian ở nơi chưa có không và thời gian Từ đó không gian nở rộng dần và đó là trụ T... giải thích các sự việc, hiện tượng, vật thể nằm ngoài trái đất và bầu khí quyển của nghiên cứu nguồn gốc, bản chất, sư tiến hoá, bản chất lý hoá của các vật thể đó và các quá trình liên quan đến chúgn; thí dụ như các ngôi sao, các hành tinh của Thái Dương Hệ cũng như của các ngôi sao khác trong trụ, các vệ tinh quay chung quanh các hành tinh này, sự vận hành và phát triển của chúng v.v Một... tiểu thiên thạch (meteoroids) Các sao chổi, Các thiên thể có quỹ đạo nằm ngoài quỹ đạo của Hải Vương Tinh (Trans-Neptunian objects), Vòng đai Kuiper, Đám Oort Một số bụi nằm khắp nơi trong Hệ Mặt Trời Nguồn gốc và sự tiến hoá của Hệ Mặt Trời Hệ Mặt Trời được cho là hình thành, khoảng 5 tỷ năm trước, từ một đám bụi Mặt Trời gồm các chất khí tạo thành mây và các hạt bụi, tự sụp đổ dưới lực hấp dẫn, đông . Nguồn gốc vũ trụ và mô hình Big bang tiêu chuẩn Mô hình Big Bang (vụ nổ lớn) cho rằng vũ trụ khởi thuỷ bằng một vụ nổ khoảng 15 tỷ năm trước. Tại vụ nổ, . với Thuyết Big Bang với một vũ trụ giãn nở là sự hình thành vũ trụ thì Big Crush là một vũ trụ co hẹp đó chính là một kết thúc của vũ trụ . Nếu vũ trụ có

Ngày đăng: 13/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan