Phạm Văn Ngạch - Trường THCS Triệu Thành Phòng GD-ĐT Triệu Phong Trường THCS Triệu Thành ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - Năm học: 2008- 2009 Môn Toán 9 - Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) A. LÝ THUYẾT ( 2 điểm): Chọn một trong hai câu sau đây Câu 1: Phát biểu quy tắc khai phương một tích. Áp dụng : Tính 40.9,4 Câu 2: Viết bảng tóm tắt ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn (không yêu cầu vẽ hình ) Áp dụng : Cho đường thẳng a và một điểm O cách a là 2 cm. Vẽ (O;3cm), đường thẳng a có vị trí như thế nào đối với (O)? B.BÀI TẬP ( 8 điểm ): Bắt buộc Bài 1(2,5 điểm): Cho biểu thức P = − − − + + + 1 1.1 1 x xx x xx vớI 1,0 ≠≥ xx a) Rút gọn P b) Với giá trị nào của x thì P < 0 ; P > 0 ? Bài 2 (2 điểm): Cho hàm số y = - x + 3 a) Vẽ đồ thị của hàm số b) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = - x + 3 và trục Ox ( làm tròn đến phút) Bài 3 ( 3,5 điểm): Cho đường tròn (O,R). Từ một điểm M ở ngoài đường tròn kẻ 2 tiếp tuyến MA và MB với đường tròn ( A và B là các tiếp điểm), vẽ đường kính BC . a) Chứng minh: AC // MO b) Đường thẳng vuông góc với BC tại O cắt tia CA tại D. Chứng minh rằng: MOCD là hình bình hành. c) Xác định vị trí của điểm M ở ngoài đường tròn (O) để tam giác ABM đều 1 Phạm Văn Ngạch - Trường THCS Triệu Thành Biểu điểm kiểm tra học kì I - Môn Toán 9 A. Lí thuyết : 2 đ Câu1: - Phát biêủ đúng quy tắc (SGK-Toán9T.1) : (1đ) - Áp dụng : 142.74.4940.9,4 === (1đ) Câu 2:- Viết đúng bảng tóm tắt (SGK-Toán9T.1) (1đ) - Áp dụng : Lập luận được đường thẳng a cắt đường tròn O tại 2 điểm (1đ) B.Bài tập: 8đ Bài 1(2.5đ): a)1.5đ ( ) ( ) − − − + + + = 1 1 11 1 1 x xx x xx P (0.5đ) ( )( ) 11 −+= xx (0.5đ) x −= 1 (0.5đ) b)1đ + P<0 <=> 1-x<0 <=> x>1 (0.5đ) + P>0 <=> 1-x>0 <=> 0<x<1 (0.5đ) Bài 2:(2đ) a) Vẽ đúng đồ thị : (1.5đ) + Lập bảng (0.5đ) + Vẽ đồ thị (1đ) b)Tính (0.5đ) Gọi α là góc tạo bởi đương thẳng y = -x+3 và trục Ox, ta có = BAx Tan OAB = 1 = OA OB => OAB = 45 0 => 000 13545180 =−= α 2 x y 0 33 0 33 A B O y x 3 +−= xy α α α Phạm Văn Ngạch - Trường THCS Triệu Thành Bài 3: 3,5 điểm - Vẽ hình chính xác : 0,5 đ a) 1 điểm: Ta có MA= MB ( tính chất tiếp tuyến) và OA = OB = R 0,25đ => MO là trung trực của AB => MO ⊥ AB 0,25đ Mặt khác: tam giác ABC có OA = 2 1 BC => tam giác ABC vuông tại A => AC ⊥ AB 0,25đ Vậy AC // MO (cùng ⊥ AB) 0,25đ b) 1 điểm: Ta có tam giác MBO = tam giác DOC (g. c. g) => MO = DC 0,5 đ Mặt khác MO // DC ( câu a ) 0,25đ Vậy MOCD là hình bình hành 0,25đ c) 1 điểm: Tam giác AMB đều <=> góc AMB = 60 0 0,25đ => góc AMO = 30 0 0,25đ => OA = 2 1 MO => MO = 2OA = 2R 0,25đ Vậy khi M ở ngoài (O) sao cho MO = 2R thì tam giác AMB đều 0,25đ 3 M D A C O B . đương thẳng y = -x +3 và trục Ox, ta có = BAx Tan OAB = 1 = OA OB => OAB = 45 0 => 000 135 45180 =−= α 2 x y 0 3 3 0 3 3 A B O y x 3 +−= xy α α α Phạm. điểm): Cho hàm số y = - x + 3 a) Vẽ đồ thị của hàm số b) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = - x + 3 và trục Ox ( làm tròn đến phút) Bài 3 ( 3, 5 điểm): Cho