1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng tin học ứng dụng trong đăng ký đất đai

44 778 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 3,26 MB

Nội dung

Ứng dụng phần mềm vilis 2.0

Trang 1

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

========== o0o ==========

BÀI GIẢNG ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG ĐĂNG KÝ THỐNG KÊ ĐẤT ĐAI

Giáo viên giảng dạy : ThS Lê Thị Lan

HÀ NỘI – 2016

Trang 2

KÝ HIỆU VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG TÀI LIỆUCSDL Cơ sở dữ liệu

ĐVHC Đơn vị hành chính

Trang 3

CHƯƠNG I: CÀI ĐẶT PHẦN MỀM VÀ THIẾT LẬP HỆ THỐNG VILIS 2.0 1.1 Giới thiệu phần mềm, yêu cầu hệ thống

1.1.1 Giới thiệu phần mềm

Phần mềm ViLIS 2.0 được xây dựng dựa trên nền tảng kế thừa từ phần mềmViLIS 1.0 với những chức năng đã được vận hành và phát triển rộng rãi tại nhiềutỉnh thành của cả nước về các thủ tục Kê khai đăng ký, lập Hồ sơ địa chính và cấpgiấy chứng nhận quyền sử dụng đất được quy định tại Nghị định 43/2014/NĐ-

CP quy định chi tiết thi hành một số điều của luật đất đai; Thông tư BTNMT ngày 19 tháng 5 năm 2014 Quy định về GCNQSDĐ, QSH nhà ở và tài sảnkhác gắn liền với đất về Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữunhà và tài sản khác trên đất

23/2014/TT-Phần mềm ViLIS 2.0 được xây dựng và phát triển dựa trên nền tảng côngnghệ hiện đại và tiên tiến nhất hiện nay, đáp ứng chạy trên nhiều hệ điều hành phổbiến như Windows XP, WinVista, Windows 7, Windows Server… Với các giảipháp công nghệ cơ bản như:

+ Cơ sở dữ liệu tập trung được phát triển dựa trên nền quản trị cơ sở dữ liệuMicrosoft SQL Server 2005 của hãng Microsoft

+ Cơ sở dữ liệu đồ họa và sự tương tác được xây dựng trên công nghệArcEngine của hãng ESRITM

+ Ngôn ngữ lập trình C#.Net trên nền Net Framework của hãng Microsoft

Phần mềm gồm 03 hệ thống chính:

- Hệ thống kê khai đăng ký và lập hồ sơ địa chính.

- Hệ thống đăng ký và quản lý biến động đất đai.

- Quản lý địa chính theo các quy trình chuẩn ISO

1.1.2 Yêu cầu hệ thống

+ Yêu cầu hệ thống đối với máy chủ Server (cấu hình tối thiểu):

- Hệ điều hành: Windows Server

- Bộ vi xử lý CPU 32bit: 3Ghz, 1333FSB, Cache 12mb (2 level: 2x6Mb)

- Bộ nhớ RAM: 4Gb (2x2Gb)

- Dung lượng ổ cứng HDD: 120Gb

+ Yêu cầu hệ thống đối với máy trạm PC (cấu hình tối thiểu):

- Hệ điều hành Windows XP, Vista, Windows 7

Trang 4

- Bộ vi xử lý CPU: 1.6Ghz, 533 FSB

- Bộ nhớ RAM: 1Gb

- Dung lượng ổ cứng HDD: 80Gb

+ Yêu cầu hệ thống phụ trợ khác:

- Hệ thống mạng LAN, Inthernet liên kết tất cả máy sử dụng chương trình

- Cài đặt các phần mềm ngăn chặn virus như: Kaspersky, Avast

- Máy tính cá nhân cài đặt các phần mềm: MS Office, MicroStation, Famis

1.2 Hướng dẫn cài đặt ViLIS 2.0

1.2.1 Cài đặt Microsoft SQL Server 2005

* SQL Server 2005 là phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu của Microsoft chỉ càiđặt cho máy chủ - server trên nền hệ điều hành Windows Server 2000,Windows Server 2003, Windows Server 2005 Tùy điều kiện cụ thể, nếu không cómáy chủ, sử dụng máy tính PC thường làm máy chủ trên nền Windows Vista hoặcWindows 7 thì cài đặt SQL Server 2005 bình thường, nếu hệ điều hành làWindows XP thì bắt buộc phải cài đặt các chương trình Update Windows, baogồm:

 WindowsInstaller 3.0

 Cài đặt DotNet Framework 3.5

 Thiết lập cấu hình Windows (Date-dd\mm\yyyy; Working Unit-Met, thiết lập FireWall

Trang 5

* CÁC BƯỚC CÀI ĐẶT SQL SERVER 2005:

B1: Chạy file Setup trong bộ cài SQL server

Đánh dấu vào bấm Next để tiến hành cài đặt

Giao diện quá trình cài đặt

Trang 6

Bấm Next để tiếp tục quá trình cài đặt

Bấm Next để tiếp tục quá trình cài đặt

Trang 7

B2: Kiểm tra thông tin cài đặt (đánh vào các dấu check như hình bên)

B3: Đặt tên CSDL

Chọn và đặt tên là “SQL2005” (chú ý không được trùng với tên

CSDL đã có trong máy, có thể đặt bất kỳ, nhưng nên đặt như hướng dẫn ở trên)

Trang 8

Sau đó bấm Next xuất hiện giao diện Service Account: chọn Use the built-in

System account chọn Local system

Đánh dấu chek vào bấm Next

Trang 9

đây là mật khẩu ngầm định của Account “sa”.

Khuyến c á o : Mật khẩu phải từ 6 ký tự trở lên

Bấm Next để tiếp tục cài đặt

Sau khi chương trình cài đặt xong tất cả là Setup finished bấm chuột Next để tiếp tục và bấm Finish để kết thúc quá trình cài đặt

1.2.2 Cài đặt phần mềm ArcEngine Runtime

ArcEngine là phần mềm cho phép người sử dụng thực hiện các tương tác đến

cơ sở dữ liệu bản đồ trên máy chủ Server ArcEngine cài đặt trên các máy sử dụng

phần mềm ViLIS 2.0, kể cả máy chủ nếu máy chủ cài đặt ViLIS 2.0

B1: Tiến hành Setup chương trình ArcGIS Engine Runtime 9.3

Trang 10

Bấm Next

Sau khi Setup xong chương trình, tiến hành đăng ký License Vào Start => ArcGIS => Software Authorization

Trang 11

Xuất hiện giao diện Software Authorization Wizard, chọn trong Registration Options hàng thứ 3 (I have received an….) => Bấm Next

Chọn Browse… đến thư mục chứa file License của bộ cài ArcGis, Bấm Next

Trang 12

Bấm Finish để hoàn thành đăng ký License cho ArcGIS Engine Runtime.

Trang 13

1.2.3 Hướng dẫn cài đặt ArcSDE for Microsoft SQL server

ArcSDE là một ứng dụng trên máy chủ, mà ứng dụng của nó là lưu trữ 

và quản lý dữ liệu không gian raster, vector và số liệu khảo sát dựa trên những 

hệ quản trị CSDL thịnh hành hiện nay (IBM DB2, Informix, SQL Server, và Oracle), nhằm tăng khả năng khai thác dữ liệu từ các ứng dụng đơn lẻ. 

ArcSDE là cổng nối giữa các ứng dụng GIS và hệ thống quản lý cơ sở 

dữ liệu quan hệ (RDBMS) ArcSDE cho phép nhiều người dùng từ các phần mềm GIS như ArcInfo, ArcEditor, ArcView, và ArcIMS, MapObject có thể lưu trữ, quản lý và truy cập trực tiếp tới dữ liệu không gian được lưu trong RDBMS ArcSDE tương thích với nhiều RDBMS nổi tiếng như Oracle, Informix, IBM DB2, and Microsoft SQL Server. ArcSDE là thành phần chính trong quản lý dữ liệu chia sẻ và đa người dùng. 

B1: Chạy file Setup trong bộ cài ArcSDE

Bấm next để tiếp tục

Đánh dấu vào bấm Next để tiến hành cài đặt

Trang 14

Bấm Next để tiếp tục quá trình cài đặt

Nhập mật khẩu ArcSDE (mật khẩu khi cài SQL server)

Trang 15

L ư u ý : Ở dòng Create in folder để lưu dữ liêu bản đồ trường hợp bấm next tiếp

tục mà báo lỗi thì chon Browse và chỉ đến đường dẫn C:\Program

Files\Microsoft SQL Server\MSSQL.2\MSSQL\Data Làm cho cả Data file và Log file

Bấm Next để tiếp tục:

Trang 16

B2: Nhập tên và mật khẩu của ArcSDE

Trang 17

B3: Đăng ký License.

Bấm Next để đăng ký license

Bấm Browse và chọn đến đường dẫn để license trong bộ cài: VD: D:\Hoctap \ Setup ViLIS 2.0\ArcSdeSqlServer\License.

Trang 18

Bấm Next để đăng ký

Cài đặt thành công ấn

1.2.4 Hướng dẫn cài đặt GIS2ViLIS

* GIS2ViLIS là phần mềm hỗ trợ xây dựng CSDL không gian từ phần mềm thông

dụng Microstation và Famis sử dụng CSDL ArcSDE

Phần mềm có các chức năng quan trọng như:

- Thao tác với CSDL đồ họa: thiết lập, xóa,

- Xuất, nhập CSDL không gian từ ViLIS sang Famis, Micro, PersonalGEO

* Cài đặt : Chạy file Setup trong bộ cài GIS2ViLIS bấm Install để cài đặt Sau khi

chương trình cài đặt xong bấm Finish để kết thúc quá trình cài đặt

1.2.5 Cài đặt phần mềm ViLIS Server, ViLIS Enterprise.

 Chạy file Setup trong thu mục cài đặt

Chương trình cài đặt tự động theo đường dẫn: C:\Program Files\ViLIS 2.0 và hoàn tất quá trình cài đặt Khi đó xuất hiện giao diện khởi động như hình dưới:

Trang 19

Sau khi cài đặt xong ViLIS, quay trở lại thư mục Updatedatabase trong bộcài đặt và chạy hết tất cả 10 file có trong thư mục

Lưu ý: khi kích đúp vào file đầu tiên, SQL managementstudio sẽ khởi động,vào File/Open/Chọn đường dẫn đến file đầu tiên cần mở trong thư mụcUpdatedatabase Thiết lập các thông số như sau:

 Hướng dẫn thiết lập các thông số cho phần mềm ViLIS 2.0

a Thiết lập giao tiếp với CSDL máy chủ:

Khởi động phân hệ quản trị cơ sở dữ liệu

Xuất hiện giao diện yêu cầu kết nối cơ sở dữ liệu với máy chủ:

Trang 20

- Thiết lập đăng nhập CSDL thuộc tính khai báo như sau:

+ Tên máy chủ: Computer name

+ Hệ quản trị CSDL: SQL2005

+ Tài khoản đăng nhập: Sa

+ Mật khẩu đăng nhập: MK của SQL2005

+ Tên Cơ sở dữ liệu thuộc tính là: LIS

- Thiết lập đăng nhập CSDL bản đồ khai báo như sau:

Trang 21

+ Cổng kết nối CSDL bản đồ SDE như ngầm định cài đặt là: Port:5151

+ Tài khoản đăng nhập và mật khẩu đăng nhập: sde và passSDE

+ Tên Cơ sở dữ liệu bản đồ là: SDE

- Thiết lập đơn vị triển khai:

+ Trên form đơn vị triển khai: lựa chọn đơn vị làm việc tương ứng các cấp tỉnh, huyện xã

+ Trên form tùy chọn khác: lựa chọn đơn vị hành chính thuộc khu vực đô thị hoặc nông thôn

b Thiết lập hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu:

Quản trị dữ liệu là công tác quản lý, sao lưu dữ liệu đảm bảo an toàn và bảomật của cơ sở dữ liệu địa chính

Giao diện của hệ thống QTCSDL như sau:

- Sao lưu CSDL: là công

cụ phục vụ việc sao lưu

CSDL thay vì phải dùng

SQL Server 2005 nhằm

thuận tiện cho người sử

dụng Trên giao diện phải

lựa chọn thư mục chứa file

dữ liệu sao lưu định dạng

“.bak” Mỗi lần sao lưu dữ

liệu, chọn một loại dữ liệu

cần sao lưu đó là: CSDl

thuộc tính hồ sơ địa chính

(LIS), sơ sở dữ liệu bản đồ

địa chính (SDE) và cơ sở dữ liệu hồ sơ quét (LISLeganl)

Trang 22

- Xóa cơ sở dữ liệu: Nhập

tên cơ sở dữ liệu cần xóa

Tuy nhiên phải hết sức cẩn

thận khi sử dụng chức năng

này do có thể dẫn đến xóa

mất CSDL mà không thể

phục hồi được

- Phục hồi cơ sở dữ liệu: là công cụ phục hồi cơ sở dũ liệu đã được sao lưu

(backup.bak) trước đó vào hệ thống khi bị mất dữ liệu

Chọn file sao lưu cần phục hồi vào CSDL; chọn thư mục chứa CSDL khiphục hồi; chọn loại CSDl cần phục hồi (LIS-HSĐC, SDE-Bản đồ ĐC, LISLegal- dữliệu hồ sơ quét); Khi thiết lập xong chọn PHỤC HỒI

- Khởi tạo cơ sở dữ liệu: là việc thiết lập CSDL lần đầu tiên khi sử dụng

chương trình VILIS 2.0 (về sau chỉ có sao lưu và phục hồi CSDL), chọn công cụKhởi tạo CSDL:

Trang 23

Lựa chọn đường dẫn khởi tạo CSDL (trên hình là D:\DataGCN)

Chọn thực hiện, chương trình sẽ sinh ra CSDL hồ sơ địa chính mẫu trongđường dẫn D:\DataVILIS h a i d a t a b a s e L IS (toàn bộ dữ hồ sơ địa chính sau này đềuđược vận hành trong databse này)

- Nén cơ sở dữ liệu: Dùng để nén giảm dung lượng của dữ liệu

Trang 24

- Sao lưu dữ liệu tự động: Đảm bảo an toàn của dữ liệu ngoài phương pháp sao lưu dữ

liệu theo phương pháp truyền thống nói trên chương trình cung cấp thêm chức năng sao lưu tự động theo ngày, giờ và xóa dữ liệu đã sao lưu theo độ trễ trong thời gian

do người dùng tự chọn tránh trường hợp đầy dữ liệu trong ổ cứng

Bấm vào biểu tượng màn hình sau hiện ra

Ấn kết nối màn hình sau hiện ra

Trang 25

Lần lượt chọn thư mục lưu dữ liệu backup, thời gian sao lưu tự động có thể đặt sao lưu 2 đến 3 lần trong một ngày muốn định nghĩa thêm giờ sao lưu ấn

Định nghĩa ngày sao lưu chuyển sang Tab ngày sao lưu

Định nghĩa xóa dữ liệu đã sao lưu ấn Tab xóa dữ liệu sao lưu thông thương

độ trễ của dữ liệu xóa lên để từ 5 đến 7 ngày

1.3 Quản trị và phân quyền người sử dụng

Là công cụ thiết lập người sử dụng và phân quyền, cấp các chức năng cho người sửdụng chương trình Vào khởi động Start\Progams\ViLIS 2.0\Phân hệ quản trị người

sử dụng

Trang 26

1.3.1 Thêm, sửa, xóa và thay đổi người sử dụng

- Thêm người sử dụng:

B1: Chọn thêm chủ mới (tổ hợp phím Ctrl N)

B2: Nhập thông tin người sử dụng gồm khối thông tin sau

+ Tên đăng nhập+ Mật khẩu đăng nhập

Trang 27

+ Họ và tên người sử dụng+ Chức vụ của người sử dụng

B3: Phân quyền cho người sử dụng:

Bằng cách đánh dấu check vào ô quản trị hệ thống nếu là người quản trị, còn nếu

là người sử dụng thông thường thì đánh dấu check vào ô người dùng

L ưu ý: Nếu người sử dụng là nhân viên tiếp nhận hồ sơ đầu vào thì đánh dấu

check vào ô nhân viên tiếp nhận hồ sơ Sau khi nhập xong thông tin chọn ghi (Ctrl S)

để lưu thông tin của người sử dụng

- Trường hợp nhập sai hoặc muốn xóa bỏ người dùng:

Chọn người sử dụng cần xóa ở bên cột người sử dụng phía bên cột “Sơ đồ tổ chức” bằng cách kích chuột vào tên người sử dụng đó, sau đó chọn xóa (Ctrl D)

- Thay đổi người sử dụng: Tương tự trường hợp xóa, chọn người sử dụng cần

thay đổi bên cột sơ đồ tổ chức phía bên trái màn hình bằng cách kích chuột, lúc này lập tức toàn bộ nội dung thông tin của người sử dụng sẽ hiển thị ra, cho phép chúng ta chỉnh sửa thông tin người dùng Sau khi thực hiện xong, phải Ghi

(Ctrl+S) để lưu thông tin vừa thay đổi

- Thiết lập phòng và các tổ nghiệp vụ cho người sử dụng

B1: Nhập thông tin đơn vị chủ quản (VD: Phòng TN&MT)

B2: Nhập thông tin các tổ nghiệp vụ

Trang 28

B3: Đăng ký thông tin của người sử dụng vào tổ nghiệp vụ

Sau khi thiết lập xong chọn ghi (Ctrl+S) để lưu thông tin vừa thiết lập

1.3.2 Phân quyền nhóm người dùng

Chức năng phân nhóm người dùng, giúp chúng ta gộp những người dùng làm việc trong cùng một

tổ, một nhóm lại với nhau

B1: Chọn tên nhóm quyền : VD phân hệ quản lý bản đồ

B2: Chuyển thông tin người dùng sang nhóm quyền được sử dụng

B3: Xác định các chức năng mà người sử dụng được sử dụng

B4: Bấm ghi (Ctrl+S) để ghi thông tin vừa thiết lập

1.3.3 Phân quyền chức năng cho người sử dụng

Tương ứng với mỗi người sử dụng thuộc các phòng ban phải cấp các chứcnăng nghiệp vụ tương ứng (các nghiệp vụ xem trong danh mục chức năng) với hơn

400 chức năng nghiệp vụ tương ứng do phần mềm cung cấp

Trang 29

Tùy thuộc người sử dụng thuộc phòng ban (phân hệ) để cấp các chức năngtương ứng Ví dụ:

+Người sử dụng thuộc tổ cấp giấy có các chức năng được sử dụng sau: kê khaiđăng ký; In tờ trình; Phiếu chuyển thuế; In Giấy chứng nhận, lập các bộ sổ sách như

sổ mục kê, sổ địa chính

+Người sử dụng thuộc tổ đăng ký biến động có các chức năng được sử dụngnhư: Các chức năng thuộc giao dịch bảo đảm (đăng ký thế chấp, thế chấp bổ sung,xóa thế chấp), quản lý hồ sơ giao dịch bảo đảm, chuyển nhượng quyền sử dụng đất cảgiấy, một phần giấy, một phần thửa

1.4 Xây dựng cơ sở dữ liệu đồ họa cho phần mềm ViLIS 2.0

1.4.1 Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu bản đồ

Bao gồm các dạng chuẩn hóa sau:

- Chuẩn hóa định dạng bản đồ số (*.dgn)

- Chuẩn hóa tên file bản đồ (dc1, dc2 …)

Trang 30

- Chuẩn hóa Hệ tọa độ (VN2000)

- Chuẩn hóa các đối tượng trên bản đồ (bao gồm: Chuẩn Level, Color, Style, Weight)

- Đóng vùng các đối tượng hình tuyến như : Giao thông, thủy hệ …

- Kiểm tra lỗi đồ họa của các đối tượng tham gia tạo vùng và sửa lỗi nếu có (Danh thửa, giao thông, thủy hệ, địa giới hành chính …) (hình minh họa)

- Tạo vùng cho thửa đất trong tờ bản đồ

1.4.2 Chuyển đổi từ file DGN sang SHP file

- Chuyển thông tin không gian và thuộc tính từ định dạng trên MicroStation và Famis sang định dạng Shape file:

 Trước tiên, khởi động Micro Chạy Famis (Ultilities/MDL applications/Availables

Trang 31

applications/ Browse/Famis.ma) Thao tác đầu tiên khi làm việc với famis là phải nhập mã ĐVHC cấp xã cần làm việc Mã xã gồm: 5 chữ số Mã xã được qui định theo quyết định số: 124/2004/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 08/7/2004

Về việc ban hành bảng Danh mục và mã số các đơn vị hành chính Việt Nam

 Trên hộp thoại của Famis chọn :

CSDL trị đo/ Nhập phần số liệu trị đo

CSDL bản đồ/ Quản lý bản đồ/Kết nối với CSDL

Nhập số liệu/Xuất bản đồ/Vilis shape Xuất hiện hộp thoại như sau:

1.4.3 Thiết lập kết nối trên GIS2Vilis

=> Khởi động GIS2Vilis/Quản lý/Kết nối CSDL SDE/ xuất hiện hộp thoại:

Nhập mã DVHC

Kiểm tra sự kết nối giữa KG và thuộc tính (kiểm tra Topology); 38: là số tờ bản đồ lớn nhất muốn kiểm tra

Ngày đăng: 28/10/2016, 14:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w