Trường THPT Lưu Văn Liệt Tổ Sinh Vật Bài 11: LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN (cơ bản) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được hiện tượng liên kết gen. - Biết phân tích và giải thích cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vò gen. - Biết được ý nghóa của hiện tượng liên kết gen và hoán vò gen. 2. Kỹ năng: rèn luyện kỹ năng - Quan sát, phân tích kết quả thí nghiệm. - Làm việc theo nhóm hợp tác. 3. Thái độ: - Tập giải thích các hiện tượng tự nhiên, từ đó kích thích sự yêu thích nghiên cứu khoa học của học sinh. II. Phương tiện, phương pháp: 1. Phương tiện: sơ đồ hình 14.1 SGK nâng cao, bảng phụ viết sơ đồ lai. 2. Phương pháp: Vấn đáp và làm việc theo nhóm hợp tác. II. Nội dung: 1. n đònh (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Câu 1: Tính trạng màu da ở người là trường hợp di truyền theo cơ chế: a. 1 gen chi phối nhiều tính trạng. b. nhiều gen không alen cùng chi phối 1 tính trạng. c. nhiều gen không alen quy đònh nhiều tính trạng. d. 1 gen bò đột biến thành nhiều alen. Câu 2: Hiện tượng gen đa hiệu giúp giải thích: a. hiện tượng biến dò tổ hợp b. kết quả của hiện tượng đột biến gen. c. một gen bò đột biến tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau. d. sự tác động qua lại giữa các gen alen cùng qui đònh 1 tính trạng. Câu 3: Điểm khác nhau giữa các hiện tượng di truyền phân li độc lập và tương tác gen là: a. 2 cặp gen alen qui đònh các tính trạng nằm trên những NST khác nhau. b. thế hệ lai F 1 dò hợp cả về 2 cặp gen. c. tỉ lệ phân li về kiểu hình ở thế hệ con lai. d. tăng biến dò tổ hợp, làm tăng tính đa dạng của sinh giới. 3. Bài mới: (35’) HOẠT ĐỘNG 1: LIÊN KẾT GEN (10’) HOẠT ĐỘNG 2: HOÁN VỊ GEN (17’) Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung - Cho 2 học sinh ngồi gần nhau thảo luận 3’ trả lệnh trong SGK - Gọi 2 nhóm trình bày. - Giaó viên nhận xét. - GV giải thích: Đời F 1 100% xám, dài nên xám là trội so với đen, dài là trội so với cụt. F 1 dò hợp 2 cặp gen lai phân tích,phép lai phân tích 2 cặp tính trạng nhưng kết quả lại là của phép lai phân tích 1 cặp tính trạng → 2 cặp gen qui đònh 2 cặp tính trạng cùng nằm trên 1 NST → LKG. - Treo sơ đồ lai NST lên bảng và giải thích lại cho học sinh hiểu rõ 2 cặp gen qui đònh 2 cặp tính trạng nằm trên cùng 1 NST → nhóm gen liên kết ⇒ LKG. - Treo bảng phụ sơ đồ lai lên bảng và hướng dẫn cách viết. - Vấn đáp: thế nào là nhóm gen liên kết? Cách tính số nhóm gen liên kết? - 1 loài có bộ NST 2n = 24, thì số nhóm gen liên kết là bao nhiêu? - Học sinh thảo luận 3’ và trình bày. - Học sinh giải thích có thể đúng, có thể sai. Các nhóm nhận xét và bổ sung cho nhau. P TC : TX, CD x TĐ, CC AB ab AB ab G P : AB ab F 1 AB ( TX, CD) ab P TC : TX, CD x TĐ, CC AB ab AB ab G P : AB ab F 1 AB ( TX, CD) ab - Các gen trên cùng 1 NST thường di truyền cùng nhau được gọi là liên kết với nhau tạo thành nhóm gen liên kết. - Số lượng nhóm gen liên kết của loài bằng số NST trong bộ NST đơn bội. - Số nhóm gen liên kết 12 1. Thí nghiệm của Morgan: a. Thí nghiệm: SGK b. Nhận xét thí nghiệm: - Thân xám luôn đi kèm với cánh dài, thân đen luôn đi kèm với cánh cụt → Tính trạng màu sắc thân và hình dạng cánh di truyền liên kết với nhau. c. Sơ đồ lai: bảng phụ. 2. Liên kết gen: -Các gen trên cùng 1 NST thường di truyền cùng nhau tạo thành nhóm gen liên kết. - Số lượng nhóm gen liên kết của loài bằng số NST trong bộ NST đơn bội. HOẠT ĐỘNG 3: Ý NGHĨA CỦA HIỆN TƯNG LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN (8’) Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung - Chia lớp thành 6 nhóm. - Cho học sinh quan sát sơ đồ hình 11 và nội dung SGK, thảo luận 4’để trả lời câu hỏi: nhận xét kết quả thí nghiệm và giải thích cơ sở tế bào học? Viết sơ đồ lai. -- Gíao viên gọi 3 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. -GV nhận xét, bổ sung - Các gen nằm trên 1 NST thương có xu hướng liên kết nhau, khi 2 gen nằm khá gần nhau trên 1NST thì chỉ có 1 số ít tb bước vào giảm phân có xảy ra trao đổi chéo dẫn đến hoán vò nên tỉ lệ KH chứa gen hoán vò chiếm tỉ lệ thấp. -Hiện tượng hoán vò được xác đònh bằng tần số hoán vò gen. theo kết quả thí nghiệm TSHVG = 206 + 185 x 100 965 + 944+ 206 + 185 = 17%. -Hãy cho biết cách tính tần số hoán vò gen? vì sao tần số hoán vò dao động từ 0%- 50%? - Học sinh thảo luận 4’ - Các nhóm trình bày câu trả lời, viết sơ đồ lai trên bảng phụ - Kết quả phép lai phân tích không theo tỉ lệ phân li kiểu hình: 1 X,D: 1X,C: 1Đ,D: 1 Đ,C của qui luật phân li độc lập của Menđen. - Ở F 2 tỉ lệ KH khác bố mẹ thấp do trong GP hình thành giao tử cái, các NST tương đồng tiếp hợp và trao đổi chéo → các gen đổi vò tri cho nhau và làm xuất hiện các tổ hợp gen mới ⇒ hoán vò. Sơ đồ lai theo SGK. - Tần số hoán vò gen được tính bằng tỉ lệ % số cá thể có tái tổ hợp gen. - Tần số hoán vò dao động từ 0%- 50% vì những gen nằm quá gần nhau trên NST ít có trao đổi chéo nên tần số hoán vò xấp xó 0. Các gen càng xa nhau trên NST thì xác suất trao đổi chéo giữa chúng càng lớn có thể lên đến 50% lúc này tỉ lệ giao tử hoán vò và liên kết là 1:1. 1. Thí nghiệm của Morgan: a. Thí nghiệm: SGK b. Nhận xét thí nghiệm: - Kết quả phép lai phân tích không theo tỉ lệ phân li kiểu hình: 1 X,D: 1X,C: 1Đ,D: 1 Đ,C của qui luật phân li độc lập của Menđen. 2. Gi thích cơ sở tế bào học a. Gi thích - Gen qui đònh màu sắc thân và hình dạng cánh cùng nằm trên 1 NST. - Trong GP hình thành giao tử cái, các NST tương đồng tiếp hợp và trao đổi chéo → các gen đổi vò tri cho nhau và làm xuất hiện các tổ hợp gen mới ⇒ hoán vò. b. Sơ đồ lai: SGK c. Tần số hoán vò gen: - Tần số hoán vò gen được tính bằng tỉ lệ % số cá thể có tái tổ hợp gen. - Tần số hoán vò dao động từ 0%- 50%. - Hai gen càng gần nhau thì tần số trao đổi chéo càng thấp. 4. Củng cố: (3’) Câu 1: Làm thế nào để phát hiện được 2 gen nào đó liên kết hay phân li độc lập? - Dùng phép lai phân tích. Nếu kết quả lai phân tích cho tỉ lệ KH 1:1:1:1 thì 2 cặp gen qui đònh 2 cặp tính trạng nằm trên 2 cặp NST khác nhau, còn nếu tỉ lệ KH là 1:1 thì 2 gen liên kết hoàn toàn với nhau, nếu xuất hiện 4 KH với tỉ lệ khác nhau thì 2 cặp gen nằm trên 1 cặp NST và có hiện hượng hoán vò. Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng với tần số hoán vò gen? a. Không lớn hơn 50% b. Càng gần tâm động, tần số hoán vò càng lớn. c. Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa các gen trên NST. d. Tỉ lệ nghòch với lực liên kết giưuã các gen trên NST. Câu3: Căn cứ vào tần số hoán vò gen, người ta có thể xác đònh được điều nào sau đây? a. Vò trí và khoảng cách tương đối giữa các gen trên cùng 1 locut. b. Vò trí và khoảng cách tương đối giữa các gen trên cùng 1 NST. c. Vò trí và khoảng cách tuyệt đối giữa các gen trên cùng 1 NST. d. Vò trí và kích thước của các gen trên cùng 1 NST. 5. Dặn dò: (1’) - Học bài và trảlời câu hỏi cuối mỗi bài. - Viết sơ đồ lai từ P đến F 2 của phép lai sau: P T/C Cái mắt đỏ x Đực mắt trắng F 1 100% mắt đỏ ( đực, cái) Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung - Nhiều gen trên cùng 1 NST thì có lợi ích gì? - Hiện tượng liên kết gen có ý nghóa như thế nào trong chọn giống? - Hiện tượng hoán vò gen có ý nghóa như thế nào trong tiến hóa vànghiên cứu kho học? - Cho học sinh quan sát bản đồ gen ở ruồi giấm (hình 14.2 SGK nâng cao). Giải thích sơ lược để học sinh biết qua bản đồ di truyền. - Các gen trên cùng NST luôn di truyền cùng nhau nên giúp duy trì sự ổn đònh của loài - Gây đột biến chuyển đoạn để chuyển những gen có lợi vào cùng 1 NST nhằm tạo ra các giống có những đặc điểm mong muốn. - Tạo ra biến dò tổ hợp ở loài sinh sản hữu tính tạo nên nguồn biến dò di truyền cho quá trình tiến hóa. - Dựa vào tần số hoán vò gen giữa các gen có thể xác đònh khoảng cách tương đối giữa các gen trên NST → thiết lập bản đồ di truyền 1. Ý nghóa của hiện tượng liên kết gen: - Các gen trên cùng NST luôn di truyền cùng nhau nên giúp duy trì sự ổn đònh của loài. - Gây đột biến chuyển đoạn để chuyển những gen có lợi vào cùng 1 NST nhằm tạo ra các giống có những đặc điểm mong muốn. 2. Ý nghóa của hiện tượng hoán vò gen: - Tạo ra biến dò tổ hợp ở loài sinh sản hữu tính tạo nên nguồn biến dò di truyền cho quá trình tiến hóa. - Dựa vào tần số hoán vò gen giữa các gen có thể xác đònh khoảng cách tương đối giữa các gen trên NST → thiết lập bản đồ di truyền. * Bản đồ di truyền: - Đơn vò đo khoảng cách gen trên NST được tính bằng 1% tần số hoán vò gen (1% = 1cM). - Biết được tần số hoán vò giưã 2 gen thì có thể đoán tần số tổ hợp gen mới trong các phép lai ⇒ có ý nghóa trong chọn giống và nghiên cứu khoa học. P T/C Đực mắt đỏ x Cái mắt trắng F 1 100% cái mắt đỏ: 100% đực mắt trắng. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng với tần số hoán vò gen? a. Không lớn hơn 50% b. Càng gần tâm động, tần số hoán vò càng lớn. c. Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa các gen trên NST. d. Tỉ lệ nghòch với lực liên kết giưuã các gen trên NST. Câu2: Căn cứ vào tần số hoán vò gen, người ta có thể xác đònh được điều nào sau đây? a. Vò trí và khoảng cách tương đối giữa các gen trên cùng 1 locut. b. Vò trí và khoảng cách tương đối giữa các gen trên cùng 1 NST. c. Vò trí và khoảng cách tuyệt đối giữa các gen trên cùng 1 NST. d. Vò trí và kích thước của các gen trên cùng 1 NST. Câu 3: Cơ sở tb học của hiện tượng hoán vò gen là gì? a. Trao đổi chéo giữa các cromatit trong NST kép tương đồng ở kì đầu GP 1 . b. Hoán vò xảy ra như nhau ở cả 2 giới. c. Các gen nằm trên cùng 1 NST bắt đôi không bình thường trong kì đầu của GP 1 . d. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST. Câu 4: Trong trường hợp các gen liên kết hoàn toàn, với mỗi gen qui đònh 1 tính trạng, quan hệ giữa các tính trạng là trội hoàn toàn, tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình trong phép lai ABD/abd x ABD/ abd sẽ có kết quả giống như kết quả của: a. tương tác gen b. gen đa hiệu c. lai 2 cặp tính trạng d. lai 1 cặp tính trạng. . của sinh giới. 3. Bài mới: (35’) HOẠT ĐỘNG 1: LIÊN KẾT GEN (10’) HOẠT ĐỘNG 2: HOÁN VỊ GEN (17’) Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung - Cho 2 học sinh. NST 2n = 24, thì số nhóm gen liên kết là bao nhiêu? - Học sinh thảo luận 3’ và trình bày. - Học sinh giải thích có thể đúng, có thể sai. Các nhóm nhận xét