Sinh 12CB_Bai 25

4 638 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Sinh 12CB_Bai 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 25: Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn I. Mục tiêu: - Trình bày nội dung chính của học thuyết Lamac - Nêu được những hạn chế của học thuyết Lamac - Giải thích được nội dung chính của học thuyết Đacuyn - Nêu được những ưu nhược điểm của học thuyết Đacuyn - Có nhận thức đúng đắn về nguồn gốc loài người và các sinh vật khác trên quan điểm tiến hoá. II. Phương tiện: - Bảng phụ so sánh CLTN – CLNT - Tranh phóng to H25.1 và bảng 1 SGK - Phiếu học tập: Nội dung thuyết tiến hoá của Lamac (phát trước cho HS), thuyết tiến hoá của Đacuyn III. Trọng tâm: - Học thuyết Đacuyn IV. Tiến trình bài giảng: 1/ Ổn đònh: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Tại sao để xác đònh mối quan hệ họ hàng giữa các loài về các đặc điểm hình thái thì người ta lại sử dụng các cơ quan thoái hoá? - Hãy tìm một số bằng chứng sinh học phân tử để chứng minh mọi sinh vật trên trái đất đều có chung một nguồn gốc? 3/ Phát triển bài: Nội dung Hoạt động của gv Hoạt động của hs I. Học thuyết tiến hoá Lamac: 1.Tiểu sử Lamac: nhà sinh học người P, công bố học thuyết TH đầu tiên năm 1809 2. Nội dung: (phiếu học tập 1) Hãy giới thiệu tiểu sử của Lamac? Học thuyết của ông được công bố năm nào? Theo Lamac, nhân tố nào đã thúc đẩy sự biến đổi của sv? Loài này đã biến đổi thành loài khác theo cơ chế nào? Vậy, đặc điểm thích nghi của sv đã hình thành như thế nào? Cho vd. Theo Lamac, loài mới được hình thành như thế nào? Hãy nêu những cống hiến và hạn chế của Lamac? HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập số1 (5 ’ ) Phiếu học tập 1 Thuyết tiến hoá của Lamac 1. Nhân tố TH: Môi trường thay đổi 2. Cơ chế TH: Môi trường thay đổi " sinh vật thay đổi tập quán hoạt động ⇒ cơ quan nào hoạt động nhiều thì phát triển, cơ quan không hoạt động thì tiêu biến. 3. Sự hình thành đặc điểm thích nghi Sự tương tác với môi trường theo kiểu “sử dụng hay không sử dụng cơ quan” ⇒ di truyền cho thế hệ sau. 4.Sự hình thành loài mới: Từ sv tổ tiên môi trường thay đổi nhiều hướng sv tập luyện thích ứng với các môi trường ⇒ những loài khác nhau, không có dạng nào bò đào thải 5. Cống hiến: Xây dựng học thuyết tiến hoá có hệ thống đầu tiên và khẳng đònh sv có biến đổi 6. Hạn chế: - Chưa phân biệt biến dò DT và không DT - Chưa giải thích sự hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ sở khoa học. - Chưa giải thích tại sao sv ngày càng có cấu trúc phức tạp II.Học thuyết tiến hoá của Đacuyn: 1. Tiểu sử Đacuyn: người Anh (1809 – 1882) 2. Nội dung: a/ Biến dò ( BD cá thể): chỉ sự phát sinh những điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài trong quá trình sinh sản, phát sinh riêng lẻ, vô hướng là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá. b/ Chọn lọc tự nhiên (CLTN) và chọn lọc nhân tạo (CLNT): CLTN là cơ chế TH chính "đấu tranh sinh tồn: - Nội dung CLTN: gồm 2 mặt song song vừa tích luỹ những BD thích nghi, vừa đào thải những BD không thích nghi. - Đối tượng CLTN: cá thể - Thực chất CLTN: Là sự phân hoá khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể - Kết quả CLTN: chỉ những sv nào thích nghi với môi trường thì mới sống sót và phát triển được. Hãy giới thiệu tiểu sử của Đacuyn? Đacuyn đã quan sát được những gì trong chuyến đi vòng quanh thế giới của mình từ đó rút ra được điều gì để xây dựng học thuyết tiến hoá? Từ những suy luận đó, Đacuyn đã suy ra điều gì trong học thuyết của mình? Hãy chỉ ra những nội dung cơ bản của Đacuyn? Cơ chế tiến hoá theo Đacuyn là gì? Đặc điểm thích nghi được hình thành như thế nào? Đacuyn đã thu thập các bằng chứng hoá thạch ở Nam Mó, các bằng chứng đòa lí sinh học cho thấy các loài giống nhau là do chúng có cùng tổ tiên. Sự khác biệt giữa các loài là do chúng có được các biến dò DT thích nghi với đk môi trường. - Biến dò - CLTN – CLNT - Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi trong cơ thể sv - Chứng minh toàn bộ sinh giới ngày nay có 1 nguồn gốc chung. Đấu tranh sinh tồn. - Vai trò: + CLTN tác động thông qua tính BD và DT là nhân tố chính trong quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi trong cơ thể sv. + Loài mới được hình thành qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của CLTN theo con đường PLTT. 3. Cống hiến: - Xác đònh BD cá thể là DT - CLTN – CLNT - Giải thích thành công về quá trình hình thành đặc điểm thích nghi. - Chứng minh toàn bộ sinh giới ngày nay có 1 nguồn gốc chung. 