4. Đánh giá công tác tại Công ty CP Hà Đô 1
3.3.5. Về báo cáo kế toán
Báo cáo kế toán phải đợc lập một cách chi tiết, đầy đủ và phản ánh một cách trung thực các số liệu của Doanh nghiệp. Bên cạnh đó báo cáo kế toán phải đợc lập một cách kịp thời ,không quá muộn từ đó cung cấp cho cơ quản lý doanh nghiệp, Nhà nớc ,nhà quản trị ,...biết và ra những quyết định đúng đắn.
3.4.Phơng hớng và giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm ở Công ty cp Hà Đô 1.
Hiện nay, Công ty đang áp dụng mô hình kế toán tập trung. Mô hình này cha thể đạt đợc hiệu quả cao nhất khi Công ty đang áp dụng hình thức
khoán gọn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Vì với hình
“ ”
thức khoán gọn, tại đơn vị nhận khoán cần phải tổ chức bộ phận kế toán riêng và đợc phân cấp hạch toán.
Nhng tại Công ty cp Hà Đô 1, các đơn vị nhận khoán, cụ thể là các xí nghiệp, các đội thi công chỉ tổ chức một nhân viên kế toán làm công tác xử lý chứng từ và các số liệu ban đầu. Nhân viên kế toán xí nghiệp đợc hạch toán chi phí sản xuất nhng chỉ là tập hợp số liệu vào sổ chi tiết các tài khoản, cha đợc hạch toán giá thành, gặp khó khăn trong việc kiểm soát chi phí ở công trờng.
Vì vậy, theo em nên tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình vừa tập trung vừa phân tán, để phục vụ một cách có hiệu quả và đật đợc kết quả cao nhất cho cơ khoán theo hình thức “khoán gọn” đang áp dụng cho Công ty.
ở trên Công ty có tổ chức phòng kế toán Công ty, các bộ phận trực thuộc có bộ phận kế toán xí nghiệp và đợc phân cấp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp, ở các đội thi công tổ chức nhân viên kế toán có nhiện vụ tập hợp xử lý chứng từ ban đầu có thể theo dõi chi tiết chi phí về vật t, vì lợng vật t trong thi công xây lắp chiếm tỷ trọng rất lớn, tới 70% giá thành sản phẩm và có theo dõi chi phí sản xuất theo giá khoán.
Bộ máy kế toán của Công ty nên tổ chức theo sơ đồ sau:Kế toán trưởng Công ty
Thủ quỹ Phó kế toán trưởng Kế toán tiền lư ơng và BHXH Kế toán TSCĐ và CCDC Kế toán tổng hợp Kế toán vốn bằng tiền và thuế
Kế toán các xí nghiệp thành viên
Kế toán thanh
toán công nợ
Kế toán tổng
hợp Kế toán vật tư phí giá thànhKế toán chi Kế toán đội thi công Thống kê tổ đội, công trường
Với bộ máy kế toán hoàn thiện đợc trình bày ở trên, em có mô hình quản lý tài chính – kế toán:
Tại các phòng trên công tác kế toán đợc tiến hành nh sau:
- Thống kê tổ đội công trờng: Hàng tháng thống kê tổ đội, công trờng ứng tiền tại xí nghiệp, thống kê theo dõi tình hình nhập xuất mua bán vật t, nhân công ở công trờng.
Tại đây, thống kê tổ đội - công trờng mở một số sổ theo dõi: - Sổ xuất nhập vật t.
- Sổ quỹ công trờng.
- Bảng kê chứng từ chi phí phát sinh hàng tháng tại các công trờng. Phòng tài chính – kế toán Công ty
Phòng tài chính – kế toán xí nghiệp
- Sổ theo dõi ca máy.
- Sổ theo dõi khối lợng xây dựng cơ bản. - Sổ theo dõi chấm công.
Tại xí nghiệp: kế toán xí nghiệp quản lý theo dõi tài chính công trờng, ứng tiền vật t nhân công tại Công ty và cấp ứng lại cho các công trờng, theo dõi chi tiết vật t, máy móc, nhân công các công trờng và tập hợp chi phí và tính giá thành các công trình của xí nghiệp.
Tại đây kế toán xí nghiệp mở các sổ: - Sổ chi tiết: Sổ tiền mặt, nhật ký chung. - Sổ chi tiết các tài khoản 621, 622, 623, 627.
- Sổ tổng hợp: Sổ cái các tài khoản 621, 622, 623, 627. - Sổ kế toán xác định kết quả.
- Bảng tổng hợp chi phí công trình và tính giá thành sản phẩm. - Lập báo cáo.
Tại Công ty: Theo dõi tình hình tài chính kế toán toàn Công ty, phân trách nhiệm cho từng cán bộ phụ trách theo dõi từng xí nghiệp, theo dõi cấp ứng cho xí nghiệp theo giá giao khoán.
Theo h ớng em đã đề cập ở trên thì quá trình hạch toán chi phí tại Công ty và xí nghiệp đ ợc tiến hành nh sau:
Tại Công ty:
Theo hình thức khoán gọn ở Công ty là đơn vị giao khoán chỉ ký kết hợp đồng xây dựng rồi sau đó giao lại việc thi công các công trình, hạng mục công trình cho đơn vị nhận khoán (xí nghiệp), Công ty chỉ tổ chức quản lý giám sát các xí nghiệp để đảm bảo chất lợng, tiến độ thi công, do đó các khoản phát sinh tại Công ty chỉ là các chi phí quản lý và đợc tập hợp trên tài khoản 642.
Để phản ánh quan hệ với đơn vị nhận khoán kế toán sử dụng tài khoản 136 “Phải thu nội bộ”.
- Khi giao khoán công trình, hạng mục công trình cho xí nghiệp nhận khoán kế toán căn cứ vào hợp đồng kinh tế với chủ đầu t, căn cứ vào hợ đồng giao khoán nội bộ với xí nghiệp nhận khoán mở “sổ theo dõi khối lợng xây lắp giao khoán nội bộ”.
+ ứng vật t, tiền vốn cho các đơn vị nhận khoán kế toán ghi: Nợ TK 136 (Chi tiết đơn vị nhận khoán).
Có TK 111, 112, 152
+ Các khoản phát sinh tại đơn vị giao khoán: Nợ TK 642
Có TK 111, 112, 152, 153, 214 …
- Khi công trình hoàn thành xí nghiệp bàn giao, Công ty nhận giá trị công trình, hạng mục công trình giao khoán kế toán ghi:
Nợ TK 154: “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. Nợ TK 632: “Giá vốn hàng bán”.
Nợ TK 133: “ Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ”. Có TK 136: “Phải thu nội bộ”.
- Khi thanh toán nốt số tiền cho đơn vị nhận khoán: Nợ TK 136 (Chi tiết đơn vị nhận khoán).
Có TK 111, 112 …
Ví dụ: công trình Hạ tầng khu đô thị thị Dịch Vọng, Cầu Giấy, HN.
Ngày 20/10/2005 Công ty CP Hà Đô 1 nhận thầu xây lắp công trình “ Hạ tầng khu đô thị thị Dịch Vọng, Cầu Giấy, HN” và giao cho xí nghiệp TCCG & xây dựng. Kế toán Công ty căn cứ vào hợp đồng nhận thầu, hợp đồng giao khoán nội bộ với xí nghiệp TCCG & xây dựng mở “Sổ theo dõi khối lợng xây lắp giao khoán nội bộ”. (Xem phụ lục 1)
Ngày 07/12/2005 kế toán Công ty tiến hành tạm ứng cho ông Quân phụ trách công trình:
Nợ TK 136: 308.287.290 Có TK 311: 308.287.290
Trong quý IV/2005 Công ty nhận giá trị công trình Hạ tầng khu đô thị thị Dịch Vọng, Cầu Giấy, HN thực tế hoàn thành do xí nghiệp TCCG & xây dựng bàn giao:
Nợ TK 154: 511.075.735 Có TK 136: 511.075.735 Tại xí nghiệp:
Về nguyên tắc, tại xí nghiệp là đơn vị nhận khoán để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành của sản phẩm xây lắp kế toán tập hợp theo các khoản mục chi phí để tính giá thành trên các TK 621, 622, 623, 627, 154.
Để phản ánh mối quan hệ thanh toán giữa đơn vị nhận khoán và giao khoán kế toán sử dụng TK 336 “Phải trả nội bộ”.
Tại đơn vị nhận khoán, khi nhận khoán xây lắp một công trình căn cứ vào hợp giao khoán nội bộ giữa Công ty (đơn vị giao khoán) và xí nghiệp (đơn vị nhận khoán) kế toán mở “sổ theo dõi khối lợng xây lắp nhận khoán gọn”.
Khi nhận tiền, vật t Công ty ứng, kế toán ghi: Nợ TK 111, 112, 152
Có TK 336 (đơn vị giao khoán). Khi mua vầt t về nhập kho, kế toán ghi:
Nợ TK 152, 153: Giá cha thuế.
