1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án Đầu tư xây dựng Nhà máy bia Việt Nam – công suất 420 triệu lítnăm

112 568 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU XUẤT XỨ DỰ ÁN Trong công đổi mới, đưa đất nước tiến lên công nghiệp hóa, đại hóa, ngành công nghiệp sản xuất nước giải khát xem nhiều ngành kinh tế mũi nhọn, ngành có khả thu lại lượng ngoại tệ lớn cho đất nước thông qua việc nâng cao giá trị sản phẩm đầu tư xây dựng ạt nhà máy sản xuất tập đoàn giải khát hàng đầu giới Việt Nam nói chung Tp.HCM nói riêng Thực điều 18 luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam, Công ty TNHH Nhà máy Bia Việt Nam phối hợp với đơn vị tư vấn công ty Cổ Phần Tư vấn Kỹ Thuật Bảo Minh nghiên cứu xây dựng Báo cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (ĐTM) cho dự án mở rộng Báo cáo ĐTM công cụ khoa học kỹ thuật nhằm phân tích, dự đoán tác động có hại trực tiếp gián tiếp, trước mắt lâu dài, mức độ ảnh hưởng dự án đến môi trường kinh tế xã hội, từ tìm phương án tối ưu để hạn chế tác động xấu đến môi trường xung quanh, đồng thời tạo điều kiện khuyến khích tác động có lợi CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM)  Cơ sở pháp luật - Luật Bảo Vệ Môi trường Việt Nam số 52/2005/QH11 Quốc Hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực từ ngày 01/07/2006 (Điều 18,19 quy định đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường) - Nghị định số 29/2011/NĐ-CP Chính Phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị Định số 80/2006/NĐ-CP; - Thông tư số 22/2014/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường : Quy định hướng dẫn thi hành Nghị định số 35/2014/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2014 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2011 Chính phủ quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường - Nghị định 179/2013/NĐ-CP xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường - Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường; - Các văn Pháp luật Môi trường hành khác  Căn tiêu chuẩn môi trường Việt Nam - TCVN 5574:2012 “Kết cấu bê tông bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế” - TCXDVN 9115:2012 “Kết cấu bê tông BTCT lắp ghép – quy phạm thi công nghiệm thu” - QCVN 05:2013/BTNMT -Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh - QCVN 50:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngưỡng nguy hại bùn thải từ trình xử lý nước; - QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số chất độc hại không khí xung quanh; - QCVN 19:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải nông nghiệp bụi chất vô cơ; - QCVN 14/2008 BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt - QCVN 08:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt; - QCVN 09:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm; - QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp - QCVN 26:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn  Các tài liệu kỹ thuật - Các số liệu trạng chất lượng môi trường tự nhiên phường Thới An, quận 12, TP.HCM; - Các số liệu điều kiện tự nhiên, khí tượng thuỷ văn, tình hình kinh tế - xã hội TP.HCM; - Các số liệu từ UBND quận 12, TP.HCM - Các báo cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường thực Việt Nam năm vừa qua, báo cáo ĐTM dự án khu vực Tp.HCM; - Các số liệu đo đạc trạng môi trường khu vực xây dựng (môi trường nước, không khí), số liệu vị trí địa lý, tình hình kinh tế xã hội khu vực dân cư; PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐTM  Phương pháp sưu tầm tài liệu khảo sát thực địa, điều tra Sưu tầm tài liệu môi trường tự nhiên phát triển kinh tế - xã hội khu vực:  Các yếu tố khí tượng, thủy văn (chế độ: nhiệt, gió, mưa, xạ mặt trời; chế độ thủy văn nước mặt, nước ngầm,…) khu vực dự án;  Các số liệu địa hình, thổ nhưỡng,… khu vực dự án  Báo cáo khảo sát địa chất công trình khu vực dự án  Sưu tầm tài liệu sở hạ tầng: Hệ thống cấp nước; Hệ thống thoát nước; Hệ thống đường giao thông; Hệ thống thông tin liên lạc; Hệ thống phòng cháy chữa cháy; Mạng lưới điện hệ thống cung cấp lượng  Sưu tầm tài liệu khảo sát thực tế điều kiện kinh tế xã hội (dân cư, tổ chức hành chính, phân bố đất đai, công nghiệp, nông nghiệp, y tế, giáo dục,…) khu vực dự án Khảo sát trạng môi trường (đất, nước, không khí, nước ngầm) khu vực dự án:  Khảo sát chất lượng nước ngầm;  Khảo sát chất lượng nước mặt xung quanh khu vực dự án;  Khảo sát chất lượng môi trường không khí khu đất dự án, khu dân cư xung quanh;  Lấy mẫu phân tích thành phần nước, không khí đất khu vực dự án  Điều tra trạng môi truờng nhà dân  Phương pháp nhận dạng Phương pháp nhận dạng thực hiện: - Mô tả trạng môi trường; - Xác định tất thành phần dự án Để thực phần sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp liệt kê  Liệt kê tác động môi trường hoạt động xây dựng dự án  Liệt kê tác động môi trường dự án vào hoạt động  Liệt kê tác động đến môi trường kinh tế - xã hội - Phương pháp ma trận môi trường  Phương pháp dự báo Phương pháp dự báo thực hiện: - Xác định thay đổi đáng kể môi trường; - Dự báo khối lượng không gian thay đổi xác định trên; - Đánh giá khả ảnh hưởng xảy theo thời gian Để thực phần sử dụng phương pháp sau: - Các hệ thống thông tin môi trường mô hình khuyếch tán; - Sắp xếp theo thứ tự ưu tiên, tỷ lệ hoá đo đạt phân tích  Phương pháp đánh giá Phương pháp đánh giá thực hiện: - Xác định lợi ích mức độ thiệt hại mà công động dân cư chịu ảnh hưởng hoạt động dự án; - Xác định mức độ so sánh lợi ích phương án giảm thiểu ô nhiễm môi trường Để thực phần phương pháp sau sử dụng: - Phương pháp so sánh: so sánh lợi ích kinh tế kỹ thuật, lựa chọn đề xuất phương pháp giảm thiểu tác động Trong phương pháp đánh giá tác động môi trường trình bày trên, phương pháp liệt kê phương pháp mang tính hệ thống, cách tiếp cận rõ ràng, đơn giản tránh bỏ sót vấn đề, xây dựng cho nhiều thành phần như: hoạt động, thành phần môi trường, tác động hay biện pháp giảm thiểu Bên cạnh đó, phương pháp liệt kê dễ dàng sửa đổi, thêm bớt thành phần, Có thể bán định lượng, so sánh với quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn môi trường Hoạt động tác động nhóm lại để xem xét tác động thứ cấp tam cấp  Phương pháp mô hình hóa Phương pháp mô hình hóa sử dụng để dự báo khả phát tán ô nhiễm TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng nhà máy bia Việt Nam – công suất 420 triệu lít/năm)” số 170 Lê Văn Khương, phường Thới An, quận 12, Tp.HCM thành viên sau thực hiện: - Trần Mỹ Duyên - Lê Thành Phát - Lâm Thảo Phương - Hoàng Thanh Xuân - Huỳnh Thanh Vũ - Lê Phương Loan - Nguyễn Thị Phi Yến CHƯƠNG MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1 TÊN DỰ ÁN Tên dự án : Đầu tư xây dựng Nhà máy bia Việt Nam – công suất 420 triệu lít/năm Địa điểm : Số 170 Lê Văn Khương, Phường Thới An, Quận 12, Tp.HCM 1.2 CHỦ DỰ ÁN Chủ dự án : Công ty TNHH Nhà máy Bia Việt Nam Địa trụ sở : Số 2, Ngô Đức Kế, lầu 15, Phường Dakao, Quận 1,Tp.HCM Giám đốc Điện thoại Fax : David Teng Sen Fatt : 08-38222755 : 08-38222754 Mã số thuế : 0300831132 Website : http://www.vbl.com.vn/ 1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN Nhà máy bia trực thuộc công ty TNHH nhà máy bia Việt Nam toạ lạc phía Bắc trung tâm Tp.HCM, thuộc phường Thới An, quận 12, với tổng diện tích đất sử dụng 12 Dự án “Đầu tư xây dựng Nhà máy bia Việt Nam – công suất 420 triệu lít/năm” công ty thực mặt công ty Vị trí công ty có mặt tiếp giáp sau: - Phía Bắc : giáp khu dân cư - Phía Nam : giáp khu nhà máy nước giải khát IBC - Phía Tây : giáp đường Lê Văn Khương - Phía Đông: giáp đường Lê Thị Riêng Sơ đồ vị trí dự án trình bày Hình 1.1 Nhà máy bia Việt Nam Hình 1.1: Vị trí nhà máy bia Việt Nam khu vực 1.4 NỘI DUNG XÂY DỰNG DỰ ÁN 1.4.1 Mô tả mục tiêu dự án Nhà Máy Bia Việt Nam dự kiến xây dựng với diện tích 12 đặt Phường Thới An, Quận 12, Tp.HCM Công suất nhà máy 420 triệu lít bia/ năm nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường tiêu thụ 1.4.2 Khối lượng quy mô hạng mục dự án  Các hạng mục công trình  Khu vực bồn ủ bia - Lắp 16 bồn ủ bia đứng, dung tích bồn 5.040 hl/bồn - Lắp 03 bồn ủ bia nằm ngang, dung tích bồn 5.040 hl/bồn  Khu vực đóng gói Sử dụng phần diện tích để xây dựng khu vực đóng gói Đồng thời lắp thêm 01 dây chuyền đóng lon công suất 90.000 lon/giờ  Khu vực bốc dỡ hàng hóa Khu vục bốc dỡ hàng hóa dời sâu vào bên 45m  Khu vực thu hồi khí CO2 Nhà máy đầu tư số thiết bi như: - 01 bồn khí CO2 lỏng dung tích 100 tấn; - 01 hệ thống thu hồi hóa lỏng khí CO2 , công suất 1.000 kg/h  Khu vực máy phát điện Lắp đặt 01 máy phát điện trung 15 kV, công suất máy 2.000 kVA  Khu vực sửa chữa Xây dựng khu vực sửa chữa thiết bị nhà mày với diện tích 135 m2  Khu vực lò Lắp 03 nồi mới, công suất nồi 15 tấn/h  Khu vực phòng máy - Lắp 01 máy nén khí mới, công suất 1.000 KW; - Lắp 01 máy nén NH3 mới, công suất 1.000 KW; - Lắp 02 dàn ngưng NH3 mới, công suất máy 1.646 KW  Kho tổng hợp Kho tổng hợp có vị trí phía sau nhà máy khoảng 36m  Khu vực lắp bồn sút Bên cạnh đó, nhà máy xây dựng số khu vực như: khu vực chứa lon không, khu vực nhập liệu, khu vực chứa nguyên liệu (Silo), kho thành phẩm nhằm phục vụ cho nhu cầu xây dựng nhà máy có công suất 420 triệu lít/năm Diện tích đất sử dụng hạng mục công trình dự kiến thay đổi dự án “Đầu tư xây dựng Nhà máy bia Việt Nam – công suất 420 triệu lít/năm” công ty TNHH Nhà máy Bia Việt Nam vào hoạt động trình bày cụ thể Bảng 1.1 Bảng 1.1 Quy mô diện tích công ty TNHH Nhà máy Bia Việt Nam DIỆN TÍCH (m2) STT HẠNG MỤC Diện tích phục vụ dự án xây dựng (CS: 420 triệu lít/năm) 01 Nhà nấu 2.643,0 02 Nhà lên men 4.575,0 03 Nhà lọc bia 397,0 04 Khu vực CIP 430,0 05 Khu vực tồn trữ men 06 Khu vực chiết bia 9.956,0 07 Khu động lực 2.363,0 08 Kho thành phẩm 09 Kho tổng hợp 10 Kho chứa lon không 3.506,0 11 Khu vực bốc dỡ hàng hóa 2010,0 63,0 14.694,0 442,0 12 Nhà xưởng sửa chữa 367,5 13 Khu vực chứa nguyên liệu 588,0 14 Khu vực nhập liệu 462,0 15 Sân bãi 16 Khu xử lý nước cấp 17 Văn phòng, nhà ăn, khu vực phụ trợ khác 3.700,0 18 Trạm tập trung chất thải rắn 756,0 19 Hệ thống xử lý nước thải 20 Cây xanh 51.600,0 21 Giao thông 12.831,0 22 Đất dự trữ 1.631,5 Tổng cộng 11.115,0 952,0 6.561,0 129.000  Các công trình phụ trợ  Công trình cấp điện Công trình cấp điện dự án trạm biến áp pha 15 KV – 400V, lắp đặt nhà máy từ nguồn điện lưới quốc gia hạ khu vực để cung cấp điện phục vụ cho sản xuất dự án Mạng điện hạ thiết kế mạng pha dây, bao gồm: dây pha, dây trung tính dây tiếp địa an toàn Ngoài ra, để phục vụ cho nhu cầu xây dựng nhà máy, công ty TNHH nhà máy bia Việt Nam đầu tư thêm máy phát điện trung đảm bảo cung cấp đủ nguồn điện cho hoạt động sản xuất tương lai nhà máy 10 CHƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Việc thành lập Dự Án “Đầu tư xây dựng Nhà Máy Bia Việt Nam – công suất 420 triệu lít/năm” Công ty TNHH Nhà máy Bia Việt Nam phát sinh nguồn gây ô nhiễm môi trường Vì vậy, để khắc phục giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường cho dự án giai đoạn trên, nhà máy phải có biện pháp quản lý xử lý môi trường cách hợp lý So với chương trình quản lý môi trường tại, dự án vào hoạt động, công ty cần thêm số hạng mục quản lý môi trường sau giai đoạn xây dựng trạm xử lý nước thải Danh mục công trình xử lý môi trường trình bày Bảng 5.1 Bảng 5.1 Danh mục công trình xử lý môi trường cho dự án 98 STT 01 02 03 04 05 Các yếu tố tác động môi trường Hoạt động/nguồn phát sinh Biện pháp giảm thiểu Phun nước trời nắng, khô Bụi San ủi mặt bằng, hoạt động thi công xây dựng (hoạt động trộn cát, xi măng, đổ bêtông) Thời gian thực Kỉêm tra, giám sát Trong suốt chặt chẽ trình xây Hoạt động vận chuyển phương tiện vận dựng nguyên vật liệu xây chuyển dựng Khí thải Máy móc, thiết bị thi Hoạt động công công suất, kiểm tra, Trước Phương tiện giao thông bảo trì, thay xây dựng dự phương tiện lạc án hậu Tiếng ồn Máy móc, thiết bị thi Hạn chế hoạt động công lúc nhiều thiết Trong trình Phương tiện vận chuyển bị gây ồn cao Hạn chế hoạt động dựng vào cao điểm Nước thải Sinh hoạt công Sử dụng nhà vệ sinh Trong nhân công trình lưu động trình Nước mưa chảy tràn Mạng lưới thoát dựng nước riêng Chất thải rắn Phế thải vật liệu xây Thu gom, phân loại dựng giao cho đơn Trong Rác thải sinh hoạt vị có chức xử trình lý công nhân xây dựng dựng xây xây xây Chất thải nguy hại Cơ quan thực chịu trách nhiệm chương trình quản lý môi trường Công ty TNHH Nhà máy bia Việt Nam Cơ quan giám sát thực chương trình quản lý môi trường Sở Tài nguyên Môi trường Tp.HCM, Phòng Tài nguyên Môi trường quận 12 – Tp.HCM 5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯÒNG 99 Để đảm bảo dự án vào hoạt động không gây tác động đến môi trường xung quanh để đánh giá hiệu biện pháp xử lý ô nhiễm, chương trình giám sát chất lượng môi trường đề xuất sau áp dụng suốt thời gian hoạt động Nhà máy bia Việt Nam thực giám sát Sở Tài Nguyên Môi Trường Tp.HCM, Phòng Tài nguyên Môi trường quận 12 – Tp.HCM Giám sát chất lượng môi trường hiểu trình “Quan trắc, đo đạc, ghi nhận, phân tích, xử lý kiểm soát cách thường xuyên, liên tục thông số chất lượng môi trường”, bao gồm nội dung sau: - Giám sát chất lượng không khí; - Giám sát chất lượng nước mặt; - Giám sát chất lượng nước ngầm sau xử lý; - Giám sát đặc tính nước thải sau xử lý (trước xả nguồn tiếp nhận) 5.2.1 Chương trình giám sát môi trường giai đoạn thi công 5.2.1.1 Không khí xung quanh Chỉ tiêu giám sát: Tiếng ồn, rung, bụi, CO, NO2, SO2; Vị trí giám sát: 02 vị trí  Vị trí K1: khu vực xung quanh khuôn viên nhà máy (gần cổng bảo vệ đường Lê Văn Khương);  Vị trí K2: khu vực xây dựng trạm xử lý nước thải Tần suất giám sát: tháng/1 lần Tiêu chuẩn so sánh: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh QCVN 05:2009/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn - QCVN 26:2009/BTNMT Chi phí thực hiện: chi phí thực chương trình giám sát chất lượng không khí xung quanh giai đoạn thi công trình bày Bảng 5.2 Bảng 5.2: Chi phí thực chương trình giám sát chất lượng không khí xung quanh giai đoạn thi công 100 STT CHỈ TIÊU ĐƠN GIÁ (đồng) SỐ LƯỢNG TẦN SUẤT (lần/năm) THÀNH TIỀN (VNĐ) 01 Tiếng ồn 40.000 2 160.000 02 Bụi 60.000 2 240.000 03 CO 80.000 2 320.000 04 NO2 80.000 2 320.000 05 SO2 80.000 2 320.000 TỔNG CỘNG 5.2.1.2 1.360.000 Nước thải Chỉ tiêu giám sát: pH, BOD5, TSS, PO43-, Sunfua (tính theo H2S), Dầu mỡ động thực vật, Tổng Coliform Vị trí giám sát: 01 vị trí hố ga cuối trước thoát hệ thống thu gom chung thành phố Tần số giám sát: 03 tháng/1 lần Tiêu chuẩn so sánh: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp - QCVN 24:2009/BTNMT (cột B) Chi phí thực hiện: chi phí thực chương trình giám sát chất lượng nước thải giai đoạn thi công trình bày Bảng 5.3 Bảng 5.3: Chi phí thực chương trình giám sát chất lượng nước thải giai đoạn thi công STT CHỈ TIÊU ĐƠN GIÁ SỐ LƯỢNG TẦN SUẤT THÀNH 101 (đồng) (lần/năm) TIỀN (VNĐ) 01 pH 30.000 120.000 02 BOD5 80.000 320.000 03 TSS 50.000 200.000 04 PO43- 80.000 320.000 05 Sunfua 60.000 240.000 06 Dầu mỡ động thực vật 150.000 600.000 07 Tổng Coliform 60.000 240.000 TỔNG CỘNG 2.040.000 5.2.1.3 Nước mặt Chỉ tiêu giám sát: pH, DO, COD, BOD5, TSS, N-NH4+, N-NO2-, N-NO3-, P-PO43- Vị trí giám sát: 01 vị trí tại rạch Bến Cát, cách miệng xả Công ty 5m phía hạ nguồn Tần số giám sát: 06 tháng/1 lần Tiêu chuẩn so sánh: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt - QCVN 08:2008/BTNMT (cột B1) Chi phí thực hiện: chi phí thực chương trình giám sát chất lượng nước mặt giai đoạn thi công trình bày Bảng 5.4 Bảng 5.4 Chi phí giám sát chất lượng nước mặt giai đoạn thi công 102 Chỉ tiêu STT Đơn giá (VNĐ) Số lượng Tần suất Thành tiền (lần/năm) (VNĐ) 01 pH 15.000 30.000 02 TSS 40.000 80.000 03 DO 50.000 300.000 04 BOD 70.000 360.000 05 COD 70.000 480.000 06 N-NH4+ 30.000 720.000 07 N-NO2- 30.000 720.000 08 N-NO3- 30.000 60.000 09 P-PO43- 40.000 80.000 10 Tổng Coliform 70.000 420.000 Tổng cộng 890.000 5.2.1.4 Nước ngầm Chỉ tiêu giám sát: pH, độ cứng tổng cộng, TDS, N-NH4+, Fetc, SO42-, Clorua, Tổng Coliform Vị trí giám sát: 01 vị trí đầu vào hệ thống xử lý nước cấp (từ giếng khoan) Tần số giám sát: 06 tháng/1 lần Tiêu chuẩn so sánh: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm - QCVN 09:2008/BTNMT Chi phí thực hiện: chi phí thực chương trình giám sát chất lượng ngầm giai đoạn thi công trình bày Bảng 5.5 Bảng 5.5 Chi phí giám sát chất lượng nước ngầm giai đoạn thi công 103 Đơn giá STT Chỉ tiêu (đồng) Số lượng Tần suất Thành tiền (lần/năm) (VNĐ) 01 pH 20.000 2 80.000 02 TDS 40.000 2 160.000 03 Fe tổng 70.000 2 280.000 04 SO42- 40.000 2 160.000 05 Clorua 30.000 2 120.000 06 Độ cứng 30.000 2 120.000 07 N-NH4+ 30.000 2 120.000 08 Coliform 70.000 2 280.000 TỔNG CỘNG 1.320.000 5.2.2 Chương trình giám sát môi trường giai đoạn hoạt động 5.2.2.1 Chất lượng môi trường không khí xung quanh khu vực sản xuất Vị trí tiêu giám sát Vị trí tiêu giám sát khu vực nhà máy giai đoạn hoạt động dự án thể Bảng 5.6 Bảng 5.6 Vị trí thông số giám sát khu vực nhà máy STT Kí hiệu Vị trí lấy mẫu Thông số giám sát 01 K1 Khu vực xay nguyên liệu Tiếng ồn, bụi 02 K2 Khu vực nấu, lọc Nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, CO2 03 K3 Khu vực ủ bia Nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, CO2, SO2, NO2 04 K4 Khu vực đóng lon - khu vực Nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, bụi, lượng CO2, SO2, NO2, NH3 05 K5 Khu vực xử lý nước thải & tập Tốc độ gió, tiếng ồn, bụi, CO2, trung chất thải rắn SO2, NO2, NH3, H2S 104 06 K6 Khu vực xung quanh cổng công Tiếng ồn, bụi, CO2, SO2, NO2, ty Tần suất giám sát - Khu vực xung quanh: lần/năm - Khu vực sản xuất: lần/năm Tiêu chuẩn so sánh: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh QCVN 05:2009/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số chất độc hại không khí xung quanh - QCVN 06:2009/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn – QCVN 26:2010/BTMT, QĐ số 3733/2002/QĐ – BYT Chi phí thực Chi phí giám sát chất lượng không khí giai đoạn hoạt động trình bày Bảng 5.7 5.8 Bảng 5.7 Chi phí giám sát chất lượng không khí khu vực sản xuất nhà máy hàng năm STT Chỉ tiêu Đơn giá (đồng) Số lượng Tần suất Thành tiền (lần/năm) (VNĐ) 01 Nhiệt độ 20.000 120.000 02 Độ ẩm 20.000 120.000 03 Gió 20.000 40.000 04 Tiếng ồn 70.000 700.000 05 Bụi 70.000 420.000 06 NO2 80.000 480.000 07 SO2 80.000 480.000 08 CO2 80.000 640.000 09 NH3 100.000 2 400.000 105 10 H2 S 100.000 TỔNG CỘNG 200.000 3.600.000 Bảng 5.8 Chi phí giám sát chất lượng không khí xung quanh nhà máy giai đoạn hoạt động Chỉ tiêu STT Đơn giá (đồng) Số lượng Tần suất Thành tiền (lần/năm) (VNĐ) 01 Tiếng ồn 70.000 280.000 02 Bụi 70.000 280.000 03 NO2 80.000 320.000 04 SO2 80.000 320.000 05 CO 80.000 320.000 TỔNG CỘNG 5.2.2.2 1.520.000 Chất lượng khí thải nguồn Chỉ tiêu giám sát: Lưu lượng khí thải, bụi, CO2, SO2, NO2 Vị trí giám sát - Ống khói lò Mechmar: 01 mẫu; - Ống khói lò Standard Fasel Condor CM4: 01 mẫu - Ống khói máy phát điện dự phòng: 01 mẫu Tần suất giám sát: lần/năm Tiêu chuẩn so sánh: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải công nghiệp bụi chất vô - QCVN 19:2009/BTNMT Chi phí thực 106 Chi phí giám sát chất lượng khí thải nguồn giai đoạn hoạt động trình bày Bảng 5.9 Bảng 5.9 Chi phí giám sát chất lượng khí thải nguồn nhà máy giai đoạn hoạt động Đơn giá STT Chỉ tiêu 01 Lưu thải 02 lượng (đồng) khí Số lượng Tần suất Thành tiền (lần/năm) (VNĐ) 250.000 3.000.000 Bụi 70.000 840.000 03 NO2 80.000 960.000 04 SO2 80.000 960.000 05 CO2 80.000 960.000 TỔNG CỘNG 5.2.2.3 6.720.000 Chất lượng nước mặt Chỉ tiêu giám sát: pH, DO, COD, BOD5, TSS, N-NH4+, N-NO2-, N-NO3-, P-PO43- Vị trí giám sát: 01 vị trí tại rạch Bến Cát, cách miệng xả Công ty 5m phía hạ nguồn Tần số giám sát: 06 tháng/1 lần Tiêu chuẩn so sánh: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt - QCVN 08:2008/BTNMT (cột B1) Chi phí thực hiện: chi phí thực chương trình giám sát chất lượng nước mặt giai đoạn hoạt động trình bày Bảng 5.10 Bảng 5.10 Chi phí giám sát chất lượng nước mặt giai đoạn hoạt động 107 Chỉ tiêu STT Đơn giá (VNĐ) Số lượng Tần suất Thành tiền (lần/năm) (VNĐ) 01 pH 15.000 30.000 02 TSS 40.000 80.000 03 DO 50.000 300.000 04 BOD 70.000 360.000 05 COD 70.000 480.000 06 N-NH4+ 30.000 720.000 07 N-NO2- 30.000 720.000 08 N-NO3- 30.000 60.000 09 P-PO43- 40.000 80.000 10 Coliform 70.000 420.000 Tổng cộng 5.2.2.4 890.000 Chất lượng nước ngầm sau xử lý Chỉ tiêu giám sát: pH, độ cứng tổng cộng, TDS, N-NH4+, Fetc, SO42-, Clorua, Tổng Coliform Vị trí giám sát: 01 vị trí đầu vào hệ thống xử lý nước cấp (từ giếng khoan) Tần số giám sát: 06 tháng/1 lần Tiêu chuẩn so sánh: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm - QCVN 09:2008/BTNMT Chi phí thực hiện: chi phí thực chương trình giám sát chất lượng ngầm giai đoạn hoạt động trình bày Bảng 5.11 108 Bảng 5.11 Chi phí giám sát chất lượng nước ngầm sau xử lý giai đoạn hoạt động STT Chỉ tiêu Đơn giá (đồng) Số lượng Tần suất Thành tiền (lần/năm) (VNĐ) 01 pH 20.000 2 80.000 02 TDS 40.000 2 160.000 03 Fe tổng 70.000 2 280.000 04 SO42- 40.000 2 160.000 05 Clorua 30.000 2 120.000 06 Độ cứng 30.000 2 120.000 07 N-NH4+ 30.000 2 120.000 08 Coliform 70.000 2 280.000 TỔNG CỘNG 5.2.2.5 1.320.000 Chất lượng nước thải sau xử lý Chỉ tiêu giám sát: pH, COD, BOD5, TSS, N-NH4+, Nitơ tổng, Phospho tổng, Cl2, Tổng Coliform Vị trí giám sát: vị trí - Tại đầu vào hệ thống xử lý nước thải : 01 mẫu (NT1) - Tại đầu hệ thống xử lý nước thải : 01 mẫu (NT2) Tần suất giám sát: theo định kỳ 04 lần/năm Tiêu chuẩn so sánh: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp - QCVN 24:2009/BTNMT (cột B) Chi phí thực hiện: chi phí thực giám sát chất lượng nước thải giai đoạn hoạt động trình bày Bảng 5.12 109 Bảng 5.12 Chi phí giám sát đặc tính nước thải giai đoạn vận hành STT Chỉ tiêu Đơn giá (đồng) Số lượng Tần suất Thành tiền (lần/năm) (VNĐ) 01 pH 20.000 160.000 02 COD 70.000 560.000 03 BOD5 70.000 560.000 04 TSS 40.000 320.000 05 N-NH4+ 30.000 240.000 ss Nitơ tổng 150.000 1.200.000 07 Phospho tổng 80.000 640.000 08 Cl2 40.000 160.000 09 Coliform 70.000 280.000 TỔNG CỘNG 5.2.2.6 4.120.000 Nhân công – vận chuyển Chi phí nhân công: nhân công/lần x 2lần/năm x 200.000 VNĐ/nhân công = 800.000 (VNĐ) Chi phí vận chuyển: 800.0 5.2.2.7 ng/chuyến x chuyến = 1.600.000 (VNĐ) Kinh phí bảo vệ môi trường Dựa tính toán chi tiết kinh phí cần thiết cho hoạt động giám sát chất lượng môi trường trình bày bảng trên, tổng kinh phí giám sát chất lượng môi trường hàng năm tóm tắt Bảng 5.13 Bảng 5.13 Kinh phí giám sát chất lượng môi trường hàng năm 110 Kinh phí giám sát (VNĐ) Hạng mục Giám sát chất lượng môi trường không khí Giám sát chất lượng nước mặt 11.840.000 890.000 Giám sát chất lượng nước ngầm 1.320.000 Giám sát đặc tính nước thải 4.120.000 Viết báo cáo 4.000.000 Nhân công 800.000 Vận chuyển 1.600.000 TỔNG CỘNG 24.570.000 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 [1] Đánh giá tác động môi trường : Nguyễn Thuý Lan Chi - Tp Hồ Chí Minh : Trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng - Khoa Môi trường Bảo hộ lao động, 2012 [2] Đánh giá tác động môi trường phương pháp ứng dụng / Lê Trình Hà Nội : Khoa học Kỹ thuật, 2000.- 247 tr [3] Đánh giá tác động môi trường : Tài liệu tham khảo (Đọc thêm) Tp.Hồ Chí Minh : Đại học Tôn Đức Thắng, 2012 [4] Quy trình công nghệ sản xuất bia - Nguồn: Đại học Bách khoa TPHCM, 2008, 51 trang 112

Ngày đăng: 29/10/2016, 16:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w