uong nuoc nho nguon, an qua nho ke trong cay

12 241 0
uong nuoc nho nguon, an qua nho ke trong cay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gợi ý: a Đề yêu cầu chứng minh vấn đề: Phải biết ơn hệ trước hôm thừa hưởng thành họ - Cả hai câu dùng hai hình tượng gợi liên tưởng "quả" "cây"; "nước" "nguồn", vốn có quan hệ nhân - Lập luận chứng minh đây: + Trước hết giải thích ngắn gọn hai câu tục ngữ để hiểu ý cần chứng minh + Sau đưa luận điểm phụ làm sáng tỏ chúng dẫn chứng lí lẽ + Rút học, đánh giá tình cảm biết ơn hệ trước b Đạo lí "Ăn nhớ kẻ trồng cây","Uống nước nhớ nguồn": biểu lòng biết ơn, biểu ân nghĩa thuỷ chung người Việt Nam giàu tình cảm Được thừa hưởng giá trị vật chất tinh thần ngày nay, phải biết ơn, hướng nơi xuất phát để tỏ lòng kính trọng phải hành động để trả phần ơn c Những biểu hiện: - Những lễ hội tưởng nhớ tới tổ tiên + Giỗ Tổ Hùng Vương 10 - âm lịch + Giỗ Tổ Đức Thánh Trần Hưng Đạo Đại Vương + Lễ hội Đống Đa kỉ niệm Quang Trung đại phá quân Thanh - Ngày cúng giỗ gia đình có ý nghĩa + Nhớ tới ông bà cha mẹ - người khuất + Nhớ tới công ơn sinh thành, xây đắp vun vén cho gia đình cháu thừa hưởng hôm + Để cho người sống tự nhận làm tốt thiếu sót lúc khấn vái với ông bà tổ tiên - Những ngày: + Thương binh liệt sĩ: để nhớ người hi sinh đời mình, hi sinh phần thân thể đất nước, hạnh phúc hôm + Nhà giáo Việt Nam: tôn vinh học trò biết ơn công lao thầy cô + Quốc tế Phụ nữ: để xã hội biết ơn người phụ nữ có vai trò to lớn xã hội, với sống hôm Tất ngày nhắc lại, nhấn mạnh lại ý nghĩa câu tục ngữ trên; hành động phù hợp với truyền thống đạo lí dân tộc d Đạo lí cho em suy nghĩ sâu sắc: lòng biết ơn nét đẹp nhân cách làm người + Truyền thống đạo lí cao đẹp dân tộc Việt Nam - Nó cho em tự soi chiếu vào hành vi hàng ngày; phải biết xấu hổ mắc lỗi lầm, biết hạnh phúc hân hoan làm điều tốt - Đạo lí giúp em phải có nghĩa vụ tham gia vào phong trào "đền ơn đáp nghĩa" Bài làm Lòng biết ơn người khác từ xưa đến vốn truyền thống dân tộc ta Ông cha ta nhắc nhở, dạy bảo cháu phải sống ân nghĩa thuỷ chung, nhận ơn không quên Truyền thống đạo đức thể rõ nét qua câu tục ngữ "Ăn nhớ kẻ trồng cây" Đây lời giáo huấn vô sâu sắc Khi ăn trái chín mọng với hương vị ngào ta phải nhớ tới công lao vun xới, chăm bón người trồng nên Từ hình ảnh ấy, người xưa nhắc nhở vấn đề đạo đức sâu xa hơn: Người hưởng thành lao động phải biết ơn người tạo Hay nói cách khác: Ta phải biết ơn người mang lại cho ta sống ấm no hạnh phúc hôm Tại vậy? Bởi tất thành lao động từ cải vật chất đến cải tinh thần mà hưởng thụ tự nhiên có Những thành mồ hôi, nước mắt xương máu lớp người đổ xuống để tạo nên Bát cơm ta ăn công lao khó nhọc vất vả "một nắng hai sương" người nông dân đồng ruộng Tấm áo ta mặc, nhà ta ở, vật dụng hàng ngày ta tiêu dùng sức lao động cần cù, miệt mài người thợ, công nhân Cũng thành tựu văn hoá nghệ thuật, di sản dân tộc để lại cho đời sau hôm công sức, bàn tay, khối óc nghệ nhân lao động sáng tạo không ngừng Còn nhiều, nhiều công trình vĩ đại mà ông cha ta làm nên nhằm phục vụ cho người Chúng ta lớp người sau, thừa hưởng thành ấy, lẽ lại lãng quên, vô tâm không cần biết đến người tạo chúng ư? Một thời gian đằng đẵng sống đêm dài nô lệ, phải hiểu có lớp người ngã xuống tâm đánh đuổi kẻ thù ta có sống độc lập, tự hôm Chính vậy, ta quên hi sinh to lớn cao Có lòng biết ơn, sống ân nghĩ thuỷ chung đạo lí làm người, bổn phận, nhiêm vụ đời Tuy nhiên, lòng biết ơn lời nói suông mà phải thể hành động cụ thể Nhà nước ta có phong trào đền ơn đáp nghĩa, xã dựng nhà tình nghĩa cho bà mẹ anh hùng, gia đình thương binh liệt sĩ Việc đền ơn đáp nghĩa trở thành phong trào, sách lan rộng nước Đây không đền đáp công ơn đơn mà trở thành học giáo dục thiết thực đạo lí làm người Cho nên người ai cần phải có ý thức bảo vệ phát huy thành đạt ngày tốt đẹp hơn, có nghĩa ta vừa "người ăn quả" hôm nay, vừa "người trồng cây" cho ngày mai Cũng từ ta thấm thía hiểu rằng: Cha mẹ, thầy cô người trồng cây, ta người ăn Vì ta cần phải thực tốt bổn phận làm gia đình, bổn phận người học trò nhà trường Làm tức ta thể lòng biết ơn sâu sắc người hi sinh, thương yêu, lo lắng cho ta Đây việc làm thiếu hệ trẻ hôm Tóm lại, câu tục ngữ giúp ta hiểu rõ đạo lí làm người Lòng biết ơn tình cảm cao quý cần phải có người Vì vậy, cần phải trau dồi phẩm chất cao quý đó, cha mẹ, thầy cô với tạo thành cho ta hưởng thụ Lòng biết ơn mãi học quí báu câu tục ngữ "Ăn nhớ kẻ trồng cây" có giá trị tác dụng vô to lớn sống Em muốn gió tự bay nhảy, không giam cầm, trói buộc EEmm muốn mây bầu trời cao rộng, để thỏa chí vi vu Em muốn sóng vỗ bờ dạt dào, để không níu giữ chân em Em muốn biển khơi để giông tố, để phăng nỗi buồn Em muốn thời gian để ngoái đầu nhìn lại Em muốn Em muốn gió tự bay nhảy, không giam cầm, trói buộc Em muốn mây bầu trời cao rộng, để thỏa chí vi vu Em muốn sóng vỗ bờ dạt dào, để không níu giữ chân em Em muốn biển khơi để giông tố, để phăng nỗi buồn Em muốn thời gian để ngoái đầu nhìn lại Em muốn Thế đạo lý "Uống nước nhớ nguồn?" (bài hoàn chỉnh) 02/03/2009 21:44 | 69,211 lượt xem Qua trình lao động nhân dân ta hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, nhân dân ta chống lại ngoại xâm thiên tai khắc nghiệt, lập nên bao chiến công hiển hách, trang sử vẻ vang, nhiều câu ca dao, tục ngữ thấm nhuần nhiều đạo lí làm người Qua đó, chúng khuyên bao hệ người Việt Nam lời khuyên bổ ích cho việc làm người Chính đặc điểm lịch sử tạo nên truyền thống tốt đẹp quý báu dân tộc ta, đạo lý "uống nước nhớ nguồn" thể lòng biết ơn tạo nên thành cho người đời sau hưởng thụ Trước hết, phải hiểu “uống nước nhớ nguồn” “Uống nước” hưởng thụ thành quả, sản phẩm vật chất tinh thần “Nguồn” nguồn gốc, nguồn cội tất thành mà người hưởng bao gồm người, lịch sử, truyền thống “Nhớ nguồn” hành động mang tính đạo đức cao, hưởng thụ thành không tự nhiên mà có, đó, người hưởng thụ phải biết tri ân, giữ gìn, phát huy thành người làm chúng Câu tục ngữ lời khuyên răn hệ sau việc nhớ đến người làm thành cho hưởng thụ ngày Cuộc đời có nhiều loại người chung sống Không phải hiền lành, trung thực, đạo đức tốt, có kẻ tợn, giả dối, vong ân bội nghĩa người làm thành Câu tục ngữ thể thật xác sâu sắc ý nghĩa nhằm khuyên răn kẻ “khỏi vòng cong đuôi”, “có nới cũ”, “qua cầu rút ván”, “khỏi rên quên thầy”, “ăn cháo đá bát”,… Như ta biết, đất nước Việt Nam ta có vị anh hùng lịch sử, từ Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lê Lợi, Quang Trung,… đến Phan Bội Châu,Chủ tịch Hồ Chí Minh Họ giúp giải phóng đất nước thoát khỏi chiến tranh nhơ trì hoà bình dân tộc bền vững đồng thời giúp đất nước ta tiến bộ, bắt nhịp theo thời đại Họ người có công với đất nước, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh Do đó, nhân dân ta nhắc nhở: “Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” Cùng với việc phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, ý nhiều đến sách xã hội để cho tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hòa với phát triển văn hóa, xã hộ Tăng trưởng kinh tế phải đôi với cải thiện đời sống đại đa số nhân dân lao động kết hợp với xóa đói, giảm nghèo Chúng ta cố gắng làm nhiều việc để đền đáp công ơn thương binh, liệt sĩ, Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, người có công với nước Vào dịp 27-7 năm, ngày thương binh liệt sĩ, toàn Ðảng, toàn dân ta có dịp nhìn lại việc làm để đền ơn đáp nghĩa thương binh, liệt sĩ Cùng với chuyến hành hương thăm lại chiến trường xưa, tổ chức lễ cầu siêu cho linh hồn liệt sĩ hy sinh đất nước, nhiều hoạt động tri ân khác đồng loạt diễn với thành kính, biết ơn người ngã xuống Chắc khó có nơi giới, hoạt động đền ơn đáp nghĩa lại có sức lan tỏa rộng khắp Việt Nam, để trở thành phong trào tri ân toàn xã hội, trở thành đạo lý “Đền ơn đáp nghĩa”, “Uống nước, nhớ nguồn” Dân tộc Việt Nam vậy, người Việt Nam - chung thủy, nghĩa tình Gần gũi với cha mẹ Từ lọt lòng, người vòng tay mẹ Ai lớn lên qua câu hát chứa chan tình thương Rồi bố người dẫn dắt ta khắp nẻo đường đời Dù khôn lớn nhường nào, mắt cha mẹ, đứa trẻ, cần bảo bọc, che chở Các thầy cô giáo người dạy dỗ nên người Họ trang bị cho hành trang vững để vào đời, kiến thức Do đó, yêu mến cha mẹ, kính trọng thầy cô, không quên công lao to lớn họ giúp khôn lớn Một lần nữa, đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” thể cụ thể Một đất nước, gia đình, xã hội mà giữ đạo lí “uống nước nhớ nguồn” đất nước, gia đình, xã hội tốt đẹp, bền vững Đây đạo lý cần có người, có sẵn người, thể tuỳ vào người Mỗi nhận định người, người ta hay quan tâm đến cách thực thể đạo lí “uống nước nhớ nguồn” người Bởi chuẩn mực quan trọng để đánh giá người có đạo đức tốt đẹp Mỗi hưởng thành người khác làm nên, phải có nghĩa vụ giữ gìn, trân trọng phát huy chúng Không có thế, người cần tự cố gắng, cống hiến sức lực cho đất nước để trở thành người có ích cho xã hội Có thế, xã hội phát triển, cách “nhớ nguồn” thiết thực “Uống nước nhớ nguồn” lời nhắn nhủ ngắn gọn giản dị Nhưng chân lí muôn đời Nó học sâu sắc, có giá trị từ ngàn xưa đến mai sau Nếu biết thực hành tốt lời dạy này, ta sống đẹp, sống có nhân cách, góp phần làm đẹp truyền thống “uống nước nhớ nguồn” dân tộc Việt Nam ta Trong hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, nhân dân ta phải gồng chống lại ngoại xâm thiên tai khắc nghiệt, lập nên bao chiến công hiển hách, trang sử vẻ vang Ði liền với vinh quang phải kể đến tổn hại to lớn người Chính đặc điểm lịch sử tạo nên truyền thống tốt đẹp quý báu dân tộc ta, đạo lý "uống nước nhớ nguồn", "ăn nhớ người trồng cây" Fdfdvvg Xa luan 20 – 11 – Thầy cô! Hai tiếng thiêng liêng vang lên từ sâu thẳm tâm hồn người cách thân thương Đôn-ki-xtôi có câu nói tiếng “Dưới ánh hào quang ánh sáng mặt trời, nghề cao quý nghề dạy học” Quả thật vậy, nghề giáo viên nghề cao quý nghề cao quý, người giáo viên người âm thầm mà vĩ đại Ngày 20-11 đến, từ cụ già mái tóc bạc phơ đến trẻ thơ cắp sách đến trường, từ ba miền Tổ Quốc, từ đồng đến miền núi, từ nông thôn thành thị, đến chúc mừng, thăm hỏi tỏ lòng biết ơn vô hạn tới thầy cô giáo Từ cô cậu học trò bỡ ngỡ cắp sách đến trường trưởng thành em thấy thầy cô rõi theo bước chân ta Thầy cô- người cha, người mẹ thứ hai trường uốn nắn cho em nét chữ, trang văn,từng dòng thơ bay bổng khiến ta sống lạc quan, thêm yêu đời Thầy cô chắp cánh tri thức để em tiến bước tương lai, làm giàu cho Tổ Quốc Thầy cô tận tình giúp ta mở cánh cửa kho tàng tri thức nhân loại mà dạy em cách làm người Những người cha người mẹ thứ hai trường phải hi sinh nhiều cho chúng em Hi sinh bao giấc ngủ sức khỏe để soạn thật chu đáo trước lên lớp cho chúng em có học hay, lí thú bổ ích Thầy cô bao đêm thức trắng để chấm cho tụi học trò nhỏ mình, để sáng mai lên lớp học trò có kiểm tra với dòng chữ đỏ, lời phê đầy tâm huyết thầy cô Trên bục giảng với giọng nói ấm áp,thân thương, trầm bổng, thầy cô mang đến cho chúng em kiến thức bổ ích, điều lý thú sống, thầy cô dạy cho ta đạo lý làm người, tình yêu thương, lòng bao dung,… Thầy cô đúc cho chúng em lòng vị tha đức hy sinh Điều mà em tất 43 thành viên tập thể 8B1 đón nhận tất thầy cô giáo mái trường Quang Trung tình yêu thương bao la vô bờ bến Đã bao lần chúng em chưa ngoan, vô lễ, không chăm học tâp mà khiến thầy cô phải buồn phiền, suy tư Và bao lần chúng em chăm chỉ, đem tặng cô hoa điểm tốt làm ánh lên gương mặt thầy cô nụ cười rạng rỡ Em hiểu phía sau thành công bước đường đời chúng em có dấu chân, giúp đỡ, dạy bảo ân cần thầy cô Rồi mai sau chúng em rời xa mái trường, rời xa quê hương Chúng em bước tiếp đường nghiệp Nhưng em hiểu có ngày hôm nhờ công ơn thầy cô, nhờ bao giọt mồ hôi ấm tình thương thầy cô giúp em thành người có ích Vì thế, cho dù mai sau có trưởng thành, có thành công sống chúng em không quên công ơn thầy cô, hình bóng thân thương thầy cô gắn bó với em bao năm tháng học trò Thời gian lặng lẽ trôi, thầy cô âm thầm người lái đò, chở hết lớp lớp hệ học trò đến bờ bến tương lai Thử hỏi qua sông trở lại thăm đò xưa? Một thật đau lòng người lái kiên trì tiếp tục công viêc âm thầm mà vĩ đại cao Để mai hệ học trò chủ nhân tương lai đất