Nợ TK 133 : Thuế giá trị gia tăng. Có TK 111, 112, 331: Giá thanh toán. Khi xuất kho vật t đa vào sản xuất thi công, kế toán ghi:
Nợ TK 621: “ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. Có TK 152, 153: “nguyên liệu, vật liệu”.
Nếu mua nguyên vật liệu đa thẳng vào sản xuất thi công, kế toán ghi: Nợ TK 621 : Giá cha thuế.
Nợ TK 133(1331) : Thuế giá trị gia tăng. Có TK 111, 112, 331: Giá thanh toán. Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu, kế toán ghi:
Nợ TK 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. Có TK 621 “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. Khi tính lơng phải trả công nhân trực tiếp sản xuất :
Nợ TK 622 “chi phí nhân công trực tiếp”. Có TK 334 “phải trả công nhân viên”. Nếu đơn vị thuê lao động bên ngoài:
Nợ TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” Có TK 111 “Tiền mặt”.
Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp:
Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. Có TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”.
Khi phát sinh chi phí thuộc chi phí sản xuất chung, kế toán ghi: Nợ TK 627 “Chi tiết theo từng yếu tố”
Có TK 111, 112,
Cuối kỳ căn cứ bảng phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng công trình, hạng mục công trình, kế toán ghi:
Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. Có TK 627 “Chi phí sản xuất chung”.
Khi tập hợp chi phí sử dụng máy thi công:
Nợ TK 623 “Chi phí sử dụng máy thi công”. Có TK 111, 112, 152, 153, 334
Cuối kỳ tính toán phân bổ chi phí sử dụng máy thi công, kế toán ghi: Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”.
Có TK 623 “Chi phí sử dụng máy thi công”.
- Bàn giao công trình, hạng mục công trình hoàn thành cho Công ty : Nợ TK 336: Tổng thanh toán.
Nợ TK 632 “Giá vốn hàng bán”
Có TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. Ví dụ: Công trình Hạ tầng khu đô thị thị Dịch Vọng, Cầu Giấy, HN.
Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Theo đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản, lợng chi phí vật liệu đòi hỏi rất lớn nếu không tổ chức kho bãi ngay tại chân công trình sẽ tốn rất nhiều chi phí vận chuyển, chi phí bảo quản khi đang vận chuyển … ở Công ty CP Hà Đô 1 cũng nh thế, ngay tại chân công trình cũng tổ chức kho bãi chứa vật liệu. Tuy nhiên vật liệu mua về đợc đa vào sử dụng ngay không qua kho, kho chỉ là nơi cất trữ, và không hạch toán nhập xuất vật t, không tổ chức vị trí thủ kho. Điều này ảnh hởng lớn đến hạch toán chi phí do khó theo dõi đợc lợng vật t nhập xuất một cách chính xác.
Vì vậy, với phơng hớng hoàn thiện đề cập ở trên, Công ty nên bố trí thủ kho công trình, tổ chức chứng từ theo dõi nhập xuất vật t, đó là phiếu nhập kho, xuất kho.
Trình tự hạch toán chi phí nguyên vật liệu tại Xí nghiệp TCCG & Xây Dựng :
Sau khi nhận đợc tiền Công ty ứng, ban chỉ huy công trình tổ chức nhân viên tiến hành đi mua vật t về nhập kho (ghi vào phiếu nhập kho) .Và mỗi lần xuất sử dụng sẽ ghi vào phiếu xuất kho hoặc đa thẳng vào sản xuất. Tập hợp các chứng từ gốc, kế toán xí nghiệp vào sổ chi tiết TK 621 (Phụ lục 5), sổ chi tiết TK 154 (Phụ lục 19), sổ cái TK 621 (phụ lục 6) và sổ cái TK 154 (Phụ lục 28).
Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:
ở Xí nghiệp TCCG & Xây Dựng, lực lợng công nhân hầu hết là lao động hợp đồng có thời hạn, có thời hạn 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng .Nh… vậy rất khó cho việc theo dõi thời gian lao động của công nhân làm ảnh hởng nhiều đến công tác hạch toán lơng và các khoản phải trả cho ngời lao động. Hơn nữa Công ty đã sử dụng tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên” để hạch toán tiền lơng cho toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Công ty. Theo em TK 334 là khoản phải trả công nhân viên, tức là phải trả cho những cán bộ công nhân viên trong Công ty làm việc lâu dài ít nhất là từ 6 tháng trở lên; còn lao động dới 6 tháng coi nh lao động thời vụ hoặc lao động thuê ngoài và số tiền lơng phải trả cho những lao động thuộc diện này là số tiền phải trả cho một dịch vụ mua bán sức lao động. Bởi vì có thể xem những ngời lao động thuộc diện này là những ngời đem bán sức lao động của mình cho việc thi công của Công ty.
Do đó, nếu hạch toán cả tiền lơng của công nhân dài hạn và công nhân thời vụ vào TK 334 là gây khó khăn cho lãnh đạo Công ty nắm bắt và phân tích tiền lơng thực tế của 2 đối tợng này. Theo em khi hạch toán tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất, Công ty nên tách 2 đối tợng này và theo dõi tiền lơng trên 2 tài khoản nh sau:
- TK 3341: “Công nhân dài hạn”. áp dụng đối với ngời lao động có hợp đồng lao động với Công ty từ 6 tháng trở lên.
+ Khi hạch toán phân bổ lơng, kế toán ghi:
Nợ TK 622 “chi phí nhân công trực tiếp”. Có TK 3341 “phải trả công nhân viên”. + Khi thanh toán lơng, kế toán ghi:
Nợ TK 3341 “phải trả công nhân viên”. Có TK 111 “Tiền mặt”.
Các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ đợc hạch toán theo đúng chế độ hiện hành, tức là không hạch toán các khoản trích theo lơng nàyvào TK 622 mà vào TK 627 (6271).
- TK 3342: “Công nhân thời vụ”. áp dụng đối với ngời lao động có hợp đồng lao động với Công ty dới 6 tháng nhng trên một tháng.
+ Khi hạch toán tiền lơng phải trả, tiền lơng này là số thoả thuận giữa Công ty với ngời lao động, trong đó bao gồm cả BHXH, kế toán ghi:
Nợ TK 622 “chi phí nhân công trực tiếp”. Có TK 3342 “phải trả công nhân viên”. + Khi thanh toán lơng, kế toán ghi:
Nợ TK 3342 “phải trả công nhân viên”. Có TK 111 “Tiền mặt”.
Ngoài ra trong Công ty còn có một số công nhân có hợp đồng thời hạn một tháng với Công ty. Công ty cũng sử dụng TK 334 để hạch toán tiền lơng với công nhân thuộc diện này. Theo em lực lợng lao động này coi nh lao động thuê ngoài, tiền công trả cho họ là để mua sức lao động. Và vì vậy, Công ty không sử dụng qua TK 334 mà nên dùng TK 111 để hách toán theo định khoản:
Nợ TK 622 “chi phí nhân công trực tiếp”. Có TK 111 “Tiền mặt”.
Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
Từ các chứng từ ban đầu là bảng chấm công và hợp đồng làm khoán, kế toán đội thi công tiến hành tính lơng và phụ cấp của từng đội sản xuất trong từng tháng (Thể hiện trên bảng thanh toán lơng và phụ cấp). Sau đó từ bảng thanh toán lơng và phụ cấp các đội kế toán tiến hành lập bảng kê chứng từ tiền lơng để theo dõi cho từng công trình.
Cuối tháng, kế toán xí nghiệp dựa trên các chứng từ gốc là hợp đồng làm khoán, bảng thanh toán lơng và phụ cấp, bảng kê chứng từ tiền lơng lập bảng phân bổ tiền lơng và trích BHXH cho toàn xí nghiệp.
Ví dụ: công trình Hạ tầng khu đô thị thị Dịch Vọng, Cầu Giấy, HN. Tổng hợp toàn bộ chi phí nhân công trực tiếp tháng 12/2005 là 15.547.630 đồng kế toán ghi vào sổ nhật ký chung theo định khoản:
Nợ TK 622: 15.547.630 Có TK 334: 15.547.630
Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp. Nợ TK 154: 15.547.630
Có TK 622: 15.547.630
Số liệu trên nhật ký chung đợc kế toán chuyển ghi vào sổ cái TK 622, sổ cái TK 154, sổ chi tiết TK 622, sổ chi tiết TK 154 - Công trình Hạ tầng khu đô thị thị Dịch Vọng, Cầu Giấy, HN.
Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công.
Hiện nay, Xí nghiệp đang sử dụng TK 6234 để hạch toán khấu hao cơ bản và sửa chữa lớn máy thi công, sửa chữa thờng xuyên trong quá trình sử dụng. Nh thế không rõ ràng trong việc hạch toán khấu hao máy thi công. Theo em, để theo dõi khoản mục chi phí này đợc rõ ràng, Xí nghiệp nên mở thêm tài khoản cấp 3 cho TK 6234. Cụ thể:
TK 62341: “Chi phí khấu hao máy thi công”.
TK 62342: “Chi phí sửa chữa lớn và sửa chữa thờng xuyên máy thi công” Trình tự hạch toán: