ĐỒ CHƠI GIA ĐÌNH

24 751 0
ĐỒ CHƠI GIA ĐÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỒ CHƠI GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện( từ 23/03/2015 đến 27/03/2015) I- YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ biết thực cô động tác thể dục sáng “Ồ bé không lắc ” - Biết thực tốt vận động “ Đi có mang vật tay ” - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm bật, công dụng số đồ chơi gia đình( xoong, chảo) - Nhận biết phía trước, phía sau - Trẻ biết xếp bàn ghế - Trẻ thuộc thơ “giờ chơi” - Hát giai điệu hát “ Chiếc khăn tay” Kĩ - Phát triển thể chất cho trẻ, rèn cho trẻ kĩ vận động - Phát triển tư ngôn ngữ cho trẻ - Phát triển tai nghe khả cảm thụ âm nhạc - Rèn trẻ nói đủ câu, phát âm rõ ràng - Rèn khéo léo, kiên trì trẻ qua hoạt động Giáo dục - Trẻ yêu quý, kính trọng, lời cô giáo, đoàn kết với bạn - Có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi, biết cất gọn gàng đồ chơi chơi Xong - Biết giữ gìn đồ chơi gia đình - Trẻ biết vứt rác nơi quy định *********************************************** ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP Page MẠNG HOẠT ĐỘNG - Bé biết tên gọi, công dụng số đồ chơi gia đình - Nhận biết phía trước, phía sau - Trò chuyện trả lời câu hỏi đồ chơi gia đình - Thơ “Giờ chơi” PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỒ CHƠI GIA ĐÌNH PHÁT TRIỂN THẨM MĨ PHÁT TRIỂN THỂ CHÁT Dinh dưỡng - sức khoẻ - Giữ vệ sinh ăn uống mặc quần áo gọn gàng, - Ăn ngon miệng, hết xuất TDS: Ồ bé không lắc VĐCB: Đi có mang vật tay TCVĐ : Nu na nu nống BTPTC : Tay em ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP Page - Xếp bàn ghế - Dạy hát: “Chiếc khăn tay” - Nghe hát: “Cả nhà thương nhau” - Trò chơi “ Bóng tròn to” KẾ HOẠCH TUẦN Thời gian Đón trẻ Thể dục sáng Hoạt động có chủ đích Thứ Hoạt động chiều Trả trẻ Thứ Thứ Thứ Cô đón trẻ vào lớp Tập “Ồ bé không lắc” -Bài tập PTC: “tay em” -Vận động bản: “đi có mang vật tay” - TC: “nu na nu nống” Dạo chơi -Quan sát: trời đĩa - Dạo chơi -Trò chơi: “người nhóm đầu bếp giỏi” -Chơi tự Hoạt động góc Thứ - Một số đồ - Xếp bàn chơi gia ghế đình(xoong , chảo) - Thơ “Giờ chơi” -Quan sát: -Quan sát: -Quan sát: tủ tranh đồng Cái lạnh(đồ hồ treo giường chơi) tường - Trò chơi: -Trò chơi: -Chơi theo “chuồn “dung nhóm chuồn dăng dung bay” dẻ” -Chơi tự -Chơi tự do - Góc thao tác vai: cửa hàng bán đồ dùng, đồ chơi - Góc hoạt động với đồ vật: nặn đũa, thìa - Góc tranh truyện: xem tranh đồ chơi gia đình, tô màu tranh đồ chơi gia đình -Làm quen -Làm quen -BTPTC: -Dạy hát: -Làm quen thơ: với hát “tay em” “chiếc thơ “chổi “chiếc khăn VĐCB: khăn tay” “ấm ngoan” tay” “bò -Nghe hát: chảo” -Trò chơi: -Trò chơi: đường “cả nhà -Trò chơi: “cây cao “gieo hạt” hẹp” thương “lá rụng” thấp” -Chơi tự -Trò chơi: nhau” “nu na nu - VĐ: nống” “bóng tròn -Chơi tự to” Vệ sinh trả trẻ ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP -Quan sát: tranh quạt điện -Chơi theo nhóm - Nhận biết phía trước – phía sau Page THỂ DỤC SÁNG I/ Nội dung: Tập bài: “ Ồ bé không lắc ” - ĐT 1:(tay) hai tay đưa trước,cầm tai,lắc lư đầu - ĐT 2:(lườn) hai tay chống hông nghiêng người sang hai bên - ĐT 3:(chân) hai tay chống gối,nghiêng sang hai bên - ĐT 4:(bật) dậm chân chỗ II/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Trẻ biết tập động tác thể dục cô - Trẻ biết xếp hàng, di chuyển đội hình 2/ Kĩ năng: - Rèn phát triển nhóm cho trẻ - Rèn thói quen tập thể dục sáng 3/ Giáo dục: - Trẻ có ý thức tập luyện thường xuyên - Không xô học III/Chuẩn bị: - Sân tập - Trang phục cô trẻ gọn gàng - Kiểm tra sức khoẻ trẻ IV/Hướng dẫn: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Khởi động: - Cho trẻ tập “đi đều”, sau dãn thành hàng ngang Trẻ thực * Hoạt động 2: Trọng động: - Cô trẻ tập - Mỗi động tác tập 2-3 lần Trẻ tập * Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ lại nhẹ nhàng Trẻ nhẹ nhàng ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP Page HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC * Góc chơi thao tác vai - Cửa hàng bán đồ dùng, đồ chơi * Góc tranh truyện: - Xem tranh đồ chơi gia đình - Tô màu tranh đồ chơi gia đình * Góc hoạt động với đồ vật - Nặn đũa, thìa II Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết nặn đồ dùng ăn uống - Trẻ biết nhập vai người bán hàng, mua hàng - Biết tô màu tranh Kĩ - Rèn khéo léo kiên trì trẻ, rèn kĩ nặn - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Phát triển tư trí nhớ trẻ - Phát triển khả sáng tạo Giáo dục: - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng ,đồ chơi - Tích cực tham gia hoạt động III Chuẩn bị - Hoa đồ chơi, đồ chơi nấu ăn - Đất nặn, tranh, ảnh đồ chơi gia đình IV Hướng dẫn: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1:Trò chuyện - Trò chuyện với trẻ chủ đề + Hàng ngày lớp chơi đồ chơi gì? Trẻ trả lời + Đồ chơi nấu ăn có đồ chơi ? => Các phải giữ gìn đồ dùng, đồ chơi Sau dẫn dắt trẻ vào hoạt động * Hoạt động 2: Thỏa thuận trước chơi - Cô giới thiệu góc chơi Cô có góc chơi với nhiều đồ chơi cô chuẩn bị, nghe cô giới thiệu góc chơi Góc thao tác vai chơi bán hàng Ai thích làm người bán hàng? Ai người mua hàng nhỉ? Trẻ trả lời Góc tranh truyện, xem tranh ảnh ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP Page đồ chơi gia đình, tô màu tranh Bạn thích tô màu? Góc hoạt động với đồ vật nặn đũa thìa Ai chơi đất nặn nào? - Cô gợi ý trẻ chơi góc VD: góc hoạt động với đồ vật + Con định nặn ? Trẻ trả lời + Đũa, thìa để dùng làm ? + Con nặn trước ? + Trước nặn phải làm ? ……… (Cô hỏi tương tự với góc khác) - Cô cho trẻ nhận góc chơi,vai chơi góc chơi dự định * Hoạt động 3: Quá trình chơi - Cô bao quát trẻ, động viên trẻ Trẻ chơi - Vai chơi góc chơi yếu, cô đến góc đóng làm vai chơi, chơi trẻ VD: góc tranh truyện + Con tô màu tranh ? Trẻ trả lời + Đây đồ dùng ? + Cái bát tô màu ? + Cái bát dùng để làm gì? ……… (Cô hỏi tương tự với góc khác) * Hoạt động 4: Nhận xét sau chơi - Cô đến góc nhận xét vai chơi, cô tuyên dương vai chơi tốt, bổ sung vai chơi yếu cần cố gắng sau - Cho trẻ nhẹ nhàng cất đồ đùng *********************************************************** TRÒ CHƠI SỬ DỤNG TRONG TUẦN - Trò chơi mới: + người đầu bếp giỏi - Trò chơi cũ: + chuồn chuồn bay + cao thấp + dung dăng dung dẻ + rụng + gieo hạt ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP Page KẾ HOẠCH NGÀY THỨ HAI:(23/03/2015 ) HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH (Lĩnh vực phát triển thể chất) 1/ Nội dung: * VĐCB: Đi có mang vật tay * TCVĐ:Nu na nu nống * BTPTC: Tay em + ĐT 1: hai tay dấu sau lưng,đưa hai tay trước + ĐT 2: cầm vành tai nghiêng hai phía + ĐT 3: ngồi xuống tay vờ hái hoa +ĐT 4: bật chỗ / Mục đích yêu cầu: a/ Kiến thức: - Trẻ biết tập động tác tập phát triển chung cô - Trẻ biết thực vận động “ Đi có mang vật tay” - Biết chơi trò chơi hướng dẫn cô b/Kỹ năng: - Rèn khéo léo ý trẻ - Phát triển thể chất cho trẻ c/ Giáo dục: - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động - Không xô học 3/ Chuẩn bị: - Sân tập sẽ, túi cát 4/ Hướng dẫn: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Trò chuyện chủ đề: + Ở lớp chơi đồ chơi gì? Trẻ trả lời + Đồ chơi gia đình có đồ chơi gì? => Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng, đồ chơi Sau hướng trẻ vào tập * Khởi động: Cô cho trẻ đội hình vòng tròn kết hợp kiểu đi: Trẻ thực chậm => thường=>đi nhanh=> thường Sau cầm tay dãn rộng vòng tròn * Trọng động: + BTPTC: Tay em ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP Page - Cho trẻ tập cô - Tập động tác phần nội dung + VĐCB: Đi có mang vật tay - Cô giới thiệu tên tập Bạn búp bê nói với cô bạn chuẩn bị xây vườn cây, bạn nhờ giúp bạn mang túi cát nhà bạn ấy, có đồng ý không - Cô làm mẫu lần: Lần Không phân tích Lần Kèm phân tích: cô cầm túi cát, thẳng đến nhà búp bê, sau đặt túi cát vào rổ Khi mắt nhìn thẳng, bước cao chân cho túi cát không bị rơi - Cô cho trẻ lên làm thử: Cô quan sát sửa sai cho trẻ - Cô cho trẻ lên làm thử: Cô quan sát sửa sai cho trẻ - Cho trẻ lên tập( Cô sửa sai động viên trẻ thực hiện) + Trò chơi vận động: “ Nu na nu nống” - Cô nói tên trò chơi - Nhắc lại cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần * Hồi tĩnh: Cô cho trẻ nhẹ nhàng Trẻ tập Trẻ ý quan sát cô làm mẫu Trẻ tập Trẻ tập Trẻ chơi ********************************** HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI I Nội dung - Quan sát : đĩa - Trò chơi : người đầu bếp giỏi - Chơi tự do: + xâu hạt, ghép hình, bóng II Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm bật, công dụng đĩa - Biết chơi trò chơi Kĩ năng: - Phát triển khả quan sát, ý có chủ định - Phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ Giáo dục: - Trẻ tích cực tham gia hoạt động III Chuẩn bị ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP Page - Cái đĩa - Đồ chơi cho trẻ IV Hướng dẫn HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Trò chuyện: - Ở lớp chơi đồ chơi ? - Đồ chơi gia đình có đồ chơi gì? Các phải giữ gìn đồ chơi * Quan sát: đĩa - Cái ? - Đĩa có màu ? - Chúng dùng đĩa để làm ? - Chúng làm để giữ gìn đĩa ? - Ngoài đĩa ra, biết có đồ dùng để ăn, uống ? => Dùng đĩa xong phải cất đĩa vào nơi quy định, không để lung tung đâu * Trò chơi: “người đầu bếp giỏi” - Cô nói tên trò chơi - Hướng dẫn cách chơi: cô nói tên ăn, nói đồ dùng để đựng ăn Ví dụ cô nói “sườn xào chua ngọt”, nói “đĩa đây, đĩa đây” - Cho trẻ chơi 2-3 lần * Chơi tự - Cô cho trẻ nhóm chơi theo ý thích - Cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Trẻ trả lời Cái đĩa Màu xanh Đựng thức ăn Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ chơi Trẻ chơi ************************************ HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1/ Nội dung: - Làm quen với thơ “ Chổi ngoan”(Vũ Thanh Tâm) - Trò chơi : “ Cây cao thấp” - Chơi tự do, vệ sinh trả trẻ 2/ Mục đích yêu cầu: a/ Kiến thức - Trẻ nhớ tên thơ, nắm nội dung thơ - Trẻ chơi thành thạo trò chơi b/ Kỹ năng: - Phát triển khả tư duy, trí nhớ cho trẻ ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP Page - Rèn khả nghe, đọc c/ Giáo dục: - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động 3/ Hướng dẫn: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Làm quen với thơ “ Chổi ngoan”(Vũ Thanh Tâm) - Cô giới thiệu tên thơ - Cô đọc lần (diễn cảm) - Cô đọc lần + tranh minh họa + Hỏi trẻ : Tên thơ ? Tên tác giả ? - Cô đọc lần * Trò chơi : “ cao thấp” - Cô nói tên trò chơi - Nhắc lại cách chơi - Cho trẻ chơi 1-2 lần * Chơi tự - Cô bao quát trẻ chơi - Đảm bảo an toàn cho trẻ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Trẻ trả lời Trẻ chơi Trẻ chơi ******************************************************* THỨ BA (24/03/2015 ): HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực phát triển nhận thức (nhận biết) I Nội dung: - Một số đồ chơi gia đình(xoong, chảo) II Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết gọi tên, biết công dụng số đồ chơi gia đình Kĩ năng: - Luyện phát âm, phát triển vốn từ cho trẻ - Rèn khả quan sát ý có chủ định - Phát triển ngôn ngữ, khả tư cho trẻ Giáo dục: - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng - Trẻ tích cực tham gia hoạt động III Chuẩn bị: - Xoong, chảo ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP Page 10 IV Hướng dẫn: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Trò chuyện - Cô đố: “Tôi thường làm bạn Với em bé Khi ăn cầm Dễ cầm đũa” Là gì? - Thìa dùng để làm ? - Ngoài thìa ra, gia đình có đồ dùng nữa? * Nội dung: Hôm quan sát số đồ chơi gia đình - Quan sát xoong + Cái ? + Đây ? + Xoong có màu ? + Xoong dùng để làm ? + Ngoài xoong, đồ dùng dùng để nấu thức ăn nữa? - Quan sát chảo + Đây ? + Còn gì? + Cái chảo có màu ? + Chảo dùng để làm ? - Quan sát cốc + Cái ? + Đây ? + Cốc có màu ? + Cốc dùng để làm ? Các chơi với đồ chơi này? Con nấu gì? => Chơi đồ chơi phải chơi nhẹ nhàng, không đập phá đồ chơi Sau chơi xong phải cất đồ chơi nơi quy định * Kết thúc : - Chơi trò chơi “ai nhanh hơn” Cô nói số đặc điểm đồ dùng để trẻ đoán xem đồ dùng - Cho trẻ tô màu đồ chơi gia đình ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP Page 11 Cái thìa Xúc cơm Trẻ trả lời Cái xoong Quai xoong Màu xanh Nấu thức ăn Trẻ trả lời Cái chảo Tay cầm Màu đỏ Nấu thức ăn Cái cốc Miệng cốc Màu đỏ Để uống nước Trẻ trả lời Trẻ chơi Trẻ tô ********************************** DẠO CHƠI TRONG NHÓM I Nội dung - Quan sát : tranh quạt điện - Chơi theo nhóm: + Nhặt lá, xâu hạt, ghép hình, bóng II Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết gọi tên, biết đặc điểm, công dụng quạt điện Kĩ năng: - Phát triển ý có chủ định - Phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ Giáo dục: - Trẻ tích cực tham gia hoạt động III Chuẩn bị - Tranh vẽ quạt điện - Đồ chơi cho trẻ IV Hướng dẫn HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Trò chuyện chủ đề - Bạn kể cho cô biết gia đình có đồ dùng nào? - Cô cho trẻ dạo chơi quanh lớp, sau quan sát tranh * Quan sát : tranh vẽ quạt điện + Hỏi trẻ: - Tranh vẽ ? - Đây ? - Cái quạt điện màu ? - Quạt điện dùng để làm ? - Ngoài quạt điện có quạt nhỉ? => Sau dùng quạt xong nhớ phải cất vào nơi quy định, tránh làm va đập không dễ bị hỏng * Chơi theo nhóm - Cô giới thiệu nhóm chơi - Cô cho trẻ nhóm chơi theo ý thích - Cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP Page 12 HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Trẻ trả lời Quạt điện Cánh quạt Màu xanh Quạt mát Quạt trần, quạt nan Trẻ chơi ************************************ HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1/ Nội dung: - Làm quen với hát “ Chiếc khăn tay” (Văn Tấn) - Trò chơi “ Gieo hạt” - Chơi tự 2/ Mục đích – yêu cầu a/ Kiến thức: - Trẻ biết tên hát, tên tác giả - Biết chơi trò chơi b/ Kỹ năng: - Rèn luyện khả ghi nhớ cho trẻ c/ Giáo dục: - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động 3/ Hướng dẫn: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Làm quen hát: “ Chiếc khăn tay” - Cô giới thiệu tên hát, tác giả Các có biết khăn tay dùng để làm không? Có bạn nhỏ vui mẹ may cho khăn tay Và hàng ngày bạn nhỏ lau tay Đó nội dung hát “ Chiếc khăn tay” nhạc sĩ Văn Tấn mà cô giới thiệu cho sau - Cô hát 1- lần - Hỏi trẻ : Tên hát ? nhạc sĩ ? - Cô hát lần * Trò chơi: “Gieo hạt” - Cô nói tên trò chơi - Nhắc lại cách chơi - Cho trẻ chơi * Cho trẻ chơi tự - Cô bao quát trẻ, động viên trẻ chơi * Vệ sinh trả trẻ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Trẻ trả lời Trẻ chơi Trẻ chơi ************************************************************** THỨ TƯ (25/03/2015 ) : HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH (Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội) ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP Page 13 1/ Nội dung: Xếp bàn ghế 2/ Mục đích yêu cầu: a/ Kiến thức: - Trẻ biết xếp bàn ghế b/ Kỹ năng: - Rèn khéo léo cho trẻ, rèn kĩ xếp chồng - Phát triển tư duy, thẩm mỹ cho trẻ c/ Giáo dục: - Trẻ tích cực tham gia hoạt động - Biết giữ gìn sản phẩm 3/ Chuẩn bị: - Mẫu cô, khối chữ nhật 4/ Hướng dẫn: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ chuyện: - Hàng ngày lớp chơi đồ chơi gì? - Đồ chơi gia đình có đồ chơi nào? =>Các phải biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi * Quan sát mẫu: Cô có quà tặng - Cho trẻ quan sát mẫu Hỏi trẻ: + Cô có ? + Bàn, ghế dùng để làm ? + Chúng thấy bàn, ghế có đẹp không ? + Chúng có muốn xếp bàn ghế đẹp giống cô không ? Trước tiên nhìn cô xếp mẫu - Cô xếp mẫu (vừa làm cô vừa hướng dẫn trẻ ):cô đặt dựng hai khối chữ nhật cách đoạn ngắn, đặt khối chữ nhật khác lên Cô xếp bàn Để xếp ghế, cô đặt khối chữ nhật nằm ngang, đặt khối chữ nhật khác dựng lên sát mép khối chữ nhật nằm ngang Bây thử xem bạn xếp giỏi * Trẻ thực - Cho trẻ xếp - Cô bao quát, giúp đỡ trẻ gặp khó khăn - Hỏi trẻ : Con vừa xếp ? Con xếp nào? * Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ mang sản phẩm trẻ lên trưng bày - Cô nhận xét sản phẩm trẻ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Trò ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP Page 14 Trẻ trả lời Bàn, ghế Ngồi học Có Có Trẻ quan sát Trẻ xếp Trẻ trả lời - Động viên, khen ngợi trẻ ************************************** HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI 1/ Nội dung: - Quan sát : Cái tủ lạnh (đồ chơi) - Trò chơi: Dung dăng dung dẻ - Chơi tự do: + Xếp hình, xâu hạt,xếp hoa 2/ Mục đích yêu cầu: a/ Kiến thức: - Trẻ biết gọi tên, biết công dụng tủ lạnh - Biết chơi trò chơi b/ Kỹ năng: - Phát triển khả tư duy, ghi nhớ, khả quan sát có mục đích cho trẻ - Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ c/ Giáo dục: - Trẻ tích cực tham gia hoạt động 3/ Chuẩn bị: - Cái tủ lạnh(đồ chơi) - Đồ chơi xếp hình, hoa nhựa, bóng nhựa 4/ Hướng dẫn HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Trò chuyện: - Hàng ngày chơi đồ chơi lớp? - Đồ chơi gia đình có đồ chơi gì? * Quan sát : tủ lạnh - Cô có đồ chơi ? - Cái tủ lạnh có màu gì? - Tủ lạnh dùng để làm ? - Sau chơi đồ chơi xong phải làm gì? Các nhớ chơi đồ chơi phải nhẹ nhàng, tránh làm vỡ, hỏng đồ chơi * Trò chơi: Dung dăng dung dẻ - Cô nói tên trò chơi - Nhắc lại cách chơi - Cho trẻ chơi * Chơi tự do: - Trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát, động viên trẻ chơi ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP Page 15 HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Trẻ trả lời Tủ lạnh Màu đỏ Giữ thức ăn không bị hỏng Trẻ trả lời Trẻ chơi Trẻ chơi ************************************* HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1/ Nội dung: * VĐCB: Bò đường hẹp * TCVĐ:Nu na nu nống * BTPTC: Tay em + ĐT 1: hai tay dấu sau lưng,đưa hai tay trước + ĐT 2: cầm vành tai nghiêng hai phía + ĐT 3: ngồi xuống tay vờ hái hoa +ĐT 4: bật chỗ / Mục đích yêu cầu: a/ Kiến thức: - Trẻ biết tập động tác tập phát triển chung cô - Trẻ biết thực vận động “ Bò đường hẹp” - Biết chơi trò chơi hướng dẫn cô b/Kỹ năng: - Rèn khéo léo ý trẻ - Phát triển thể chất cho trẻ c/ Giáo dục: - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động - Không xô học 3/ Chuẩn bị: - Sân tập sẽ, phấn 4/ Hướng dẫn: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Trò chuyện chủ đề: + Ở lớp chơi đồ chơi gì? Trẻ trả lời + Đồ chơi gia đình có đồ chơi gì? => Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng, đồ chơi Sau hướng trẻ vào tập * Khởi động: Cô cho trẻ đội hình vòng tròn kết hợp kiểu đi: Trẻ thực chậm => thường=>đi nhanh=> thường Sau cầm tay dãn rộng vòng tròn * Trọng động: + BTPTC: Tay em - Cho trẻ tập cô Trẻ tập - Tập động tác phần nội dung + VĐCB: Bò đường hẹp - Cô giới thiệu tên tập ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP Page 16 - Cô làm mẫu lần: Lần Không phân tích Lần Kèm phân tích: cô đặt hai bàn tay cẳng chân chạm đất, cô để vạch chuẩn Khi có hiệu lệnh bò cô bò chân tay kia, bò khéo léo cho không chạm vạch Bò hết đường đứng cuối hàng - Cô cho trẻ lên làm thử: Cô quan sát sửa sai cho trẻ - Cho trẻ lên tập( Cô sửa sai động viên trẻ thực hiện) + Trò chơi vận động: “ Nu na nu nống” - Cô nói tên trò chơi - Nhắc lại cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần * Hồi tĩnh: Cô cho trẻ nhẹ nhàng Trẻ ý quan sát cô làm mẫu Trẻ tập Trẻ tập Trẻ chơi ************************************************************** THỨ NĂM ( 26/03/2015 ) : HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH ( Lĩnh vực phát triển nhận thức ) I/ Nội dung: - Nhận biết phía trước, phía sau II/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Trẻ nhận biết phía trước, phía sau 2/ Kĩ năng: - Rèn kỹ quan sát, nhận biết - Rèn trẻ nói đầy đủ câu, phát triển tư duy, nhận thức cho trẻ 3/ Giáo dục: - Trẻ tích cực tham gia vào học III/ Chuẩn bị: - Đồ dùng trẻ: bát, thìa - Đồ dùng cô: chảo, đĩa IV/ Hướng dẫn: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Trò chuyện chủ đề: - Ở lớp chơi đồ chơi ? - Đồ chơi gia đình có đồ chơi ? ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP Page 17 HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 3-4 trẻ trả lời =>giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi * Nội dung Hôm cô có quà tặng lớp mình.Các xem - Cô đưa đồ dùng chảo đĩa + Đây gì? + Cái chảo có màu gì? + Còn gì? + Đĩa có màu gì? + Phía trước cô có đồ chơi gì? + Phía sau cô có đồ chơi gì? Sau đổi vị trí chảo đĩa, cô hỏi trẻ tương tự - Cô gọi trẻ lên.Hỏi trẻ đứng giữa: + Đứng trước ai? biết? + Đứng sau ai? biết? Sau cô đổi chỗ bạn hỏi tương tự - Cô thưởng cho trẻ rổ đồ chơi có bát thìa + Trong rổ có gì? + Bát màu gì? Thìa màu gì? + Các để bát phía trước, thìa phía sau Sau đổi lại * Trò chơi: “dấu tay” - Cô để tay phía trước, phía sau Hỏi trẻ: tay đẹp cô phía nào? (trẻ làm với cô) - Mời bạn lên thưởng đồ chơi Hỏi trẻ: cầm đồ chơi phía nào? * Kết thúc Cô động viên, khen ngợi trẻ Chảo Màu đỏ Đĩa Màu xanh Chảo Đĩa Trẻ trả lời Con nhìn thấy bạn Con không nhìn thấy bạn Bát, thìa Bát màu đỏ, thìa màu vàng Trẻ thực Trẻ chơi Trẻ trả lời *************************************** DẠO CHƠI TRONG NHÓM I Nội dung - Quan sát : tranh vẽ đồng hồ treo tường - Chơi theo nhóm: + Nhặt lá, xâu hạt, ghép hình, bóng II Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết gọi tên, công dụng đồng hồ treo tường Kĩ năng: - Phát triển ý có chủ định ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP Page 18 - Phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ Giáo dục: - Trẻ tích cực tham gia hoạt động III Chuẩn bị - Tranh vẽ đồng hồ treo tường - Đồ chơi cho trẻ IV Hướng dẫn HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Trò chuyện chủ đề - Bạn giỏi kể cho cô biết đồ chơi gia đình có đồ chơi gì? - Những đồ chơi sau chơi xong phải làm ? * Quan sát : tranh vẽ đồng hồ treo tường Cho trẻ dạo chơi quanh lớp Sau cho trẻ quan sát tranh – Hỏi trẻ: + Tranh vẽ ? + Đồng hồ có màu ? + Đây ? + Đồng hồ dùng để làm ? => Khi chơi, phải biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi * Chơi theo nhóm - Cô giới thiệu nhóm chơi - Cô cho trẻ nhóm chơi theo ý thích - Cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Trẻ trả lời Đồng hồ Màu vàng Kim đồng hồ Xem Trẻ chơi *********************************** HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1/ Nội dung: - Dạy hát: “Chiếc khăn tay”(Văn Tấn) - Nghe hát : “ Cả nhà thương nhau”(Phan Văn Minh) - Trò chơi : “ Bóng tròn to” 2/ Mục đích - Yêu cầu a/ Kiến thức - Trẻ biết tên bài hát, hiểu nội dung hát - Trẻ hát lời, rõ tiếng - Biết chơi trò chơi b/ Kỹ năng: - Rèn phát triển ngôn ngữ, ghi nhớ có chủ định và kĩ ca hát cho trẻ ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP Page 19 - Trẻ hát to, rõ lời, hát giai điệu hát c/ Giáo dục: - Trẻ tích cực tham gia hoạt động - Trẻ thể tình cảm qua nội dung hát 3/ Chuẩn bị - Xắc xô 4/ Hướng dẫn HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Trò chuyện : - Các kể cho cô nghe đồ dùng gia đình mà biết? - Các phải giữ gìn đồ dùng gia đình * Dạy hát: “ Chiếc khăn tay” (Văn Tấn) - Cô hát “ khăn tay mẹ may cho em” Cô vừa câu hát hát ? Bài hát vừa “Chiếc khăn tay” nhạc sĩ Văn Tấn Các lắng nghe cô hát hát - Cô hát lần Bài hát cô vừa hát có hay không ? Bài hát có tên ? nhạc sĩ ? Chúng có muốn nghe cô hát lại hát không ? - Cô hát lần 2+ xắc xô Bài hát nói đến bạn nhỏ mẹ tặng cho khăn tay tự thêu, bạn yêu quý hàng ngày bạn lau tay thật - Cho lớp hát cô 3-4 lần - Cho tổ, nhóm, cá nhân hát đan xen (cô ý sửa sai cho trẻ) * Nghe hát: “Cả nhà thương nhau”(Phan Văn Minh) - Cô giới thiệu tên hát, tác giả Hôm cô giới thiệu cho hát “cả nhà thương nhau” nhạc sĩ Phan Văn Minh Các lắng nghe - Cô hát lần (diễn cảm) Bài hát vừa nói tình cảm gia đình gắn bó, thân thiết Các có muốn nghe lại hát không ? - Cô hát lần + cử chỉ, điệu * Vận động : “bóng tròn to” ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP Page 20 HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Trẻ trả lời Trẻ trả lời Có Trẻ trả lời Cả lớp hát Tổ + cá nhân Cá nhân + nhóm Nhóm + tổ Có Trẻ hưởng ứng cô - Cô giới thiệu vận động - Cho trẻ vận động 3-4 lần Trẻ vận động * Kết thúc: Hôm cô dạy hát ? Về nhà hát cho bố mẹ nghe ************************************************************* THỨ SÁU (27/03/2015) : HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH ( Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ) I Nội dung: - Thơ “giờ chơi” (Lê Thị Hoa) II Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ nhớ tên thơ, hiểu nội dung thơ - Trẻ đọc theo cô Kĩ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Rèn trẻ nói đủ câu, phát âm rõ ràng Giáo dục: - Trẻ tích cực tham gia vào học III Chuẩn bị: - Tranh thơ IV Hướng dẫn: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề - Bạn kể cho cô biết lớp chơi đồ chơi gì? Trẻ trả lời - Đồ chơi gia đình có đồ chơi nào? =>Các phải giữ gìn đồ chơi, chơi nhẹ nhàng, sau chơi xong phải cất vào nơi quy định * Hoạt động 2: Nội dung - Cô đọc lần ( diễn cảm ) Các vừa nghe cô đọc thơ “Giờ chơi” tác giả Lê Thị Hoa Các thấy thơ có hay không ? Có Các nghe cô đọc lại lần - Cô đọc lần + tranh thơ Đàm thoại: + Cô vừa đọc cho nghe thơ ? tác giả Trẻ trả lời ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP Page 21 ? + Giờ chơi hết phải làm ? + Cất đồ dùng đồ chơi đâu? - Cho lớp đọc 2-3 lần Bài thơ nhắc nhở sau chơi xong phải cất đồ dùng, đồ chơi vào nơi quy định - Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc đan xen * Hoạt động 3: Kết thúc - Hôm học thơ ? - Cô động viên, khen ngợi trẻ Cất đồ chơi Vào nơi quy định Trẻ đọc Tổ + nhóm Nhóm +cá nhân Cá nhân + tổ Trẻ trả lời ************************************* HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI 1/ Nội dung: + Quan sát : Cái giường - Trò chơi : Chuồn chuồn bay + Chơi tự do: nặn bánh, xâu vòng, chơi lăn bóng 2/ Mục đích yêu cầu: a/ Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng giường - Biết chơi trò chơi b/ Kỹ năng: - Rèn phát triển khả quan sát, tư duy, ngôn ngữ, ghi nhớ có mục đích cho trẻ c/ Giáo dục: - Trẻ tích cực tham gia hoạt động 3/ Chuẩn bị: - Cái giường đồ chơi - Đồ chơi cho trẻ 4/ Hướng dẫn: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Trò chuyện: - Ở lớp có chơi với búp bê không? - Chơi với búp bê chơi đồ chơi nữa? => Các phải giữ gìn đồ chơi, chơi xong phải cất nơi quy định * Quan sát : giường - Đây ? ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP Page 22 HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Trẻ trả lời Cái giường - Cái giường có màu ? - Đây ? - Giường có nhiều chân hay chân? - Giường dùng để làm gì? => Nhắc trẻ giữ gìn đồ dùng, đồ chơi * Trò chơi : “chuồn chuồn bay” - Cô nói tên trò chơi - Nhắc lại cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần * Chơi tự - Cho trẻ chơi theo ý thích trẻ - Cô bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ Màu hồng Chân giường Nhiều chân Nằm ngủ Trẻ chơi Trẻ chơi *********************************************** HOẠT ĐỘNG CHIỀU I Nội dung - Làm quen với thơ “Ấm chảo” - Chơi trò chơi “ Lá rụng” - Chơi tự – vệ sinh trả trẻ II Mục đích - yêu cầu - Trẻ chơi tốt trò chơi - Trẻ nhớ tên thơ, hiểu nội dung thơ - Chơi đoàn kết với bạn III Hướng dẫn HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Trò chơi : “Lá rụng” - Cô nhắc lại tên trò chơi, cách chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần * Làm quen thơ “ấm chảo” - Cô giới thiệu tên thơ - Cô đọc 2-3 lần - Cho trẻ đọc cô * Chơi tự HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Trẻ chơi Trẻ đọc Trẻ chơi ************************************************************ NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN 1/ Nội dung: ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP Page 23 - Nhận xét, đánh giá - Thưởng phiếu bé ngoan - Biểu diễn văn nghệ 2/ Mục đích - yêu cầu: a/ Kiến thức: -Trẻ biết cô khen hay chưa khen - Trẻ cố gắng thi đua để cô khen tuần tới b/ Kỹ năng: - Rèn,phát triển ý cho trẻ c/ Giáo dục: -Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật tốt - Biết sửa lỗi tuần tới 3/ Chuẩn bị: - Phiếu bé ngoan 4/ Hướng dẫn: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hát: “Cả tuần ngoan” - Cô nhận xét bé ngoan, chưa ngoan - Cho trẻ đạt tiêu chuẩn đứng lên trước lớp cô thưởng phiếu bé ngoan cho trẻ - Cô nhắc nhở trẻ chưa đạt tiêu chuẩn cần cố gắng tuần sau * Liên hoan văn nghệ: - Cho trẻ hát, múa, đọc thơ chủ đề ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP Page 24 HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Trẻ hát Trẻ xếp hàng Trẻ lắng nghe cô Trẻ hát múa, đọc thơ [...]... Chuẩn bị: - Cái tủ lạnh (đồ chơi) - Đồ chơi xếp hình, hoa nhựa, bóng nhựa 4/ Hướng dẫn HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Trò chuyện: - Hàng ngày các con chơi những đồ chơi gì ở lớp? - Đồ chơi gia đình có những đồ chơi gì? * Quan sát : cái tủ lạnh - Cô có đồ chơi gì đây ? - Cái tủ lạnh này có màu gì? - Tủ lạnh dùng để làm gì ? - Sau khi chơi đồ chơi xong các con phải làm gì? Các con nhớ khi chơi đồ chơi phải nhẹ nhàng,... màu gì ? + Cốc dùng để làm gì ? Các con sẽ chơi gì với những đồ chơi này? Con sẽ nấu gì? => Chơi đồ chơi các con phải chơi nhẹ nhàng, không đập phá đồ chơi Sau khi chơi xong phải cất đồ chơi đúng nơi quy định nhé * Kết thúc : - Chơi trò chơi “ai nhanh hơn” Cô nói một số đặc điểm của đồ dùng để trẻ đoán xem đó là đồ dùng gì - Cho trẻ tô màu các đồ chơi gia đình ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP Page 11 Cái thìa Xúc... tường - Đồ chơi cho trẻ IV Hướng dẫn HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Trò chuyện chủ đề - Bạn nào giỏi kể cho cô biết đồ chơi gia đình có những đồ chơi gì? - Những đồ chơi đó sau khi chơi xong phải làm gì ? * Quan sát : tranh vẽ đồng hồ treo tường Cho trẻ dạo chơi quanh lớp Sau đó cho trẻ quan sát tranh – Hỏi trẻ: + Tranh vẽ gì ? + Đồng hồ này có màu gì ? + Đây là gì ? + Đồng hồ dùng để làm gì ? => Khi chơi, các... trẻ 3/ Giáo dục: - Trẻ tích cực tham gia vào giờ học III/ Chuẩn bị: - Đồ dùng của trẻ: bát, thìa - Đồ dùng của cô: chảo, đĩa IV/ Hướng dẫn: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Trò chuyện về chủ đề: - Ở lớp các con được chơi những đồ chơi gì ? - Đồ chơi gia đình có những đồ chơi gì ? ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP Page 17 HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 3-4 trẻ trả lời =>giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi * Nội dung Hôm nay cô có món quà... Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề - Bạn nào kể cho cô biết ở lớp con được chơi những đồ chơi gì? Trẻ trả lời - Đồ chơi gia đình có những đồ chơi nào? =>Các con phải giữ gìn đồ chơi, chơi nhẹ nhàng, sau khi chơi xong phải cất vào nơi quy định nhé * Hoạt động 2: Nội dung - Cô đọc lần 1 ( diễn cảm ) Các con vừa nghe cô đọc bài thơ “Giờ chơi của tác giả Lê Thị Hoa Các con thấy bài thơ có hay không ? Có ạ... giữ gìn đồ dùng, đồ chơi * Trò chơi : “chuồn chuồn bay” - Cô nói tên trò chơi - Nhắc lại cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần * Chơi tự do - Cho trẻ chơi theo ý thích của trẻ - Cô bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ Màu hồng Chân giường Nhiều chân Nằm ngủ Trẻ chơi Trẻ chơi *********************************************** HOẠT ĐỘNG CHIỀU I Nội dung - Làm quen với bài thơ “Ấm và chảo” - Chơi trò chơi. .. - Phát triển tư duy, thẩm mỹ cho trẻ c/ Giáo dục: - Trẻ tích cực tham gia hoạt động - Biết giữ gìn sản phẩm của mình 3/ Chuẩn bị: - Mẫu của cô, khối chữ nhật 4/ Hướng dẫn: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ chuyện: - Hàng ngày ở lớp các con được chơi những đồ chơi gì? - Đồ chơi gia đình có những đồ chơi nào? =>Các con phải biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi nhé * Quan sát mẫu: Cô có món quà tặng các con - Cho trẻ quan sát... ghi nhớ có mục đích cho trẻ c/ Giáo dục: - Trẻ tích cực tham gia hoạt động 3/ Chuẩn bị: - Cái giường đồ chơi - Đồ chơi cho trẻ 4/ Hướng dẫn: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Trò chuyện: - Ở lớp con có được chơi với búp bê không? - Chơi với búp bê con còn được chơi những đồ chơi gì nữa? => Các con phải giữ gìn đồ chơi, chơi xong phải cất đúng nơi quy định nhé * Quan sát : cái giường - Đây là cái gì ? ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP... hẹp” - Biết chơi trò chơi dưới sự hướng dẫn của cô b/Kỹ năng: - Rèn sự khéo léo và chú ý của trẻ - Phát triển thể chất cho trẻ c/ Giáo dục: - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động - Không xô nhau khi học 3/ Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ, phấn 4/ Hướng dẫn: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Trò chuyện về chủ đề: + Ở lớp con được chơi những đồ chơi gì? Trẻ trả lời + Đồ chơi gia đình có những đồ chơi gì?... chơi đồ chơi phải nhẹ nhàng, tránh làm vỡ, hỏng đồ chơi nhé * Trò chơi: Dung dăng dung dẻ - Cô nói tên trò chơi - Nhắc lại cách chơi - Cho trẻ chơi * Chơi tự do: - Trẻ chơi theo ý thích của mình - Cô bao quát, động viên trẻ chơi ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP Page 15 HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Trẻ trả lời Tủ lạnh Màu đỏ Giữ thức ăn không bị hỏng Trẻ trả lời Trẻ chơi Trẻ chơi ************************************* HOẠT ĐỘNG

Ngày đăng: 30/10/2016, 02:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan