Assessing the impact on biodiversity of Ho Chi Minh route through the Ngoc Linh Protected Area and propose solutions to minimize negative impacts on the conservation area
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
397,81 KB
Nội dung
Assessing the impact on biodiversity of Ho Chi Minh route through the Ngoc Linh Protected Area and propose solutions to minimize negative impacts on the conservation area Pham Ngoc Bay Hanoi University of science, VNU; Faculty of Biology Major: Ecology; Code: 60.42.60 Supervisors: PGS.TS Nguyen Xuan Huan Date of Presenting Thesis: 2011 Abstract Trình bày điều kiện tự nhiên, trạng Đa dạng sinh học (ĐDSH) Kinh tế xã hội (KTXH) Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Ngọc Linh Đánh giá ảnh hưởng tích cực tuyến đường Hồ Chí Minh tới KTXH người dân công tác quản lý bảo vệ rừng KBTTN Đánh giá ảnh hưởng tiêu cực tuyến đường Hồ Chí Minh tới ĐDSH KBTTN Đề xuất giải pháp giảm thiểu sở đánh giá ảnh hưởng tiêu cực đường Hồ Chí Minh tới ĐDSH KBTTN Ngọc Linh Keywords Sinh thái học; Đa dạng sinh học; Khu bảo tồn thiên nhiên; Rừng Content MỞ ĐẦU Rừng Ngọc Linh 87 khu rừng đặc dụng Việt Nam theo Quyết định 194/CT ngày 09 tháng năm 1986 Chủ tịch Hội Đồng Bộ Trưởng Ngày 03 tháng năm 2002 UBND tỉnh Kon Tum định số 38/2002/QĐ-UB việc thành lập KBTTN Ngọc Linh Cùng thời điểm thành lập KBTTN Ngọc Linh việc xây dựng tuyến đường HCM triển khai thực Tuyến đường HCM qua VQG KBTTN có KBTTN Ngọc Linh tỉnh Kon Tum Hiện có số công trình đánh giá ảnh hưởng đường HCM tới KTXH, môi trường đánh giá ảnh hưởng đến tài nguyên rừng ĐDSH sơ sài Để góp phần nghiên cứu đánh giá tác động tuyến đường HCM đến ĐDSH khu rừng đặc dụng Việt Nam, khuôn khổ đề tài luận văn thạc sĩ, thực đề tài “Đánh giá tác động đa dạng sinh học tuyến đường HCM đoạn qua khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực lên khu bảo tồn" Trên sở áp dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp, luận văn sâu vào thực mục tiêu nội dung sau: Mục tiêu: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng trình nâng cấp vận hành tuyến đường HCM ĐDSH công tác quản lý, bảo vệ ĐDSH sở đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động nhằm bảo vệ ĐDSH KBTTN Ngọc Linh Nội dung nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên, trạng ĐDSH KTXH vùng dự án - Đánh giá ảnh hưởng tích cực tuyến đường HCM tới KTXH người dân công tác quản lý bảo vệ rừng vùng - Đánh giá ảnh hưởng tiêu cực tuyến đường HCM tới ĐDSH - Đề xuất biện pháp giảm thiểu sở đánh giá ảnh hưởng tiêu cực đường HCM tới ĐDSH KBTTN Ngọc Linh Chƣơng THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian, địa điểm đối tƣợng nghiên cứu 2.1.1 Thời gian nghiên cứu chia làm đợt - Đợt 1: từ ngày 07-21/3/2011 điều tra thu thập số liệu điều kiện tự nhiên, ĐDSH KTXH KBTTN Ngọc Linh - Đợt 2: từ tháng 5-6/2011 điều tra ngoại nghiệp KBTTN Ngọc Linh ôtc theo tuyến 2.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu - Một số hệ sinh thái rừng đặc trưng - Các loài thực vật bậc cao có mạch - Các loài động vật có xương sống cạn (thuộc lớp thú, chim, bò sát, lưỡng cư) 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu Việc thu thập thông tin thực văn phòng KBTTN Ngọc Linh, quyền địa phương xã Đăk Man, Xốp, Ngọc Linh, Mường Hoong, Đăk Choong, người dân địa phương tổ chức, quan liên quan 06 ôtc 04 tuyến khảo sát Vị trí ÔTC tuyến bố trí sau: - Ô số 1thuộc khoảnh tiểu khu 21 Trạng thái rừng: IIIa3 - Ô số thuộc khoảnh tiểu khu 21 Trạng thái rừng: IIIa3 - Ô số thuộc khoảnh tiểu khu 21 Trạng thái rừng: IIIa3 - Ô số thuộc khoảnh tiểu khu 19 Trạng thái rừng: IIIa3 - Ô số thuộc khoảnh tiểu khu 18 Trạng thái rừng: IIIa3 - Ô số thuộc khoảnh tiểu khu 22 Trạng thái rừng phục hồi thường xanh - Tuyến 1: Chiều dài tuyến khoảng 4,8 km Điểm xuất phát từ ngã ba Đăk Plô theo trục đường đến xã Đăk Plô đến tọa độ vị trí ÔTC số tiếp tục qua suối Đăk Sê tiếp cận ÔTC số - Tuyến 2: Chiều dài tuyến khoảng km Điểm xuất phát từ vị trí ÔTC số đến ranh giới xã Đăk Plô - Tuyến 3: Chiều dài tuyến khoảng 9,5 km Điểm xuất phát từ trạm kiểm lâm Đăk Man qua chốt 77 đến ÔTC số - Tuyến 4: Chiều dài tuyến khoảng 12 km Từ UBND xã Đăk Man theo ranh giới KBTTN đến tiểu khu 22 (ÔTC số 6) 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Kế thừa tài liệu 2.2.2 Điều tra trƣờng - Phỏng vấn cán KBTTN Ngọc Linh quyền người dân xã vùng để sàng lọc thống kê ảnh hưởng tiêu cực đường mòn HCM tới công tác bảo vệ tài nguyên rừng ĐDSH vùng - Tiến hành điều tra ôtc, tuyến để đánh giá ảnh hưởng tuyến đường hệ thực vật - Tiến hành điều tra đánh giá ảnh hưởng tuyến đường hệ động vật Phương pháp dùng tiến hành vấn người dân, thợ săn 2.2.3 Tổng hợp viết báo cáo Số liệu thu thập trình điều tra nghiên cứu tổng hợp, xử lý, tính toán theo phương pháp thống kê, so sánh xây dựng báo cáo Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khu BTTN Ngọc Linh 3.1.1 Diện tích KBTTN Ngọc Linh Theo định số 333/QĐ-UBND ngày 09 tháng năm 2009 UBND tỉnh Kon Tum giao cho Ban quản lý KBTTN Ngọc Linh quản lý 38.109,4 3.1.2 Phân khu chức KBTTN Ngọc Linh Hiện KBTTN Ngọc Linh phân chia thành 03 phân khu chức bao gồm Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 34.908,5 ha; Phân khu phục hồi sinh thái: 2.400,9 ha; Phân khu hành dịch vụ: 800 3.1.3 Năng lực quản lý KBT 3.1.3.1 Cơ cấu tổ chức Ban quản lý KBTTN Ngọc Linh thành lập theo Quyết định 38/2002/QĐ-UB ngày 03 tháng 05 năm 2002 UBND tỉnh Kon Tum Hiện tổng cán công nhân viên KBTTN Ngọc Linh 38 cán (khối Văn phòng 11 cán bộ; Hạt Kiểm lâm 27 cán bộ), có 08 cán có Kỹ sư, 20 cán trung cấp 10 công nhân kỹ thuật 3.1.3.2 Các phòng chuyên môn bao gồm + Phòng Tổ chức - Tổng hợp - Hành chính: 05 cán + Phòng Khoa học kỹ thuật - Kế toán: 05 cán + Hạt kiểm lâm: 27 cán với trạm bảo vệ Lãnh đạo KBTTN Ngọc Linh gồm 01 Giám đốc 01 Phó giám đốc Chủ tịch UBND tỉnh Kon Tum bổ nhiệm 3.1.3.3 Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng KBT đáp ứng phần nhu cầu làm việc cán làm việc KBT Trong số công trình đặc biệt số trạm kiểm lâm địa bàn xuống cấp giột, hư hỏng số hạng mục công trình phụ trợ ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống sinh hoạt công tác cán địa bàn 3.1.3.4 Trang thiết bị Trang thiết bị kỹ thuật phục vụ hoạt động quản lý tài nguyên rừng KBTTN Ngọc Linh thiếu hầu hết tình trạng cũ Đây hạn chế, khó khăn cho công tác nghiên cứu, bảo vệ tài nguyên rừng ĐDSH thực chức năng, mục tiêu nhiệm vụ KBT 3.2 Điều kiện tự nhiên, KTXH giá trị ĐDSH KBTTN Ngọc Linh 3.2.1 Vị trí địa lý - Toạ độ địa lý: Từ 140 45' 00'' đến 150 15' 00'' Vĩ độ Từ 1080 21' 00'' đến 1080 20' 00'' Kinh độ 3.2.2 Địa hình Địa hình KBTTN Ngọc Linh nằm vùng núi cao vùng núi cực Nam Trung Bộ, nối tiếp với mạch núi Nam – Ngãi – Định Trường Sơn Nam Độ dốc lớn phổ biến từ 40 ÷ 450, nhiều nơi độ dốc lên tới 60 ÷ 650 điển hình đỉnh Mường Hoong 2.400m, Ngok Tion 2.032m, Ngok Lepho 2.047m, Ngok Pa 2.251m cao đỉnh Ngọc Linh 2.604m, từ độ cao 2.604m hạ đột ngột xuống 300m thung lũng Đắc Mi 3.2.4 Khí hậu Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình năm từ (22 ÷ 250C), biên đô ̣ nhiê ̣t đô ̣ dao đô ̣ng ngày từ ÷ 90C; nhiệt độ trung bình tháng lạnh < 17 ÷ 180C (tháng 1), thấp tuyệt đối < 50C; Nhiệt độ tối cao 390C Chế độ mƣa: lượng mưa trung bình hàng năm từ khoảng 1.800 ÷ 3.800 mm, chủ yếu mùa mưa chiếm từ 85 ÷ 90 % lượng mưa năm xuất lũ lớn , thường tập trung vào tháng tháng 8, gió chủ yếu theo hướng Tây Nam Chế độ ẩm: Độ ẩm trung bình năm từ 85 ÷ 90%; cao nhấ t là tháng tháng (khoảng 90%), mùa khô lượng bốc lớn , độ ẩm giảm mạnh , thấ p nhấ t là tháng (khoảng 66%) Chế độ gió: Mùa khô có gió Đông Bắc thổi mạnh, thường gây khô hạn vùng; mùa mưa có gió Tây Nam thường xuất gió bão tập trung vào tháng 9, tháng 10 hàng năm Các tượng gió lốc, mưa đá thường xảy vào đầu mùa mưa (tháng 5) với khoảng từ ÷ gió lốc mưa đá 3.2.5 Thủy văn Vùng núi Ngọc Linh đầu nguồn số hệ thống sông khu vực sau: Hệ thủy sông Đắk Mek; Hệ thủy sông Đăk Pơ Kô; Sông Đăk Plô 3.2.6 Tài nguyên rừng ĐDSH KBTTN 3.2.6.1 Thảm thực vật rừng Thảm thực vật rừng Khu BTTN Ngọc Linh bước đầu phân chia thành 07 kiểu 02 phụ sau - Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới