ĐIỀU CHẾVÔ CƠ HALOGEN VÀ ĐỒNG BỌN I.Clo 1.Trạng thái tự nhiên : Có trong khoáng vật cacnalit KCl.MgCl2.6H2O và xinvinit NaCl.KCl 2.Điều chế : Nguyên tắc : oxi hóa Cl- thành Cl2 a.Trong
Trang 1ĐIỀU CHẾ
VÔ CƠ
HALOGEN VÀ ĐỒNG BỌN
I.Clo
1.Trạng thái tự nhiên : Có trong khoáng vật cacnalit (KCl.MgCl2.6H2O) và xinvinit
(NaCl.KCl)
2.Điều chế : Nguyên tắc : oxi hóa Cl(-) thành Cl2
a.Trong phòng thí nghiệm
Dùng HCl đặc tác dụng với các chất oxi hóa mạnh (MnO2,KMnO4,KClO3,K2Cr2O7, ) MnO2+4HCl -> MnCl2+Cl2+H2O (đun nóng)
2KMnO4+16HCl ->2KCl+2MnCl2+5Cl2+8H2O (nhiệt độ thường)
KClO3+6HCl ->KCl+3Cl2+3H2O (nhiệt độ thường)
K2Cr2O7+14HCl ->2KCl+2CrCl3+3Cl2+7H2O
b.Trong công nghiệp:(sản phẩm phụ của công nghiệp sản xuất xút (NaOH))
Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn
2NaCl+2H2O ->H2+Cl2+2NaOH
II.Khí HCl
1.Trong phòng thí nghiệm: Dùng NaCl rắn (tinh thể) tác dụng H2SO4 đặc
(phương pháp này cũng được dùng để điều chế HNO3 và HF)
NaCl+H2SO4 ->NaHSO4+HCl (nhiệt độ không quá 250 độ C hoặc nhiệt độ thường) 2NaCl+H2SO4 ->Na2SO4+2HCl (nhiệt độ > 400 độ C)
2.Trong công nghiệp
a.Phương pháp sunfat : tương tự điều chế trong phòng thí nghiệm
b.Phương pháp tổng hợp
H2+Cl2 ->2HCl (H2 và Cl2 thu được từ điện phân dd NaCl có màng ngăn)
c.Thu HCl tinh khiết từ “clo hóa các chất hữu cơ”
III.Các hợp chất khác của Clo
1.Nước Gia-ven : Dùng NaOH loãng nguội tác dụng với Clo
2NaOH+Cl2 ->NaCl+NaClO+H2O
(Hoặc điện phân dd NaCl không màng ngăn)
2.Clorua vôi : Dùng Clo tác dụng với vôi tôi hoăc sữa vôi
Ca(OH)2+Cl2 ->CaOCl2+H2O (30 độ C)
3.Muối Clorat (quan trọng nhất là KClO3)
Dùng Clo tác dụng với dd kiềm nóng
3Cl2+6KOH ->5KCl+KClO3+3H2O
Điện phân dd KCl 25%
3H2O+KCl ->KClO3+3H2 (70-75 độ C)
IV.Flo
1.Trạng thái tự nhiên: Có trong khoáng vật florit (CaF2) và criolit (Na3AlF6 hay
AlF3.3NaF)
2.Điều chế
Trang 2a.Trong công nghiệp
Do F2 là chất oxi hóa rất mạnh nên không có chất khử nào đủ mạnh để tách được Flo ra khỏi hỗn hợp của nó Vì vậy phương pháp tối ưu nhất là điện phân hỗn hợp KF+2HF (nhiệt độ nóng chảy 70 độ C)(dùng hỗn hợp này cũng bởi vì giúp giảm nhiệt độ nóng chảy)
(Cực dương làm bằng than chì và cực âm làm bằng thép đặc biệt hoặc Cu)
V.Khí HF
Do F2 tác dụng quá mãnh liệt với nước nên phương pháp duy nhất để điều chế HF là dùng CaF2 tác dụng với H2SO4 đặc: CaF2+H2SO4 ->CaSO4+2HF (250 độ C)
VI.Brom và Iốt
Sau khi lấy muối ăn ra khỏi nước biển, phần còn lại chứa nhiều muối NaBr và KBr.Ta sục khí Cl2 vào dd Bromua:
