1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

cách 2 tính pattern cho tồn bộ mạng lưới bằng cách lấy phần trăm giờ các giờ dùng nước khác chia cho phần trăm của giờ dùng nước lớn nhất×

26 1.3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 2 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ

  • I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ

  • Slide 3

  • PowerPoint Presentation

  • II. TRƯỜNG PHÁI QT CỔ ĐIỂN

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • III. TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI

  • Slide 13

  • IV. TRƯỜNG PHÁI ĐỊNH LƯỢNG

  • V. CÁC TRƯỜNG PHÁI HỘI NHẬP TRONG QUẢN TRỊ

  • Quá trình quản trị

  • V. TRƯỜNG PHÁI HỘI NHẬP TRONG QUẢN TRỊ

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • VI. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

Nội dung

CHƯƠNG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ I BỐI CẢNH LỊCH SỬ II TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN III TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI IV TRƯỜNG PHÁI ĐỊNH LƯỢNG V TRƯỜNG PHÁI HỘI NHẬP TRONG QUẢN TRỊ VI TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI I BỐI CẢNH LỊCH SỬ mốc quan trọng Trước cơng ngun : tư tưởng quản trị sơ khai, gắn liền với tư tưởng tơn giáo & triết học Thế kỷ 14 : Sự phát triển hoạt động thương mại thúc đẩy phát triển quản trị Thế kỷ 18 : Cuộc cách mạng cơng nghiệp tiền đề xuất lý thuyết QT Thế kỷ 19 : Sự xuất nhà quản trị chun nghiệp đánh dấu đời lý thuyết quản trị I BỐI CẢNH LỊCH SỬ Tư tưởng quản trị đời gắn liền với điều kiện : Kinh tế Chính trị Xã hội Văn hố • Thời kỳ Biệt lập 1.TP QT Khoa Học (W.Taylor) 2.TP QT Tổng Qt (Hành chiùnh) (H.Fayol; M Weber) 3.TP TâmLý-XãHội (E.Mayo; A.Maslow;M.Gregor) 4.TP QT Định Lượng ( H Simon) TP “Qúa trình QT” (H.Koontz) TP “QTHệ Thống” TP “NgẫuNhiên” Thời kỳ Hội nhập Thời kỳ Hiện đại Thuyết Z Mơ hình 7S II TRƯỜNG PHÁI QT CỔ ĐIỂN 1 Trường phái quản trị khoa học 2 Trường phái quản trị hành II.1 Trường phái quản trị khoa học * Frederick Winslow Taylor (1856 – 1915) Charles Babbage (1792 1871) Federich W Taylor (1856 1915) Vợ chồng Frank Gilbreth (1868 -1924) & Lillian Gilbreth (1878 -1972) Henry Gantt Phê phán cách quản lý cũ: a Th mướn dựa sở đến trước th trước -> khơng dựa khả b Khơng có huấn luyện nhân viên c Làm việc theo thói quen -> khơng có phương pháp d Hầu hết việc trách nhiệm giao cho cơng nhân e Nhà quản lý làm việc bên người thợ -> qn hết trách nhiệm quản trị Tư tưởng chủ yếu ơng thể tác phẩm tiếng “Những ngun tắc quản trị học” Trường phái hướng đến Hiệu QT thông qua việc tăng Năng suất lao động sở hợp lý hoá bước công việc II.1 Trường phái quản trị khoa học NGUN TẮC TAYLOR Xây dựng sở khoa học cho cơng việc với định mức phương pháp phải tn theo CƠNG TÁC QUẢN TRỊ TƯƠNG ỨNG Nghiên cứu thời gian thao tác hợp lý để thực cơng việc Chọn cơng nhân cách khoa học, Dùng cách mơ tả cơng việc để lựa chọn trọng kỹ phù hợp với cơng nhân, thiết lập hệ thống tiêu chuẩn cơng