1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hành Trình Trí Thức Của Karl Marx - Nguyễn Văn Trung

91 347 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 830,83 KB

Nội dung

Nguyễn Văn Trung Hành Trình Trí Thức Của Karl Marx Nguyễn Văn Trung Hành Trình Trí Thức Của Karl Marx Lời nói đầu Khi “Tìm Hiểu Triết Học Karl Marx” ông Trần văn Toàn đời, nhà xuất tưởng phải lâu năm tiêu thụ hết hai nghìn Nhưng điều không ngờ sau vài tháng, sách tái Chắc nhiều độc giả không khỏi thất vọng sách khó đọc, tác giả dùng ngôn ngữ triết lý, chuyên môn để trình bày triết học vốn khó hiểu Nhưng kiện phải biểu lộ ước muốn tìm hiểu thực sự thực Từ lâu, có sách báo trình bày chủ nghĩa Mác với tinh thần đáng cho người, giới niên, ham học hỏi, ước muốn tìm hiểu thực sự thực tin tưởng Có thái độ chống Cộng, nghĩ đến việc chống, “hùng hục” chống mà không muốn hay không cho tìm hiểu Cộng-sản thể sợ tìm hiểu không chống Cộng nữa, buộc phải nói tới lý thuyết, lập lại vài lời kết án hay tuyên bố chủ nghĩa Mác-xít lỗi thời rồi… Thái độ thiết tưởng cần tìm hiểu bị qui định mặc cảm sợ hãi Hành Trình Trí Thức Của Karl Marx Nguyễn Văn Trung * * * Thực chủ nghĩa Mác chưa lỗi thời, phong trào Cộng-sản chưa trở thành kiện lịch sử qua phong trào Cộng-sản làm lịch sử bình diện tư tưởng, chủ nghĩa Mác cống hiến số phạm trù, lược đồ xác đáng để lãnh hội phân tách thực trị, xã hội, văn hóa Sự kiện số người đồ đệ biến chủ nghĩa Mác thành giáo điều, cố định, ngưng động, nghèo nàn, “kinh viện” theo kiểu nói E Mounier có lẽ chứng minh phần chủ trương người coi chủ nghĩa Mác lỗi thời Nhưng tư tưởng MARX? Một người Sartre đến chỗ nhìn nhận chủ nghĩa sinh vùng chủ nghĩa Mác, nỗ lực làm sống động, cụ thể hóa lược đồ, ý niệm mác-xít, triết lý độc thời đại ta, dù có không đồng ý với lập trường đó, không suy nghĩ thái độ Sartre.[1] * * * Trước chủ nghĩa Mác, tìm hiểu chủ nghĩa Mác gì, Mác chủ trương gì, vật, vô thần Nhưng tìm hiểu Mác chủ trương vật, vô thần, người đến chỗ theo chủ nghĩa Mác Chúng theo lối tìm hiểu thứ hai, cho lối tìm hiểu đưa tới hiểu biết chân thực chủ nghĩa Mác, mà đưa tới thái độ xác đáng chủ nghĩa Những nỗ lực phân tách, suy nghĩ sách hạn định vào việc tìm hiểu điều mà gọi “Hành trình tri thức Karl-Marx” Chúng muốn trở nguồn gốc tư tưởng Mác, để tìm hiểu khởi điểm dự phóng ông, đưa ông đến chỗ chủ trương vật hay vô thần… nhận định phê phán ông vào khởi điểm, dự phóng Dự phóng Mác muốn tới cùng, triệt để, đồng thời muốn bao quát toàn thể Nhưng vấn đề đạt tới triệt để, toàn thể, thực tuyệt đối ảo tưởng Nếu chủ nghĩa Mác có ảo tưởng, ảo tưởng gắn liền với dự phóng Mác Một đặc điểm Mác thái độ phê phán; phê phán đến tận cùng, phê phán phê phán phê phán ảo tưởng phê phán lối phê phán sặc mùi đạo đức hay lý thuyết suông…Có thể nói yếu tính chủ nghĩa Mác tinh thần phê phán triệt để Nhưng thực tiễn, chủ nghĩa Mác lại biến thành giáo điều mệnh lệnh, uy quyền cấm đoán phê phán Nếu Mác sống, bị kết án theo chủ nghĩa xét lại không! Nhưng Mác có trách nhiệm mâu thuẫn lý thuyết thực tiễn Mác-xít? Hành Trình Trí Thức Của Karl Marx Nguyễn Văn Trung Đó vài điểm muốn tìm hiểu Chúng không dám cho hiểu người tự nhận Mác-xít không nhìn nhận hiểu Mác-xít Nhưng vấn đề Mác-xít vấn đề người Mác-xít, mà vấn đề thời đại, liên quan đến số phận dân tộc, nhân loại Do đó, người đến chủ nghĩa với cố gắng tìm hiểu chân thành trung thực, mà lúc này, tưởng tinh thần luôn xét lại, sẵn sàng đón nhận thực lúc này, chưa khám phá Chú thích: [1] Xem Critique de la Raison dialectique Phần Questions de méthode J.P Sartre Gallimard 1966 CHÚ THÍCH 1.- Những sách viết đời Marx tƣơng đối Mấy giá trị đƣợc ý : Karl-Marx, sa vie et son oeuvre Auguste Cornu Alcan Paris 1934 Karl-Marx et Friedrich Engels đƣợc tomes Aug Cornu P.U.F Karl-Marx Isaĩh Berlin tiếng Anh Oxford Univ 1952, tiếng Pháp Collection de poche Indeés Gallimard 1962 Karl-Marx, Geschile seines Lebens Franz Mehring Lepzig 1918 có dịch tiếng Anh Karl-Marx, B Nicholaiesweski O Maenchen-Helphen, dịch tiếng Pháp, Paris 1937 Karl-Marx, essai de biographie intellectuelle M Rubel Paris 1957 Trong phần giới thiệu đời Marx theo Nicholaiesweski M Helphen đầy đủ, nhiều chi tiết đời tranh đấu trị Marx 2.- Về hai kê khai tác phẩm lƣợc tóm đời, làm đầy đủ đƣợc, nên trích lại M Rubel Pages chosies pour une éthique socialiste, Introduction l’éthique marxienne Paris 1948 số sinh viên chứng lịch sử Triết học Tây phƣơng niên khóa 1964-65 65-66 dịch Nguyễn Văn Trung Hành Trình Trí Thức Của Karl Marx Dịch giả: Dịch giả: Lê Minh Khuê MẤY NHẬN XÉT NHẬP ĐỀ “Có điều chắn người Mác-xít” Mác viết cho P Lafargue TRƢỚC vào chủ nghĩa Mác thấy cần thiết phải giải đáp vài thắc mắc đặc biệt hình nhƣ ngƣời ta tìm hiểu chủ nghĩa Mác nhƣ tìm hiểu học thuyết khác, với thái độ nghiên cứu thông thƣờng Nói cách khác, triết học Mác-xít có đặc điểm riêng biệt mà triết học khác Khi đề cập đến Hegel[1], đặc biệt ý đến tham vọng bao quát tổng hợp nhà triết học vĩ đại Hegel muốn chấm dứt lịch sử triết học với hệ thống triết lý mình, cách tìm đặt vị trí cho triết học có từ xƣa đến Hegel hệ thống ông, mà tiên đoán xếp triết học có hệ thống Đằng khác, tổng hợp Hegel bao trùm lịch sử triết học, mà bao quát toàn thể lịch sử nhân loại, nhằm trình bày ý nghĩa phát sinh diễn tiến sinh hoạt trị, xã hội luân lý, nghệ thuật ngƣời Nhƣng hệ thống bao quát tổng hợp Hegel giải thích có tính cách lý thuyết, cắt nghĩa mạch lạc nhƣ tri thức (un savoir) mà ngƣời ta tìm hiểu với thái độ nghiên cứu nhƣ nghiên cứu học thuyết Trái lại triết học Mác tri thức túy nhằm giải thích, cắt nghĩa, mà chủ yếu nhằm biến đổi, nghĩa có mục đích thực tiễn “Các triết gia cắt nghĩa đời cách khác nhau, vấn đề phải biến đổi đi” (Luận đề Feuerbach) Có mục đích thực tiễn, gạt bỏ lý thuyết, tri thức, suốt đời Mác nỗ lực không ngừng suy nghĩ, nhƣng gạt bỏ lý thuyết không kèm theo hành động, gạt bỏ tri thức suông, ly dị với đời sống thực tế ngày Thực tiễn thực tiễn cách mạng nhằm thay đổi tình trạng có lý tƣởng phải vƣơn tới Những biến đổi cách mạng dự định nhƣng đƣợc thực hiện, nhƣ phong trào, tổ chức có tính cách quốc tế Trƣớc chủ nghĩa gắn liền với hoạt động tranh đấu cách mạng nhƣ triết học Mác, có thái độ bàng quan, lãnh đạm, đứng Nó đòi hỏi, bó buộc ngƣời ta phải xác định thái độ vào lựa chọn Trƣớc hết, triết học Mác tổng hợp bao quát Do đó, xác định cho bạn chỗ đứng, vị trí, dĩ nhiên theo quan điểm Vậy bạn chấp nhận vị trí xác định cho bạn, chống lại, từ chối Nhƣng chắn bạn không phản ứng, không lựa chọn triết học Mác chủ yếu thực tiễn cách mạng Nó phân đôi giới bình diện nhận thức, mà bình diện xã hội, nỗ lực tranh đấu tiến tới chỗ thống nhất, thực lý thuyết tổng hợp cách tiêu diệt chấm dứt lực lƣợng đối lập gây tình trạng phân đôi Do đó, bạn không đứng trƣớc lý thuyết mà đứng trƣớc ngƣời chọn lý thuyết tâm thực tranh đấu cách mạng Đặc điểm chủ nghĩa Mác ngƣời ta theo nhƣ tri thức, nhƣng nhƣ phong trào tranh đấu Do trở thành mác-xít tuyên bố theo chủ nghĩa mà chủ yếu tham dự tích cực vào vận động lịch sử nhƣ P Hervé nói : “Chủ nghĩa Mác lý thuyết triết học, phong trào”[2] , phong trào quần chúng chủ nghĩa Mác xuất nhƣ lợi khí tranh đấu vô sản chống lại áp tƣ Cuộc tranh đua tiếp diễn bành trƣớng khắp giới Nó tới đâu, buộc nơi phải phản ứng, phân tán, tranh chấp, cách liệt Do đó, vấn đề tiên đặt có dự định tìm hiểu chủ nghĩa Mác phài đứng vị trí để tìm hiểu chủ nghĩa Có thể đứng với thái độ vô tƣ khách quan không? Ngƣời ta có cảm tƣởng thực khó đứng cƣơng vị vô tƣ khách quan để tìm hiểu chủ nghĩa Mác Nhƣ nói trên, chủ nghĩa Mác vận động lịch sử tiến hành, kiện lịch sử qua Ngƣời nghiên cứu sống thời kỳ cộng-sản làm lịch sử, giai đoạn thách thức lịch sử cộng-sản Do đó, chủ nghĩa Mác thiết yếu liên quan chặt chẽ đến ngƣời nghiên cứu đòi hỏi họ phải xác định lập trƣờng Không phải lập trƣờng túy trí thức, mà phải lập trƣờng tranh đấu Theo Mác-xít, theo phong trào tranh đấu, chống lại Mác-xít chống tranh đấu Trong tranh chấp, đối lập hai phong trào, cộng-sản chống cộng-sản, giả thử bạn có làm vẻ khách quan vô tƣ, không xác định lập trƣờng, đứng bình diện nhận thức, việc làm vô tƣ đem lại tác dụng khách quan có lợi hay hại cho phe hai phe đối lập Chẳng hạn bạn nhận điểm chủ nghĩa Mác đúng, xác định khách quan có lợi cho phe Cộng-sản, ngƣợc lại bạn phê phán điểm đó, toàn chủ nghĩa Mác sai, dù bạn không tích cực chống đối Cộng-sản hành động, việc phê phán bạn khách quan có lợi cho phe chống cộng khách quan kể nhƣ đứng phe chống Cộng Chủ nghĩa Mác chủ nghĩa mà ngƣời ta đứng trƣớc đƣợc mà phải chọn lựa mà * * * Hiện nay, nhiều nơi giới, bó buộc lựa chọn phe có tính cách triệt để dứt khoát Đã theo bên, theo hẳn theo Hoặc coi lập trƣờng theo nhƣ chân lý toàn diện tuyệt đối, coi lập trƣờng mà sai lầm thiếu sót nhiều cục bộ, nhƣng chấp nhận cách dứt khoát Đôi bên bị phân cách tre sắt rõ rệt Nhƣng có vài nơi, chẳng hạn Âu châu, biên giới phân cách cộng-sản chống cộng-sản không rõ rệt, nữa, biên giới phân cách Do có lập trƣờng không dứt khoát hay không Một số ngƣời (đặc biệt trí thức) nhận định chấp nhận chủ nghĩa Mác nhƣ lý tƣởng tranh đấu cách mạng, nhƣng lại từ chối không vào đảng, cho tổ chức, lề lối tranh đấu đảng không phù hợp với phong độ trí thức, với lý tƣởng cách mạng mác-xít Những ngƣời nhận định chấp nhận đƣợc lập trƣờng