2NaBr+Cl2 ->2NaCl+Br2
(điều chế Iôt tương tự)
VII.Khí HBr
Thủy phân PBr3
PBr3+3H2O ->H3PO3+3HBr
Thực tế, cho Br2 tác dụng trực tiếp với P và H2O (PT như trên)
VIII.Một số chất khác
1.OF2(oxi florua): Cho F2 qua dd NAOH loãng (khoảng 2%) và lạnh
2F2+2NaOH ->2NaF+H2O+OF2
OXI VÀ ĐỒNG BỌN
I.Oxi
1.Trong phòng thí nghiệm
Phân hủy hợp chất chứa oxi và kém bền nhiệt (thường là những chất có tính oxi hóa mạnh)
(KMnO4,KClO3,H2O2, )
2KMnO4 ->K2MnO4+MnO2+O2 (đun nóng)
2KClO3 ->2KCl+3O2 (xúc tác MnO2 đun nóng hoặc >500 độ C)
2H2O2 ->2H2O+O2 (xúc tác MnO2)
( Nhiệt phân muối nitrat của kim loại kiềm(hoặc kiềm thổ) cũng tạo ra được O2 nhưng chắc do tính nguy hiểm của phản ứng này nên nó không được dùng để điều chế O2 trong phòng thí nghiệm
2RNO3 ->2RNO2+O2 )
2.Trong công nghiệp
a.Từ không khí
Không khí hóa lỏng ở áp suất cao, nhiệt độ thấp sau đó chưng cất phân đoạn không khí lỏng thu
O2 ở -183 độ C, Ar ở -186 độ C, N2 ở -196 độ C
b.Điện phân H2O (có hòa tan các chất điện li như H2SO4, NaOH, để tăng tính dẫn điện)
Trang 3II.Lưu huỳnh
1.Khai thác lưu huỳnh tự do trong lòng đất
Sử dụng hệ thống thiết bị nén H2O siêu nóng (170 độ C) vào mỏ S đẩy S nóng chảy lên (phương pháp Frasch)
2.Sản xuất từ hợp chất
a.Đốt H2S trong điều kiện thiếu không khí
H2S+O2 ->2S+2H2O
b.Dùng H2S khử SO2
2H2S+SO2 ->3S+2H2O
(Thu hồi >90% lượng S trong khí độc SO2 và H2S)
III.H2S
Trong công nghiệp, không sản xuất H2S (do đây là khí độc và không có ứng dụng trong thực tiễn)
Trong phòng thí nghiệm,
FeS+HCl(dd) ->H2S+FeCl2
IV.SO2
1.Trong phòng thí nghiệm
Na2SO3+H2SO4(dd) ->Na2SO4+H2O+SO2 (đun nóng)
2.Trong công nghiệp
-Đốt cháy S
S+O2 ->SO2
-Đốt quặng sunfua kim loại như FeS2,Cu2S,
4FeS2+11O2 ->2Fe2O3+8SO2
V.SO3
2SO2+O2< ->2SO3 (xúc tác V2O5 450-500 độ C)
VI.H2SO4 (3 công đoạn)
1.Sản xuất SO2
2.Sản xuất SO3
3.Sản xuất H2SO4
H2SO4 98% hấp thụ SO3 thu Oleum H2SO4.nSO3
H2SO4+nSO3 ->H2SO4.nSO3
Dùng nước thích hợp pha loãng Oleum
H2SO4.nSO3+H2O ->(n+1)H2SO4
NITƠ VÀ ĐỒNG BỌN
I.N2
1.Trạng thái tự nhiên : Có trong khoáng vật “diêm tiêu natri”(NaNO3)
2.Điều chế a.Trong phòng thí nghiệm
NH4NO2 ->N2+H2O (đun nóng nhẹ)
Hoặc đun nóng nhẹ hỗn hợp bão hòa NH4Cl và NaNO2
NH4Cl+NaNO2 ->N2+NaCl+2H2O (đun nóng nhẹ)
Trang 4Hoặc 2NH4Cl+4CuO ->N2+H2+CuCl2+3Cu (nhiệt độ)
b.Trong công nghiệp
Chưng cất phân đoạn không khí lỏng thu N2 ở -196 độ C (xem điều chế O2)
II.NH3
1.Trong phòng thí nghiệm
-Muối amoni tác dụng chất kiềm đun nóng nhẹ
2NH4Cl+Ca(OH)2 ->2NH3+CaCl2+2H2O
