Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
219,5 KB
Nội dung
BÀI 2: NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Thời lượng: tiết Mục tiêu: Phân tích quan điểm nguồn gốc nhà nước pháp luật Phân tích nguyên nhân đời của nhà nước pháp luật theo quan điểm Marxit Phân tích q trình hình thành nhà nước pháp luật Phương pháp: Thuyết trình Thảo luận NỘI DUNG CÁC HỌC THUYẾT TIÊU BIỂU VỀ NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC THEO QUAN ĐIỂM HỌC THUYẾT MÁC – LÊNIN NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT Article 1: The state as a person of international law should possess the following qualifications: (a) a permanent population; (b) a defined territory; (c) government; and (d) capacity to enter into relations with the other states. • Montevideo Convention on the Rights and Duties of States, Signed at Montevideo, 26 December 1933 Entered into Force, 26 December 1934 Các học thút tiêu biểu về ng̀n gớc nhà nước 1.1 Các học thuyết phi Mác-xít về nguồn gốc của Nhà nước 1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác-LêNin về nguồn gốc của nhà nước 1.1 Các học thuyết phi Mác-xít nguồn gốc Nhà nước Thuyết thần quyền: thượng đế sắp đặt Thuyết gia trưởng: sự phát triển của gia đình Thuyết bạo lực: kết quả của bạo lực Thuyết tâm lý: nhu cầu được cai trị Thuyết khế ước xã hội: sự thỏa ước Các học thuyết này lý giải thiếu sở khoa học và được lợi dụng để che đậy nguồn gốc và bản chất nhà nước 1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác-LêNin nguồn gốc nhà nước • Nhà nước là mợt hiện tượng mang tính lịch sử, sự hình thành và phát triển mang tính quy ḷt khách quan • Nhà nước x́t hiện khi loài người phát triển đến mợt trình đợ nhất định khi xã hợi hình thành giai cấp và đấu tranh giai cấp 2 Quá trình hình thành nhà nước theo quan điểm học thuyết Mác – Lênin 2.1 Chế độ Cộng sản nguyên thuỷ, tổ chức thị tộc bộ lạc và quyền lực xã hội 2.2 Sự tan rã của tổ chức thị tộc bộ lạc và sự xuất hiện nhà nước 2.3 Điểm qua sự ra đời của một số nhà nước điển hình 2.1 Chế độ cộng sản ngun thuỷ • Cơ sở kinh tế: nề : nền kinh tế săn bắn hái lượm, chế đợ sở hữu chung • Cơ sở xã hợi: các mối quan hệ xã hội dựa trên hơn nhân và hút thớng • Quản lý xã hợi -Tự quản: Hợi đờng toàn thể, Hợi đờng Bơ lão, Tù trưởng, thủ lĩnh qn sự và quy tắc hành vi là tập qn và tín điều • Quyền lực: mang tính xã hội, do cộng đồng tự tổ chức nên, và vì toàn thể cộng đồng 2.2 Sự tan rã tổ chức thị tộc lạc xuất nhà nước 2.2.1 Sự chuyển biến kinh tế 2.2.2 Chủn biến xã hợi-sự tan rã chế đợ thị tộc 2.2.3 Sự x́t hiện của nhà nước 2.2.1 Sự chuyển biến kinh tế • Sự phát triển của sản x́t: – Thay đởi phương thức sản x́t – Cải tiến cơng cụ, tích lũy kinh nghiệm – Phân cơng lao đợng (ba lần phân cơng) • Năng śt lao đợng tăng -X́t hiện chế đợ tư hữu – Tư hữu về tư liệu tiêu dùng – Tư hữu về tư liệu sản xuất 2.2.2 Chuyển biến xã hội - tan rã chế đợ thị tộc • Hình thành giai cấp và đấu tranh giai cấp: – Chế độ tư hữu phát triển dẩn đến sự phân hóa xã hợi, phá vỡ chế độ sở hữu chung và bình đẳng – Hình thành các giai cấp có địa vị kinh tế khác nhau và xung đột với • Thay đởi quan hệ xã hội cũ, xuất hiện những quan hệ mới: – Nền kinh tế mới làm phá vỡ cuộc sống định cư theo thị tộc trên cơ sở quan hệ huyết thống, hơn nhân – Xuất hiện những quan hệ mới trong sản xuất, sinh hoạt… • Sự thay đởi như trên dẫn đến mơ hình quản lý xã hợi trong chế đợ thị tợc khơng còn phù hợp nữa – nhu cầu thay đổi mơ hình quản lý mới 2.2.3 Sự x́t hiện của nhà nước Nhà nước ra đời bởi nhu cầu sau: Nhu cầu quản lý xã hội, giữ xã hội trong một trật tự nhất định trước sự thay đổi của cơ sở kinh tế và các quan hệ xã hội mới xuất hiện Nhu cầu bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị và trấn áp giai cấp bị trị Tính chất của sự ra đời nhà nước Nảy sinh từ xã hợi lồi người Mang tính quy ḷt, lịch sử Tóm lược Nhà nước ra đời bởi hai ngun nhân cơ bản: Nhu cầu quản lý xã hội mới Nhu cầu bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị Quá trình hình thành: Sự phát triển kinh tế=> Năng suất lao động tăng=> Chế độ tư hữu phát triển=>phân hóa giai cấp=> Đấu tranh giai cấp => nhà nước đời Các phương thức cơ bản Nhà nước do giai cấp thống trị tổ chức lên Hình thành và kế thừa thiết chế cũ 2.3 Sự đời số nhà nước điển hình Nhà nước Aten ra đời từ sự hình thành giai cấp và đấu tranh giai cấp trong nội bộ xã hội thị tộc. Nhà nước Rơma x́t hiện bởi cuộc đấu tranh bình dân chống lại giới q tộc thị tộc La Mã Nhà nước Giéc-manh là kết quả xâm lược của người Giéc-manh vào đế chế La Mã cổ đại Sự xuất hiện Nhà nước Phương Đông chịu tác động của nhu cầu trị thủy và chống giặc ngoại xâm 3- Nguồn gốc của pháp luật 3.1 Các quan điểm pháp luật 3.2 Nội dung quan điểm của chủ nghĩa Mác 3.3 Sự hình thành của pháp luật 3.1 Các quan điểm về pháp ḷt • Trường phái pháp ḷt tự nhiên – Pháp luật tự nhiên có thể được xem là các triết lý, quan điểm hay một loại luật – Luật tự nhiên tồn tại độc lập với luật thực định – Luật bắt nguồn từ tự nhiên hay một thực thể cao hơn và khơng là sản phẩm của con người hay của chính quyền • Trường phái pháp ḷt thực định – Luật thực định là mệnh lệnh chung do chủ quyền tối cao của một xã hội chính trị độc lập ban hành thành viên trong xã hội đó – Luật được tạo bởi một xã hội cụ thể trong thời điểm cụ thể Luật và đạo lý tách biệt Quyết định pháp lý đúng đắn chỉ có thể đạt được chỉ bằng lơgich và tiền lệ 3.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác • Quy tắc xử sự trong xã hợi loài người khi chưa có pháp ḷt: – Tập quán – Tín điều tơn giáo • Ngun nhân làm xuất hiện pháp luật: – Sự thay đổi về kinh tế: sự phát triển kinh tế – Sự thay đổi về xã hội • Lý do ra đời của pháp luật: – X́t phát từ nhu cầu quản lý xã hợi – Xuất phát từ nhu cầu trấn áp giai cấp 3.3 Sự hình thành pháp luật • Nhà nước ban hành quy phạm pháp luật mới – Ban hành văn bản chức đựng quy phạm pháp luật – Xây dựng tiền lệ • Nhà nước thừa nhận các quy phạm xã hợi đưa lên thành luật – Thừa nhận các tập qn – Thừa nhận các quy tắc xã hội khác (đạo đức…) Thay đổi cấu trúc XH -Quản lý công việc chung -Bảo vệ giai cấp thống trị Kinh tế phát triển -Quan hệ xã hội cũ bị phá vỡ -Xuất giai cấp, đấu tranh g/c -Xuất quan hệ xã hội Kinh tế săn bắn hái lượm Liên hệ huyết thống Quản lý xã hội = Tự quản Quyền lực mang tính xã hội Xã hội CSNT -PTSX mới-KT nông nghiệp -Công cụ kinh nghiệm sx -Phân công lao động -Năng suất lao động tăng -Chế độ tư hữu xuất - Sự chuyển biến xã hội Nhu cầu Quản lý NHÀ NƯỚC RA ĐỜI Lợi ích giai cấp NHU CẦU BẢO VỆ Thay đổi cấu trúc XH Đấu tranh giai cấp Phân hóa giai cấp Trật tự, lợi ích chung THAY ĐỔI XÃ HỘI Xuất quan hệ XH Phá vỡ quan hệ XH cũ Chế độ tư hữu CHUYỂN BIẾN XÃ HỘI Phương thức hình thành nhà nước Nguyên nhân giai cấp Giai cấp thống trị tổ chức thành nhà nước Nhà nước đời Nguyên nhân xã hội (chiến tranh, trị thủy) Kế thừa thiết chế cũ Hình thành thiết chế ... tổ chức thị tộc lạc xuất nhà nước 2. 2.1 Sự chuyển biến kinh tế 2. 2 .2? ?Chuyển biến xã hội-sự tan rã chế độ thị tộc 2. 2.3 Sự xuất hiện của nhà nước 2. 2.1 Sự chuyển biến kinh tế • Sự phát triển của sản x́t: ... thành giai cấp và đấu tranh giai cấp 2 Quá trình hình thành nhà nước theo quan điểm học thuyết Mác – Lênin 2. 1 Chế độ Cộng sản nguyên thuỷ, tổ chức thị tộc bộ lạc? ?và? ?quyền lực xã hội 2. 2 Sự tan rã của tổ chức thị tộc bộ lạc? ?và? ?sự xuất hiện ... Montevideo, 26 December 1933 Entered into Force, 26 December 1934 Các học thuyết tiêu biểu về ng̀n gớc nhà nước 1.1 Các học thuyết phi Mác-xít về? ?nguồn? ?gốc? ?của Nhà nước 1 .2? ?Quan điểm chủ nghĩa Mác-LêNin về? ?nguồn? ?