việc, huấn luyện cách tốt hệ thống huấn luyện thức để hồn thành cơng việc Khen thưởng để đảm bảo tinh thần hợp tác, trang bị nơi làm việc cách đầy đủ hiệu Trả lương theo suất, khuyến khích thưởng theo sản lượng, bảo đảm an tồn lao động dụng cụ thích hợp Phân nhiệm quản trị sản xuất, tạo tính chun nghiệp nhà quản trị Thăng tiến cơng việc, trọng việc lập kế hoạch tổ chức hoạt động •II.2 Trường phái quản trị hành (tổng qt) •Trường phái hướng đến Hiệu QT thơng qua việc tăng Năng suất lao động sở phát triển ngun tắc quản trị chung cho tổ chức •Các nhà quản trị tiêu biểu : 1.Henry Fayol (1814 - 1925) 2.Max Weber (1864 - 1920) II.2 Trường phái quản trị hành Là nhà quản trị hành người Pháp xem cơng việc quản trị nằm 06 phạm trù: Kỹ thuật chế tạo Thương mại mua bán Tài – kiểm sốt tư An ninh – bảo vệ cơng nhân tài sản Kế tốn – thống kê Hành Henry Fayol (1841-1925) Đưa 14 ngun tắc quản trị tổng qt 10 11 12 13 14 Phân chia cơng việc Thẩm quyền trách nhiệm Kỷ luật Thống huy Thống điều khiển Lợi ích cá nhân phụ thuộc lợi ích chung Thù lao xứng đáng Tập trung phân tán Hệ thống quyền hành (tuyến xích lãnh đạo) Trật tựï Cơng Ổn định nhiệm vụ Sáng kiến Tinh thần đồn kết III TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI •Trường phái hướng đến Hiệu QT thơng qua việc tăng Năng suất lao động sở nhấn mạnh đến vai trò yếu tố tâm lý, tình cảm, quan hệ xã hội người cơng việc •Các nhà quản trị tiêu biểu : 1.Robert Owen (1771-1858) 2.Hugo Munsterberg (1863-1916) 3.Elton Mayo (1880-1949) 4.Abraham Maslow (1908-1970) 5.Doulas Mc Gregor ( 1906-1964) Đưa nhận thức yếu tố người quản trị => Phong trào quan hệ người  Phong trào quản trị khoa học Taylor *Elton Mayo (1880-1949) Ảnh hưởng tập thể đóng vai trò quan trọng việc tạo phong cách cá nhân Nhà quản trị phải tìm cách thỏa mãn tâm lý tinh thần nhân viên IV TRƯỜNG PHÁI ĐỊNH LƯỢNG Trường phái quản trị định lượng hướng đến Hiệu QT thơng qua định đđúng với việc áp sở lý thuyết định, áp dụng thống kê mơ hình tốn kinh tế với trợ giúp máy tính điện tử việc 1.Chú trọng vào định 2.Dùng mơ hình tốn học để giải vấn đề 3.Coi máy tính cơng cụ V CÁC TRƯỜNG PHÁI HỘI NHẬP TRONG QUẢN TRỊ •1 Trường phái “Quản trị q trình ” •Quan điểm khảo hướng đề cập từ đầu 20 qua tư tưởng Henri Fayol, thực phát triển mạnh trở thành phương pháp tiếp cận quản trị từ năm 1960 cơng Harold Koontz •Tư tưởng cho quản trị q trình liên tục chức quản trị hoạch định, tổ chức, điều khiển kiểm sốt Q trình quản trị Hoạch định Tổ chức Điều khiển Kiểm tra V TRƯỜNG PHÁI HỘI NHẬP TRONG QUẢN TRỊ •2 Trường phái “Ngẫu nhiên” •Lý thuyết cho kỹ thuật quản trị thích hợp cho hồn cảnh định tuỳ thuộc vào chất điều kiện hồn cảnh •Trong quản trị ln có tác động yếu tố ngẫu nhiên,vì khơng thể có khn mẫu giải cho tất trường hợp mà phải linh hoạt vận dụng Trường phái ngẫu nhiên Nếu có X Tất có Phụ thuộc Z: biến ngẫu nhiên Z Y V TRƯỜNG PHÁI HỘI NHẬP TRONG QUẢN TRỊ •3 Trường phái “Quản trị hệ thống” •Coi tổ chức(doanh nghiệp) hệ thống hoạt động vận hành theo ngun lý lý thuyết hệ thống Giữa phận DN doanh nghiệp với mơi trường có mối quan hệ tác động hữu với nhau, thay đổi dù nhỏ hệ thống có ảnh hưỡng đến hệ thống ngược lại Trường phái quản trị hệ thống Mơi trường Đầu vào Biến đổi Đầu VI TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI •1 Lý thuyết Z •Lý thuyết Z giáo sư người Mỹ gốc Nhật Bản giáo sư William Ouchi xây dựng sở áp dụng cách quản lý Nhật Bản vào cơng ty Mỹ Lý thuyết đời năm 1978, trọng đến quan hệ xã hội yếu tố người tổ chức VI TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI •2 Tiếp cận theo 7-yếu tố (7’S) •Cách tiếp cận nhấn mạnh quản trị cần phải phối hợp hài hồ yếu tố quản trị có ảnh hưởng lên nhau, yếu tố thay đổi kéo theo yếu tố khác bị ảnh hưởng Mơ hình yếu tố (7’s) McKinsey Strategy (chiến lược) Structure (cơ cấu) System (hệ thống) Staffs (nhân viên) Style (phong cách) Skill (kỹ năng) Shared values (giá trị chia sẻ) VI TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI •2 Tiếp cận theo 7-yếu tố (7’S) •Cách tiếp cận nhấn mạnh quản trị cần phải phối hợp hài hồ yếu tố quản trị có ảnh hưởng lên nhau, yếu tố thay đổi kéo theo yếu tố khác bị ảnh hưởng Mơ hình yếu tố (7’s) McKinsey Strategy (chiến lược) Structure (cơ cấu) System (hệ thống) Staffs (nhân viên) Style (phong cách) Skill (kỹ năng) Shared values (giá trị chia sẻ) Câu hỏi thảo ḷn ch 1.Sự kiện lịch sử quan trọng ngun nhân sâu xa thúc đẩy đời khoa học quản trị? Sự quan tâm chung ( mục tiêu hướng đến) trường phái quản trị ? Sự giống/khác trường phái: QTKH,QTTQ,TL-XH, QTĐL gì? Phân tích ý nghĩa 14 ngun tắc H Fayol 5.Ý nghĩa vận dụng tư tưởng: Q trình, hệ thống, ngẫu nhiên Mơ hình 7S, thuyết Z : tư tưởng ý nghĩa vận dụng [...]... (7’s) của McKinsey 1 Strategy (chiến lược) 2 Structure (cơ cấu) 3 System (hệ thống) 4 Staffs (nhân viên) 5 Style (phong cách) 6 Skill (kỹ năng) 7 Shared values (giá trị chia sẻ) VI TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI 2 Tiếp cận theo 7-yếu tố (7’S) Cách tiếp cận này nhấn mạnh rằng trong quản trị cần phải phối hợp hài hoà 7 yếu tố quản trị có ảnh hưởng lên nhau, khi một yếu tố thay đổi kéo theo các yếu tố khác. .. tố (7’s) của McKinsey 1 Strategy (chiến lược) 2 Structure (cơ cấu) 3 System (hệ thống) 4 Staffs (nhân viên) 5 Style (phong cách) 6 Skill (kỹ năng) 7 Shared values (giá trị chia sẻ) Câu hỏi thảo luận ch 2 1.Sự kiện lịch sử quan trọng nào là nguyên nhân sâu xa thúc đẩy sự ra đời của khoa học quản trị? 2 Sự quan tâm chung ( mục tiêu hướng đến) giữa các trường phái quản trị là gì ? 3 Sự giống /khác nhau... thống kê và mô hình toán kinh tế với sự trợ giúp của máy tính điện tử trong việc 1.Chú trọng vào các quyết định 2. Dùng các mô hình toán học để giải quyết vấn đề 3.Coi máy tính là công cụ cơ bản V CÁC TRƯỜNG PHÁI HỘI NHẬP TRONG QUẢN TRỊ •1 Trường phái “Quản trị quá trình ” •Quan điểm của khảo hướng này được đề cập từ đầu thế 20 qua tư tưởng của Henri Fayol, nhưng thực sự chỉ phát triển mạnh và trở... dựng trên cơ sở áp dụng cách quản lý của Nhật Bản vào các công ty Mỹ Lý thuyết ra đời năm 1978, chú trọng đến quan hệ xã hội và yếu tố con người trong tổ chức VI TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI 2 Tiếp cận theo 7-yếu tố (7’S) Cách tiếp cận này nhấn mạnh rằng trong quản trị cần phải phối hợp hài hoà 7 yếu tố quản trị có ảnh hưởng lên nhau, khi một yếu tố thay đổi kéo theo các yếu tố khác cũng bị ảnh hưởng... công của Harold Koontz •Tư tưởng này cho rằng quản trị là một quá trình liên tục của các chức năng quản trị đó là hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm soát Quá trình quản trị Hoạch định Tổ chức Điều khiển Kiểm tra V TRƯỜNG PHÁI HỘI NHẬP TRONG QUẢN TRỊ 2 Trường phái “Ngẫu nhiên” •Lý thuyết này cho rằng kỹ thuật quản trị thích hợp cho một hoàn cảnh nhất định tuỳ thuộc vào bản chất và điều kiện của. .. học của Taylor *Elton Mayo (1880-1949) 2 Ảnh hưởng tập thể đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra phong cách cá nhân 3 Nhà quản trị phải tìm cách thỏa mãn tâm lý và tinh thần của nhân viên IV TRƯỜNG PHÁI ĐỊNH LƯỢNG Trường phái quản trị định lượng hướng đến Hiệu quả QT thông qua ra quyết định đđúng với việc áp sở là lý thuyết quyết định, áp dụng thống kê và mô hình toán kinh tế với sự trợ giúp của. .. động của những yếu tố ngẫu nhiên,vì thế không thể có một khuôn mẫu giải quyết cho tất cả các trường hợp mà phải linh hoạt vận dụng 2 Trường phái ngẫu nhiên Nếu có X Tất có Phụ thuộc Z: là biến ngẫu nhiên Z Y V TRƯỜNG PHÁI HỘI NHẬP TRONG QUẢN TRỊ •3 Trường phái “Quản trị hệ thống” •Coi tổ chức(doanh nghiệp) là một hệ thống và hoạt động của nó vận hành theo nguyên lý cơ bản của lý thuyết hệ thống Giữa các. .. Hành vi hành chánh và các quyết định phải thành văn bản 5 Các nhà quản trị phải tuân thủ điều lệ và thủ tục III TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI •Trường phái này hướng đến Hiệu quả QT thông qua việc tăng Năng suất lao động trên cơ sở nhấn mạnh đến vai trò của yếu tố tâm lý, tình cảm, quan hệ xã hội của con người trong công việc Các nhà quản trị tiêu biểu : 1.Robert Owen (1771-1858) 2. Hugo Munsterberg (1863-1916)...II .2 Trường phái quản trị hành chính 1 Là một nhà xã hội học người Đức 2 Đưa ra khái niệm quan liêu bàn giấy: Hệ thống chức vụ và nhiệm vụ được xác định rõ ràng, phân công phân nhiệm chính xác, mục tiêu riêng biệt, hệ thống quyền hành có tôn ti trật tự 3 Chủ nghĩa quan liêu của Weber: Max Weber (1864 - 1 920 ) 1 Phân công lao động với trách nhiệm và thẩm quyền được xác định rõ và được hợp pháp hóa 2 Các. .. trị hệ thống” •Coi tổ chức(doanh nghiệp) là một hệ thống và hoạt động của nó vận hành theo nguyên lý cơ bản của lý thuyết hệ thống Giữa các bộ phận của DN cũng như giữa doanh nghiệp với môi trường có mối quan hệ tác động hữu cơ với nhau, bất kỳ một thay đổi dù nhỏ của hệ thống con cũng có ảnh hưỡng đến cả hệ thống và ngược lại 3 Trường phái quản trị hệ thống Môi trường Đầu vào Biến đổi Đầu ra VI TRƯỜNG

Ngày đăng: 28/10/2016, 19:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w