chống Cộng Nó dựa ý thức hệ sai lầm, bất chính, nhƣng thừa nhận vài lối sống xã hội chống cộng (tự phê phán, dân chủ cƣ xử lãnh đạo, v v…) Hành Trình Trí Thức Của Karl Marx Nguyễn Văn Trung Họ không theo hẳn Cộng-sản, mà thiên Cộng, theo hẳn, chẳng khác chấp nhận mà củng cố thêm sai lầm, khuyết điểm Cộng-sản (độc tài, đảng trị, thủ đoạn gian dối) Nhƣng chống cộng hẳn, cộng-sản họ lý tƣởng cách mạng đáng đảng cộng-sản thực tiêu biểu cho lý tƣởng cách mạng đó, nhiên không theo hẳn, nên có chống đối điểm nêu Đó thái độ có đƣợc lý thuyết, nhƣng hầu nhƣ bế tắc thực tế tranh đấu, ngƣời chủ trƣơng không theo hẳn, không chống hẳn cộng-sản, coi thái độ lập trƣờng tranh đấu, tƣ tƣởng dấn thân trƣớc biến cố định thời Chính mà thái độ: “gần đảng, bên đảng không trongđảng” khó thực hay thực cách hiệu nghiệm Chẳng hạn trƣớc trại tập trung Liên-xô Những ngƣời thiên tả[3] kiểu nhóm “Thời mới” (Les Temps Modernes) nhƣ Sartre, Merleau-Ponty, hay nhóm “Tinh thần” Mounier, không lên tiếng phản đối hành động trái ngƣợc với lý tƣởng cách mạng Nhƣng họ phản đối nhƣ ngƣời chống cộng nhằm tiêu diệt cộng-sản coi cộng-sản thù địch Không thể không lên tiếng, nhƣng lên tiếng lại tạo cớ cho phe chống cộng biện hộ quan điểm chống cộng họ, nghĩa làm lợi cho họ Nỗi khó khăn ngƣời phải đứng vị trí để hành động Nếu đảng, lên tiếng phê phán đƣợc không có đối lập đảng Vậy phải đảng lên tiếng phê phán đƣợc Nhƣng đối lập đảng làm lợi cho phe chống cộng mà chẳng gây đƣợc tác dụng đảng, phê phán lời nói suông không dựa lực lƣợng Lực lƣợng quần chúng đứng sau đảng Do trích đảng trích quần chúng đứng đàng sau đảng “Mũi tên nhắm vào đảng đụng chạm tới xương thịt hy vọng kẻ tuyệt vọng làm sứt mẻ sức mạnh đạo binh im lặng”[4] Không thể với Đảng, chống lại Đảng, nhƣng làm đƣợc quần chúng; mà ngƣời trí thức khuynh tả quần chúng đƣợc tổ chức Do lập trƣờng họ thật bế tắc Tuy nhiên vài nƣớc Âu châu, lập trƣờng không theo hẳn, không chống hẳn, không không số ngƣời “khuynh tả” có, bình diện nhận thức hay tranh đấu ngòi bút Nhƣng dĩ nhiện trƣờng hợp nƣớc chƣa cộng-sản, nghĩa nƣớc cộng-sản chƣa nắm quyền Lý tƣởng lập trƣờng vƣợt cộng-sản lẫn chống cộng-sản chƣa nơi thực đƣợc Vì có nhiều nỗ lực vƣợt cộng-sản (dépassement) (vƣợt theo nghĩa Hegel, chống) nhƣng bình diện nhận thức, chƣa chuyển sang thành vận động lịch sử Do đó, chƣa có vận động lịch sử vƣợt cộng-sản - ngƣời không cộng-sản, hay ngƣời cộng-sản làm - phê bình cộngsản vô nghiệm Cộng-sản tiến không phê bình mà chịu lùi bƣớc Cho dù phê bình biến thành hành động chống đối, nhƣng chống đối tiêu cực, chống cộng nhƣ chống hậu quả, vô nghiệm; vô nghiệm nữa, lại chống cộng cách làm cho trầm trọng thêm nguyên nhân đƣa đến cộng-sản Cộng-sản vấn đề, nhƣng xuất nhƣ giải pháp cho kiện lịch sử khách quan Đó áp trị, tình trạng bất công xã hội chế độ tƣ bản, đế quốc, thực dân phong kiến đề Chủ nghĩa Mác tự nhiên từ trời rơi xuống, nhƣng xuất phát từ hoàn cảnh văn hóa, trị xã hội định vào kỷ XIX nƣớc Đức Mác không bịa chế độ tƣ đế quốc Do thật lầm lẫn nhằm chống cộng nhƣ hậu đòi hỏi lịch sử trên, nhầm lẫn chống cộng cách làm cho nguyên nhân gây nên hậu (bất công xã hội, bóc lột kinh tế v.v…) trở nên trầm trọng[5] Một vài nhận xét cho thấy: tìm hiểu chủ nghĩa Mác với thái độ vô tƣ, khách quan Vì ngƣời nghiên cứu vận động lịch sử tiến diễn chủ nghĩa Do bó buộc phải lựa chọn xác định lập trƣờng, nhận thức mà thực tiễn tranh đấu * Chúng ta lịch sử, nhƣ Không thể tách khỏi lịch sử, đứng cuộc, để có thái độ khách quan, theo nghĩa vô tƣ, lãnh đạm trƣớc vấn đề không dính líu đến Nếu tách khỏi lịch sử, vấn đề khách quan thái độ mà vấn đề lựa chọn thái độ hay thái độ Mác thƣờng tố cáo tính cách ảo tƣởng, tự lừa dối thái độ mệnh danh “khách quan” trƣớc lịch sử, xã hội Vậy trƣớc chủ nghĩa Mác, trƣớc phong trào cộng-sản thái độ có thái độ không thoát khỏi hai thái độ: chống theo Tuy nhiên trƣớc xác định thái độ, cần giải vần đề thuộc nhận thức: chủ nghĩa Mác hay sai! Vì chống hay theo Mác-xít hẳn tùy quan điểm coi chủ nghĩa Mác chân lý sai lầm Nhƣng nhận định đúng, xác thực chủ nghĩa Mác hay sai không, nhận định sai cho chủ nghĩa Mác đúng, nhận định cho chủ nghĩa Mác sai Nói Hành Trình Trí Thức Của Karl Marx Nguyễn Văn Trung cách khác, khách quan lựa chọn thái độ, khách quan nhận thức chủ nghĩa Mác đƣợc không; nghĩa có nhận thức khách quan, vô tƣ chủ nghĩa Mác không? Phải thú thực khó khách quan, vô tƣ nhận thức chủ nghĩa Mác, khó phong trào Cộng-sản, thân lý thuyết mác-xít lịch sử Chẳng hạn thiên kiến tôn giáo, giáo dục, tƣ tƣởng quyền lợi giai cấp thƣờng nguyên nhân ngăn chặn nhận thức khách quan chủ nghĩa Mác Ngƣời ta chống cộng nhân danh lý tƣởng cao cả: bảo vệ tự do, quyền tƣ hữu, nhân phẩm v.v… cách chân thành nhƣng thực để bảo vệ quyền lợi bất kiếm đƣợc hay kiếm đƣợc nhờ xã hội bất công, xã hội mà chủ nghĩa Mác nhằm kết án phong trào cộng-sản nhằm tiêu diệt… Hoặc ngƣời ta khó bình tĩnh, khách quan nói tới cộng-sản thù ghét cá nhân, gia đình đáng; chẳng hạn gia đình có ngƣời bị cộng-sản giết cách dã man, oan uổng Hoặc ngƣời ta dựa vào kinh nghiệm thân để phán đoán cộng-sản, coi kinh nghiệm thân tảng quyền nhận định cộng sản, nhƣ thể ngƣời không sống với cộng sản quyền nhận định cộng-sản đƣợc Thiết tƣởng dựa vào kinh nghiệm thân để rút thái độ cho cộng-sản quyền ngƣời, nhƣng để rút thái độ cho ngƣời khác nhƣ thể nhận thức có giá trị tổng quát, e vội vàng “chủ quan” nghĩa lệch lạc, nghĩa “sai lầm”, đàng kinh nghiệm cá nhân đủ nhận định bao quát, toàn diện thực phức tạp, trào lƣu rộng lớn nhƣ chủ nghĩa cộng-sản; đàng khác nhận thức cộngsản, dựa vào kinh nghiệm thân, thực nhận thức cộng-sản hoàn cảnh định, thời kỳ định (chẳng hạn cộng sản Việt nam, hồi 1945) toàn phong trào cộng-sản giới sau cùng, nhận thức cộng-sản dựa vào kinh nghiệm thân bao hàm cộng-sản nhƣ chủ nghĩa không thay đổi thực, cộng-sản thay đổi lý thuyết tranh đấu lịch sử (cộng-sản thời Mác khác cộng-sản thời cách mạng 1917, khác cộngsản Liên-xô thời Kroutchev)[6] Do dựa vào kinh nghiệm thân sống với cộng sản thời kỳ, hoàn cảnh định để đƣa nhận thức cộng-sản đƣợc coi nhƣ có giá trị phổ biến hoàn tất cho ngƣời; coi kinh nghiệm thân nhƣ điều kiện độc đầy đủ để nhận thức xác cộng-sản Nói cho công bình, sống với cộng sản có điều kiện lý tƣởng (nhƣng độc nhất, đầy đủ) để hiểu cộng-sản, nhƣng lại có nguy hiểm: dễ chủ quan lệch lạc, quyền lợi bị va chạm, nạn nhân oan uổng, ức hiếp… Chƣa sống với cộng-sản, giữ đƣợc nhìn bình nhƣng lại dễ rơi vào khuyết điểm nhìn cộng sản bình diện lý thuyết Do nhận định cộng-sản mà vào lý thuyết nhƣ dựa vào kinh nghiệm thân lệch lạc, chủ quan, phiếm diện… Thiết tƣởng thái độ đáng vào lý thuyết nhƣng luôn đối chiếu với thực tế, viễn tƣởng đó, ngƣời kinh nghiệm sống với cộng-sản phải cố gắng nhìn vào thực tế cộng-sản, dựa vào kinh nghiệm thân ngƣời khác, ngƣời có kinh nghiệm thân, phải cố gắng vƣợt khỏi kinh nghiệm thân để tiến tới nhìn khách quan hơn, bao quát Nói cách khác, trƣớc tìm hiểu Mác-xít, muốn khách quan, phải tự kiểm thảo để tự giải thoát khỏi thiên kiến, nhận định chủ quan, dựa vào quyền lợi tƣ riêng dù quyền lợi đáng, phải tự phân tâm cần, để toán mặc cảm sợ sệt vô thức, thƣờng nguồn gốc thái độ chống cộng say mê mù quáng, để có điều kiện tiến tới nhìn xác thực cộng sản Những đòi hỏi cần thiết nhân danh tìm hiểu cho ngƣời khác để có thái độ hiệu nghiệm cộng-sản, theo cộng-sản mà không hiểu cộng-sản nhƣ chống cộng mà lại chống thứ cộng theo hiểu lầm, theo thực nó, không đến đâu Muốn có thái độ khách quan nhận thức cộng-sản cần có can đảm nhìn nhận thực, thật Mác nói lên, nhìn nhận thực Mác nói lên, nhìn nhận mác-xít mà nhìn nhận chân lý Không có chân lý tƣ bản, hay chân lý mác-xít Chỉ có chân lý Nếu mác-xít phản ảnh chân lý chống lại mác-xít chân lý; ngƣợc lại, mác-xít không phản ảnh chân lý, muốn giữ gìn bảo vệ không đƣợc Tự sai lầm phong trào bị sức mạnh tiêu biểu cho thực, từ bên ngoài, bên đánh đổ Sau thích cần thiết trên, đặt vấn đề tìm hiểu Mác, để nhằm xác định thái độ chủ nghĩa Mác, phong trào cộng-sản giới, sau cùng, với chế độ cộng-sản Việt nam[7] Trong dự định tìm hiểu Mác đây, tham vọng trình bày toàn diện chủ nghĩa Mác với vật sử quan, vật biện chứng vô thần, hay với quan điểm kinh tế, trị, chiến lƣợc đƣờng lối đấu tranh…mà giới hạn vào điểm thôi: tìm hiểu điều mà gọi “Dự phóng tảng Mác” Dự phóng ý hƣớng nhằm giải thoát ngƣời, toàn thể nhân loại, bao hàm tính chất nhân Ở nguồn gốc, khởi điểm chủ nghĩa Mác nhận thức, nũa tình tự ngƣời bị “vong thân” chế độ tƣ Nói “con người” không nói riêng ngƣời vô sản Vì chế độ tƣ ngƣời vô sản bị “vong thân” mà ngƣời trƣởng 1847 – Karl Marx trở thành hội viên Liên minh ngƣời công bằng, cải Liên minh ngƣời cộng sản Bày bán Lầm than Triết học Trả lời triết học lầm than Proudhon Ở Đức: convocation du premier Londtag réuni Karl Marx tham dự Hội nghị Tự mậu dịch Bỉ Đệ nhị hội nghị Liên minh người cộng sản Luân đôn, tháng 11 - tháng 12 năm 1847 Trở thành phó chủ tịch Hiệp Hội dân chủ Bút chiến với Karl Heinzen Karl Marx tham dự khoáng đại hội nghị Liên minh ngƣời cộng sản đƣợc giao phó việc soạn thảo Tuyên ngôn đảng cộng sản Ông đọc diễn văn biểu tình nhóm Dân chủ huynh đệ (Fraternel Democrats) tổ chức để ủng hộ Ba Lan cách mạng 1848 - Sốt sắng góp phần vào biểu dƣơng Hiệp hội dân chủ Diễn văn Tự mậu dịch Soạn thảo tuyên ngôn đảng Cộng sản Chính phủ lâm thời Cộng hoà Pháp mời K Marx đến nƣớc Pháp Cách mạng tháng Hai Bản Tuyên ngôn đảng Cộng sản đời Luân đôn, tháng 2-1848 Những vận động cách mạng Đức (Mannheim, Berlin) Áo (những dậy Vienne tháng ba, tháng năm tháng mười) K Marx bị trục xuất khỏi Bỉ Ở Ba Lê, Ông chống lại kích động Hội dân chủ Đức nhằm sửa soạn đƣa sang Đức đoàn nghĩa dũng binh Karl Marx tổ chức cho nhiều hội viên Liên minh cộng sản trở Đức Soạn thảo đòi hỏi đảng cộng sản Đức (Les Revendications du parti communiste en Allemagne) Karl Marx F Engels đến Cologne Karl Mark, chủ bút tờ Tân Báo miền Rhin (Nouvelle Gazette Rhénane) Tờ Tân Báo miền Rhin cổ xuý chiến tranh cách mạng chống lại nƣớc Nga, chiến tranh đƣa đến kết việc thành lập Cộng hoà Đức, vài bất phân Ở Đức: Quốc hội họp Francfort 18 tháng Bài báo K Marx viết “Cách mạng tháng sáu” khiến số đông ngƣời cổ phần rút khỏi tờ Tân Báo miền Rhin Những ngày tháng sáu Ba Lê Đệ đại học người dân chủ miền Rhin, tháng tám 1848 Xung đột với Weitling, Karl Marx du lịch sang Vienne Đình chiến Đức – Đan Mạch trận giặc Slesvig Holstein Giới nghiêm Cologne, tiếp sau biểu tình dân chúng phản đối đình chiến Đức – Đan Mạch Karl Marx đích thân điều khiển Hiệp hội thợ thuyền Cologne Ông sỉ vả phản bội giai cấp trƣởng giả Đức, đồng thời công bố sách khủng bố cách mạng nhƣ phƣơng tiện để giảm thiểu bệnh ấu trĩ xã hội Cách mạng bùng nổ Viên, tháng mười 1848 Tan rã Quốc hội Phổ, tháng 12 Kêu gọi (hô hào đình công tiền tệ, võ trang kháng chiến) 1849 – Karl Marx trƣớc mặt hội viên bồi thẩm Cologne Ông đƣợc tha bổng Ý Hung gia Lợi dậy chống Áo Tân Báo miền Rhin đăng câu chuyện Marx nói với Bruxelles: Làm công Tƣ (Travail salarié et Capital) Những khó khăn tài chánh Số cuối Tân Báo miền Rhin mắt ngày 18-5 Marx bán đồ đạc để toán nợ Rhin Tân Báo Đến Ba Lê đầu tháng sáu Chánh phủ Pháp định cho Karl Marx chỗ miền Morbihan Lasalle tổ chức quyên tiền cho Karl Marx Karl Marx dời Ba Lê (tháng tám) Luân đôn, nơi ông định cƣ vĩnh viễn với gia đình Con trai thứ hai Marx, Guido chào đời Những nói chuyện câu lạc thợ thuyền Đức Luân Đôn 1850 - Karl Marx tổ chức giúp đỡ ngƣời tị nạn Đức Phổ có hiến pháp Xuất tờ Rhin Tân Báo Tạp chí (Nouvelle Gazette Rhénane - Revue), tháng ba Gia đình Marx bị đuổi khỏi chỗ trú ngụ không trả tiền thuê nhà Quân bình kinh tế (Harmonies économiques) F Bastiat Uỷ ban trung ƣơng Liên Minh cộng sản định tái thiết công xã (communes) La statique sociale H Spencer Thành lập Hội quốc tế ngƣời cộng sản cách mạng (Société universelle des communistes révolutionnaires) Karl Marx làm quen với W.Liebknecht Xung đột với nhóm Willich – Schapper Phân ly Liên Minh, Karl Marx trở lại với nghiên cứu kinh tế Engels định cƣ Manchester, thƣơng điếm cha ông Bé Guido Số cuối (đôi) Rhin Tân Báo - Tạp chí có chiến tranh nông dân (guerre des paysans) Engels (tháng 11 năm 1850) Mazzini - Bầu cử Louis Napoleon Bonaprte, 10 tháng 12 1851 - Suốt năm, Karl Marx tận lực làm việc Bảo tàng viện Anh (British Museum) Nghiên cứu địa nhuận, tiền tệ “Banquet des Egaux” để kỷ niệm cách mạng tháng hai (Willich, Schapper, người blanquistes, Louis, Blanc, Harney, v.v ), 24 tháng hai 1851, Luân Đôn Gặp Louis Blanc Khó khăn tài chánh trầm trọng Đường dây điện ngầm đáy biển đầu tiên, Dover – Calais Engels trợ giúp bạn, Sinh nhựt Franciska (2-83) Hermann Becker in tập sách đầu (vẫn độc nhất) Luận chọn lọc Karl Marx, Cologne Karl Marx kiếm nhà xuất để in tác phẩm kinh tế ông mà ông cho hoàn thành thời gian ngắn Sự bắt giữ hội viên Đức Liên minh Cộng sản (Ligune Comuniste, Nothjung, Becker, Roeser, Buerger) Tờ New York Daily Tribune cho K Marx chân thống tin viên Engels viết báo đầu tay (Cách mạng chống cách mạng Đức) Những ý tưởng tổng quát Cách mạng kỷ 19 (Idées générales de la Revolution au XIXè siècle), Proudhon Đảo chánh Louis Napoleon Bonaparte 1852 – Karl Marx gửi cho Weydemeyer, quản nhiệm tờ Cách mạng (Revolution) Nữu Ƣớc, số 18 Brumaire Lo lắng vật chất ngày tăng gia đình Marx Trong thƣ gửi Weydemeyer (ngày tháng 3), Karl Marx tóm tắt điểm, mẻ giáo điều ông: phƣơng diện lịch sử đấu tranh giai cấp, vô sản chuyên nhƣ giai đoạn chuyển tiếp, xã hội không giai cấp Franciska (ngày 14 tháng 4) Karl Marx soạn sách nhỏ nói vĩ nhân lƣu đày (Les grands hommes de l‟exil), ông chế diễu lãnh tụ tiểu tƣ sản di cƣ sang Anh Bản thảo không đƣợc tìm thấy lại Những Karl Marx cho Nữu ƣớc diễn đàn (New York Tribune) Khai mạc vụ xử người cộng sản Cologne, tháng mười 1852 Napoleon III, hoàng đế nước Pháp Karl Marx viết sách vụ án ngƣời cộng sản Cologne Do đề nghị K Marx, Liên minh cộng sản tuyên bố giải tán 1853 - sau năm gián đoạn K Marx lại tiếp tục nghiên cứu kinh tế, nhƣng bệnh tật công việc làm báo không cho phép ông theo đuổi Mãi năm 1857 ông lại chuyên tâm vào việc nghiên cứu lý thuyết đƣợc Những viết cho Nữu ƣớc Diễn đàn cho tờ People‟s Paper quan Chartiste, chuyên trị đề tài trị thuộc thời sự, đặc biệt sách nội Anh, vấn đề thuộc địa (Ấn, Tàu), xung đột Nga - Thổ, v.v… Những đạo quân Nga chiếm quận ven sông Danube, Thổ Nhĩ Kỳ tuyên chiến với Nga (tháng 10 năm 1852) Lại liên lạc với Lasalle Một K Marx Palmerston (Palmerston and Russia) đƣợc phổ biến dƣới hình thức truyền đơn 1854 - Những báo khác chống Palmerston đƣợc in dƣới hình thức truyền đơn Pháp Anh (nội Whig Lord Palmerston điều khiển) ký minh ước với Thổ (Tháng ba, 1854), chiến tranh Crimée (1854 - 1856) Karl Marx học tiếng Tây Ban Nha đăng Nữu ƣớc Diễn đàn viết cách mạng Tây Ban nha 1855 - Karl Marx cộng tác với tờ Neue oder – Zeitung Breslau S Kierkegaard tạ Quân Nga chiếm Kars (tháng mười một, 1855) Ngày sinh Eleanore (16 tháng giêng) Edgar (Musch) chết (6-4) Nhiều cho Nữu Ƣớc Diễn đàn 1856 - Những cho New York Tribune, People‟s Paper, Free Pres, v.v Hoà ước Ba lê, 30 tháng ba 1856 Henri Heine chết Bessemer phát minh phương pháp biến đổi sắt thành thiếc K Marx nghiên cứu lịch sử văn minh Slaves Những diễn văn tiến kỹ thuật cách mạng vô sản, dịp lễ People s Paper tổ chức Jenny Marx hƣởng thừa kế mẹ Gia đình Marx nhà to lớn K Marx nghiên cứu lịch sử Ba lan 1857 - Karl Marx bắt đầu soạn thảo Phê bình kinh tế trị học (Critique de l‟Economie politique) Anh – Pháp liên minh đánh Tàu (1857-60) Những viết cho New York Tribune chiến tranh Anh – Hoa Lo lắng vật chất bệnh tật Tan rã Công ty Ấn (Compagnie des Indes) Jenny Marx hạ sinh bé trai chết lọt lòng mẹ Những tiểu sử cho New American Cyclopaedia K Marx tiếp tục khảo cứu ông kinh tế phác hoạ dàn tác phẩm Bác sĩ cấm ông làm việc ban đêm 1858 - Bệnh tật, lo lắng vật chất Triết học Héraclite (La Philosophie d’Héraclite) F Lassalle Đọc Luận lý Hegel Tạp bút cho New York Tribune Nhờ môi giới Lassalle, Karl Marx ký với nhà xuất Dunker giao kèo để in tác phẩm ông dƣới hình thức tập mỏng Rất nhiều viết cho New York Tribune không đƣợc ấn hành Tuyên ngôn Mazzini (tháng chín) Karl Marx hoàn thành thảo tập Giúp vào việc phê bình trị học (Contribution la critique de l‟économie politique) 1859 - Những cho New York Tribune Chiến tranh Pháp Sardaigne chống Áo Engels xuất sách chiến tranh Nga chiếm Caucase Pháp – Ý – Áo: Le Pô êt le Rhin Nguồn gốc loài (L’Origine des espèces) Ch Darwin Karl Marx đọc Nghiên cứu hoàn cảnh thời Âu-châu, có đƣợc niềm tin rằng, tác giả, Karl Vogt phục vụ cho tuyên truyền theo Bonaparte Những khảo cứu thể chế xã thôn v.v G.L von Maurer Lassalle xuất nói Chiến tranh Ý nhiệm vụ Phổ, ông phát biểu ý kiến khác với Marx Engels Cộng tác với Volk, tuần báo phát hành Luân đôn, E.Biscamp sáng lập Liên lạc thƣ với Lassalle đề tài kịch Franz de Sickingen Bày bán Bá Linh Phê bình kinh tế trị học Karl Marx đích thân điều khiển tờ Volk, nhƣng tờ ngƣng ra, thiếu phƣơng tiện Karl Marx phê bình đời trị Kossuth Free Press Liên kết Kossuth (lãnh tụ cách mạng Hung năm 1848) với Napoleon) Những chiến tranh Anh – Hoa Xung đột với Vogt Blind Tranh luận với Freiligrath 1860 - Nghiên cứu để viết tập Phê bình Expedition dé Mille Garibaldi Herr Vogt phát động chiến dịch vu khống Karl Marx, khiến Marx kiện Berlin Luân Đôn viết châm biếm Herr Vogt Karl Marx đọc Nguồn gốc loài Darwin 1861 - Karl Marx bệnh tật, không tài nguyên Đi Hoà Lan, để đƣợc ông cậu Lion Philip ứng trƣớc cho số tiền phần gia tài ông để lại Guillaume 1er, vua nước Phổ Luật xưa phong tục sơ khai (Ancien droit et coutume primitive) H S Maine Luật mẫu quyền (Le Droit matriarcal) Bachofen Hoạch định việc phát hành tờ báo, Bá Linh nhà Lassale, để bàn cãi dự định Gặp lại nhiều bạn thân cũ (Koeppen, v.v ) Viếng thăm mẹ, Trèves Nội chiến Hiệp chủng quốc (1861 - 1865) Karl Marx tham giao vào hoạt động gỡ tội cho Blanqui, tù Bên Nga: Alexandre II bãi bỏ chế độ nông nô Một đơn xin tái nhập quốc tịch Đức Karl Marx bị bác bỏ Karl Marx lại tiếp tục công nghiên cứu khoa học ông, cộng tác với New York Tribune (tháng 9) Presse de Vienne 1862 - Karl Marx, quanh năm suốt tháng, say sƣa với tác phẩm khoa học ông New York Tribune báo cho K Marx biết phải từ chối ông nội tình Hiệp chủng quốc Lo lắng tài chánh tăng thêm Lassale Luân Đôn, cho Marx biết dự định trị ông ta Những cho Presse de Vienne Trong thƣ gửi Engels, Karl Marx khai triển phê bình ông lý thuyết Ricardo địa nhuận (rente fonciere) Lại du lịch sang Hoà Lan, Trèves, nhƣng mẹ ông từ chối trợ giúp Bismarck trở thành Thủ Tướng Phổ Trở Luân Đôn, Karl Marx nạp đơn xin chân Hoả xa Anh Trƣợt, chữ viết xấu 1863 - Lầm than vật chất gia đình Marx F.Lassalle loạn thần kinh Bạn thân Engels, Mary Burns từ trần Nổi dậy Ba Lan Karl Marx làm việc nhiều British Museum, nghiên cứu toán học Thời thượng cổ nhân loại (L’Antiquité de l homme) Lyell Bắt đầu viết thật Tƣ (Capital) Hoạt động cứu trợ Ba Lan Bà thân sinh Marx qua đời, Marx Trèves, tới ông cậu Hoà Lan 1864 - Karl Marx đau đầu đinh nhƣng làm việc đọc nhiều Lassalle bị giết đấu (31 tháng 8) J.B Schweitzer đệ tử khác Lassalle ngỏ ý muốn Karl Marx Lassalle để huy Tổng Đoàn Thợ Thuyền Đức Wilhelm Wolff Chiến tranh Áo - Phổ chống Đan Mạch Karl Marx dự biểu tình quốc tế thợ thuyền Saint Martin‟s Hall Ông đƣợc bầu làm đại biểu Đức, uỷ ban lâm thời Liên hiệp quốc tế Thợ thuyền (28 tháng 9) Ông soạn khai từ (Adresse Inaugurale) điều lệ A.I.I (Association Internationale des Travailleurs - Liên đoàn quốc tế Thợ thuyền) Gặp Bakounine, sau 16 năm xa cách B Becker nối bước Lassalle, huy Tổng Liên đoàn Thợ Thuyền Đức Hứa với Scheveitzer đóng góp vào Dân chủ xã hội (Social Demokrat), quan ngôn luận Tổng Liên Đoàn Thợ Thuyền Đức Tái đắc cử Lincoln vào chức tổng thống Hiệp chủng quốc (tháng 11) 1865 - Karl Marx làm việc suốt năm cho Tƣ Karl Marx đăng Proudhon Social Demokrat Proudhon Cobden loạn thần kinh Karl Marx quen biết Paul Lafargue, xung đột với Schweitzer Social – Demokrat Tư Cần lao (Capital et Travail) E Duhring Lincoln bị ám sát Ở hội đồng trung ƣơng Liên đoàn quốc tế Thợ thuyền, Marx mở nhiều nói chuyện về: Lƣơng bổng, giá tiền lời (salairre, prix et profit) Cuộc hội đầu Liên đoàn quốc tế Thợ thuyền Luân Đôn (25-29 tháng 9) Karl Marx kết thúc thảo đầu Tƣ Bản 1866 - Karl Marx bắt đầu viết hẳn đầu Tƣ Bản La constitution agraire de la Russie A von Haxthausen Diễn văn Ba lan Đau đầu đinh Lo lắng tài chánh Chiến tranh Áo - Phổ Những chuẩn bị cho kỳ hội Liên đoàn Quốc tế Thợ thuyền Marx thảo đề án cho chƣơng trình nghị Kết thúc việc soạn Tƣ Bản Chiến tranh Áo Ý 1867 - Những lo lắng vật chất lớn lao Karl Marx tuyên truyền cách công khai ý tƣởng chiến tranh chống Nga, sửa soạn đất cho cách mạng thợ thuyền Tập đầu Tƣ mắt (tháng 9) Đau đầu đinh chứng ngủ không cho phép Karl Marx tiếp tục công nghiên cứu Joseph Dielzgen viết cho K Marx Hành Trình Trí Thức Của Karl Marx Nguyễn Văn Trung Những thị cho W Liebknecht hoạt động nghị viện 1868 - Bệnh tật, túng thiếu Engels gửi đến tiền quan trọng Karl Marx đọc tác phẩm Duhring Đọc thôn xã nguyên thuỷ Hôn nhân Laura Marx với P Lafargue Cải thiện bang giao với J.B.Schweitzer Thành lập Liên minh dân chủ xã hội (Alliance de la démocratie socialiste) (J.Ph Becker, Bakounine) Trao đổi thƣ từ với ngƣời Nga Danielson Bakounine tuyên bố đồ đệ Marx Theo đề nghị ông này, hội đồng tối cao Liên đoàn quốc tế Thợ thuyền (AIT) bác đơn xin gia nhập Liên minh Dân chủ xã hội 1869 - Engels bảo đảm cho Karl Marx hàng năm khoản tiền Những khảo cứu I.Galton di truyền Karl Marx làm việc cho sách thứ Tƣ Trao đổi thƣ với De Paepe lý thuyết Proudhon Lƣu trú Ba lê, nhà Lafargue, dƣới tên giả Tái 18 Brumaire Du lịch với Jenny Marx, nhà Kugelmann Hanovre Hội nghị Eisenbach Đại hội Liên đoàn quốc tế Thợ thuyền (AIT) Ba lê Phỏng vấn J Hamann quan trọng nghiệp đoàn Nghiên cứu lịch sử Ái nhĩ lan Karl Marx bắt đầu học tiếng Nga Bản chất cần lao não óc người (l’Essence du travail cérébral de l’homme) J Dielzgen Nghiên cứu địa nhuận 1870 - Việc làm âm thầm Bakounine chống Liên đoàn quốc tế Thợ thuyền (AIT) Karl Marx đọc tiểu luận Herzen, hoàn cảnh giai cấp thợ thuyền Nga (Situation de la Hành Trình Trí Thức Của Karl Marx Nguyễn Văn Trung classe ouvrière en Russie) Flerovski (bằng tiếng Nga) Chiến dịch ủng hộ giải phóng ngƣời Fenians Thành lập Geneve chi hội Nga trực thuộc Liên đoàn Quốc tế Thợ thuyền (AIT) Thông cáo có tính cách kín đáo chống lại Liên Minh (Alliance) Bakounine Schapper Karl Marx nhận đƣợc từ Genève ấn tiếng Nga Tuyên ngôn cộng sản (1869) Karl Marx viết Thông điệp số (1re Adresse) AIT chiến tranh Đức – Pháp Sự bắt giam hội viên Pháp Liên đoàn Quốc té Thợ thuyền (AIT) Phân ly chi hội Suisse romande Chiến tranh Đức – Pháp Những quân Engles Pall Mall Gazette Karl Marx cho Serraillier phƣơng châm chiến thuật để áp dụng vào hoạt động đoàn viên Ba lê AIT Công bố Cộng hoà Pháp (tháng chín) Thông điệp số chiến tranh Đức – Pháp Engels định cƣ Luân đôn Hoạt động mạnh Karl Marx hội đồng tối cao Liên đoàn quốc tế Thợ thuyền (AIT) cho Cộng Hoà Pháp 1871 - Hoạt động mạnh Karl Marx hội đồng tối cao Liên đoàn quốc tế thợ thuyền cho Công xã (Commune) Ông gửi thị cho Frankel Varlin, thảo thông điệp Nội chiến Pháp Guillaume 1er de Prusse, hoàng đế nước Đức Danielson gửi đến cho ông hàng lô tác phẩm Nga nói nông xã (mod) Karl Marx bị báo chí trƣởng giả công kích kịch liệt Vụ án Netchaiev Hội nghị Liên đoàn Quốc tế thợ thuyền Luân Đôn (17-22 tháng 9) Karl Marx tái đắc cử thƣ ký chuyên trách Nga Stanley Jevons (Théorie de l’Economie politique) Karl Menger (Principes de l’Economie politique) trình bày lý thuyết ích lợi bên lề (Utilité marginale) Làm việc cho tiếng Đức thứ hai Tƣ I 1872 - Cùng soạn với Engels thông cáo bí mật gọi phân ly quốc tế (Les Pretendúe Scissions dans l‟Internationable) chống lại dao động có tính cách phá hoại ngƣời theo Bakounine Thuỵ Sĩ Hợp đồng với Lachatre ấn tiếng Pháp Tƣ I Trông nom sửa chữa dịch Roy Danielson gửi cho Karl Marx dịch tiếng Nga Tƣ I Cùng với Engles can thiệp để chống lại chủ nghĩa Lassalle đảng Dân chủ Xã hội Đức Cùng Engels viết tựa cho ấn tiếng Đức Tuyên ngôn Cộng sản Chuẩn bị cho kỳ đại hội lần thứ Liên đoàn quốc tế Thợ thuyền La Haye Karl Marx tham gia tích cực Trụ sở hội đồng tối cao dời New York Hôn nhân Jenny Marx với Charles Longuel 1873 - Karl Marx đọc nhiều loại sách Nga Phát hành ấn phẩm thứ hai Tƣ I Karl Marx gửi mớ cho Darwin S Spencer Bác sĩ K Marx cấm ông làm việc Nhà cách mạng Nga Lopatine trốn khỏi Tây bá lợi Á 1874 - Bộ trƣởng nội vụ Anh bác đơn xin gia nhập quốc tịch Karl Marx (“this man was not loyal to his king”) Những yếu tố kinh tế trị học tuý (Élements d’Economie politique) Léon Walras Karl Marx Karlsbad để trị bệnh 1875 - Karl Marx gửi cho Bracke ghi bên lề cho chƣơng trình Gotha (notes marginales pour le programme de Gotha) Những giảng lịch sử định chế nguyên thuỷ (Lectures sur l’Histoire des Instilutions primitives) H.S Maine Ra mắt thảo cuối ấn phẩm Pháp Tƣ I Nghiên cứu nƣớc Nga Karl Marx nghiên cứu vấn đề điền địa Nga, hình thức tƣ hữu xã thôn nguyên thuỷ Lịch sử Công xã (Histoire de la Commune) P.O Lissagaray Richard Wagner, Bayrouth Lƣu trú Karlsbad Giao thiệp thân hữu với P Lavrov M Kovalevski 1877 - Tham gia chiến dịch báo chí chống lại đƣờng lối trị thân Nga Gladstone Xã hội bán khai (La Société primitive) L.H Morgan Soạn thảo Tƣ tập II Đau chứng ngủ thần kinh Cộng tác vào việc biên soạn Anti-Duhring F Engels Lƣu trú Neuenahr Forêt Noire với Jenny Marx, ốm, Eleanor Trả lời (chƣa in) cho Narodnic Mikhailovski Lịch sử Dân chủ Xã hội Đức (Histoire de la Sociale-Democratie Allemande) F Mehring 1878 - Nghiên cứu vấn đề đông phƣơng, nông xã Nga Nghiên cứu kinh tế để soạn thảo Tƣ II Những đạo luật chống xã hội chủ nghĩa Bismarck Nghiên cứu địa chất học Chiến dịch chống Bismarck Lothar Bucherl Thƣ từ với Danielson Đọc khoa học (Du Bois Reymond, Décartes, Leibniz, v.v ) Anti – Duhring, F Engels 1879 - Chống thuyết may rủi (l‟opportunisme) Hochberg tất phe nghị viện dân chủ xã hội (Kayser, Bernstein, v.v…) Đọc sách Nga Nghiên cứu sử Edison phát minh đèn cháy đỏ Thomas tìm phương pháp điều chế Phốt Karl Marx soạn Điều tra thợ thuyền (enquête ouvrière) cho đảng Lao động Pháp (Parti ouvrier francais) Hành Trình Trí Thức Của Karl Marx Nguyễn Văn Trung Tiến nghèo đói (Progrès et pauvreté) Henry George Làm quen với M Hyndman Chống thuyết may rủi Sozial-demokrat Liebknecht Bebel, Bernstein, Singem nhà Marx Đọc Morgan, Maine, Darwin, v.v… Mồng tháng Nga Hoàng Alexandre II bị ám sát 1881 - Karl Marx tiếp xúc với ngƣời cách mạng Nga Bệnh Jenny Marx Trao đổi thƣ với Véra Zassoulitch, Danielsom, Niewenhuis Kautsky nhà Marx Karl Jenny Marx thăm gái, Jenny Argenteuil Jenny Marx chết ung thƣ gan (2 tháng 12) 1882 - Nhiều đọc vấn đề điền địa Nga Cùng Engels, viết tựa cho dịch tiếng Nga Tuyên ngôn cộng sản Đi du lịch Pháp, nghỉ nhà Jenny Longuet Lƣu trú Alger, tình trạng sức khoẻ Nghỉ Nice, Monte-Carlo, Enghien, Lausanne, Genève, Vevey, Ventnor Karl Marx ý theo dõi thí nghiệm Deprey Đọc nghiên cứu vật lý toán học Deprez làm thí nghiệm chuyển vận điện qua quãng cách (transport de l’électricité distance) 1883 - Jenny Ba Lê (11 tháng giêng) Karl Marx đau khổ thể xác lẫn tinh thần (bronchite, sƣng cuống họng, abcès phổi) Ông từ trần ngày 14 tháng Ông đƣợc an táng nghĩa trang Highgate, Luân Đôn Ainsi parla Zarathoustra F Nietzsche 1885 - Ấn hành thứ hai Tƣ bản, Fréderich Engels Ấn hành thứ Tƣ bản, Fréderich Engels 1895 - Fréderich Engels chết LÊ MINH KHUÊ (dịch) Lời cuối: Cám ơn bạn theo dõi hết truyện Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Scan: HuyTran Đánh máy: doangiangyen, jennytran cunhoi Nguồn: HuyTran - VNthuquan - Thƣ viện Online Nhà xuất Nam Sơn Đƣợc bạn: Ct.Ly đƣa lên vào ngày: 26 tháng 11 năm 2009

Ngày đăng: 29/10/2016, 22:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w