Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
867,97 KB
Nội dung
Cách mạng phản cách mạng Frederick Engels Frederick Cách mạng phản cách mạng Đức Ngày 25 tháng 10 năm 1851 Màn đầu kịch cách mạng lục địa châu âu chấm dứt "Những quyền lực cũ", tồn trước bão táp năm 1848, lại trở thành "những quyền lực ngày nay", kẻ làm chủ nhiều tiếng, quan nhiếp lâm thời, ba chấp chính, nhà độc tài, với nguyên đám tùy tùng họ nghị sĩ, ủy viên dân quân sự, quận trưởng, thẩm phán, tướng lĩnh, sĩ quan binh lính, tất bị ném sang bờ biển nước "chở qua bên đại dương", đến nước Anh hay nước Mỹ Ở đó, họ bắt đầu thành lập phủ "in partibus infidelium"[1], ủy ban châu âu, ủy ban trung ương, ủy ban dân tộc, tuyên bố việc thành lập tổ chức tuyên ngôn trang trọng không tuyên ngôn kẻ cầm quyền huyễn Thật khó tưởng tượng thất bại nặng nề thất bại đảng cách mạng, hay nói cho đảng cách mạng lục địa, khắp nơi trận tưyến Nhưng nào? Cuộc đấu tranh giai cấp tư sản Anh để giành quyền thống trị xã hội trị há chẳng diễn suốt 48 năm đấu tranh giai cấp tư sản Pháp há chẳng diễn suốt 40 năm chiến đấu phi thường sao? Liệu có lúc giai cấp tư sản lại tiến đến gần thắng lợi lúc mà quân chủ phục tích tưởng xác lập vững hết? Những thời đại quan điểm mê tín coi cách mạng ác ý dúm nhà cổ động, qua hẳn Ngày nay, biết đằng sau biến động cách mạng thiết phải có nhu cầu xã hội mà thiết chế lỗi thời ngăn trở không cho thỏa mãn Có thể nhu cầu chưa người ta cảm thấy cách sâu sắc, phổ biến để đảm bảo cho thắng lợi tức khắc; mưu toan định đàn áp bạo lực làm cho lại nảy sinh mạnh mẽ hơn, cuối cùng, bứt tung xiềng xích trói buộc Vì vậy, có bị đánh bại cách khác làm lại từ đầu Và may mắn cuối thứ đầu thứ hai phong trào, lại có thời gian nghỉ ngơi, chắn ngắn, làm công việc Cách mạng phản cách mạng Frederick cần thiết: nghiên cứu nguyên nhân làm cho phong trào vừa qua tất yếu phải nổ ra, làm cho thất bại; nguyên nhân mà người ta không nên tìm cố gắng, ưu điểm, khuyết điểm, sai lầm hay phản bội ngẫu nhiên vài lãnh tụ, mà phải tìm xã hội chung điều kiện tồn nước kinh qua biến động Ai thừa nhận phong trào nổ đột ngột vào tháng Hai tháng Ba 1848 công trình cá nhân riêng lẻ, mà biểu thứ phát, không cưỡng lại yêu cầu nhu cầu dân tộc mà đông đảo giai cấp tất nước hiểu nhiều hay ít, lại cảm thấy rõ ràng; song tìm hiểu nguyên nhân thành công phe phản cách mạng khắp nơi, bạn nghe thấy câu trả lời có sẵn ông A hay công dân B "phản bội" nhân dân Câu trả lời sai, tùy trường hợp; không giải thích điều không làm cho hiểu "nhân dân" lại người ta phản bội Nếu vốn liếng trị đảng chỗ biết điều người người không đáng tin cậy tương lai mờ mịt Ngoài ra, việc nghiên cứu trình bày nguyên nhân bùng nổ cách mạng trấn áp nó, lại có ý nghĩa trọng đại phương diện lịch sử Tất cãi lộn xỉ vả lẫn cách nhỏ nhen cá nhân, tất lời khẳng định trái ngược cho Ma-ra-xtơ hay Lơ-đruy-Rô-lanh, hay Lu-i Blăng, hay thành viên khác phủ lâm thời, hay tất bọn họ đưa cách mạng vào ghềnh đá làm cho đắm chìm có ích lợi gì, có đem lại ánh sáng cho người Mỹ người Anh quan sát phong trào khác từ xa nên phân biệt chi tiết biến cố? Không người biết phải trái lại tin có 11 người[2], phần lớn nhân vật tầm thường có tài làm việc đại thiện đại ác, lại có thể, vòng ba tháng, làm phá sản dân tộc 36 triệu người, 36 triệu người lầm lạc 11 người Làm mà 36 triệu người ấy, dù có phận lần mò bóng tối nhiên lại có nhiệm vụ tự định đường phải theo, mà sau đó, họ lại lầm lạc mà kẻ cầm quyền cũ họ lại tạm thời trở lại nắm quyền lãnh đạo, vấn đề chỗ Vậy muốn thử trình bày với bạn đọc tờ "Tribune"[2*] nguyên nhân tất yếu gây nên cách mạng Đức năm 1848, tất yếu dẫn tới việc thời bị đàn áp vào năm 1849 1850 bạn đừng mong miêu tả toàn kiện điễn nước Đức Những biến cố sau xét đoán hệ tương lai cho phép định xem phận đống kiện ngẫu nhiên, liên hệ với mâu thuẫn ấy, phải ghi vào lịch sử toàn giới phận cấu Cách mạng phản cách mạng Frederick thành Hiện chưa phải lúc làm việc vậy; phải đứng phạm vi làm lấy làm mãn nguyện tìm nguyên nhân hợp lý dựa kiện không chối cãi được, để giải thích biến cố chủ yếu bước ngoặt định phong trào rút dẫn phương hướng mà bùng nổ tới, có lẽ chẳng xa nữa, buộc dân tộc Đức phải theo Vậy trước hết, tình hình nước Đức trước lúc nổ cách mạng, nào? Lúc giờ, thành phần giai cấp khác nhân dân tạo thành tảng tổ chức trị Đức phức tạp nước khác Trong Anh Pháp, chế độ phong kiến bị giai cấp tư sản giàu mạnh, tập trung thành thị lớn đặc biệt thủ đô, xóa bỏ hoàn toàn ra, Anh, số tàn tích không đáng kể, Đức, giai cấp quý tộc phong kiến giữ phần lớn đặc quyền cũ Chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến thống trị hầu khắp nơi Các lãnh chúa phong kiến giữ quyền xét xử nông dân phụ thuộc họ Tuy đặc quyền trị, - tức quyền kiểm soát quốc vương, - họ giữ hầu hết quyền thống trị trung cổ họ nông dân lãnh địa họ, quyền miễn thuế Trong số miền, chế độ phong kiến có mạnh số miền khác, trừ tả ngạn sông Ranh chưa đâu, chế độ bị hoàn toàn tiêu diệt Giai cấp quý tộc phong kiến ấy, lúc đông đảo có giàu có thức xem "đẳng cấp" đứng đầu nước Nó cung cấp quan lại cao cấp cho nhà nước chiếm hầu hết chức vụ sĩ quan quân đội Giai cấp tư sản Đức không giàu có thống giai cấp tư sản Pháp Anh Những ngành công nghiệp cũ Đức bị việc du nhập máy nước ưu phát triển nhanh chóng công nghiệp Anh làm cho phá sản Những ngành công nghiệp đại xây dựng miền khác nước nhờ sách phong tỏa lục địa Na-pô-lê-ông[3*] không bù đắp mát ngành công nghiệp cũ không đủ làm cho công nghiệp ý đến mức bắt buộc phủ vốn thù ghét tích lũy cải quyền lực tầng lớp quý tộc, phải tính đến nhu cầu Nếu nước Pháp đưa công nghiệp tơ lụa vượt qua cách thắng lợi tất thử thách năm mươi năm cách mạng chiến tranh, nước Đức, khoảng thời gian ấy, lại gần hết công nghiệp vải sợi cũ Ngoài ra, khu công nghiệp không nhiều, lại rải rác xa Do nằm sâu nội địa, khu công nghiệp lại chủ yếu sử dụng hải cảng nước Hà Lan hay Bỉ để nhập xuất khẩu, nên chúng có lợi ích chung với hải cảng lớn miền biển Ban-tích biển Bắc; khu công nghiệp khả tạo nên trung tâm công nghiệp thương mại lớn Pa-ri Li-ông, Luân Đôn Man-se-xtơ Tình trạng lạc hậu công Cách mạng phản cách mạng Frederick nghiệp Đức có nhiều nguyên nhân, để giải thích tình trạng lạc hậu cần vạch hai nguyên nhân đủ: vị trí địa lý không thuận lợi nước Đức, xa Đại Tây Dương - đường lớn thương mại quốc tế, - chiến tranh liên miên mà nước Đức bị lôi vào lãnh thổ suốt từ kỷ XVI đến Số lượng ỏi tình trạng không tập trung giai cấp tư sản Đức cản trở giành bá quyền trị mà giai cấp tư sản Anh có từ năm 1688 giai cấp tư sản Pháp đoạt vào năm 1789 Mặc dầu thế, từ năm 1815, cải với cải ảnh hưởng trị giai cấp tư sản Đức không ngừng tăng lên Các phủ, dù không muốn, bắt buộc phải tính đến lợi ích vật chất trực tiếp giai cấp tư sản Thậm chí nói thẳng mẩu ảnh hưởng trị nhượng cho giai cấp tư sản hiến pháp tiểu bang, bị tước đoạt trở lại thời kỳ phản động trị từ năm 1815 đến năm 1830 từ năm 1832 đến năm 1840, mẩu ảnh hưởng lại đền bù nhường lại lợi ích thiết thực Mỗi thất bại trị giai cấp tư sản dẫn đến thắng lợi lĩnh vực pháp chế thương mại Và dĩ nhiên nhà thương mại công nghiệp Đức, biểu thuế quan bảo hộ nước Phổ năm 1818 thành lập Liên minh thuế quan[4*] có nhiều giá trị quyền hạn không rành rọt phát biểu nghị viện công quốc nhỏ không tín nhiệm họ trưởng chẳng thèm đếm xỉa đến biểu họ Như với cải tăng thêm hoạt động thương mại ngày mở rộng, giai cấp tư sản chẳng bước vào thời kỳ mà nhận thấy phát triển lợi ích quan trọng bị cản trở cấu trị đất nước, tình trạng chia năm, xẻ bảy đất nước ba mươi sáu vương hầu có nguyện vọng sở thích đối lập nhau, xiềng xích phong kiến trói buộc nông nghiệp trói buộc thương nghiệp gắn liền với nông nghiệp, kiểm soát xoi mói mà máy quan liêu ngu dốt hống hách thi hành tất giao dịch Đồng thời, việc mở rộng củng cố Liên minh thuế quan, việc áp dụng phổ biến máy nước vào phương tiện vận tải, cạnh tranh ngày tăng thị trường nội địa, - tất làm cho giai cấp thương nhân công nghiệp bang tỉnh khác gần gũi nhau, làm cho quyền lợi họ trở thành trí lực lượng họ tập trung lại Một hậu tự nhiên điều bọn họ chạy sang phe đối lập tự chủ nghĩa giai cấp tư sản Đức thu thắng lợi đấu tranh quan trọng để giành quyền trị Có thể coi biến chuyển bắt đầu vào năm 1840, mà giai cấp tư sản Phổ nắm quyền lãnh đạo phong trào tư sản Đức Sau này, bàn phong trào phái đối lập - tự chủ nghĩa vào năm 1840 - 1847 Bộ phận quần chúng dân tộc, người không thuộc tầng lớp quý tộc, không thuộc giai cấp tư sản, gồm giai cấp tiểu thủ công, tiểu thương công nhân, thành thị, gồm Cách mạng phản cách mạng nông dân, nông thôn Frederick Ở Đức giai cấp tiểu thủ công tiểu thương đông phát triển giai cấp đại tư đại công nghiệp yếu Trong thành thị lớn hơn, giai cấp chiếm đại đa số dân cư, thành thị nhỏ, chiếm ưu tuyệt đối kẻ cạnh tranh lực giàu có Đóng vai trò quan trọng tất quốc gia đại tất cách mạng đại, giai cấp lại đặc biệt quan trọng Đức, nơi mà thường đóng vai trò định đấu tranh gần Địa vị trung gian giai cấp tư sản lớn hơn, - nhà công thương nghiệp, giai cấp tư sản theo nghĩa riêng từ này, - giai cấp vô sản hay giai cấp công nhân công nghiệp, định tính chất riêng Nó thèm ngoi lên địa vị giai cấp tư sản, rủi ro nhỏ đẩy cá nhân giai cấp tiểu tư sản vào hàng ngũ giai cấp vô sản Trong nước quân chủ phong kiến, giai cấp tiểu thủ công tiểu thương tồn nhờ khách hàng triều đình giai cấp quý tộc; khách hàng phận lớn giai cấp bị phá sản Trong thành thị nhỏ đơn vị đồn trú, quan quyền địa phương, tòa án với đám tùy tùng nó, thường tảng phồn thịnh giai cấp ấy, xóa bỏ thiết chế đời chủ hiệu nhỏ, thợ may, thợ đóng giày, thợ mộc Vì luôn ngả nghiêng hy vọng vươn lên hàng ngũ giai cấp giàu có nỗi lo sợ bị rơi xuống địa vị giai cấp vô sản chí xuống thành người khổ, hy vọng đảm bảo lợi ích cách giành lấy phần quyền lãnh đạo công việc nhà nước nỗi kinh sợ đối lập không lúc gây nên tức giận phủ định sinh mệnh phủ tước khách hàng quý Nó có tài sản nhỏ bé, mà số lượng tài sản tỷ lệ nghịch với tính không bền vững Hậu tất điều quan điểm giai cấp bấp bênh Khúm núm phục tùng hèn hạ trước quyền phong kiến hay quân chủ mạnh, giai cấp nghiêng chủ nghĩa tự giai cấp tư sản lên; có nhiều bột phát dân chủ chủ nghĩa giai cấp tư sản nắm quyền thống trị, giai cấp vô sản, tức giai cấp bên nó, triển khai phong trào độc lập lại rơi vào tình trạng hèn hạ thảm hại Trong trình trình bày, thấy giai cấp Đức chuyển từ trạng thái sang trạng thái khác Giai cấp công nhân Đức, trình phát triển xã hội trị mình, lạc hậu so với giai cấp công nhân Anh, Pháp, giống giai cấp tư sản Đức so với giai cấp tư sản nước Thầy tớ Sự tiến triển điều kiện cần thiết cho tồn giai cấp vô sản đông đúc, mạnh mẽ, tập trung giác ngộ song song với tiến triển điều kiện tồn giai cấp tư sản đông đúc, giàu có, tập trung mạnh mẽ Bản thân phong trào công nhân không trở thành phong trào độc lập, không mang tính chất triệt để vô sản, Cách mạng phản cách mạng Frederick chừng phận khác giai cấp tư sản, phận tiến nhà đại công nghiệp, chưa giành quyền cải biến nhà nước theo nhu cầu họ Chính lúc lúc mà xung đột tất yếu chủ thợ trở nên không tránh khỏi trì hoãn được, lúc người ta tiếp tục nuôi hy vọng hão huyền công nhân đưa lời hứa hẹn chẳng thực hiện; mà cuối cùng, vấn đề lớn kỷ XIX, vấn đề xóa bỏ giai cấp vô sản, đưa ra, cách hoàn toàn đầy đủ, rõ ràng Nhưng Đức, đại đa số giai cấp công nhân không làm thuê cho vua chúa đại công nghiệp mà nước Anh cung cấp kiểu mẫu tuyệt vời, song lại làm thuê cho người tiểu thủ công mà tất lề lối sản xuất tàn dư thời trung cổ Và ông vua vải sợi lớn người chủ hiệu giày nhỏ hay bác phó may có khác biệt to lớn người công nhân công xưởng giác ngộ Ba-bi-lon công nghiệp đại với bác thợ may rụt rè hay bác thợ mộc thị trấn nhỏ quê mùa, mà điều kiện sinh hoạt phương thức làm việc không khác thợ bạn phường hội cách năm kỷ, có khác biệt Không có điều kiện sinh hoạt đại ấy, phương thức sản xuất công nghiệp đại ấy, nên đương nhiên tư tưởng đại Chính mà không lấy làm lạ cách mạng nổ ra, phần lớn công nhân lại lớn tiếng đòi khôi phục hàng hội phường hội có đặc quyền thời trung cổ Mặc dù vậy, nhờ ảnh hưởng khu công nghiệp, nơi mà hệ thống sản xuất đại chiếm ưu nhờ khả tiếp xúc qua lại dễ dàng việc mở mang trí tuệ mà lối sống lưu động số đông thợ thuyền thúc đẩy, nên họ hình thành hạt nhân mạnh mẽ gồm phần tử mà tư tưởng vấn đề giải phóng giai cấp họ rành mạch phù hợp với kiện nhu cầu lịch sử Nhưng thiểu số Nếu xem phong trào tích cực giai cấp tư sản năm 1840 phong trào giai cấp vô sản lại khởi nghĩa công nhân Xi-lê-di Bô-hêm[3] năm 1844[5*] Lát nữa, có dịp điểm qua giai đoạn khác phong trào Sau cùng, có giai cấp đông đảo gồm phéc-mi-ê nhỏ, có nông dân, với đám công nhân nông nghiệp phụ thuộc mình, giai cấp chiếm đại đa số toàn thể dân tộc Nhưng thân giai cấp lại chia thành nhiều nhóm khác Trước hết thấy nông dân giả Gross - Mittelbauern[4] Đức người ta gọi, họ chủ nhân trang trại nhiều rộng lớn sử dụng sức lao động số công nhân nông nghiệp Đối với giai cấp này, giai cấp nằm bên đại địa chủ phong kiến miễn thuế với bên nông dân nghèo công nhân nông nghiệp lý hoàn toàn dễ hiểu, đường lối trị tự nhiên họ liên minh với giai cấp tư sản chống phong kiến thành thị Thứ hai, người tiểu nông tự chiếm ưu vùng Ranh, chế độ phong kiến bị sụp đổ Cách mạng phản cách mạng Frederick đòn mãnh liệt cách mạng Pháp Rải rác vùng khác, có tiểu nông tự do, họ chuộc lại đảm phụ phong kiến xưa đè nặng lên đất đai họ Nhưng giai cấp nông dân tự danh nghĩa mà thôi, tài sản họ thường bị cầm cố đến mức độ với điều kiện nặng nề chủ nhân thực ruộng đất người nông dân tự nữa, mà kẻ cho vay nặng lãi ứng tiền trước cho họ Thứ ba, nông dân phụ thuộc lãnh chúa phong kiến mà người ta khó lòng đuổi khỏi ruộng đất họ, họ phải nộp địa tô vĩnh viễn cho địa chủ vĩnh viễn làm công việc cho địa chủ Cuối công nhân nông nghiệp, thân phận họ nhiều điền trang lớn giống thân phận giai cấp Anh, họ sống nghèo chết khổ, thiếu ăn làm nô lệ cho chủ Ba tầng lớp sau dân cư nông nghiệp - tiểu nông tự do, nông dân phụ thuộc lãnh chúa phong kiến công nhân nông nghiệp, - trước cách mạng, không quan tâm tới trị; rõ ràng cách mạng phải mở cho họ đường làm ăn với triển vọng rực rỡ Cách mạng mang lại cho giai cấp lợi ích, tin tất họ tham gia phong trào phong trào hoàn toàn triển khai Nhưng đồng thời điều không phần rõ rệt lịch sử tất nước tiên tiến chứng minh dân cư nông nghiệp, họ rải rác diện tích rộng khó gây trí phận đông đảo họ, nên không tiến hành thắng lợi phong trào độc lập Họ cần có thúc đẩy ban đầu người dân thành thị, sống tập trung hơn, sáng suốt hoạt động Sự phác họa sơ lược giai cấp quan trọng họp thành dân tộc Đức lúc nổ phong trào gần nhất, đủ để giải thích phần lớn tính thiếu triệt để thiếu thống nội mâu thuẫn hiển nhiên phong trào Khi lợi ích khác nhau, đối lập với chằng chịt với cách đến chỗ va chạm mãnh liệt; lợi ích chống đối lẫn khu, tỉnh xen lẫn theo tỷ lệ khác nhau, nước trung tâm lớn Luân Đôn, Pa-ri trung tâm mà định có trọng lượng mình, tránh cho nhân dân khỏi phải luôn dùng đến đấu tranh để giải đi, giải lại tranh chấp xảy địa phương khác - với tất người ta chờ đợi khác đấu tranh tách rời thành vô số trận chiến đấu lẻ tẻ liên hệ với nhau, làm tiêu hao biết máu, sinh lực cải mà không đem lại kết định Cũng giải thích phân chia trị nước Đức thành ba tá quốc gia lớn nhỏ, tình trạng hỗn tạp phức tạp thành phần cấu thành nên dân tộc Đức thành phần này, vùng, cá biệt đất nước, đến lượt mình, lại có đặc điểm đặc biệt đâu Cách mạng phản cách mạng Frederick lợi ích chung có thống mục đích có thống hành động Quả thực Hiệp bang Đức tuyên bố vĩnh viễn không bị chia sẻ nữa, vậy, Hiệp bang quan Quốc hội hiệp bang[6*] không đại biểu cho thống nước Đức Mức độ tập trung hóa cao đạt Đức thành lập Liên minh thuế quan; đó, bang biển Bắc buộc phải thành lập tổ chức liên minh thuế quan riêng mình[7*], áo tiếp tục nấp sau hàng rào thuế quan riêng Như vậy, tất mục đích thực tiễn, nước Đức lấy làm hài lòng bị chia cắt ba lực độc lập với nhau, ba mươi sáu lực trước Đương nhiên không mà uy quyền tối cao Nga hoàng thiết lập từ năm 1814, bị thay đổi Sau rút kết luận sơ từ tiền đề chúng ta, trước hết, nghiên cứu xem giai cấp khác nhân dân Đức bước vào phong trào phong trào mang tính chất sau nổ cách mạng Pháp năm 1848 Luân Đôn, tháng Chín 1851 Chú thích [1] - Ở thực tại, nước (nguyên văn: "ở đất nước người dị giáo" - phần viết thêm vào chức danh giám mục Thiên chúa giáo cử giữ chức vụ hoàn toàn có tính chất danh nghĩa giám mục nước không theo đạo Cơ Đốc) [2] - Các thành viên Chính phủ lâm thời Pháp [3] - Séc [4] - Những đại nông trung nông Frederick Engels Cách mạng phản cách mạng Đức II.Quốc gia Phổ Ngày 28 tháng 10 năm 1851 Phong trào trị giai cấp trung đẳng hay giai cấp tư sản Đức coi năm 1840 Những triệu chứng báo hiệu giai cấp nắm tài công nghiệp nước đạt tới độ trưởng thành không cho phép thờ thụ động trước áp Cách mạng phản cách mạng Frederick quân chủ nửa phong kiến, nửa quan liêu Những vương hầu nhỏ Đức, phần muốn trở nên độc lập bá quyền áo Phổ hay ảnh hưởng giai cấp quý tộc quốc gia họ, phần nhằm mục đích tập hợp thành khối tỉnh tách rời mà Đại hội Viên[8*] thống lại quyền thống trị họ, nên ban bố hiến pháp nhiều có tính chất tự chủ nghĩa Họ làm mà không nguy hiểm cho họ: Quốc hội hiệp bang, rối đơn nằm tay áo Phổ, định xâm phạm đến chủ quyền độc lập họ họ biết việc họ chống mệnh lệnh Quốc hội hiệp bang dư luận quần chúng nghị viện bang ủng hộ, trái lại, nghị viện mạnh họ lại dễ dàng sử dụng quyền lực Quốc hội hiệp bang để đập tan phái đối lập Trong trường hợp đó, thiết chế hiến pháp Ba-vi-e, Vuyếc-tem-béc, Ba-đen hay Han-nôvơ gây đấu tranh quan trọng để giành quyền Vì vậy, đại phận giai cấp tư sản Đức nói chung thường đứng tranh chấp nhỏ nhặt nghị viện lập pháp tiểu bang, biết rõ thay đổi sách chế độ nhà nước hai cường quốc Đức nỗ lực thắng lợi có tầm quan trọng thứ yếu hiệu Nhưng, vào thời kỳ này, nghị viện nhỏ nảy sinh loại luật sư tự chủ nghĩa, chuyên làm nghề đối lập, Rốt-tếch, Vencơ, Ruê-mơ, l-oóc-đan, Stuy-vơ Ai-den-man, "danh nhân" (Volksmọnner) vĩ đại sau chống đối nhiều ầm ĩ suốt hai mươi năm trời, song luôn vô hiệu, sóng thần cách mạng năm 1848 đưa lên đỉnh cao quyền lực, khoảnh khắc lại bị lật nhào, sau tỏ hoàn toàn bất lực vô vị Đó hình mẫu nhà trị chuyên nghiệp phái đối lập đất Đức Bằng diễn văn văn chương mình, họ làm cho tai người Đức quen với ngôn ngữ chủ nghĩa lập hiến tồn mình, báo hiệu tới thời gian mà giai cấp tư sản nắm lấy ngôn từ trị, mang lại cho chúng ý nghĩa chân chính, ngôn từ mà bọn luật sư giáo sư ba hoa quen dùng, đặc biệt không hiểu ý nghĩa thực chúng Cả văn học Đức chịu ảnh hưởng phấn kích trị bao trùm châu âu, sau biến năm 1830[9*] Hầu hết nhà văn lúc truyền bá thứ chủ nghĩa lập hiến chưa chín muồi, thứ chủ nghĩa cộng hòa chưa chín muồi Các tác gia, đặc biệt tác gia cỡ nhỏ, ngày có thói quen dùng câu bóng gió trị vốn thường dễ thu hút ý công chúng, để lấp chỗ trống mặt trí tuệ tác phẩm văn chương họ Thi ca, tiểu thuyết, phê bình, bi hài kịch, tóm lại tất tác phẩm văn học chứa đầy mà người ta gọi "khuynh hướng" tức biểu nhiều rụt rè tinh thần chống đối Để làm cho tình trạng hỗn độn tư tưởng ngự trị Đức sau năm 1830 lên đến bậc, người ta đem trộn lẫn vào yếu tố đối lập trị điều học nhà trường Cách mạng phản cách mạng Frederick triết học Đức chưa hiểu rõ mẩu chủ nghĩa xã hội Pháp bị hiểu sai, đặc biệt chủ nghĩa Xanh-Xi-mông Cái bọn nhà văn truyền bá hẩu lốn tư tưởng phức tạp lại dám lên mặt tự xưng "Nước Đức trẻ" hay "Trường phái đại"[10*] Về sau này, họ ăn năn lỗi lầm hồi thiếu thời, họ chưa cải thiện văn phong họ Và sau cùng, triết học Đức, thước đo phức tạp chuẩn xác phát triển tư tưởng Đức, đứng phía giai cấp tư sản, Hê-ghen "Nguyên lý triết học pháp quyền"[11*] mình, tuyên bố chế độ quân chủ lập hiến hình thức quyền cao hoàn thiện Nói cách khác, ông báo trước việc giai cấp tư sản Đức lên nắm quyền Sau ông chết, trường phái ông không dừng lại Những phần tử cấp tiến số môn đồ ông, mặt, nghiêm khắc phê phán tín ngưỡng tôn giáo làm rung chuyển đến tận móng lâu đài Cơ Đốc giáo cổ kính, mặt khác trình bày nguyên lý trị mạnh bạo mà chưa có người Đức nghe thấy, tìm cách khôi phục lại vinh quang anh hùng cách mạng Pháp lần thứ Quả thực, ngôn ngữ triết học khó hiểu mà tư tưởng dùng làm mờ trí óc tác giả lẫn độc giả đồng thời che mắt nhà kiểm duyệt, nhờ mà nhà văn - phái "Hê-ghen trẻ" hưởng quyền tự báo chí chưa thấy so với ngành xuất phẩm khác Như vậy, hiển nhiên có biến chuyển lớn dư luận xã hội Đức Dần dần đại phận giai cấp mà trình độ học vấn hay địa vị cho phép có kiến thức trị tự tạo cho kiến nhiều độc lập, chế độ quân chủ chuyên chế, liên hiệp lại thành đoàn thể đối lập mạnh mẽ chống lại chế độ hành Nếu nhận xét tốc độ chậm chạp phát triển trị Đức không nên quên nước mà tất nguồn tin tức bị đặt kiểm soát phủ, không lĩnh vực nào, - từ trường học cho người nghèo hay trường học chủ nhật báo chí trường đại học, - chưa phủ đồng ý mà lại đem nói, đem dạy, đem in đem công bố, đất nước khó mà hiểu biết cách đắn vấn đề Ví dụ Viên chẳng hạn Nhân dân thành Viên, khả lao động sản xuất công nghiệp có lẽ không thua nhân dân vùng khác nước Đức, tinh thần hăng hái, lòng dũng cảm nghị lực cách mạng lại tỏ cao tất cả, lại không hiểu lợi ích chân lại phạm sai lầm, cách mạng, nhiều người khác Tình hình ấy, phần lớn, phủ Mét-téc-ních giam hãm họ tình trạng dốt nát vấn đề trị sơ đẳng Cũng không cần phải giải thích thêm hiểu sao, chế độ vậy, tri thức trị trở thành độc quyền giai cấp xã hội có phương tiện tài làm tiêu tan chút khả thành công lại làm cho khởi nghĩa hoàn toàn phá sản Cách mạng phản cách mạng Frederick Sách lược, hay nói cho hoàn toàn thiếu sách lược giai cấp tiểu tư sản nơi giống nhau; mà khởi nghĩa tháng Năm 1849 khắp nước Đức rập theo khuôn Ở Đre-xđen, chiến đấu đường phố kéo dài bốn ngày Những người tiểu tư sản Đrexđen, đội "cận vệ quốc gia" thành phố không tham gia chiến đấu mà nhiều trường hợp, tạo thuận lợi cho hoạt động quân đội chống quân khởi nghĩa Một lần nữa, quân khởi nghĩa gồm toàn công nhân khu công nghiệp xung quanh Họ có người huy có khả dũng cảm người Nga lưu vong, Mi-kha-in Ba-cu-nin, ông này, sau bị cầm tù bị giam pháo đài Mun-ca-trơ[1] Hung-ga-ri Sự can thiệp lực lượng lớn quân đội Phổ đè bẹp khởi nghĩa Ở vùng Ranh thuộc Phổ, chiến đấu thực không lớn Vì tất thành phố lớn pháo đài có thành trì che chở nên hoạt động quân khởi nghĩa giới hạn vài trận nhỏ Khi quân đội tập hợp với số lượng đầy đủ chống cự vũ trang thất bại Trái lại, Pphan-xơ Ba-đen tỉnh giàu có phì nhiêu bang nguyên vẹn rơi vào tay quân khởi nghĩa Ở đây, có đủ thứ: tiền bạc, vũ khí, quân lính, dự trữ chiến tranh Ngay binh sĩ quân đội quy theo quân khởi nghĩa; nữa, Ba-đen, họ đứng hàng đầu Nghĩa quân Dắc-den vùng Ranh thuộc Phổ hy sinh để tranh thủ thời gian cần thiết cho việc tổ chức phong trào miền nam Đức Chưa khởi nghĩa phận địa phương lại vào hoàn cảnh thuận lợi khởi nghĩa Người ta chờ cách mạng nổ Pa-ri; người Hung-ga-ri đến cửa ngõ thành Viên; tất bang miền trung Đức, nhân dân mà quân đội cương ủng hộ khởi nghĩa chờ hội để công khai theo khởi nghĩa Thế phong trào rơi vào tay giai cấp tiểu tư sản, bị thất bại từ đầu Các nhà cầm quyền tiểu tư sản, Ba-đen, đứng đầu ông Bren-ta-nô, đinh ninh tiếm đoạt địa vị đặc quyền vị chúa "hợp pháp", tức đại công tước, phạm tội đại nghịch Họ ngồi vào ghế trưởng canh cánh lòng phạm tội Người ta trông mong tên nhút nhát ấy? Không chúng để mặc cho khởi nghĩa phát triển tự phát, lãnh đạo thống không đem lại hiệu gì, mà thật chúng làm để làm nhụt nhuệ khí phong trào, để làm cho yếu đi, để phá hoại Và chúng thành công, nhờ ủng hộ sốt sắng loại trị gia thâm thúy vị anh hùng theo phái "dân chủ" giai cấp tiểu tư sản, bọn tin tưởng chắn họ thực "cứu Tổ quốc", họ nhúm đại bợm quỷ quyệt kiểu Bren-ta-nô xỏ mũi Về phần quân khởi nghĩa chưa tác chiến lại tiến hành cách cẩu thả ngu ngốc huy Di-ghen, viên tổng tư lệnh người Ba-đen, Cách mạng phản cách mạng Frederick trung úy cũ quân đội quy Người ta gây hỗn độn khắp nơi, người ta để hội tốt, người ta phút quý báu để xây dựng đề án đồ sộ không thực được, cuối người Ba Lan thông minh Mi-e-rốt-xláp-xki nắm quyền huy quân đội hỗn loạn, bị đánh bại, tinh thần, thiếu tiếp tế, trước kẻ thù đông gấp bốn lần, viên huy có cách đánh Vác-hoi-den trận oanh liệt không mang lại kết qủa thực rút lui tài tình, đánh trận cuối tuyệt vọng Ra-stát từ chức Cũng chiến tranh khởi nghĩa quân đội hỗn hợp gồm binh sĩ thiện chiến tân binh không huấn luyện quân đội cách mạng có nhiều biểu anh dũng đồng thời có nhiều cảnh hoảng hốt không hợp với chất quân đội nhiều khó hiểu; không tránh khỏi có thiếu sót, quân đội cách mạng có quyền tự hào lực lượng đông gấp bốn lần không coi đủ để đánh bại nó, 10 vạn quân quy đánh với vạn quân khởi nghĩa mặt quân sự, phải tỏ kính trọng quân khởi nghĩa đội vệ binh già dặn Na-pô-lê-ông Cuộc khởi nghĩa nổ vào tháng Năm; tháng Bảy 1849, bị đánh bại hoàn toàn cách mạng nước Đức kết thúc -Chú thích [1] - Tên gọi tiếng U-cra-i-na Mu-ca-tre-vô Frederick Engels Cách mạng phản cách mạng Đức XIX.Kết cục khởi nghĩa Ngày 23 tháng 10 năm 1852 Khi miền nam miền tây nước Đức tình trạng khởi nghĩa công khai phủ, từ bước đầu xung đột Đre-xđen ngày đầu hàng Ra-stát, bỏ mười tuần lễ để dập tắt lửa cuối cách mạng Đức, Quốc hội biến khỏi vũ đài trị mà không để ý đến Trên kia, nói tới quan tôn nghiêm Phran-phuốc, tình trạng hoàn toàn hoang mang công kích láo xược phủ vào uy phong nó, Cách mạng phản cách mạng Frederick bất lực tiêu cực phản phúc phủ trung ương lập nên, dậy giai cấp tiểu tư sản nhằm bảo vệ dậy giai cấp công nhân nhằm mục đích cuối có tính chất cách mạng Sự suy sụp sâu sắc tinh thần niềm thất vọng lan tràn thành viên nó; tình hình mang hình thức rõ nét định ngày, ảo tưởng nhà lập pháp thông thái quyền lực ảnh hưởng thực họ hoàn toàn sụp đổ Các phần tử bảo thủ, theo hiệu lệnh phủ, rút khỏi Quốc hội từ tiếp tục tồn thách thức quyền hợp pháp Những phần tử tự chủ nghĩa, hoàn toàn hoang mang, cho nghiệp tan vỡ từ bỏ chức nghị sĩ Những nhân vật đáng kính bỏ hàng trăm Từ 800 đến 900 người lúc đầu, bọn họ giảm nhanh chóng sau 150 người ngày sau 100 người mà tuyên bố đủ số để biểu Thế mà khó khăn có đủ số đó, toàn nghị sĩ đảng dân chủ lại Quốc hội Con đường mà tàn dư nghị viện phải theo mười phần rõ ràng Họ phải công khai kiên đứng phía khởi nghĩa, mang lại cho khởi nghĩa tất sức mạnh tính hợp pháp, đồng thời qua có quân đội để bảo vệ thân họ Họ phải đòi quyền trung ương đình tất hành động quân dự đoán, quyền không muốn mà làm phải hạ xuống tức khắc thay quyền kiên Nếu đưa quân đội khởi nghĩa tới Phranphuốc (điều lúc đầu dễ thực hiện, phủ bang chưa chuẩn bị để chiến đấu dự) Quốc hội di chuyển đến trung tâm vùng khởi nghĩa Tất điều ấy, thực nhanh chóng kiên quyết, chậm vào hay cuối tháng Năm, có hy vọng thắng lợi cho khởi nghĩa Quốc hội Nhưng người ta trông mong đại biểu giai cấp tiểu tư sản Đức có hành động kiên Những khách hám danh không trút bỏ ảo tưởng họ Những thành viên lòng tin tai hại vào sức mạnh quyền bất khả xâm phạm Quốc hội chuồn rồi; phần tử dân chủ lại không dễ dàng từ bỏ ảo tưởng họ quyền lực danh vọng mà họ ước mơ suốt mười hai tháng trời Trung thành với đường lối họ theo đuổi từ trước đến nay, họ lẩn tránh cách hành động có tính chất định lúc cuối hết hội thắng lợi hội thất bại giữ danh dự Lúc đó, tiến hành hoạt động giả tạo huênh hoang, hoạt động mà bất lực hiển nhiên cộng với tham vọng cao xa họ làm cho người ta thương hại buồn cười, họ tiếp tục gửi nghị quyết, lời thỉnh nguyện thư yêu cầu cho viên nhiếp đế chế, y chẳng thèm để ý tới, cho trưởng công khai liên minh với kẻ thù Và sau cùng, Vin-hem Vôn-phơ, nghị viên miền Cách mạng phản cách mạng Frederick Stơ-ri-gâu[1], biên tập viên tờ "Neue Rheinische Zeitung" người thực cách mạng toàn thể Quốc hội, bảo họ họ coi trọng lời nói họ tốt đừng bàn suông tức khắc tuyên bố đặt viên nhiếp đế chế, kẻ phản quốc đầu sỏ, vòng pháp luật - lúc tất nỗi tức giận đạo đức mà ngài nghị sĩ cố kìm lại, nổ kịch liệt chưa thấy phủ đổ lên đầu họ lời chửi rủa chế giễu Điều dĩ nhiên, đề nghị Vôn-phơ lời phát biểu có lý nói nhà thờ Thánh Pôn[39*]; điều dĩ nhiên, điều mà Vôn-phơ yêu cầu họ điều phải làm lời nói rõ ràng nói thẳng vào vấn đề vậy, điều lăng mạ đám người đa cảm đó, họ kiên có thái độ không kiên nhút nhát không dám hành động, họ tâm niệm dứt khoát không làm tức làm điều phải làm Đương nhiên lời nói ánh chớp rọi sáng đám mây mù đầu óc họ, lời cảnh cáo có tính chất lôi kéo họ khỏi mê cung họ cố tình ẩn náu lâu tốt, quan niệm rõ rệt tình hình thực tế, bị họ coi tội phạm thượng Quốc hội có chủ quyền Sau lâu, địa vị vị nghị sĩ đáng kính trở nên trì Phran-phuốc nữa, họ đưa nghị, lời kêu gọi, lời chất vấn lời tuyên bố, nên họ rút lui, vùng khởi nghĩa, kiên Họ rút Stútgát, phủ Vuyếc-tem-béc giữ thái độ trung lập có tính chất chờ thời rốt họ tuyên bố phế truất viên nhiếp đế chế bầu hội đồng nhiếp gồm năm người chọn số họ Hội đồng nhiếp đưa thông qua đạo luật đội dân cảnh, đạo luật thông tri đường hoàng thể thức cho phủ Đức biết Các phủ này, tức kẻ thù thực Quốc hội, lại nhận lệnh phải tuyển mộ lực lượng để bảo vệ Quốc hội! Rồi người ta thành lập - cố nhiên giấy - đạo quân để bảo vệ Quốc hội! Những sư đoàn, lữ đoàn, trung đoàn, đội, tất quy định, xếp Không thiếu hết, thiếu có thực thôi, tất nhiên đạo quân không xuất đời Quốc hội có chỗ bấu víu cuối Từ khắp miền nước, dân cư dân chủ cử đoàn đại biểu đến Quốc hội sử dụng để ép buộc Quốc hội phải hành động kiên Nhân dân thấy rõ ý định thực phủ Vuyếc-tem-béc, thúc ép Quốc hội phải buộc phủ công khai tích cực tham gia phong trào khởi nghĩa vùng lân cận Nhưng vô ích Chuyển Stút-gát Quốc hội nộp cho phủ Vuyếc-tem-béc Các thành viên Quốc hội biết họ phản đối việc cổ động quần chúng Bằng hành động ấy, họ nốt phần ảnh hưởng cuối mà họ giữ Như họ kiếm khinh bỉ xứng đáng phủ Vuyếc-tem-béc, bị Phổ viên nhiếp đế chế thúc ép, kết liễu trò dân chủ cách đóng cửa phòng họp Quốc hội vào ngày 18 tháng Sáu Cách mạng phản cách mạng 1849 lệnh cho thành viên hội đồng nhiếp phải rời khỏi xứ Frederick Lần này, họ Ba-đen, với phe khởi nghĩa; đây, họ ích Không để ý tới họ Nhưng hội đồng nhiếp chính, nhân danh nhân dân Đức có chủ quyền, tiếp tục mang để cứu nước Nó tìm cách làm cho cường quốc công nhận nên phát giấy hộ chiếu cho tất muốn nhận giấy Nó tung lời tuyên bố cử phái viên phát động khởi nghĩa quận Vuyếc-tem-béc, nơi mà từ chối không chịu giúp đỡ tích cực kịp thời; đương nhiên không mang lại kết Chúng có trước mặt báo cáo phái viên ấy, ông Ruêxlơ (nghị viên quận ên-xơ), gửi cho hội đồng nhiếp chính; nội dung báo cáo đặc biệt Nó đề: Stút-gát, ngày 30 tháng Sáu 1849 Sau miêu tả phiêu lưu nửa tá phái viên phải chạy khắp nơi để kiếm tiền chẳng mò đâu đồng, ông Ruê-xlơ nêu tràng lý để xin lỗi việc chưa tới địa điểm công tác; sau ông đưa nhận định quan trọng tranh chấp xảy Phổ, áo, Ba-vi-e Vuyếc-tembéc hậu xảy Sau nghiên cứu đầy đủ, ông tới kết luận tình thật tuyệt vọng Tiếp đó, ông đề nghị chọn người tin cậy để tổ chức trạm truyền tin lập hệ thống điệp viên để dò la ý định phủ Vuyếc-tem-béc chuyển quân Bức thư không tới địa nó, viết "hội đồng nhiếp chính" thành "bộ ngoại giao" rồi, nghĩa nước ngoài, sang Thụy Sĩ ngài Ruê-xlơ đáng thương nhức đầu nhức óc để khám phá ý định nội ghê gớm vương quốc suy đồi mười vạn binh lính Phổ, Ba-vi-e Hét-xen giải xong việc trận đánh cuối Rát-stát Nghị viện Đức tiêu vong vậy, tiêu vong với sản phẩm cuối cách mạng Việc triệu tập nghị viện xác nhận pháp lý nói lên cách mạng thực xảy Đức, nghị viện tồn chừng mà cách mạng này, cách mạng đại Đức, chưa kết thúc Được bầu ảnh hưởng giai cấp tư sản, dân cư nông thôn phân tán, phân liệt phần lớn thoát khỏi trạng thái mê muội phong kiến, nghị viện dùng để đưa lên sân khấu trị toàn nhân vật lớn, có tiếng tăm năm 1820 - 1848, để lại hoàn toàn thủ tiêu họ Tất nhân vật tiếng chủ nghĩa tự tư sản tập hợp Giai cấp tư sản mong chờ chuyện thần kỳ; chuốc lấy nhục cho thân cho đại biểu Giai cấp nhà tư sản công thương nghiệp bị thất bại Đức nặng nề nước khác; trước hết, bị đánh bại bị đuổi khỏi quyền bang Đức, bị đánh bại hoàn toàn, bị sỉ nhục, bị la ó nghị viện trung ương Đức Chủ nghĩa tự trị, thống trị giai cấp tư sản, dù hình thức phủ quân chủ hay phủ cộng hòa, gì nữa, vĩnh viễn có Đức Cách mạng phản cách mạng Frederick Trong thời kỳ cuối nó, nghị viện Đức vĩnh viễn làm hết danh dự tầng lớp đứng đầu phái đối lập thức từ tháng Ba 1848, tức phái dân chủ, đại biểu cho lợi ích giai cấp tiểu tư sản phần giai cấp nông dân Trong tháng Năm tháng Sáu 1849, giai cấp có dịp tỏ rõ khả việc thành lập phủ vững Đức Chúng ta thấy thất bại nào: thất bại, phần hoàn cảnh bất lợi mà phần lớn thái độ hoàn toàn hèn nhát mà bước ngoặt trọng yếu kể từ ngày nổ cách mạng, thất bại phương diện trị, tỏ thiển cận, bạc nhược dự hoạt động kinh doanh thương mại Do hành vi ấy, vào tháng Năm 1849, để tín nhiệm đội quân chiến đấu thực tất khởi nghĩa châu âu, giai cấp công nhân Nhưng thế, có nhiều thời thuận lợi Nghị viện Đức nằm trọn tay nó, từ bọn phản động bọn tự chủ nghĩa bỏ Dân cư nông thôn ủng hộ Hai phần ba quân đội tiểu bang, phần ba quân đội Phổ, đại phận quân trù bị Phổ (lực lượng dự bị dân binh) sẵn sàng theo nó, miễn hành động với tinh thần kiên định dũng cảm chỗ nhận định rõ tình hình mà có Nhưng trị gia lãnh đạo giai cấp không sáng suốt đám quần chúng tiểu tư sản theo họ Họ mù quáng nữa, ngoan cố bám lấy ảo tưởng mà họ cố ý trì, ngây thơ hơn, bất lực phần tử tự chủ nghĩa việc kiên đương đầu với kiện Tác dụng trị họ tụt xuống số không Nhưng họ chưa thực thực ngưyên tắc vô vị họ, nên trường hợp thuận lợi, họ hồi sinh lại thời gian ngắn, đảo Lu-i Bô-na-pác-tơ không cướp nốt hy vọng cuối họ, giống cướp đồng nghiệp họ Pháp "phái dân chủ túy" Lịch sử cách mạng Đức kết thúc thất bại khởi nghĩa Tây-Nam nước Đức việc giải tán nghị viện Đức Chúng ta phải nói qua đến thành viên đắc thắng liên minh phản cách mạng mà Chúng làm việc báo sau[40*] Luân Đôn 24 tháng Chín 1852 Chú thích [1] - Tên gọi tiếng Ba Lan Xtơ-sê-gôm Frederick Engels Cách mạng phản cách mạng Đức Chú thích [1] - Tác phẩm "Cách mạng phản cách Tờ "New - York Daily Tribune" đăng loạt tiêu đề; năm 1896, xuất sách tiếng Anh, ê-lê-ô-no-ra Mác ê-vê-linh bổ sung cho chúng tiêu đề tiêu đề giữ nguyên lần xuất - 10 [2] - "Tribune" - tên gọi tắt tờ báo Mỹ "New - York Daily Tribune" ("Diễn đàn Niu Oóc hàng ngày") xuất từ năm 1841 đến năm 1924 Được nhà báo Mỹ kiêm nhà hoạt động trị tiếng Hôra-xơ Gri-li sáng lập, năm 50 kỷ XIX, tờ báo quan ngôn luận cánh tả đảng Vích Mỹ, sau quan đảng cộng hoà Trong năm 40 - 50, báo có quan điểm tiến bộ, đấu tranh chống chế độ chiếm hữu nô lệ Hàng loạt nhà văn nhà báo lớn Mỹ tham gia viết báo, biên tập viên tờ báo từ cuối năm 40 Sác-lơ Đan-na, người chịu ảnh hưởng tư tưởng chủ nghĩa xã hội không tưởng Mác bắt đầu cộng tác với báo từ tháng Tám 1851 kéo dài suốt mười năm, tới hết tháng Ba 1862: số lớn gửi cho báo Ăng-ghen viết theo đề nghị Mác Các Mác Ăng-ghen gửi cho báo bao hàm vấn đề quan trọng tình hình trị nước giới, phong trào công nhân, phát triển kinh tế nước châu âu, bành trướng thuộc địa, phong trào giải phóng dân tộc nước bị áp phụ thuộc v.v Trong thời kỳ phản động diễn châu âu, hai ông dùng tờ báo Mỹ tiến bộ, lưu hành rộng rãi để vạch trần thói xấu xã hội tư chủ nghĩa tài liệu cụ thể, vạch trần mâu thuẫn vốn có điều hoà xã hội này, để vạch tính chất hạn chế dân chủ tư sản Toà soạn báo "New - York Daily Tribune" nhiều trường hợp có thái độ tuỳ tiện Mác Ăng-ghen đăng số không đề tên tác giả dạng xã luận ban biên tập, số trường hợp soạn chữa văn Những việc làm soạn nhiều lần bị Mác phản đối Từ mùa thu năm 1857, khủng hoảng kinh tế Mỹ có ảnh hưởng đến tình hình tài tờ báo, Mác đành phải hạn chế số viết cho "New - York Daily Tribune" Vào đầu Nội chiến Mỹ Mác hoàn toàn chấm dứt việc hợp tác với tờ báo này: đóng vai trò quan trọng đoạn tuyệt tờ báo với Mác việc soạn có thêm kẻ tán thành thoả hiệp với bang có chế độ chiếm hữu nô lệ tờ báo từ bỏ quan điểm tiến - 13 [3] - Chính sách phong toả lục địa, hay gọi phong toả lục địa, Na-pô-lê-ông công bố năm 1806, nghiêm cấm nước lục địa châu âu tiến hành buôn bán với nước Anh - 15 [4] - Biểu thuế quan bảo hộ năm 1818 bãi bỏ thuế quan nội địa đất Phổ tạo tiền đề cho việc hình thành Liên minh thuế quan Liên minh thuế quan quốc gia Đức - liên minh quy định ranh giới hải quan chung - tổ chức thành lập năm 1834 lãnh đạo Phổ Dần dần liên minh bao trùm tất quốc gia Đức, trừ nước áo quốc gia nhỏ Ra đời cần thiết phải thành lập thị trường chung Đức, Liên minh thuế quan thúc đẩy việc thống nước Đức mặt trị sau - 16 [5] - muốn nói đến dậy thợ dệt Xi-lê-di ngày - tháng Sáu 1844 - đụng độ giai cấp lớn giai cấp vô sản giai cấp tư sản Đức, dậy công nhân Séc hạ tuần tháng Sáu 1844 Phong trào công nhân kèm theo việc phá công xưởng tiêu huỷ máy móc bị quân đội phủ đàn áp dã man - 19 [6] - Hiệp bang Đức - tổ chức hợp quốc gia Đức, đời ngày tháng Sáu 1815 Đại hội Viên Việc trì 36 quốc gia Đức với chế độ phong kiến chuyên chế họ củng cố tình trạng phân tán trị kinh tế Đức cản trở phát triển tiến nước Quốc hội hiệp bang - quan trung ương Hiệp bang Đức hợp Phran-phuốc sông Mai-nơ bao gồm đại diện quốc gia Đức Quốc hội hiệp bang công cụ sách phản động phủ Đức - 22 [7] - Tháng Năm 1834 thành lập gọi Đồng minh thuế quan (Steuerverein) với thành phần bao gồm quốc gia Đức - Han-nô-vơ, Brao-svai-gơ, ôn-đen-buốc Sa-um-buốc - Lip-pê - quan tâm tới việc buôn bán với nước Anh Tới năm 1854 đồng minh riêng rẽ bị tan vỡ, thành viên lại gia nhập Liên minh thuế quan -22 [8] - Tại Đại hội Viên năm 1914 - 1815, áo - Anh nước Nga quân chủ, nước cầm đầu lực phản động châu âu, lập lại đồ châu âu nhằm mục đích phục hồi chế độ quân chủ thống, đến lợi ích thống quốc gia độc lập dân tộc -23 [9] - nói đến Cách mạng tháng Bảy 1830 Pháp khởi nghĩa diễn sau loạt nước châu âu: Bỉ, Ba Lan, Đức I-ta-li-a - 24 [10] - "Nước Đức trẻ" nhóm văn học xuất năm 30 kỷ XIX Đức chịu ảnh hưởng Hai-nơ Bớc-nơ Thể tác phẩm văn nghệ luận tâm trạng đối lập giai cấp tiểu tư sản, nhà văn nhóm "Nước Đức trẻ" (Gút-xcốp, Vin-bác, Mun-tơ ) đứng bảo vệ quyền tự tín ngưỡng tự báo chí quan điểm thành viên nhóm "Nước Đức trẻ" có đặc điểm non nớt tư tưởng mơ hồ trị: lâu sau đa số thành viên thoái hoá thành người theo chủ nghĩa tự tư sản tầm thường 25 [11] - G.W.F Hegel "Grundlinien der Philosophie des Rechis" Berlin, 1821 (G.V.Ph Hê-ghen "Nguyên lý triết học pháp quyền" Béc-lin, 1821) - 25 Cách mạng phản cách mạng Frederick [12] - "Berliner politisches Wochenbtt" (Tuần báo trị Béc-lin) - quan ngôn luận tối phản động, xuất từ năm 1831 hết năm 1841 với tham gia nhiều đại biểu thuộc trường phái lịch sử pháp quyền Nó ủng hộ bảo trợ hoàng tử kế vị Phri-đrích - Vinhem (từ năm 1840 vua Phri-đrích - Vin-hem IV) Trường phái lịch sử pháp quyền - xu hướng phản động khoa học luật sử, xuất Đức vào cuối kỷ XVIII Thông qua đại biểu tiếng (Hu-gô, Xa-vi-nhi, v.v.), trường phái chống lại tư tưởng dân chủ - tư sản cách mạng tư sản Pháp Về đặc điểm xu hướng xin xem Mác: "Tuyên ngôn triết học trường phái lịch sử pháp quyền" "Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hê-ghen Lời nói đầu" (xem C Mác Ph Ăng-ghen Toàn tập, tiếng Việt Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1978, t 1, tr 116 - 126 545 - 546) Những người theo phái thống - người bảo vệ triều đại Buốc-bông bị lật đổ Pháp năm 1792, triều đại đại biểu cho lợi ích chế độ thừa kế chiếm hữu ruộng đất lớn Năm 1830 sau triều đại bị lật đổ lần thứ hai, người theo phái thống hợp lại thành đảng trị - 27 [13] - "Rheinische Zeitung fur Politik, Handel und Gewerbe" ("Báo tỉnh Ranh vấn đề trị, thương mại công nghiệp") - nhật báo, xuất Khuên từ ngày tháng Giêng 1842 đến ngày 31 tháng Ba 1843 Những người sáng lập tờ báo đại biểu giai cấp tư sản vùng Ranh có tư tưởng chống đối chế độ chuyên chế Phổ Hợp tác với báo có số người theo phái Hêghen trẻ Từ tháng Tư 1842, C Mác trở thành cộng tác viên báo "Rheinische Zeitung", từ tháng Mười năm biên tập viên tờ báo Tờ "Rheinische Zeitung" đăng loạt Ph Ăng-ghen Với tham gia biên tập Mác, tờ báo bắt đầu mang tính chất dân chủ cách mạng ngày rõ rệt Chính phủ Đức thi hành chế độ kiểm duyệt đặc biệt gắt gao tờ "Rheinische Zeitung", cuối đóng cửa tờ báo -29 [14] - Sechandlung (Công ty thương mại đường biển) - tổ chức mậu dịch - tín dụng, thành lập năm 1772 Phổ: tổ chức có nhiều đặc quyền quốc gia quan trọng, cho phủ vay khoản tiền lớn, thực tế thực vai trò chủ ngân hàng Năm 1904 tổ chức thức trở thành ngân hàng quốc gia Phổ - 31 [15] - muốn nói đến chủ nghĩa xã hội Đức, chủ nghĩa xã hội "chân chính" - xu hướng phản động thịnh hành Đức năm 40 kỷ XIX, chủ yếu hàng ngũ trí thức tiểu tư sản Các đại biểu "chủ nghĩa xã hội chân chính" - C Grun M Hét-xơ, G Cri-ghê, v.v - thay tư tưởng chủ nghĩa xã hội thuyết giáo đa cảm tình yêu tình huynh đệ phủ nhận cần thiết cách mạng dân chủ tư sản Đức C Mác Ph Ăng-ghen phê phán xu hướng tác phẩm: "Hệ tư tưởng Đức", "Thông tri chống Cri-ghê", "Chủ nghĩa xã hội Đức dạng thơ văn xuôi", "Tuyên ngôn Đảng cộng sản" (xem C Mác Ph Ăng- Cách mạng phản cách mạng Frederick ghen Toàn tập, tiếng Việt Nhà xuất Sự thật Hà Nội, 1986, t 3, tr 623 - 740; 1987, t 4, tr 21 45, 287 - 340, 602 - 606 - 33 [16] - "Đạo Thiên chúa Đức" - phong trào tôn giáo xuất năm 1844 loạt quốc gia Đức thu hút tầng lớp đông đảo giai cấp tư sản hạng trung nhỏ Phong trào chống lại biểu cực đoan chủ nghĩa thần bí thói đạo đức giả nhà thờ Thiên chúa giáo Bằng cách bác bỏ vai trò thống trị giáo hoàng La Mã nhiều giáo lý lễ nghi nhà thờ Thiên chúa giáo, "những người theo đạo Thiên chúa Đức" muốn làm cho đạo Thiên chúa thích ứng với nhu cầu giai cấp tư sản Đức "Giáo đoàn tự do" - giáo đoàn tách khỏi nhà thờ Tin lành thức vào năm 1846 ảnh hưởng phong trào "Những người bạn ánh sáng" - trào lưu tôn giáo chống lại phái kiến thành thống trị nhà thờ Tin lành, đặc điểm phái chủ nghĩa thần bí cực đoan thói đạo đức giả Sự đối lập tôn giáo hình thức thể bất mãn giai cấp tư sản Đức năm 40 kỷ XIX chế độ phản động Đức Năm 1859 "Giáo đoàn tự do" hợp với giáo đoàn "những người theo đạo Thiên chúa Đức" - 37 [17] - Phái thần - phái chống lại tam vị thể - đại biểu trào lưu tôn giáo bác bỏ giáo lý "Chúa ba ngôi" Trào lưu thần đời từ kỷ XVI thời kỳ cải cách tôn giáo, phản ánh đấu tranh quần chúng nhân dân phận cấp tiến giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến nhà thờ phong kiến Nhất thần luận du nhập vào Anh Mỹ từ kỷ XVII Thuyết thần kỷ XIX đưa yếu tố luân lý - đạo đức tôn giáo lên hàng đầu lên tiếng chống lại mặt bề ngoài, mặt lễ nghi tôn giáo - 38 [18] - Các chiến thắng Na-pô-lê-ông Đức dẫn tới tan vỡ gọi Đế chế La Mã thần thánh dân tộc Đức Tháng Tám 1806, hoàng đế áo Phran-txơ I từ chối việc nhận chức hoàng đế Đế chế La Mã thần thánh Được thành lập từ kỷ X, đế chế chưa phải quốc gia tập trung hợp công quốc phong kiến thành phố tự thừa nhận quyền lực tối cao hoàng đế - 38 [19] - Khẩu hiệu đòi có nước Cộng hoà Đức thống chia cắt Mác Ăng-ghen đề xuất từ trước nổ cách mạng (xem C Mác Ph Ăng-ghen Toàn tập, tiếng Việt Nhà xuất Sự thật Hà Nội, 1987, t 4, tr 428 - 429) Khẩu hiệu đưa thành điểm thứ "Những yêu sách Đảng cộng sản Đức" (xem C Mác Ph Ăng-ghen Toàn tập, tiếng Việt Nhà xuất trị Quốc gia Sự thật Hà Nội, 1993, t 5, tr 11) - cương lĩnh trị Liên đoàn người cộng sản Cách mạng Đức Mác Ăng-ghen thảo tháng Ba 1848 - 39 [20] - muốn nói đến gọi chiến tranh nha phiến lần thứ (1839 - 1842) - Cách mạng phản cách mạng Frederick chiến tranh xâm lược Anh chống Trung Quốc, mở đầu cho việc biến Trung Quốc thành nước nửa thuộc địa Một điều khoản Hoà ước Nam Kinh - hiệp ước áp đặt cho Trung Quốc hậu chiến tranh này, - quy định việc mở thông năm cảng Trung Quốc để buôn bán với nước ngoài, điều tạo điều kiện cho người nước thâm nhập vào Trung Quốc - 41 [21] Tháng Hai - tháng Ba 1846, đồng thời với khởi nghĩa giải phóng dân tộc Cra-cốp, nổ khởi nghĩa lớn nông dân Ga-li-xi Lợi dụng mâu thuẫn giai cấp, nhà cầm quyền áo khéo tìm cách gây đụng độ người nông dân khởi nghĩa Ga-li-xi giới quý tộc Ba Lan có ý đồ ủng hộ Cra-cốp Cuộc khởi nghĩa nông dân bắt đầu việc tước vũ khí đơn vị quân quý tộc Ba Lan dậy, mang tính chất tàn phá hàng loạt trang trại địa chủ Sau tiêu diệt phong trào khởi nghĩa giới quý tộc Ba Lan, Chính phủ áo đàn áp khởi nghĩa nông dân Ga-li-xi - 42 [22] nói đến chiến tranh giải phóng dân tộc nhân dân I-ta-li-a chống ách đô hộ áo năm 1848 - 1849 Cuộc chiến tranh nổ vào tháng Ba 1848 sau dậy toàn thắng nhân dân miền Lôm-bác-đi thuộc quyền áo tỉnh Vơ-ni-dơ Dưới áp lực quần chúng nhân dân, quốc gia quân chủ I-ta-li-a, đứng đầu Pi-ê-mông tham chiến chống lại áo Cuộc chiến tranh chống áo thất bại hành động phản bội giai cấp thống trị I-ta-li-a sợ nước Ita-li-a thống đường cách mạng - 52 [23] Trích trường ca Hai-nơ: "Nước Đức Chuyện cổ tích mùa đông", chương VII - 64 [24] đề cập đến đình chiến chiến tranh Slê-dơ-vích - Hôn-stai-nơ, ký kết ngày 26 tháng Tám 1848 Đan Mạch Phổ Cuộc chiến tranh chống Đan Mạch khởi nghĩa Slê-dơ-vích - Hôn-stai-nơ, phận đấu tranh cách mạng nhân dân Đức nhằm thống nước Đức Các phủ quốc gia Đức, có Phổ, áp lực quần chúng nhân dân buộc lòng phải tham chiến Tuy nhiên, giới cầm quyền Phổ thực tế không tổ chức hoạt động chiến đấu tháng Tám 1848 ký kết hiệp định đình chiến nhục nhã Man-mi-ô Việc Quốc hội Phran-phuốc phê chuẩn hiệp định vào tháng Chín 1848 gây nên sóng phản đối mạnh mẽ dẫn tới khởi nghĩa nhân dân Phran-phuốc Mùa xuân 1849 chiến lại tái diễn Slê-dơ-vích - Hôn-stai-nơ, tới tháng Bảy 1850 Phổ ký hoà ước với Đan Mạch, nhờ Đan Mạch đập tan khởi nghĩa - 64 [25] Về quan điểm Ăng-ghen số phận lịch sử dân tộc Xla-vơ nằm thành phần đế quốc áo, xin xem lời tựa viết cho tiếng Nga tập (xem C Mác Ph Ăng-ghen Toàn tập, tiếng Nga Nhà xuất sách trị quốc gia Mat-xcơ-va, 1957, t 8, tr IX - X) - 65 [26] Các chiến tranh Hu-xơ - mang tên nhà yêu nước vĩ đại người Séc, lãnh tụ phong trào cải cách tôn giáo Séc I-an Hu-xơ (1369 - 1415) -là chiến tranh giải phóng dân tộc Cách mạng phản cách mạng Frederick nhân dân Séc năm 1419 -1434 chống bọn phong kiến Đức nhà thờ Thiên chúa giáo Trong thời gian diễn chiến tranh này, quân đội người theo phong trào Hu-xơ mà lực lượng chủ yếu bao gồm đội quân nông dân - bình dân đánh lui năm thập tự chinh giáo hoàng hoàng đế Đức tổ chức để đánh xứ Séc Do thoả hiệp phản bội phần tử quý tộc - thị dân Séc với lực lượng phản động phong kiến nước mà khởi nghĩa nhân dân bị thất bại Phong trào Hu-xơ có ảnh hưởng lớn đến cải cách tôn giáo châu âu kỷ XVI dân chủ - cách mạng Đức Hung-ga-ri Một phận đại biểu đại hội thuộc phái cấp tiến tham gia tích cực vào khởi nghĩa Pra-ha tháng Sáu 1848 - bị đàn áp dã man Những đại biểu lại Pra-ha phái tự - ôn hoà, ngày 16 tháng Sáu, tuyên bố hoãn phiên họp đại hội đến thời gian không xác định - 71 [27] Đại hội Xla-vơ họp ngày tháng Sáu 1848 Pra-ha, đại hội nổ đấu tranh hai trào lưu phong trào dân tộc dân tộc Xla-vơ bị đế chế Háp-xbuốc áp Phái hữu, tự - ôn hoà gồm người lãnh đạo đại hội (Pa-lat-xki, Sa-pha-rích), mưu toan giải vấn đề dân tộc đường trì củng cố chế độ quân chủ Phái tả, dân chủ (Xa-bi-na, Phri-chơ, Liben-tơ ) kiên chống lại việc mong muốn phối hợp hành động với lực lượng dân chủ - cách mạng Đức Hung-ga-ri Một phận đại biểu đại hội thuộc phái cấp tiến tham gia tích cực vào khởi nghĩa Pra-ha tháng Sáu 1848 bị đàn áp dã man Những đại biểu lại Pra-ha phái tự - ôn hoà, ngày 16 tháng Sáu, tuyên bố hoãn phiên họp đại hội đến thời gian không xác định -71 [28] - Hai-nơ "Người gác đêm đến Pa-ri" (tập "Những thơ đại") -74 [29] - Ngày 10 tháng Tư 1848 Luân Đôn, phái Hiến chương dự định tổ chức biểu tình quần chúng để đến nhà quốc hội đưa đơn thỉnh nguyện thông qua Hiến chương nhân dân Chính phủ lệnh cấm biểu tình, quân đội cảnh sát đưa Luân Đôn để ngăn chặn việc tiến hành biểu tình Những người lãnh đạo phái Hiến chương, có nhiều người tỏ dao động, định không tiến hành biểu tình kêu gọi quần chúng giải tán Sự thất bại biểu tình lực lượng phản động lợi dụng để công công nhân đàn áp phái Hiến chương - 75 [30] - Ngày 16 tháng Tư 1848 biểu tình hoà bình công nhân Pa-ri mang theo đơn thỉnh nguyện gửi phủ lâm thời việc "tổ chức lao động" "huỷ bỏ chế độ người bóc lột người" bị đội vệ binh quốc gia tư sản ngăn chặn, bọn huy động để chuyên lo việc chống biểu tình Ngày 15 tháng Năm 1848 lúc nổ biểu tình nhân dân, công nhân thợ thủ công Pari đột nhập vào phòng họp Quốc hội lập hiến, tuyên bố giải thể thành lập phủ cách mạng Nhưng người biểu tình sau bị đội vệ binh quốc gia quân đội kịp đến giải tán Các lãnh tụ công nhân (Blăng-ki, v.v.) bị bắt - 75 Cách mạng phản cách mạng Frederick [31] - Ngày 15 tháng Năm 1848, vua xứ Na-plơ Phéc-năng-đi II, kẻ mệnh danh vua - Bom vụ bắn phá Mét-xi-na tháng Giêng 1848, đàn áp khởi nghĩa nhân dân, giải tán đội vệ binh quốc gia, giải tán nghị viện huỷ bỏ cải cách tiến hành vào tháng Hai 1848 áp lực quần chúng nhân dân -75 [32] - Các quy tắc tạm thời báo chí xuất Chính phủ áo công bố ngày tháng Tư 1848 yêu cầu phải nộp khoản tiền ký quỹ lớn để quyền báo Việc trì kiểm duyệt thẩm quyền xét xử người có "các tội trạng xuất bản" dành cho án hành (chứ bồi thẩm) tạo khả cho quan chức phủ ngăn giữ việc xuất ấn phẩm Hiến pháp ngày 25 tháng Tư 1848 quy định điều kiện cao tài sản điều kiện định cư bầu cử vào Quốc hội, thành lập hai viện: thượng hạ nghị viện trì quan đại diện đẳng cấp tỉnh Hiến pháp chuyển quyền hành huy lực lượng vũ trang cho hoàng đế trao cho ông ta quyền bãi bỏ luật nghị viện thông qua Luật bầu cử ngày 11 tháng Năm 1848 tước bỏ quyền bầu cử công nhân, người làm công nhật người hầu Một số thượng nghị sĩ hoàng đế cử ra, số khác bầu số người nộp số tiền thuế cao sở bầu cử hai cấp Các bầu cử vào hạ nghị viện tiến hành theo hai cấp - 80 [33] - Ngày 13 tháng Tám 1849 quân đội Hung-ga-ri Guếc-gây, kẻ phản bội nghiệp cách mạng, huy, đầu hàng Vi-la-gốt, nộp cho đơn vị quân đội Nga hoàng đưa đến để đàn áp khởi nghĩa Hung-ga-ri - 92 [34] - "Neue Rheinische Zeitung Organ der Demokratic" ("Báo vùng Ranh Cơ quan phong trào dân chủ") hàng ngày Khuên Mác chủ biên từ ngày tháng Sáu 1848 đến ngày 19 tháng Năm 1849 Ban biên tập gồm có Ăng-ghen, V Vôn-phơ, G Véc-thơ, Ph Vôn-phơ, E Đrôn-ke, Ph Phrai-li-grát G Buyếc-ghét-xơ Là quan chiến đấu phái vô sản phong trào dân chủ tờ ""Neue Rheinische Zeitung" đóng vai trò người giáo dục quần chúng nhân dân, đưa họ vào đấu tranh chống bọn phản cách mạng Các xã luận xác định lập trường tờ báo vấn đề quan trọng cách mạng Đức, cách mạng châu âu, thường Mác Ăng-ghen viết Lập trường kiên quyết, không khoan nhượng tờ báo, chủ nghĩa quốc tế chiến đấu nó, việc xuất trang báo điều vạch trần trị nhằm chống Chính phủ Phổ chống quyền địa phương Khuên, - tất đó, từ tháng đầu tồn tờ báo, làm cho tờ báo bị báo chí quân chủ phong kiến tư sản tự hãm hại bị phủ truy bức, sau đảo phản cách mạng Phổ Bất chấp tất truy ngăn cản cảnh sát, tờ "Neue Rheinische Zeitung" dũng Cách mạng phản cách mạng Frederick cảm đấu tranh bảo vệ lợi ích dân chủ cách mạng, lợi ích giai cấp vô sản Tháng Năm 1849, hoàn cảnh lực phản cách mạng công toàn diện, Chính phủ Phổ lợi dụng việc Mác chưa nhận quốc tịch Phổ lệnh trục xuất ông khỏi lãnh thổ Phổ Việc trục xuất Mác khủng bố biên tập viên khác tờ "Neue Rheinische Zeitung" nguyên nhân làm cho tờ báo phải đình Số cuối cùng, số 301 báo "Neue Rheinische Zeitung" in màu đỏ ngày 19 tháng Năm 1849 Trong lời từ biệt công nhân, biên tập viên báo tuyên bố "sự nghiệp giải phóng giai cấp công nhân đâu lúc tiếng nói cuối họ!" 92 [35] - Các trường Lan-kê-xtơ trường tiểu học mang tên nhà sư phạm Anh Giô-dép Lan-kê-xtơ (1778 - 1831) dành cho trẻ em nhà nghèo, trường người ta áp dụng phương pháp dạy lẫn Những học sinh lớp lớn, học hơn, sử dụng để dạy học sinh khác, đẻ bổ sung cho tình trạng thiếu giáo viên Trường Lan-kê-xtơ loại trường phổ biến rộng rãi Anh số nước khác hồi nửa đầu kỷ XIX - 95 [36] - Năm 1636, Giôn Hem-pơ-đen, sau nhà hoạt động tiếng cách mạng tư sản Anh kỷ XVII, không chịu nộp "thuế tầu bè" cho nhân viên thu thuế nhà vua, loại thuế không hạ nghị viện thông qua Vụ án Hem-pơ-đen không chịu nộp thuế tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển lực lượng chống chế độ chuyên chế xã hội Anh Mở đầu chiến tranh giành độc lập thuộc địa Bắc Mỹ Anh (1775-1783) đấu tranh người Mỹ chống thuế thuế quan Chính phủ Anh áp dụng thuộc địa Năm1766 bị phản đối, nghị viện Anh buộc phải huỷ bỏ chế độ thuế tem vừa áp dụng năm trước Sau người Mỹ tuyên bố tẩy chay hàng hoá Anh bị đánh thuế gián tiếp Năm 1773 mưu toan dùng bạo lực đẻ đưa chè vào Mỹ - loại chè bị đánh thuế phụ thu cao - kết thúc tiêu huỷ toàn số chè cảng Bố-xtơn Tất vụ đụng độ làm cho xung đột căng thẳng thêm làm cho khởi nghĩa thuộc địa Mỹ chống lại Anh, sớm nổ 99 [37] - Ngày 21 tháng ba 1848, theo sáng kiến trưởng tư sản Phổ mong muốn khôi phục uy tín nhà vua, Béc-lin, người ta tổ chức buổi xuất hành long trọng nhà vua với diễu hành ủng hộ việc thống nước Đức Vua Phri-đrích Vin-hem IV ngựa qua đường phố Béc-lin, cánh tay áo đeo băng vàng - đen - đỏ tượng trưng cho nước Đức thống nhất, nói lời yêu nước giả tạo, giả nhân giả nghĩa tự xưng chiến sĩ tích cực đấu tranh cho "tự thống nước Đức" - 114 [38] - Ngày 17 tháng Năm 1849 Béc-lin khai mạc hội nghị với tham gia Phổ, Dắc-den, Han-nô-vơ, Ba-vi-e Vuyếc-tem-béc nhằm mục đích xét lại gọi hiến pháp đế chế Quốc hội Phran-phuốc thảo Do kết hội nghị, ngày 26 tháng Năm 1849 hiệp định vua Phổ, Cách mạng phản cách mạng Frederick Dắc-den Han-nô-vơ ("sự liên minh ba vua") ký kết, tháng Tám 1849 có thêm 29 quốc gia Đức tham gia hiệp định Theo hiệp định, hiến pháp đế chế làm cho thích ứng với lợi ích chế độ quân chủ, vua Phổ phải trở thành nhiếp đế chế, đồng thời đè việc thành lập Quốc hội gồm hai viện "Sự liên minh" mưu đồ chế độ quân chủ Phổ muốn giành bá quyền Đức Tuy nhiên, áp lực áo Nga, nước Phổ buộc phải rút lui tháng Mười 1850 phải từ bỏ "liên minh" - 118 [39] - Tại nhà thờ Thánh Pôn Phran-phuốc sông Mai-nơ từ 18 tháng Năm 1848 đến 30 tháng Năm 1849 diễn phiên họp Quốc hội toàn Đức - 134 [40] - Bài cuối loạt "Cách mạng phản cách mạng Đức" không đăng báo "New - York Dai-ly Tribune" Trong in tiếng Anh năm 1896 loạt lần tái sau này, Ăng-ghen "Vụ án Khuên" (xem tập này, tr 529 - 537) vốn không nằm loạt này, lấy làm cuối -138 Lời cuối: Cám ơn bạn theo dõi hết truyện Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn: www.maxists.org Được bạn: mickey đưa lên vào ngày: 25 tháng năm 2004