(Làm khô NH3: cho qua bình đựng CaO)
-Điều chế nhanh 1 lượng nhỏ NH3: đun nóng dd NH3 đậm đặc (làm khô như trên)
2.Trong công nghiệp
N2+3H2 ->2NH3 (450-500 độ C, 200-300 atm, xúc tác Al2O3,K2O, )
III.Một số chất khác (trong phòng thí nghiệm)
1.N2O: NH4NO3 ->N2O+2H2O (đun nóng nhẹ)
2.NO: 3Cu+8HNO3(loãng) ->2NO+4H2O+3Cu(NO3)2
3.NO2: Cu+4HNO3(đặc) ->2NO2+2H2O+Cu(NO3)2
4.N2O5: 2HNO3 (P2O5) >N2O5+H2O
5.N2H4(hidrazin-nhiên liệu tên lửa) trong công nghiệp
2NH3 < -> N2H4+H2 (tia cực tím)
IV.HNO3
1.Trong phòng thí nghiệm
NaNO3 (hoặc KNO3) rắn tác dụng với H2SO4 đặc nóng
NaNO3+H2SO4 ->HNO3+NaHSO4
(phương pháp này chỉ điều chế một lượng nhỏ HNO3 bốc khói)
2.Trong công nghiệp : Phương pháp oxi hóa(3 giai đoạn)
a.Oxi hóa NH3 bằng oxi không khí
4NH3+5O2 ->4NO+6H2O (800-900 độ C, xúc tác Pt) phản ứng tỏa 907KJ b.Oxi hóa NO thành NO2 (làm nguội NO hóa hợp với O2)
2NO+O2 ->NO2
c.Chuyển hóa NO2 thành HNO3
4NO2+2H2O+O2 ->4HNO3
Phương pháp hồ quang
N2 ->NO ->NO2 ->HNO3
V.Phốt pho
1.Trạng thái tự nhiên
Có trong khoáng vật apatit (3Ca3(PO4)2.CaF2), phốtphorit (Ca3(PO4)2)
2.Điều chế trong công nghiệp
Nung hỗn hợp quặng phốtphorit, cát, than cốc ở 1200 độ C trong lò điện
Ca3(PO4)2+3SiO2+5C ->3CaSiO3+2P+5CO
(Hơi P thoát ra ngưng tụ khi làm lạnh, thu P trắng dạng rắn)
VI.H3PO4
1.Trong phòng thí nghiệm
P+5HNO3(đặc) ->H3PO4+5NO2+H2O
PCl5+4H2O ->H3PO4+5HCl
Trang 52.Trong công nghiệp
a.Phương pháp trích li: H2SO4 đặc + quặng phốtphorit (hoặc apatit)
Ca3(PO4)2+3H2SO4 ->3CaSO4+2H3PO4 (nhiệt độ)
(Tách muối CaSO4 kết tinh và cô đặc dd, làm lạnh để axit kết tinh.Axit H3PO4 điều chế được không tinh khiết, chất lượng thấp=>chủ yếu để sản xuất phân bón)
b.Phương pháp nhiệt: Điều chế H3PO4 tinh khiết và nồng độ cao hơn
4P+5O2 ->2P2O5 (nhiệt độ)
P2O5+3H2O ->3H3PO4
CACBON VÀ ĐỒNG BỌN
I.Cacbon
1.Trạng thái tự nhiên: Có trong khoáng vật canxit (CaCO3), magiezit (MgCO3), đolomit
(CaCO3.MgCO3)
2.Điều chế
a.Kim cương nhân tạo:
Nung than chì ở 2000 độ C, áp suất 50-100 nghìn atm, xúc tác Fe,Cr hay Ni
b.Than chì nhân tạo:
Nung than cốc ở 2500-3000 độ C trong lò điện (không có không khí)
c.Than cốc:
Nung than mỡ khoảng 1000 độ C trong lò cốc (không có không khí)
d.Than gỗ:
Tạo nên khi đốt cháy gỗ trong điều kiện thiếu không khí
e.Than muội:
Nhiệt phân CH4 có xúc tác
CH4 >C+H2
f.Than mỏ: Khai thác trực tiếp từ các vỉa than trong lòng đất
II.CO
1.Trong phòng thí nghiệm
Cho H2SO4 đặc và axit HCOOH, đun nóng
HCOOH >CO+H2O (nhiệt độ H2SO4 đặc)
2.Trong công nghiệp
-Cho hơi nước qua than nung đỏ
C+H2O ->CO+H2
(Hỗn hợp khí tạo thành gọi là khí than ướt, chứa trung bình khoảng 44% CO, còn lại là CO2,N2,H2, )
-Sản xuất trong lò gas: thổi không khí qua than nung đỏ CO2 bị khử thành CO
CO2+C ->2CO
(Hỗn họp khí thu được gọi là khí lò gas hay khí than khô, chứa trung bình khoảng 25%
CO, ngoài ra là N2,CO2 và một lượng nhỏ khí khác)
III.CO2
1.Trong phòng thí nghiệm
Cho dd HCl tác dụng với đá vôi trong bình kíp
Trang 62.Trong công nghiệp
Được tạo ra trong quá trình đốt than để thu năng lượng ngoài ra trong quá trình chuyển hóa khí thiên nhiên, các sản phẩm dầu mỏ, nung vôi, lên men rượu từ glucozo,
IV.Si
1.Trạng thái tự nhiên
Có trong khoáng vật cao lanh (Al2O3.2SiO2.2H2O), xecpentin (3MgO.2SiO2.2H2O), fenspat (Na2O.Al2O3.6SiO2)
2.Điều chế
a.Trong phòng thí nhiệm
Đốt cháy hỗn hợp bột Mg với cát nghiền mịn
SiO2+2Mg ->Si+MgO (đốt cháy)
b.Trong công nghiệp
Dùng than cốc khử SiO2 trong lò điện ở nhiệt độ cao
SiO2+2C ->Si+2CO (nhiệt độ)
KIM LOẠI
I.Phương pháp chung điều chế kim loại (trong công nghiệp)
1.Phương pháp thủy luyện (điều chế kim loại có tính khử yếu như Cu,Hg,Ag,Au, )
Cơ sở của phương pháp là dùng những dung dịch thích hợp như dd H2SO4, NaOH, NaCN, để hòa tan KL và tách ra khỏi phần không tan có trong quặng Sau đó, các ion
KL trong dd được khử bằng KL có tính khử mạnh hơn như Fe,Zn,
VD: Ag2S+4KCN ->2K(Ag(CN)2)+K2S
2K(Ag(CN)2)+Zn ->K2(Zn(CN)4)+2Ag
2.Phương pháp nhiệt luyện (điều chế KL có tính khử trung bình và yếu như
Zn,Fe,Sn,Pb,Cu, )
Cơ sở của phương pháp là khử những ion LK trong các hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử mạnh như C,CO,H2 hoạc kim loại Al, kim loại kiềm và kiềm thổ
-Trường hợp là quặng sunfua KL như Cu2S,ZnS,FeS2, thì phải chuyển sunfua KL thành oxit KL sau đó khử oxit KL bằng chất khử thích hợp
VD: 2ZnS+3O2 ->2ZnO+2SO2 (nung)
ZnO+C ->CO+Zn (nhiệt độ cao)
-Đối với những KL khó nóng chảy như Cr,Fe dùng Al làm chất khử (phương pháp nhiệt nhôm)
VD: Cr2O3+2Al ->2Cr+Al2O3
-Với những KL kém hoạt động như Hg,Ag chỉ cần đốt cháy quặng cũng thu được KL mà không cần phải khử bằng các tác nhân khác
3.Phương pháp điện phân (điều chế được hầu hết các KL)
Cơ sở của phương pháp là dùng dòng điện một chiều để khử các ion KL
-Điều chế những KL có tính khử mạnh như Li,Na,Al,K, bằng cách điện phân những hợp chất (muối, bazơ, oxit) nóng chảy của chúng VD: 2KCl ->2K+Cl2
-Điều chế KL có tính khử trung bình và KL có tính khử yếu như Zn,Cu, bằng cách điện
Trang 7phân dung dịch muối của chúng
VD: 2ZnSO4+2H2O ->2Zn+2H2SO4+H2
II.Kim loại kiềm và kiềm thổ: Do không có chất nào khử được ion KL kiềm nên
phương pháp thường dùng là điện phân nóng chảy muối halogenua của chúng thu KL ở Catot
VD: Điều chế Na: điện phân hỗn hợp 2NaCl+CaCl2 (để hạ nhiệt độ nóng chảy xuống còn khoảng 600 độ C)
2NaCl ->2Na+Cl2
*Điều chế NaOH:Điện phân dd có màng ngăn
2NaCl+2H2O ->H2+Cl2+2NaOH
(dd NaOH lẫn nhiều NaCl Người ta cô đặc dd NaCl ít tan so với NaOH nên kết tinh trước.Tách NaCl còn lại NaOH)
III.Al: Điện phân nóng chảy Al2O3 và Na3AlF6 (nhiệt độ nóng chảy 900 độ C)
(Tác dụng: tiết kiệm năng lượng,tạo chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3,hỗn hợp này có khối lượng riêng < Al nổi lên trên Al, ngăn cản Al tiếp xúc với không khí)
2Al2O3 ->4Al+3O2
IV.Cr
1.Trạng thái tự nhiên: Có trong quặng cromit (FeO.Cr2O3)
2.Điều chế: Tách Cr2O3 từ quặng cromit, điều chế Cr bằng phương pháp nhiệt nhôm
Cr2O3+2Al ->2Cr+Al2O3 (nhiệt độ)
(Độ tinh khiết của Cr 97-99%, tạp chất là Al,Fe,Si)
V.Fe và đồng bọn
1.Trạng thái tự nhiên: Có trong quặng hematit đỏ (Fe2O3), hematit nâu (Fe2O3.nH2O),
manhetit (Fe3O4)-quặng giàu Fe nhất, xiderit (FeCO3), pirit sắt (FeS2)
2.Điều chế
a.Fe
3Fe2O3+CO ->2Fe3O4+CO2 (400 độ C)
Fe3O4+CO ->3FeO+CO2 (500-600 độ C)
FeO+CO ->Fe+CO2 (700-800 độ C)
b.FeO (phòng thí nghiệm): phân hủy Fe(OH)2 ở nhiệt độ cao (không có không khí):
Fe(OH)2 ->FeO+H2O (nhiệt độ)
c.Fe(OH)2 (phòng thí nghiệm): Phản ứng trao đổi ion của dd muối Fe(II) + dd bazo
(không có không khí)
FeCl2+2NaOH ->Fe(OH)2+ 2NaCl hay Fe(2+)+2OH(-) ->Fe(OH)2
d.Muối Fe(II) (phòng thí nghiệm)
-Fe hoặc hợp chất Fe(II) như FeO, Fe(OH)2 tác dụng với dd HCl hoặc H2SO4 (không có không khí)
-Từ muối Fe(III): 2FeCl3+Fe ->3FeCl2
e.Fe2O3: Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao: 2Fe(OH)3 ->Fe2O3+3H2O
f.Fe(OH)3: Phản ứng trao đổi ion của dd muối Fe(III) hoặc phản ứng oxi hóa Fe(OH)2
FeCl3+3NaOH ->2NaCl+Fe(OH)3 hay Fe(3+)+3OH(-) ->Fe(OH)3
g.Muối Fe(III): Điều chế trực tiếp từ phản ứng Fe tác dụng với chất oxi hóa mạnh như
Cl2,HNO3,H2SO4(đặc, nóng), phản ứng hợp chất Fe(III) với axit
Trang 8Fe2O3+6HCl ->2FeCl3+3H2O
HỮU CƠ
HIĐROCACBON
I.Phương pháp chung điều chế hiđrocacbon (đi từ dầu mỏ)
1.Hai phương pháp chế biến dầu mỏ
a.Rifominh
(Là quá trình sử dụng xúc tác và nhiệt độ biến đổi cấu trúc của H-C
từ không phân nhánh thành phân nhánh, từ không thơm thành thơm.)
Điều kiện: 500 độ C, 20-40 atm, xúc tác Pt,Pd,Ni, trên chất mang là Al2O3 hoặc nhôm silicat
-Chuyển ankan mạch thẳng thành ankan mạch nhánh và xicloankan
VD: CH3(CH2)5CH3 ->(CH3)2CHCH2CH(CH3)2 hoặc C6H11CH3 (mạch vòng)+H2 -Tách hiđro chuyển xicloankan thành aren
VD: C6H12(mạch vòng) >C6H6+3H2
Tách hiđro chuyển ankan thành aren
VD: CH3(CH2)5CH3 ->C6H6CH3+4H2
b.Crăckinh
(là quá trình bẻ gãy phân tử H-C mạch dài thành các phân tử H-C mạch ngắn hơn nhờ tác dụng nhiệt hoặc xúc tác và nhiệt)
-Crăckinh nhiệt (700-800 độ C) (tạo ra eten,propen,buten,penten, )
-Crăckinh xúc tác (400-450 độ C, Alumino silicat (75-90% SiO2, 10-35% Al2O3)+HF ) (chuyển H-C mạch dài (C21-C35) thành mạch ngắn)
2.Một số phương pháp khác
a.Nung RCOONa rắn với vôi tôi xút (CaO có vai trò làm giảm nhiệt lượng=>an toàn
hơn)
RCOONa+NaOH ->RH+Na2CO3 (nung, xúc tác CaO)
(RH có thể là ankan,anken, )
b.Phương pháp Wuyêc-fictic
RX+R’X+2Na ->R-R’+2NaX
Hoặc
RX+R'X+Zn ->R-R'+ZnX2 (axeton)
(X là halogen (Cl,Br,I))
(R và R’ có thể là ankan,anken,aren, )
c.Cộng 2 H-C
VD
C6H6+C3H6 ->C6H5CH(CH3)2(Cumen) (nhiệt độ, H+)
C6H6+C2H4 ->C6H6C2H5 (nhiệt độ, H+)
d.Phản ứng điện phân (phương pháp Konbơ)
RCOONa+2H2O ->R-R+2CO2+2NaOH+H2
Trang 91.Trong phòng thí nghiệm
Nung CH3COONa rắn với vôi tôi xút
CH3COONa+NaOH ->Na2CO3+CH4 (nung)
Thủy phân Al4C3
Al4C3+12H2O ->3CH4+4Al(OH)3
III Xicloankan
CH3(CH2)4CH3 ->C6H12+H2 (nhiệt độ, xt)
IV.Anken
1.Trong phòng thí nghiệm
Đun ancol với axit sufuric đặc
VD:CH3CH2OH ->CH2=CH2+H2O (170 độ C,H2SO4 đặc)
2.Trong công nghiệp
-Tách hiđro từ ankan hoặc crăckinh
VD:C2H6 ->C2H4+H2 (400-600 độ C, xt Cr2O3)
3.Khác
a.Tách H2O ra khỏi nước
R-CH(OH)-CH2-R’ ->R-CH=CH-R’+H2O (170 độ C,H+)
b.Tách HX ra khỏi dẫn xuất halogen
R-CHX-CH2-R’+NaOH ->R-CH=CH-R’+NaX+H2O (đun nóng, xt ancol)
V.Ankađien
CH3CH2CH2CH3 ->CH2=CH=CH=CH2+2H2 (xt, nhiệt độ)
CH3CH2(CH3)CH2CH3 ->CH2=C(CH3)CH=CH2+2H2 (xt, nhiệt độ)
VI.Ankin
Điều chế C2H2
-Phương pháp điều chế trong công nghiệp hiện nay: nhiệt phân metan ở 1500 độ C, làm lạnh nhanh
