1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYÊN ĐỀ RẮN ĐỘC

31 603 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 418,5 KB

Nội dung

Nhưng số lượng phân bố không đồng đều, phần lớn tập trung ở miền nhiệt đới, nóng ẩm • Những loài rắn thường gặp ở nước ta là: -Rắn nước:rắn độc và rắn lành -Rắn ráo:rắn độc và rắn lành

Trang 1

I/ SƠ LƯỢC VỀ CÁC LOÀI RẮN Ở

V/ MỘT SỐ CÁCH TRỊ RẮN CẮN

TRONG DÂN GIAN

VI/ LỢI ÍCH CỦA RẮN ĐỘC TRONG

ĐỜI SỐNG

RẮN ĐỘC - NHỮNG ĐIỀU CẦN

BIẾT

Trang 2

I SƠ LƯỢC VỀ CÁC LOÀI RẮN Ở VIỆT NAM

• Theo một số thống kê của các nhà khoa học, hiện nay có khoảng 3000 loài rắn trong đó có 300 loài rắn độc Nhưng số lượng phân bố không đồng đều, phần lớn tập trung ở miền nhiệt đới, nóng ẩm

• Những loài rắn thường gặp ở nước ta là:

-Rắn nước:rắn độc và rắn lành

-Rắn ráo:rắn độc và rắn lành

-Rắn biển: đa số là độc

- Theo thống kê sơ bộ nước ta có khoảng 30 loài

Trang 3

II CÁCH PHÂN BIỆT RẮN ĐỘC VÀ RẮN

KHÔNG ĐỘC

1 PHÂN BIỆT DỰA VÀO CẤU TẠO RĂNG:

Răng độc gồm hai loại:

_Một loại răng đâộc hình móc câu, trên có một cái rãnh

thông với nọc độc Loại rãnh này mọc ở phần trước xương hàm trên của rắn, vạch miệng nó ra có thể trông thấy.

_Một loại răng độc khác là răng ống, cũng mọc ở phía

trước xương hàm trên của rắn Đây là một đôi răng nhọn và hơi cong và dài, ở giữa có một cái lỗ, Khi rắn cắn, cơ thịt trên tuyến độc ở trong đó ép vào đường ống của răng độc, tiêm vào thân thể người.

Trang 4

2.NHẬN DẠNG VẾT CẮN:

Khi bị rắn cắn hãy cố

tìm xem là rắn độc hay rắn lành dựa vào vết

cắn:

Vết cắn của rắn độc để lại là vết hai răng nanh.

Vết cắn của rắn lành

chỉ để lại hai hàm răng nhiều vết răng nhỏ,

không thấy hai vết răng nanh.

Trang 5

III MỘT SỐ LOÀI RẮN ĐỘC Ở VIỆT NAM

1 RẮN CẠP NIA:

Là loài rắn hung dữ,có khúc đen khúc trắng xen kẽ trên thân.Nọc rắn này rắn độc Có đặc điểm là phần bụng nhỏ, có vảy trên đầu phình rộng đều đặn,những vảy ở cằm trước rộng và đầu hình tam giác

Là loài ăn về đêm, đẻ từ 2-4 con

Sống ở nơi nước cạn dọc các bờ biển

Trang 6

RẮN CẠP NIA

Trang 7

2.RẮN LỤC MIỀN NAM

Có nọc độc nguy hiểm Đỉnh đầu và thân xanh lục vừa, phần bụng màu xanh lục nhạt hơn Một sọc trắng ở phần bụng thỉng thoảng được viền

màu cam hoặc đỏ đậm chạy dọc theo hàng vảy đầu tiên trên thân Đôi khi các con đực có đường sọc trắng sau mắt Đuôi có màu nâu đỏ nhạt

Vảy trên đầu trơn nhẵn, vảy thân gồ lên.

