Kiến nghị 1: Phân tích tình hình tài chính của Công ty:

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo tài chính ở Công ty xây dựng số 1 Hà nội (Trang 44 - 45)

Đây là vấn đề quan trọng nhất mà Công ty phải quan tâm trong việc nâng cao hiệu quả quản lý tài chính doanh nghiệp. Phân tích tình hình tài chính hiện nay ở Công ty cha đợc chú trọng một cách đúng mức, công tác phân tích mới chỉ dừng lại ở mức đánh giá cha thờng xuyên. Điều này làm giảm hiệu quả trong việc quản lý của lãnh đạo các cấp. Công ty tuy làm ăn có lãi nhng có những bất hợp lý trong cơ cấu nguồn vốn.

Để khắc phục điều này Công ty cần phải thực hiện việc phân tích tài chính một cách sâu sắc và thờng xuyên hơn thông qua một số các chỉ tiêu phù hợp với mục tiêu cần phân tích. Việc phân tích tình hình tài chính của Công ty nên giao cho phòng kế toán vì đây là phòng chuyên môn quản lý về tài chính và có hiểu biết về lĩnh vực này. Đồng thời nên quy định các thời điểm phân tích tài chính thông th- ờng là kết thúc quý (3 tháng) Để công tác phân tích đợc tốt ta nên thực hiện theo bớc sau:

*Bớc1: Chuẩn bị cho công tác phân tích: - Xác định mục tiêu và kế hoạch phân tích

Phải có mục tiêu phân tích rõ ràng, mục tiêu khác nhau thì việc phân tích sẽ khác nhau. Tuỳ theo yêu cầu quản lý mà ta chọn mục tiêu phân tích cho phù hợp, cụ thể: mục tiêu về báo cáo tài chính, về định mức kế hoạch.

- Su tầm tài liệu cho việc phân tích

Với từng mục tiêu cụ thể mà ta thu thập các tài liệu liên quan một cách đầy đủ và có hệ thống. Tuy nhiên hệ thống số liệu đó phải chính xác và có tính thuyết phục. Chỉ có số liệu đúng đắn thì nhà phân tích mới có thể đánh giá chính xác

tình hình tài chính của Công ty. Thông thờng tại Công ty tài liệu phục vụ cho việc phân tích là bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ, bảng thuyết minh báo cáo tài chính và các sổ sách tài liệu kế toán. Số liệu không chỉ lấy ở năm nay mà còn lấy ở những năm trớc để phân tích cho có tính hệ thống.

*Bớc2: Tiến hành phân tích

Trên cơ sở mục tiêu và nguồn tài liệu, bộ phận phân tích tài chính phải xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu phân tích. Tuy nhiên hệ thống này không quá nhiều nhằm giảm bớt thời gian tính toán, việc phân tích cần đi vào chiều sâu, các chỉ tiêu cần bám sát mục tiêu cần phân tích. Đặc biệt chú trọng đến những chỉ tiêu có sự biến đổi lớn (mang tính bất thờng) và những chỉ tiêu quan trọng. Sau khi đã xác định mục tiêu và tính toán hệ thống các chỉ tiêu đặt ra, lập bảng tiêu đề các chỉ tiêu đó. Đây là phơng pháp có tính thuyết phục cao và dễ hiểu đối với ngời xem. Đồng thời phải bám sát tình hình thực tế của Công ty và các chỉ tiêu phân tích phải có quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm tránh việc kết luận phiến diện, thiếu chính xác.

*Bớc 3: Lập báo cáo phân tích

Đây là bảng tổng hợp về kết quả tính toán và phân tích các chỉ tiêu. Báo cáo gồm 2 phần:

Phần 1: Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong một kỳ kinh doanh thông qua hệ thống các chỉ tiêu cụ thể. Đặt các chỉ tiêu trong mối quan hệ tơng tác giữa các mặt của quá trình sản xuất kinh doanh. Trong quá trình đánh giá phân tích cần đặt kỳ phân tích với các kỳ kinh doanh trớc. Qua việc phân tích tìm ra điểm mạnh, yếu cũng nh tiềm năng, lỗ lực cuả từng mặt hoạt động.

Phần 2: Đề ra những phơng hớng giải pháp cụ thể cho việc nâng cao chất lợng hiệu quả kinh doanh của Công ty. Cần nêu bật đợc phơng hớng đổi mới nói chung trong lĩnh vực kinh doanh của Công ty.Các bớc đi trong thời gian tới cần đợc cụ thể hoá thành những giải pháp hoặc những luận chứng kinh tế.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo tài chính ở Công ty xây dựng số 1 Hà nội (Trang 44 - 45)