2CH4 ->C2H2+3H2 (1500 độ C)
Phương pháp cũ
CaO ->CaC2 ->C2H2
CaO+3C ->CO+CaC2(đất đèn)
CaC2+2H2O ->Ca(OH)2+C2H2
VII.Benzen và ankin benzen
CH3(CH2)4CH3 ->C6H6+4H2 (xt, nhiệt độ)
CH3(CH2)5CH3 ->C6H5CH3+4H2 (xt, nhiệt độ)
C6H6+C2H4 ->C6H5C2H5 (nhiệt độ,H+)
VIII.Điều chế một số hợp chất quan trọng từ khí thiên nhiên (CH4)
1.Butađien (C4H6)
CH4(1500 độ C) ->C2H2 (+H2O)(80 độ C, xt H2SO4,HgSO4) ->CH3CHO(+H2)(Ni, nhiệt độ) ->C2H5OH(400-500 độ C, xt Al2O3) ->C4H6
CH4 ->C2H2(CuCl,NH4Cl hoặc CuCl2) ->C4H4(vinyl axetilen)(Pd/PbCO3) ->C4H6 Phương pháp cũ
mùn cưa ->glucozo ->C2H5OH ->C4H6
Trang 10CH4 ->C2H2(than hoạt tính, 600 độ
C) ->C6H6(+C2H4)(H+) ->C6H5C2H5(ZnO,nhiệt độ)
->C6H5C2H3
DẪN XUẤT HALOGEN-ANCOL-PHENOL
I.Dẫn xuất halogen
Hiđrocabon không no tác dụng với HCl, HBr, Cl2, … (phản ứng cộng)
Hiđrocacbon no tác dụng với Cl2, Br2, … (phản ứng thế)
(Ngoài ra, hiđrocacbon không no cũng có thể thế halogen ở 450-500 độ C)
VD:C2H4 ->CH2Cl-CH2Cl ->CH2=CH-Cl
C2H4+Cl2 ->CH2Cl-CH2Cl (etanol,NaOH)
CH2Cl-CH2Cl ->CH2=CH-Cl+HCl (500 độ C)
C2H2+HCl ->CH2=CHCl (150-200 độ C, HgCl2)
(xem điều chế glixerol)
Từ ancol
ROH+HX ->RX+H2O (nhiệt độ, ZnCl2)
R-OH+PCl5 ->RCl+POCl3+HCl
3ROH+PI3 ->3RI+H3PO3
II.Ancol
1.Phương pháp chung
-Hidrat hóa anken trong môi trường axit (H2SO4,HCl,H3PO4,HBr,HClO4, )
-Thủy phân dẫn xuất halogen bằng dd kiềm nóng
R-Cl+HOH ->R-OH+H-Cl
-Khử anđêhit và xeton bằng H mới sinh (H(+)+Fe) hoặc tác dụng với H2 xúc tác Ni,Pt, R-CHO+2H ->R-CH2-OH (Ni, nhiệt độ)
R-CO-R’+2H ->R-CH(OH)-R’ (Ni, nhiệt độ)
-Từ este (Cách này thuộc phần nâng cao)
RCOOR' ->RCH2OH+R'OH (nhiệt độ, xúc tác LiAlH4- chất khử mạnh)
-Ngoài ra cũng có thể tạo ancol từ amin bậc nhất
R-NH2+HNO2 ->R-OH+N2+H2O
2.Etanol (C2H5OH) trong công nghiệp
-Hidrat hóa etilen xúc tác axit
CH2=CH2+HOH ->CH3-CH2-OH (H2SO4, 300 độ C)
-Lên men tinh bột
(C6H10O5)n+nH2O ->nC6H12O6 (enzim)
C6H12O6 ->2C2H5OH+2CO2 (enzim- men zima)
3.Metanol (CH3OH)
Cách 1
2CH4+O2 ->2CH3OH (200 độ C, 100 atm, xúc tác Cu)
Cách 2