Là loài ăn đêm thức ăn của loài này chưa được biết đến, đẻ từ 7-12con, dài 12-18cm

Sống trong bụi rậm, lùm cây thấp, ở địa hình đồi núi cao từ 900-1500m

Trang 8

RAÉN LUÏC MIEÀN NAM

Trang 9

3.RẮN LỤC XANH:

Hình dạng bên ngoài tương tự rắn lục miền nam

nhưng bộ phận sinh dục có cấc trúc khác nhau về cơ bản, vì thế chúng ta lầm tưởng hai loài này là một

nhưng thực chất chúng thuộc những loài hoàn toàn khác nhau và chỉ có con đực mới có thể được nhận

Trang 10

RAÉN LUÏC XANH

Trang 11

4 RẮN LỤC NÚI:

Đầu hình tam giác, mặt trên phủ những vảy nhỏ Mõm rất

ngắn Giữa mắt và mũi có một hốc nhỏ(hố má) Mặt lưng nâu nhạt hay thẫm, có những vết lớn màu nâu thẫm hơn xếp không đều Hai bên sườn có những vết nhỏ Mặt bụng màu trắng hay vàng Chiều dài cơ thể khoảng trên 500mm

Sinh hoạt về ban đêm, thức ăn chủ yếu là đông vật

nhỏ( chuột, thằn lằn, đôi khi cả chim), đẻ từ 5-10 trứng

trong hốc đất hay trên đống cát,rắn con dài từ 160-180mm

Thường sống ở vùng núi có độ cao lên tới 1500m, sống gần nơi người ở,bụi rạâm gần trường học hay sân chơi.

Trang 12

RAÉN LUÏC NUÙI

Trang 13

5 RẮN HỔ MANG:

Rắn cỡ lớn, đầu không phân biệt với cổ, không có

vảy má Rắn có khả năng bạnh cổ khi bị kích thích, khi đó ở phía trên cổ trông rõ một vòng tròn màu trắng Lưng có màu nâu thẫm, vàng lục hay đen, hoặc đồng màu hoặc có những dải màu hoa văn

những vạch ngang đơn hoặc kép sáng màu hơn

Chiều dài cơ thể đến 2000mm

Rắn trưởng thành kiếm ăn ban đêm, rắn non kiếm

ăn ban ngày Rắn ăn động vật nhỏ hoặc rắn non, rắn giao phối vào tháng 5 đẻ trứng vào tháng 6, đẻ từ 9-12 trứng, con non dài từ 200-350mm

Sống trong hang chuột, dưới hốc cây lớn trong bụi

Trang 14

RAÉN HOÅ MANG

Trang 15

6 RẮN HỔ MANG CHÚA:

Là loài rắn độc có cỡ lớn nhất, chúng có khả năng bành cổ song không bành to được bằng rắn hổ mang thường Mặt trên đầu rắn hổ mang chúa có 2 vảy chấm lớn Lưng rắn

trưởng thành có màu vàng lục hay nâu nhiều khi chỉ có màu đen chì Con non lưng có màu đen với nhiều vệt sáng, ở cổ có hình chữ V, ngực màu vàng nhạt Chiều dài cơ thể

khoảng 3-4m có khi tới 5m

Kiếm ăn cả ngày và đêm, ăn thằn lằn và rắn là chủ yếu đôi

khi ăn cả chim và chuột, đẻ từ 20-30 trứng Trứng do con mẹ hoặc cả hai bố mẹ cùng canh giữ cho đến lúc trứng nở.

Sống ở miền trung du và núi ít gặp ở vùng đồng bằng, leo

cây và bơi giỏi, song nói chung chúng sống trên mặt đất.

Là loài rắn độc nhất chủ động tấn công người.Đặc biệt là

khi canh giữ tổ bị chọc phá.

Trang 16

RAÉN HOÅ MANG CHUÙA

Trang 17

7 RẮN HỔ CHUÔNG:

dài hơn 2m, có một cái bướu lồi giống như cái

chuông ở gần cổ, toàn thân xanh lốm đốm vàng.

• Loài này rất ít bò dưới đất Mỗi khi định bắt mồi

rắn lao vun vút nhanh như tên bắn.

• Nọc rắn hổ chuông rất độc, tục gọi Là “ông ba

bước” vì khi bị rắn cắn vào chân chỉ cần đi ba bước là sẽ chết.

Trang 18

8 RẮN ĐUÔI CHUÔNG:

• Trên đuôi của rắn đuôi chuông có một vòng bằng

chất sừng, bên trong rỗng và chứa đầy không khí Khi cái đuôi của chúng chuyển động, không khí bị dao động và sẽ phát ra tiếng kêu.

• Khi gặp kẻ thù rắn đuôi chuông vẫy đuôi phát ra

những âm thanh “tu tu” để doạ kẻ thù.

• Khi rình mồi rắn đuôi chuông ẩn mình và vẫy đuôi

nhè nhẹ Một số loài động vật nhỏ khát nước hay

nhầm tưởng đó là tiếng nước chảy sẽ chạy tới và trở thành con mồi của nó

Trang 19

RAÉN ÑUOÂI CHUOÂNG:

Trang 20

8 RẮN BIỂN:

Rắn biển gồm nhiều loài, có đầu và mắt nhỏ, sống

ở biển,thân hơi dẹp 2 bên và đuôi dẹp giống như cái bơi chèo giúp rắn bơi nhanh trong nước.

Các loài rắn biển đều độc, cắn chết người.Rắn

biển thường theo những đàn cá biển để ăn cá Khi

bị mắc vào lưới thường khá hung dữ, gây tai nạn chết người.

Do đời sống thích nghi trong môi trường nước nên rắn rất khó khăn khi di chuyển trên cạn.

Phân bố ở phía Đông Bắc bộ qua Trung Bộ đến

biển Nam Bộ.

Trang 21

RẮN BIỂN: ĐẺN KHOANH ĐUÔI ĐEN

Trang 22

IV.CÁCH CẤP CỨU KHI NGƯỜI BỊ RẮN CẮN:

1.BÍ ẨN VỀ NỌC RẮN:

Nọc rắn do tuyến nước bọt biến đổi thành tiết ra nọc độc và ống dẫn của chúng xuyên qua giữa

răng móc Nọc độc chỉ tiết ra khi rắn cắn Lúc đó túi đặc biệt ở chân răng bị ép lại và toàn bộ nọc rót vào vết cắn.

Nọc rắn có nguồn gốc là prôtêin có cấu trúc đặc biệt với những polipeptit và enzim, có hoạt tính sinh học rất mạnh, có thể phá huỷ tế bào máu

làm đông máu và tắc các mao mạch hoặc làm xuất huyết nội tạng với một lượng rất nhỏ.Bởi vậy,

người bị rắn cắn có thể chết rất nhanh, từ 1/2 -2 giơ øtuỳ loài

Mỗi loài rắn độc có nọc độc riêng biệt, có tác

Trang 23

* MỘT VÀI VÍ DỤ:

chúa có tác động chủ yếu

đến hệ thần kinh

nhưng nạn nhân thấy mệt

mỏi, tê dại chân tay, khó

thở, tim đập nhanh, nôn

mửa, hôn mê rồi chết.

Trang 24

b Nọc rắn lục tác

động đến hệ tuần

Trang 25

2.CÁCH SỬ LÝ KHI NGƯỜI BỊ RẮN CẮN:

Khi bị rắn độc cắn bình tĩnh, không chạm tới chỗ bị cắn Nếu bị cắn ở chân thì tuyệt đối không được đi dù một

bước Nên khiêng nạn nhân trên cáng.

Buộc một mảnh vải làm garô ở ngay trên vết bị cắn từ 10cm theo hướng về tim.Không buộc chặt quá, nửa giờ nới lỏng một lúc trong 90s và nhích về phía vết cắn.

5-• Dùng dao đã khử trùng rạch vết thương tới độ sâu của

răng độc cắm vào chỗ cắn.

Dùng giác hút hoặc dùng ống áp lên chỗ rạch, rồi hút

(không nên nặn).

Rửa vết thương bằng thuốc tím 5%

Đưa ngay đến bệnh viện gần nhất.

Trang 26

* MỘT SỐ ĐIỀU NÊN TRÁNH:

- Buộc garo: việc buộc garo không đúng cách có thể gây hoại tử chi.

-Rạch da nơi b cắn rồi hút lấy máu độc ra: gây tổn thương lớn hơn, dễ dẫn đến nhiễm trùng.Nếu bị loại rắn có độc tố gây rối loạn đông máu cắn, vết thương bị rạch rộng sẽ chảy máu nhiều hơn

-Ngoài ra, việc đưa bệnh nhân đến thầy lang sẽ làm chậm thời gian chữa trị nếu thầy lang không có cách xử lý thích hợp có thể gây tử vong..

Trang 27

*ĐỐI VỚI RẮN BIỂN

• Hút nọc độc, lấy nước trà

để rửa vết thương

• Cho nạn nhân uống sữa

tươi.

• Đưa đi cấp cứu ở bệnh

viện gần nhất

Trang 28

V/ MỘT SỐ CÁCH TRỊ RẮN CẮN THEO

DÂN GIAN

• Hạt chanh tươi hay phơi khô(10g) nhai nhỏ, nuốt

nước dần dần, lấy bã đắp vào vết cắn.

• Quả đậu đũa tươi giã nát, đắp vào vết thương.

• Hoa phù dung phơi khô trong bóng râm, tán bột,

trộn với dầu vừng rồi bôi lên vết thương.

• Rau dền đỏ giã nát, vắt láy khoảng một bát ăn

cơm nước cho uống, bã đắp lên vết thương.

• Ớt tươi 15 quả, lá đu đủ 3 lá, rễ ớt chỉ thiên 80g,

giã nát, thêm nước, đun sôi, gạn nước uống, bã đắp lên vết cắn.

Trang 29

VI/ LỢI ÍCH CỦA RẮN TRONG ĐỜI SỐNG:

• Rắn dùng làm thuốc gồm nhiều loại, thường là

những loài rắn độc như: rắn hổ mang, rắn cạp

nong, cạp nia, rắn ráo, rắn lục.Tây y thường dùng nọc rắn Đông y thường dùng thịt, mỡ, mật, xương và xác rắn lột.

• Trên thị trừơng thế giới giá nọc rắn còn cao hơn giá

vàng, vì nọc rắn được dùng để chế nhiều loại biệt dược quý.Hiện nay đã tách được ophiotoxin từ nọc của một loài rắn hổ mang, có màu trắng hanh vàng được dùng để chữa những khối u ác tính và những trường hợp đau dai dẳng.

• Ơû các nước Châu Aâu người ta dùng nọc rắn chế

thành thuốc tiêm hoặc xoa bóp để giảm đau trong

Trang 30

• Hiện nay đã bán rộng rãi các biệt dược chế biến từ nọc

rắn như: vifratox( chữa thấp khớp),cobratoxin(giảm

đau),lebetox (cầm máu)….

• Lưu ý nọc rắn lỏng không bảo quản được lâu, những

nọc rắn sấy khô giữ độc tính được lâu và toàn vẹn

• Đông y dùng mật rắn ráo, rắn hổ mang và rắn cạp nong

chế thành”tam xà đởm”để trị sốt, dị ứng, hen,

• _Da rắn nhúng vào rượu, rồi đem phơi hoặc sấy khô ,

tán thành bột để bôi chữa thối tai.

• _Lấy mỡ rắn, rán thành mỡ nước và rót vào chai dùng

trị bỏng.

• _Dùng thịt rắn phối hợp với thịt chim bìm bịp nấu

thành cao, để thay cao hổ cốt trị thấp khớp.

• _Rượu rắn dùng trị phong thấp.

• _Xác rắn lột dùng chữa những chứng động kinh hiểm

nghèo ở trẻ:dùng xác rắn lột phối hợp với bạch phàm, hoa kinh giới,ô dược, rết, câu đằng, chu sa bào chế

Trang 31

* VIỆT NAM HIỆN NAY CHƯA CÓ HUYẾT

THANH ĐIỀU TRỊ RẮN CẮN

• Mặc dù Antivennom(huyết thanh kháng nọc) đã

được sản xuất ở hầu hết các nước nhưng ở Việt

Nam, việc nghiên cứu sản xuất loại thuốc đặc trị rắn độc cắn này vẫn chưa được quan tâm.

• Tại bệnh viện Chợ Rẫy mỗi năm có trên 500 bệnh

nhân bị rắn cắn ở các tinhỷ đưa về

• Việc sử dụng huyết thanh kháng nọc ngoại nhập

không phãi là giải pháp tốt vì ở các nước khác

nhau, độc tố của rắn khác nhau Tổ chức Y Tế

Thế Giới khuyến cáo rằng mỗi nước phải tự sản

Ngày đăng: 12/06/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w