4. Tồn tại: Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh BD và cơ chế DT biến dò. Cho HS xem tranh CLNT ở gà- cây tiến hoá "PLTT Hoàn thành phiếu học tập 2 Phiếu học tập 2 Chỉ tiêu so sánh Lamac Đacuyn 1.Nhân tố TH: Môi trường thay đổi BD-DT - CLTN - PLTT 2. Cơ chế TH: Môi trường thay đổi " sinh vật thay đổi tập quán hoạt động ⇒ cơ quan nào hoạt động nhiều thì phát triển, cơ quan không hoạt động thì tiêu biến. Đấu tranh sinh tồn ⇒ tích luỹ những BD thích nghi, vừa đào thải những BD không thích nghi dưới tác dụng của CLTN. 3.Sự hình thành đặc điểm thích nghi: Sự tương tác với môi trường theo kiểu “sử dụng hay không sử dụng cơ quan” ⇒ di truyền cho thế hệ sau. Biến dò phát sinh vô hướng Sự thích nghi hợp lí đạt được thông qua sự đào thải những dạng kém thích nghi 4 ïSự hình thành loài mới: Từ sv tổ tiên môi trường thay đổi nhiều hướng sv tập luyện thích ứng với các môi trường ⇒ những loài khác nhau, không có dạng nào bò đào thải Loài mới được hình thành qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của CLTN theo con đường PLTT. 5. Cống hiến: Xây dựng học thuyết tiến hoá có hệ thống đầu tiên và khẳng đònh sv có biến đổi - Xác đònh BD cá thể là DT - CLTN – CLNT - Giải thích thành công về quá trình hình thành đặc điểm thích nghi. - Chứng minh toàn bộ sinh giới ngày nay 6. Hạn chế: - Chưa phân biệt biến dò DT và không DT - Chưa giải thích sự hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ sở khoa học. - Chưa giải thích tại sao sv ngày càng có cấu trúc phức tạp Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh BD và cơ chế DT biến dò. 4/ Củng cố: Tóm tắt nội dung chính của học thuyết Đacuyn bằng sơ đồ rồi giải thích. 1. Theo quan niệm của Lamac, có thể giải thích sự hình thành đặc điểm cổ dài ở hưu cao cổ là do: A. sự xuất hiện các đột biến cổ dài. B. sự tích lũy các đột biết cổ dài bởi chọn lọc tự nhiên. C. hươu thường xuyên vươn cổ dài để ăn các là tên cao. D. sự chọn lọc các đột biến cổ dài. 2. Phát biểu nào sao đây KHÔNG phải là quan niêm của Đacuyn? A. Chọn lọc tự nhiên thông qua đặc tính biến di và di truyền của sinh vật. B. Toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả của quá trình tiến quá từ một nguồn gốc chung. C. Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp, sinh vật có khả năng thích ứng kòp thời. D. Loài mới dược hình thành dần dần qua nhiu dạng trung gian dưới tác dung của chon lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng. 3.Đacuyn là người đầu tiên đưa ra khái niệm: A. đột biến B.biến dò tổ hợp C.biến dò cá thể. D. đột biến trung tính. 4. Theo quan niệm của Đacuyn nguồn nguyên liệu chủ yếu cho chọn giống và tiến hoá là những: A. biến dò xuất hiện trong quá trình sinh sản ở tùng cá thể riêng lẻ theo hướng xác đònh. B. biến dò xuất hiện trong quá trình sinh sản ở tùng cá thể riêng lẻ theo hướng không xác đònh. C. biền đổi đồng loạt theo hướng xác đònh dưới tác dụng của ngoại cảnh. D.biến đổi trong đời cá thể do tác dụng trực tiếp của ngoại cảnh. 5. Đacuyn CHƯA thành công trong việc giải thích A. sự hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật. B. nguồn gốc của các giống vật nuôi và cây trồng. C. nguyên nhân phát sinh biến dò và cơ chế di truyền các biến dò. D. nguồn gốc thống nhất của các loài sinh vật. CL tự nhiên CL nhân tạo 1.Đối tượng và động lực: 2.Nội dung: 3. Kết quả: 4. Vai trò: - Do điều kiện môi trường "đấu tranh sinh tồn (toàn bộ sinh giới) - Tích luỹ những BD có lợi, đào thải những BD có hại cho SV - Hình thành loài mới - Nhân tố chính quy đònh chiều hướng TH của sinh giới - Do nhu cầu nhiều mặt của con người. ( vật nuôi, cây trồng) -Tích luỹ những BD có lợi, đào thải những BD có hại với mục tiêu sản xuất của con người - Hình thành nòi mới, thứ mới 5/ Dặn dò: Xem trước bài” Học thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại” . Biến dò ( BD cá thể): chỉ sự phát sinh những điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài trong quá trình sinh sản, phát sinh riêng lẻ, vô hướng là nguyên liệu. truyền của sinh vật. B. Toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả của quá trình tiến quá từ một nguồn gốc chung. C. Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp, sinh vật có

Ngày đăng: 12/06/2013, 01:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan