Phân tích cơ cấu nguồn vốn cuả Công ty xây dựng số 1 Hà nội:

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo tài chính ở Công ty xây dựng số 1 Hà nội (Trang 25 - 28)

Nguồn vốn của Công ty có hai mặt là sử dụng và huy động. Chính vì vậy mà khi phân tích cơ cấu nguồn vốn của Công ty ta phải đánh giá đợc các mối quan hệ kinh tế đồng thời phải thấy rõ đợc việc huy động nguồn vốn hình thành quỹ tiền tệ để trang trải cho số tài sản hiện có tại Công ty nh thế nào?

Để xem xét kết cấu cũng nh biến động của các loại vốn. Từ bảng cân đối kế toán ta lập bảng sau:

Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn

Số đầu năm Số cuối kỳ Chênh lệch

Chỉ tiêu Số tiền (đồng) tỉ lệ % Số tiền (đồng) tỉ lệ % Số tiền (đồng) tỉ lệ % A. Nợ phả trả 26 877 932 928 68.1 20 116 684 323 58.6 -6 761 148 643 -25.1 I. Nợ ngắn hạn 18 392 525 693 46.6 12 446 822 062 36.3 -5 945 7.3 631 -32.3 II. Nợ dài hạn 7 700 242 720 19.5 7 652 740 000 22.3 -47 502 720 - 0.6 III. Nợ khác 785 164 515 1.9 17 122 261 --- -768 042 254 -97.8 B. Nguồn vốn CSH 12 560 895 122 31.84 14 161 901 461 41.3 1 601 006 339 12.7 I. Nguồn vốn quỹ 12 553 032 055 31.82 14 161 803 656 41.3 1 608 771 601 12.8 II. Nguồn kinh phí 7 863 067 ---- 97 850 --- -7 765 262 -98.7

Cộng NV 39 438 828 050 1 34 278 585 784 1 -5 160 242 266 - 13

Qua bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn ta thấy về quy mô nguồn vốn giảm: 5 160 242 266 đồng (13%). Nguyên nhân của việc giảm nguồn vốn chủ yếu là do khoản nợ phải trả của Công ty giảm. Đầu năm 1998 nợ phải trả chiếm 68.1% nguồn vốn, cuối năm 1998 chiếm 58.6% nguồn vốn. Điều này chứng tỏ Công ty đã chủ động hoàn trả những khoản nợ nhằm giảm bớt những chi phí về lãi xuất đồng thời làm tăng vai trò của vốn chủ sở hữu hiện có để chủ động trong sản xuất kinh doanh. Vì vấn đề chiếm dụng vốn là một tất yếu trong điều kiện hiện nay nên trong các khoản nợ Công ty chú trọng đến việc hoàn trả đối với các khoản nợ ngắn hạn và những khoản nợ dài hạn đến hạn trả. Đây là một cố gắng rất lớn đối với Công ty.

Mặc dù giảm nhng tỷ trọng của vốn huy động từ nguồn nợ phải trả còn rất lớn chiếm 58.6%(cuối năm 1998) nguồn vốn. Điều này về trớc mắt là hợp lý vì đây là khoản chiếm dụng hợp lý, nhng nếu về lâu dài nó sẽ gây khó khăn trong kinh doanh của Công ty vì nếu tất cả các khoản nợ đều phải trả một lúc thì Công ty rất khó khăn trong việc hoàn trả, ảnh hởng lớn đến quá trình sản xuất kinh doanh.

Để đánh giá cụ thể hơn về tình hình tự chủ tài chính của Công ty trong kì kinh doanh chúng ta xét tới hệ số tự tài trợ. Chỉ tiêu này đợc tính bằng công thức:

Nguồn vốn chủ sở hữu Hệ số tự tài trợ = ---

Tổng nguồn vốn

Hệ số này càng cao thì tính độc lập tự chủ của doanh nghiệp càng lớn và ngợc lại, công nợ của doanh nghiệp là rất nhiều, khả năng đảm bảo về mặt tài chính sẽ thấp. Thông thờng hệ số này lớn hơn 0.5 là tốt.

Dựa vào bảng trên ta tính đợc hệ số tự tài trợ là: Đầu năm 1998 : 0.32

Cuối năm 1998 : 0.41

Chỉ tiêu này cho thấy việc phân bổ nguồn vốn đến cuối kỳ là tơng đối hợp lý. Tuy nhiên Công ty cần phải tăng hệ số này cao hơn để tăng vai trò của vốn chủ sở hữu hay tăng khả năng tự chủ của Công ty.

Trong cơ cấu nguồn vốn ta cần xem xét một yếu tố nữa đó là "nợ phải trả" vậy ta cần quan tâm đến hệ số nợ, hệ số này đợc tính nh sau:

Nợ phải trả

Hệ số nợ = --- ---- hoặc = 1- hệ số tự tài trợ Tổng nguồn vốn

Hệ số nợ phản ánh số vay và đi chiếm dụng trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Nếu hệ số này (lớn hơn 0.5) thì có thể nhận xét doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc cơ động nguồn vốn và chủ động kinh doanh.

Dựa vào phần trên ta tính đợc hệ số nợ là: Đầu năm 1998 : 0.68

Cuối năm 1998 : 0.59

Từ phân tích trên ta thấy hệ số nợ của Công ty cuối năm 1998 có giảm nhng tỷ trọng vẫn còn cao 59%, tuy nhiên hệ số này cha hẳn đã phản ánh rõ tình hình tài chính gặp khó khăn. Để biết rõ hơn ta cần đi sâu phân tích tình hình thanh toán của Công ty.

Tóm lại qua phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục trong bảng cân đối kế toán, cụ thể là xem xét tình hình biến động của cơ cấu tài sản, nguồn vốn cho thấy tình hình phân bổ nguồn vốn của Công ty đến cuối năm 1998 là tơng đối ổn định và hợp lý. Mặc dù quy mô của Công ty giảm 13% nhng qua phân tích ta thấy đây chỉ là quan hệ đối ứng kế toán"giảm vốn, giảm nguồn". Vốn ở đây giảm

chủ yếu là các khoản "hàng tồn kho", nguồn vốn giảm chủ yếu là các khoản "vay ngắn hạn". Điều đó thể hiện Công ty rất tôn trọng nguyên tắc tài chính kế toán trong quan hệ thanh toán, chính vì vậy Công ty đã giảm đợc khoản đi chiếm dụng. Đây là điều khả quan đối với Công ty, tuy nhiên tỷ lệ lợng đi chiếm dụng còn tơng đối cao, hiện tợng lợng bị chiếm dụng tăng lên làm giảm sức sinh lời của tài sản lu động, vốn bằng tiền quá ít gây khó khăn cho các khoản chi trả ngay. Trên đây là những nhận xét có tính chất khái quát để hiểu rõ hơn về Công ty ta đi sâu vào phân tích các nội dung tiếp theo.

II. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của Công ty xây dựng số 1:

Tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của Công ty luôn là vấn đề đợc quan tâm bởi những nhà cung cấp về nguyên liệu, vật liệu cũng nh về vốn. Họ luôn quan tâm xem Công ty có khả năng đợc hay không khi họ yêu cầu thanh toán, đồng thời khi Công ty muốn mở rộng sản xuất, mở rộng quan hệ kinh tế với các đối tác bên ngoài. Các quan hệ kinh tế mà Công ty mở rộng là quan hệ thu chi, vay vốn với các đối tác có liên quan.

Tình hình tài chính của doanh nghiệp nói chung cũng nh ở Công ty xây dựng số 1 nói riêng là tốt hay xấu phần lớn phụ thuộc vào khả năng thanh toán. Nếu tình hình tài chính tốt, doanh nghiệp sẽ ít công nợ, khả năng thanh toán dồi dào, ít đi chiếm dụng vốn, đảm bảo cho việc kinh doanh đạt hiệu quả cao và ngợc lại nợ đọng nhiều, chiếm dụng lớn làm cho tài chính của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, mất tính chủ động trong kinh doanh. Chính vì vậy tình hình công nợ và khả năng thanh toán của Công ty phải đợc chú trọng. Việc giải quyết tốt các mối quan hệ phát sinh sẽ tạo niềm tin cho các bên tham gia vào việc cung cấp vốn cho Công ty.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo tài chính ở Công ty xây dựng số 1 Hà nội (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w