nước đem lại vinh quang cho Việt Nam Khi thành công nghiệp hệ học trò đàn chim tung cánh bay tổ bay nơi vun đắp thành người Những lời dạy bảo ân cần thầy cố hành trang theo em suốt đời, thuận lợi khó khăn, thành công hay thất bại, mãi điểm tựa để chúng em cố gắng vượt qua thăng trầm sống Em xin thay mặt cho 43 thành viên tập thể 8B1 nói riêng tất người học sinh nói chung ngửi đến người nhà giáo ngàn lời tri ân sâu sắc: “Thầy ơi! Khi lớp học trò đi, thầy lại Con đò năm xưa lặng lẽ qua sông Và thầy- người lái đò cần mẫn Cho hệ học trò cập bến tương lai Cỗ xe thời gian dừng trôi Cho em giây phút ngoảnh lại Hai tiếng chào thầy:” Thầy ơi.” Xã luận ngày 20 – 11: tản mạn Có đường đời bất chợt, bạn vô tình nhớ thầy cô không? Nhớ người dìu dắt ta suốt quảng đời học? Thầy cô! Hai tiếng thiêng liêng vang lên tự sâu thẳm tâm hồn ta cách tha thiết không nguôi! Làm kể xiết công ơn nỗi vất vả thầy cô Xin kính dâng lên thầy cô ngàn lời kính yêu “Muốn sang bắt cầu kiều Muốn hay chữ yêu lấy thầy” Nghề giáo viên nghề cao quý nghề cao quý, người giáo viên người âm thầm mà vĩ đại Công việc họ thầm lặng mà ý nghĩa biết bao, thầm lặng bụt giảng giản dị đời thường, họ giống ong thầm lặng ngàn hoa để chắt chiu cho đời giọt tinh túy thơm Từ cô cầu bé bỡ ngỡ đến trường tới trưởng thành ta thấy có bóng dáng thầy cô Thầy cô uốn nắn ta bước đi, nét chử đầu đời, đến trang văn, dòng thơ đầy xúc cảm Có đêm thầy thức trắng để: “Bên trang chúng em Miệt mài ghi chăm Bao khó nhọc đèn” Ôi! Thật bao la tình thầy! Dưới đèn leo lét, ánh mắt người phải tập trung cao độ làm việc tốt Vậy mà thầy hy sinh giấc ngủ sức khỏe để chấm cho lũ học trò, để sáng mai lên lớp, giấy trả kiểm tra đứa có lời phê mực đỏ thầy, lời phê đầy tâm huyết, thầy sửa câu chữ, lỗi tả cho học sinh Nhìn đứa học trò đọc chăm lời phê khoe điểm lòng thầy rộn lên niềm hạnh phúc vô biên Cũng có đêm thầy thức để soạn bài, sáng mai lên lớp cho chúng em có học Trên bụt giảng với giọng nói ấm áp, trầm bổng, thầy cô mang đến cho chúng em điều lý thú sống, thầy dạy cho chúng em đạo lý làm người, lòng yêu thương, lòng bao dung,… Thầy cô đúc cho chúng em lòng vị tha đức hy sinh Người ta nói “Nhất quỷ nhì ma thứ ba học trò”, tránh khỏi nghịch ngợm lũ “thứ ba” Những lúc thầy khẽ chau mày, nét mặt khẽ nghiêm nghị Nhưng với lòng vị tha đức hy sinh thầy biến buổi trừng phạt thành buổi dạy dỗ với lời dạy đầy thuyết phục Ấy mà sau lần thế, mắt đứa đỏ hoe, lòng rưng rưng lòng kính yêu thầy vô hạn Khi ngồi ghế nhà trường vậy! Đến trường thầy âm thầm, lặng lẽ dõi theo bước lũ học sinh Thầy sẳn sàng giúp đỡ chúng cần Trên bước đường đời có đứa theo đuổi nghiệp công danh, có đứa rẽ sang hướng khac kế mưu sinh, có biết thầy dõi mắt theo ta! Thầy hạnh phúc thấy ta vinh hiển quặn lòng xót xa ta gặp trắc trở khó khăn Thời gian trôi cỗ xe vô hình lăn bánh, thầy cô lặng lẽ người lái đò, chở hết lớp học sinh tới lớp học sinh khác đến bến bờ tương lai Mấy qua sông trở lại thăm đò xưa? Một thật nghiệt ngã! Nhưng người lái đò kiên trì làm công việc thầm lặng Ôi! Cao quý thay người thầy, người cô! Thật công đức mà vĩ đại biết bao! Rồi mai đàn chim bé nhỏ ngày tung đôi cánh bầu trời tri thức với hành trang vai kiến thưc quý báu lời dạy bảo thầy cô Những lời dạy bảo theo ta năm tháng, khó khăn điểm tựa để ta dựa vào cố gắng sống tốt Xin ngàn lần tri ân đến thầy cô – người kỹ sư tâm hồn vĩ đại: “Con đò mộc – mái đầu sương Mãi theo ta khắp muôn phương vạn ngày Khúc sông Thầy đưa tiếp đò đầy qua sông!” Ffgjuiui Cha mẹ sinh ta, chăm sóc dạy bảo ta Vì thế, công ơn cha mẹ dành cho ta lớn Chúng ta phải biết ơn, đền đáp công lao Điều ông cha ta nhắn nhủ qua ca dao: “Công Nghĩa cha mẹ như nước núi Thái nguồn chảy Sơn, Một lòng thờ Cho tròn chữ hiếu đạo con.!” mẹ kính cha, Bài ca dao sâu vào lòng người hình ảnh so sánh độc đáo: “Công cha với núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ với nước nguồn” “Núi Thái Sơn”là núi cao, đồ sộ vững chãi Trung Quốc “Nước nguồn” dòng nước tinh khiết nhất, mát lành nhhất, dạt chẳng cạn Từ tượng cụ thể ấy, tác giả dân gian ca ngợi công lao cha mẹ Tình cha mạnh mẽ, vững chắc, tình mẹ thật ngào vô tận sáng Ân nghĩa to lớn, sâu nặng Chính mà có tượng to lớn bất diệt thiên nhiên kì vĩ so sánh Xuất phát từ công lao đó, ông cha ta khuyên phải làm tròn chữ hiếu để bù đắp lại công ơn trời biển cha mẹ Tại lại nói công cha nghĩa mẹ vô to lớn, bao la, vĩ đại, so sánh ? Bởi cha mẹ người sinh ta, cha mẹ thân người Cha mẹ lại người nuôi dưỡng ta từ ta chào đời ta trưởng thành mà không quản ngại khó khăn vất vả Cha mẹ dạy dỗ ta nên người, dạy cho ta biết cách cư xử cho lịch sự, dạy cho ta đạo lí làm người, dạy cho ta cách làm lụng, cách tự chăm sóc cho thân, dọn dẹp nhà cho .Cha mẹ chỗ dựa vững nhất, tin cậy nhất, dang tay mở rộng tình thương Cha mẹ bên sống trọn đời con, tạo lập niềm tin tưởng móng vững cho vào ngưỡng cửa đời Vậy phải làm để đền đáp công ơn cha mẹ ? Để đền đáp công ơn cha mẹ, đạo làm phải biết ơn, phải lễ phép với cha mẹ Phải ngoan ngoãn nghe lời cha mẹ, làm theo điều cha mẹ dạy Ta phải kính trọng hiếu thảo với cha mẹ; cố gắng học tập thật giỏi để vui lòng cha mẹ Có “đạo con” Bài ca dao răn dạy học bổ ích Chúng ta cần phải biết làm để nhớ tơi trân trọng công lao to lớn cha mẹ Đọc lại bàI ca dao,chúng ta thấm thía đạo lí làm người Nguồn: Lính Chì Suy ngẫm đạo lý tổ tiên ta: Công cha - Nghĩa mẹ - Ơn thầy Tags: thời gian mới, đạo lý, suy ngẫm, tổ tiên, đời, dân, văn hóa, cha, công, mẹ, nghĩa, nước Trong sắc văn hóa dân tộc ta, có nét đẹp truyền thống mà có thời gian làm sáng lên giá trị nhân văn tinh hoa văn hóa chắt lọc suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Theo lời dạy ông cha ta "Ôn cố tri tân" tức ôn xưa để hiểu Nhân dịp đầu năm xin có vài dòng suy ngẫm đạo lý tổ tiên ta "Công cha - nghĩa mẹ - ơn thầy" Cụm từ thật đơn giản, đọc, tỉnh tâm suy ngẫm, ta cảm nhận ý nghĩa sâu xa đạo đức làm người đúc kết từ xa xưa tổ tiên Có thể thấy cụm từ "Công cha", "Ơn thầy" tựa hai đầu đòn gánh cho đời người Điểm trung gian đòn gánh cụm từ "Nghĩa mẹ" Trước hết, phải "biết ơn cha", có công ch a lao khổ nuôi dạy nên người Đồng thời phải ghi nhớ "nghĩa mẹ", nhờ có mẹ thường xuyên đùm bọc, chăm bẳm, thương yêu trưởng thành Nhưng người có tự tin vào đời, vào đường thành công nghiệp có dạy bảo người thầy giáo, quan hệ xã hội người thầy giáo người giúp cho ta có vốn tri thức toàn diện để làm người Người xưa dạy: Học để có chữ "nhân", học để làm người, học để hiểu đời mà đối nhân xử - "Nhân bất học bất tri lý" Cụm từ "nghĩa mẹ" phản ánh tình cảm ruột rà máu thịt, dứt bỏ, khó bày tỏ mẹ Từ "nghĩa" từ điển tiếng việt dạng tình cảm đặc biệt, sâu nặng người Tình cảm cảm nhận nỗi đau lìa cành, rách lá: Chiều chiều Ngóng Nói về Công quê công đứng mẹ ơn cha cha ruột đau mẹ, hiên ca núi sau chín dao chiều có Thái câu: Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Núi Thái Sơn - núi cao vào huyền thoại người Trung Hoa Người cha sẵn sàng chịu khổ cực nhằm mục đích mang lại điều tốt đẹp cho đời người Nỗi vất vả, cực nhọc người làm cha ví núi đá "Thái Sơn" Núi đá "Thái Sơn" biểu tượng cho trường tồn muôn thuở nhọc nhằn phận làm cha Đó vĩnh hằng, vĩ đại công sức người cha Mỗi người phải trải qua bổn phận làm con, nhờ công sinh thành, nuôi dưỡng cha mẹ nên người Nhưng muốn thành danh đời thiết phải cần đến dạy bảo người thầy giáo - "Không thầy đố mày làm nên", "Nhất tự vi sư bán tự vi sư" Từ "thầy giáo" theo quan niệm thuở xa xưa người thầy trường lớp, mà người cao tuổi đứng trưởng lão, người già, thợ dẫn dắt cộng đồng kinh nghiệm sống, hiểu tượng thiên nhiên thay đổi v.v Sự truyền đạt kinh nghiệm thông qua nhiều đường: Do người tự chắt lọc sống, người đời dẫn học qua trường lớp Những người muốn thành đạt sống, thiết phải trải qua trình "tầm sư học đạo" Hoàng đế Quang Trung lên mà tuần dành buổi để nghe viên quan giỏi sử sách phụ đạo lịch sử nước Tàu lịch sử nước Việt, đặc biệt vị Hoàng đế áo vải biết trọng dụng người tài Trong lần kéo đại binh Bắc dẹp giặc, vua ghé vào vấn an bậc đại trí sĩ Nguyễn Thiếp, ông không mặn mà với triều đại Tây Sơn Ở Việt Nam, có gương biết trọng đạo lý "Kính thầy" Chu Văn An người thầy giàu trí tuệ lòng nhân nước tôn vinh, qua đời đưa vào thờ Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội Thời gian trôi qua nhanh, cha mẹ nuôi không quản nhọc nhằn, thầy giáo dạy bảo học trò không quản khó khăn Thầy giáo người cha, người mẹ thứ hai có công khai trí cho lớp lớp người Mỗi dịp xuân về, dân gian ta có tục lệ ơn thầy, ơn cha mẹ: "Mồng tết cha Mồng ba tết thầy" Tết thầy không cầu kỳ, đơn giản - đôi bánh chưng xanh, tượng trưng cho trời đất sống; với trầu tượng trưng cho chất men sắc màu đời giàu ân nghĩa Trò đến tết thầy dịp đầu năm chúc thầy trường thọ dạy bảo nên người Mỗi người, đời phải chịu chi phối quy luật tự nhiên, quy luật xã hội trở thành người hữu ích may mắn cảm nhận đạo lý "Công cha - nghĩa mẹ - ơn thầy" trải nghiệm riêng Báo Ninh Thuận Việt Báo (Theo_TuoiTre)

Ngày đăng: 29/10/2016, 15:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan