1317.Q-KDV2.PDF

42 1 0
1317.Q-KDV2.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Số: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày /QĐ-KDV2 tháng năm 2012 QUY ĐỊNH Về giao dịch đầu tư cấu TỔNG GIÁM ĐỐC NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - Căn Điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Đại hội đồng cổ đông lần thứ thông qua Nghị số 01/2012/NQ-ĐHĐCĐ ngày 8/3/2012; - Theo đề nghị Giám đốc Ban Vốn Kinh doanh vốn Giám đốc Ban Pháp chế, QUY ĐỊNH: Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Mục đích, yêu cầu Quản lý thống giao dịch sản phẩm đầu tư cấu - structured products (SP) toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (bao gồm Hội sở chính, Chi nhánh, Sở giao dịch) phù hợp thông lệ quốc tế, đáp ứng quy định Ngân hàng Nhà nước Phân định rõ thẩm quyền, trách nhiệm, mối quan hệ phận có liên quan giao dịch SP Góp phần tạo lợi nhuận, đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng nhu cầu đầu tư đa dạng khách hàng nâng cao hiệu sử dụng vốn cho Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Điều Đối tượng điều chỉnh phạm vi áp dụng Quy định quy định việc thực giao dịch sản phẩm đầu tư cấu phục vụ nhu cầu khách hàng cá nhân người Việt Nam, người nước người cư trú, doanh nghiệp Việt Nam, tổ chức tín dụng thành lập hoạt động Việt Nam tổ chức tín dụng nước ngồi đủ điều kiện giao dịch Quy định áp dụng hệ thống Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, bao gồm: Hội sở chính, Sở Giao dịch, Chi nhánh Điều Căn pháp lý tài liệu tham khảo: Quyết định số 1452/2004/QĐ-NHNN ngày 10/11/2004 Ngân hàng Nhà nước giao dịch hối đoái tổ chức tín dụng phép hoạt động ngoại hối Quyết định số 07/2008/QĐ-NHNN ngày 24/03/2008 Ngân hàng Nhà nước việc ban hành Quy chế phát hành giấy tờ có giá nước tổ chức tín dụng Văn số 1088/NHNN-CSTT ngày 22/02/2006 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc chấp thuận Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam thực nghiệp vụ tiền gửi kết hợp quyền chọn tiền tệ Văn số 4330/NHNN-CSTT ngày 01/06/2006 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc chấp thuận Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam cung cấp sản phẩm tiền gửi cấu cho khách hàng nước Văn số 832/NHNN- CSTT ngày 23/01/2007 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc cho phép Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam cung cấp sản phẩm giấy tờ có giá cấu Văn số 6754/NHNN-TTGSNH ngày 01/09/2009 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc Xác nhận Đăng ký hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối cho Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Văn số 3602/NHNN-CNH ngày 20/05/2009 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc cung cấp Giấy xác nhận đăng ký hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối cho Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Văn số 3603/NHNN-CNH ngày 20/05/2009 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc cung cấp Giấy xác nhận đủ điều kiện hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối cho Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Văn số 1164/NHNN-TTGSNH ngày 14/02/2011 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc bổ sung Giấy xác nhận đăng ký hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối cho Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam sản phẩm giấy tờ có giá cấu 10 Văn số 1165/NHNN-TTGSNH ngày 14/02/2011 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc bổ sung Giấy xác nhận đăng ký hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối cho Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam sản phẩm giấy tờ có giá cấu 11 Các văn pháp lý khác liên quan Điều Giải thích từ ngữ Trong Quy định này, từ ngữ, từ viết tắt hiểu sau: “Bên thứ ba”: nhiều đối tác BIDV thực giao dịch đầu tư cấu đối ứng, giao dịch phái sinh, giao dịch thị trường tiền tệ giao dịch khác để thiết kế sản phẩm đầu tư cấu với khách hàng 2 “BIDV”: Là Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, tùy ngữ cảnh hiểu Hội sở chính, Chi nhánh, Sở giao dịch Hội sở cấp phép “Cán giao dịch Chi nhánh”: Là cán có tên Bản đăng ký “Danh sách Cán giao dịch có thẩm quyền thực nghiệp vụ giao dịch đầu tư cấu” mà Chi nhánh gửi Hội sở (Mẫu số 01/ĐTCC), bao gồm cán giao dịch phối hợp tiếp thị sản phẩm, thực giao dịch với khách hàng cán giao dịch trực tiếp thực giao dịch với Hội sở “Cán giao dịch Hội sở chính”: Là cán Nhóm Phái sinh – Phịng Phục vụ khách hàng - Ban Vốn Kinh doanh vốn thuộc Hội sở giao nhiệm vụ thực giao dịch đầu tư cấu với Chi nhánh, khách hàng ngân hàng đối tác “Chỉ số tham chiếu”: Là số tỷ giá hối đoái, lãi suất, hàng hoá, tín dụng… tỷ giá EUR/USD, Libor… dùng giao dịch sản phẩm đầu tư cấu để xác định kết điều kiện tham chiếu “Đơn vị tính tốn”: Là bên thực việc tính tốn mức lãi suất, điều kiện tham chiếu chi phí phát sinh (nếu có) suốt kỳ hạn giao dịch báo giá cho bên lại giao dịch đầu tư cấu Quyết định đơn vị tính tốn mang tính bắt buộc thực cho hai bên “Điều kiện tham chiếu”: Là điều kiện quy định bắt đầu thực giao dịch mà kỳ hạn giao dịch số tham chiếu biến động theo điều kiện nhà đầu tư nhận mức sinh lời cao lãi suất tiền gửi thông thường Trường hợp ngược lại, khách hàng phải chấp nhận mức lãi suất thấp lãi suất tiền gửi thơng thường có kỳ hạn, giá trị đầu tư nhận lại thấp số vốn gốc ban đầu “Giá trị đầu tư”: Là tổng số vốn gốc ban đầu cộng lãi thực tế khoản đầu tư theo điều kiện tham chiếu thời điểm tính tốn trường hợp có bảo tồn 100% vốn gốc phần vốn gốc toàn giá trị vốn gốc cộng (hoặc không cộng) lãi thực tế khoản đầu tư theo điều kiện tham chiếu thời điểm tính tốn trường hợp khơng bảo tồn vốn gốc “Giao dịch phòng ngừa rủi ro”: Là giao dịch sản phẩm đầu tư cấu đối ứng và/hoặc giao dịch tiền tệ, ngoại hối, giao dịch phái sinh khác BIDV thực với Ngân hàng đối tác nhằm mục đích phịng ngừa rủi ro 10 “Giấy tờ có giá cấu - structured note (SN)”: Là loại giấy tờ có giá có yếu tố phái sinh kèm theo giúp đem lại cho khách hàng hội kiếm mức sinh lời cao mức lãi suất tiền gửi thông thường khách hàng có nhận định diễn biến số tham chiếu thị trường Các yếu tố phái sinh bao gồm tín dụng, lãi suất, tỷ giá hối đoái, hàng hoá… kết hợp yếu tố Sản phẩm giao dịch dạng giấy tờ có giá vơ danh giấy tờ có giá ghi danh chuyển nhượng được, tùy theo trường hợp giao dịch cụ thể 11 “Khách hàng”: Là đối tượng BIDV cung cấp sản phẩm đầu tư cấu 12 “Kiểm soát viên (KSV) Chi nhánh”: Là Lãnh đạo Chi nhánh, Lãnh đạo Phòng cán Chi nhánh ủy quyền kiểm soát, ký duyệt giao dịch đầu tư cấu với Hội sở chính, khách hàng có tên Bản đăng ký “Danh sách Cán giao dịch có thẩm quyền thực nghiệp vụ giao dịch đầu tư cấu” mà Chi nhánh gửi Hội sở (Mẫu số 01/ĐTCC) 13 “Kiểm soát viên (KSV) Hội sở chính”: Là Lãnh đạo Ban Vốn Kinh doanh vốn, Lãnh đạo Phòng Phục vụ khách hàng thuộc Ban Vốn Kinh doanh vốn (VKDV) Hội sở 14 “Kỳ hạn giao dịch”: Là khoảng thời gian hiệu lực giao dịch, tính từ ngày giá trị đến ngày đáo hạn ngày kết thúc hợp đồng/giao dịch, tùy theo ngày đến sớm 15 “Ngày đáo hạn”: Là ngày cuối thời hạn giao dịch, theo ngân hàng chuyển trả cho nhà đầu tư giá trị đầu tư lại cuối 16 “Ngày giao dịch”: Là ngày bên giao dịch đầu tư cấu thống điều khoản, điều kiện giao dịch ký Hợp đồng giao dịch đầu tư cấu cụ thể 17 “Ngày giá trị”: Là ngày giao dịch đầu tư cấu có hiệu lực, ngày khách hàng chuyển tiền gốc cho ngân hàng tính ngày thời hạn giao dịch, thông thường vòng hai ngày làm việc sau ngày giao dịch 18 “Ngày toán cuối cùng”: Là ngày đáo hạn ngày thực toán trước hạn, tùy theo ngày đến sớm 19 “Ngày toán định kỳ”: Là ngày toánh gốc/lãi định kỳ, thường hàng tháng/hàng quý/bán niên theo thỏa thuận trường hợp giao dịch có kỳ hạn năm 20 "Ngân hàng đối tác": Là ngân hàng nước ngồi và/hoặc ngân hàng, tổ chức tín dụng nước có đủ điều kiện thực giao dịch sản phẩm đầu tư cấu và/hoặc giao dịch thị trường tiền tệ, thị trường ngoại hối, giao dịch phái sinh khác theo quy định Ngân hàng Nhà nước mà BIDV lựa chọn để thực giao dịch đầu tư cấu nhằm mục đích phịng ngừa rủi ro cho giao dịch thực với khách hàng để nâng cao tỷ suất sinh lời cho nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi BIDV 21 “Người cư trú”: Là tổ chức, cá nhân theo quy định Nghị định số 160/2006/NĐ-CP Chính Phủ ngày 28/12/2006 việc Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Ngoại hối văn chỉnh sửa, thay liên quan 22 “Nhà đầu tư”: Là khách hàng trường hợp giao dịch BIDV khách hàng BIDV trường hợp giao dịch BIDV đối tác 23 “Phòng nghiệp vụ”: Là Phòng Quan hệ khách hàng Phòng Quan hệ khách hàng doanh nghiệp Phòng quan hệ khách hàng cá nhân Chi nhánh đầu mối quan hệ giao dịch SP với Hội sở khách hàng Trong giai đoạn đầu, Chi nhánh lựa chọn Phịng chức khác đầu mối phải có lộ trình để chuyển Phòng Quan hệ khách hàng 24 “Phương thức tính lãi”: Là cách thức tính tốn số ngày trả lãi kỳ trả lãi 25 “Nghiệp vụ ngân hàng phục vụ người giàu (Private Banking)”: Là nghiệp vụ cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho đối tượng khách hàng cá nhân có mức tài sản lớn định Private Banking đưa giải pháp thích hợp tình khách hàng giàu có nhằm giúp họ quản lý tài sản gia tăng giá trị tài sản 26 “Quyền chọn chấm dứt hợp đồng trước hạn (Puttable) bên mua sản phẩm”: Là việc bên mua sản phẩm có quyền rút khoản tiền gửi cấu trước hạn (đối với structured deposit) chấm dứt trước hạn hợp đồng giấy tờ có giá cấu (đối với structured note) vào thời điểm xác định trước vào ngày giao dịch, thông thường hàng quý bán niên theo điều kiện xác định trước 27 “Quyền chọn mua lại trước hạn/Quyền chọn trả nợ trước hạn (Callable) bên cung cấp sản phẩm”: Là việc bên cung cấp sản phẩm có quyền chuyển trả khoản tiền gửi cấu trước hạn (đối với structured deposit) chấm dứt trước hạn hợp đồng giấy tờ có giá cấu (đối với structured note) vào thời điểm xác định trước vào ngày giao dịch, thông thường hàng quý bán niên theo điều kiện xác định trước 28 “Sản phẩm đầu tư cấu - structured product (SP)”: Là sản phẩm đầu tư có yếu tố phái sinh kèm theo giúp đem lại cho nhà đầu tư hội kiếm mức sinh lời cao mức lãi suất tiền gửi thông thường nhà đầu tư có nhận định diễn biến số tham chiếu thị trường gắn liền với yếu tố phái sinh Các yếu tố phái sinh bao gồm tín dụng, lãi suất, tỷ giá hối đoái, hàng hoá… kết hợp yếu tố SP thường giao dịch theo hình thức “Tiền gửi cấu – structured deposit” “Giấy tờ có giá cấu – structured note” 29 “Thơng lệ tính ngày làm việc”: Là quy ước hai bên việc tính chuyển ngày tốn ngày rơi vào ngày nghỉ lễ ngày nghỉ thị trường giao dịch 30 “Thơng lệ tính thị trường ngày làm việc”: Là quy ước hai bên việc tính tốn ngày làm việc theo thị trường liên quan phục vụ việc toán giao dịch đầu tư cấu Thơng thường thị trường đồng tiền giao dịch, điều kiện tham chiếu thị trường bên ký hợp đồng đặt trụ sở làm việc 31 “Tiền gửi cấu- structured deposit (SD)”: Là sản phẩm tiền gửi có yếu tố phái sinh kèm theo giúp đem lại cho nhà đầu tư hội kiếm mức sinh lời cao mức lãi suất tiền gửi thông thường nhà đầu tư có nhận định diễn biến số tham chiếu thị trường Các yếu tố phái sinh bao gồm tín dụng, lãi suất, tỷ giá hối đoái, hàng hoá… kết hợp yếu tố 32 “Uỷ thác giao dịch”: Là hình thức BIDV thực giao dịch SP theo uỷ thác khách hàng hưởng phí mà chịu rủi ro liên quan đến giao dịch (nếu có) Điều Trách nhiệm đơn vị liên quan Tại Hội sở chính: a) Ban Vốn Kinh doanh vốn (VKDV): - Thực giao dịch với khách hàng; tìm kiếm khách hàng trực tiếp; tư vấn hỗ trợ Chi nhánh tìm kiếm khách hàng có nhu cầu thực giao dịch SP - Phối hợp với phận, đơn vị khác hệ thống tư vấn, đề xuất Ban lãnh đạo phương án sử dụng SP để nâng cao hiệu cân đối sử dụng vốn, tối ưu hóa nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi BIDV - Tổ chức thực giao dịch SP với Ngân hàng đối tác ký chứng từ giao dịch chuyển sang phận liên quan để thực - Ký Phiếu giao dịch (Reuters) với ngân hàng đối tác, Hợp đồng khung với đối tác/khách hàng, Phiếu giao dịch với Chi nhánh/khách hàng theo phân cấp uỷ quyền Đối chiếu liệt kê giao dịch hàng ngày với Phòng Tác nghiệp kinh doanh vốn – Trung tâm dịch vụ khách hàng (Phòng TNKDV) - Cung cấp cho Phòng TNKDV lãi suất phạt trường hợp Ngân hàng đối tác, Chi nhánh, khách hàng giao dịch Hội sở khơng thực cam kết chứng từ giao dịch khơng có điều khoản lãi suất phạt - Cung cấp thông tin, kết theo dõi điều kiện tham chiếu từ nguồn Reuters/Bloomberg cho Phòng TNKDV - Lập báo cáo liên quan đến nghiệp vụ SP theo yêu cầu Ngân hàng Nhà nước báo cáo nội theo quy định - Đầu mối làm việc, giải thích với khách hàng trường hợp khách hàng Hội sở có kiến nghị kết đầu tư - Đầu mối phối hợp đơn vị có liên quan đo lường tổn thất phát sinh việc tất toán hợp đồng khách hàng/ngân hàng đối tác xác định khơng có khả tốn - Bộ phận Kiểm soát tuân thủ (Middle office) Ban VKDV có trách nhiệm giúp Giám đốc Ban VKDV kiểm sốt hàng ngày việc tuân thủ hạn mức, giới hạn quy định liên quan b) Ban Định chế tài (Ban ĐCTC): - Đầu mối phối hợp với Ban VKDV tìm kiếm, phân tích, đánh giá, trình cấp có thẩm quyền lựa chọn xác lập quan hệ, đề xuất hạn mức giao dịch SP với Ngân hàng đối tác nội dung khác liên quan đến vấn đề hạn mức giao dịch khách hàng định chế tài theo quy định BIDV thời kỳ (hiện Quy định hạn mức giao dịch khách hàng định chế tài ban hành kèm theo Quyết định số 025/QĐ-QLRRTD3 ngày 05/01/2010 Tổng giám đốc) - Đầu mối phối hợp đơn vị liên quan (i) rà soát phân tích ngun nhân, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt biện pháp xử lý xác định Ngân hàng đối tác khơng có khả tốn, (ii) đôn đốc ngân hàng đối tác thực nghĩa vụ với BIDV theo phương án xử lý phê duyệt c) Ban Quan hệ khách hàng doanh nghiệp (QHKHDN): - Phối hợp Ban VKDV lựa chọn tìm hiểu nhu cầu giao dịch SP đối tượng khách hàng tiềm doanh nghiệp có nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi BIDV - Nắm bắt nhu cầu, phản hồi khách hàng, phối hợp với Ban VKDV đề xuất chế, sách triển khai sản phẩm SP phù hợp - Đầu mối (i) phối hợp đơn vị liên quan rà sốt phân tích ngun nhân, (ii) trình cấp có thẩm quyền phê duyệt biện pháp xử lý trường hợp khách hàng doanh nghiệp xác định khơng có khả tốn Phối hợp chi nhánh đôn đốc khách hàng doanh nghiệp chi nhánh thực nghĩa vụ với BIDV d) Ban Phát triển sản phẩm Tài trợ thương mại (PTSP&TTTM), Ban Thương Hiệu & Quan hệ công chúng (TH&QHCC): Phối hợp ban VKDV thực chiến dịch tuyên truyền, quảng cáo sản phẩm tới đối tượng khách hàng doanh nghiệp đ) Ban Phát triển ngân hàng Bán lẻ (PTNHBL): - Tổng hợp định kỳ báo cáo Ban lãnh đạo BIDV danh sách khách hàng cá nhân quan trọng có tiềm sử dụng sản phẩm SP - Đầu mối xây dựng quản lý danh sách khách hàng cá nhân giàu có tổ chức hoạt động marketing phân phối sản phẩm SP cho khách hàng - Trên sở sách sản phẩm SP thời kỳ, Ban PTNHBL phối hợp với Chi nhánh tìm hiểu nhu cầu đầu tư sản phẩm SP khách hàng cá nhân giàu có, khách hàng cá nhân am hiểu thị trường có nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi lớn BIDV với nhu cầu tìm kiếm lợi nhuận gia tăng giá trị tài sản giao dịch SP Với kết thăm dò nhu cầu thị trường, Ban PTSPBL phối hợp với Ban VKDV để nâng cấp, hoàn thiện sản phẩm; đầu mối thực chiến dịch tuyên truyền, quảng cáo marketing sản phẩm SP tới khách hàng mục tiêu - Đầu mối (i) phối hợp đơn vị liên quan rà sốt phân tích ngun nhân, (ii) trình cấp có thẩm quyền phê duyệt biện pháp xử lý trường hợp khách hàng cá nhân xác định khơng có khả tốn Phối hợp chi nhánh đôn đốc khách hàng cá nhân chi nhánh thực nghĩa vụ với BIDV e) Ban Quản lý Rủi ro Tín dụng (QLRRTD): - Thẩm định, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt trọng số rủi ro sản phẩm SP, hạn mức sản phẩm SP theo quy định thẩm quyền phê duyệt tín dụng - Kiểm tra, giám sát việc thực giao dịch SP theo hạn mức liên quan đến rủi ro tín dụng - Phối hợp với Ban QLTD, VKDV, QHKHDN (đối với khách hàng doanh nghiệp), PTNHBL (đối với khách hàng cá nhân) ĐCTC (đối với khách hàng định chế tài chính) chi nhánh đo lường tổn thất, nguyên nhân tổn thất, lỗi cá nhân, đơn vị tham gia giao dịch SP đề xuất Ban lãnh đạo BIDV phương án xử lý xảy rủi ro phát sinh khách hàng, ngân hàng đối tác xác định khơng có khả tốn g) Ban Quản lý Tín dụng (QLTD): - Đầu mối phối hợp đơn vị liên quan theo dõi, đôn đốc, giám sát việc thực xử lý thu hồi nợ giao dịch SP theo phương án cấp có thẩm quyền phê duyệt khách hàng, Ngân hàng đối tác xác định khơng có khả toán h) Ban Quản lý Rủi ro Thị trường Tác nghiệp (QLRRTT&TN): - Thẩm định, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt hạn mức liên quan đến rủi ro thị trường rủi ro tác nghiệp giao dịch SP (nếu có) - Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ giao dịch SP theo hạn mức liên quan đến rủi ro thị trường tác nghiệp (nếu có) - Thẩm định độc lập việc đo lường tổn thất, nguyên nhân tổn thất, lỗi cá nhân, đơn vị tham gia giao dịch SP đầu mối đề xuất phương án xử lý xảy rủi ro thị trường, rủi ro tác nghiệp i) Ban Kế toán: - Hướng dẫn hạch toán kế toán nghiệp vụ giao dịch SP hệ thống - Thực hạch tốn (báo Nợ, báo Có liên Chi nhánh) liên quan đến giao dịch SP theo đề nghị Trung tâm dịch vụ khách hàng (Phòng TNKDV) k) Ban Thông tin Quản lý Hỗ trợ ALCO (MIS-ALCO): Ban MIS-ALCO đầu mối đề xuất trình cấp có thẩm quyền phê duyệt chủ trương thực giao dịch SP nhằm nâng cao hiệu cân đối sử dụng vốn, bao gồm việc đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi phát hành giấy tờ có giá sở kế hoạch phát hành giấy tờ có giá năm tài chính, nhu cầu vốn BIDV diễn biến thị trường thời điểm năm l) Trung tâm dịch vụ khách hàng - Phòng tác nghiệp kinh doanh vốn (TNKDV): - Kiểm tra tính đầy đủ, phù hợp xác chứng từ SP - Đối với giao dịch ký kết Hợp đồng khung giao dịch cụ thể qua Phiếu giao dịch (Reuters), Xác nhận giao dịch, sở phiếu giao dịch Reuters phiếu giao dịch Ban VKDV lập, Phòng TNKDV thực xác nhận giao dịch SP theo phân cấp ủy quyền chuyển 01 ký cho Ngân hàng đối tác/khách hàng trực tiếp Hội sở - Đối chiếu Phiếu giao dịch với Chi nhánh Ban VKDV Xác nhận giao dịch Hội sở Chi nhánh Chi nhánh lập (bản fax) - Tiếp nhận Thông báo điều kiện tham chiếu kết đầu tư từ Ngân hàng đối tác; kiểm tra, đối chiếu với thông tin số tham chiếu Reuters/Bloomberg Ban VKDV cung cấp - Lập thông báo điều kiện tham chiếu kết đầu tư gửi Chi nhánh/khách hàng, sở thông tin số tham chiếu Reuters/Bloomberg Ban VKDV cung cấp - Thực hạch toán kế toán nghĩa vụ toán liên quan giao dịch SP Ban VKDV thực - Thực lập loại bảng kê, báo cáo giao dịch liên quan hàng ngày, định kỳ theo quy định hạch toán giao dịch liên quan - Giám sát việc thực nghĩa vụ toán, chuyển tiền Ngân hàng đối tác, khách hàng, Chi nhánh liên quan đến giao dịch SP Ban VKDV thực - Kiểm tra việc tuân thủ hạn mức giao dịch theo phân cấp uỷ quyền Tổng giám đốc, tính đầy đủ, phù hợp xác chứng từ giao dịch SP - Thực đối chiếu, xác nhận liệt kê giao dịch SP Ban VKDV lập báo cáo khác liên quan đến giao dịch SP - Giải vấn đề phát sinh trình xử lý giao dịch liên hệ với đối tác, Chi nhánh, khách hàng để xử lý lãi phạt ngân hàng đối tác, Chi nhánh, khách hàng toán chậm; giải vấn đề phát sinh bị đối tác phạt không thực cam kết… m) Ban Tài chính: - Thực đánh giá, ghi nhận kết giao dịch SP - Thực cập nhật, đánh giá hướng dẫn Ban VKDV, TTDVKH Kế toán thay đổi sách thuế liên quan đến nghĩa vụ thuế BIDV, ngân hàng đối tác khách hàng giao dịch sản phẩm SP - Giải vấn đề phát sinh liên quan đến nghĩa vụ thuế BIDV n) Ban Quản lý chứng từ có giá Trụ sở (thành lập theo Quyết định số 2186/QĐ-TCCB2 ngày 23/5/2011) - Thực quản lý toàn giấy tờ có giá Hội sở phát hành cho khách hàng theo quy trình, quy định hành BIDV o) Ban Pháp chế: - Thẩm định pháp lý hợp đồng, giao dịch có liên quan theo phê duyệt Ban lãnh đạo đề nghị đơn vị chức trường hợp hợp đồng, giao dịch không thuê luật sư tư vấn; - Tham gia ý kiến pháp lý phương án, thủ tục xử lý rủi ro phát sinh giao dịch SP - Đầu mối thực việc thuê luật sư tư vấn cho giao dịch (nếu có) Tại Chi nhánh: Giám đốc Chi nhánh có trách nhiệm đạo Phòng/bộ phận nghiệp vụ Chi nhánh: a) Nắm bắt quy trình giao dịch, sách áp dụng nội dung sản phẩm b) Tìm kiếm, phân tích, đánh giá, lựa chọn phân loại khách hàng có tiềm sử dụng sản phẩm; quảng cáo, giới thiệu sản phẩm đến khách hàng tiềm c) Thực giao dịch với khách hàng với Hội sở đảm bảo hiệu kinh doanh theo quy định quy định hành liên quan BIDV, cụ thể Phòng nghiệp vụ thực hiện: - Tiếp nhận thông tin, kiểm tra đảm bảo điều kiện giao dịch khách hàng - Thực giao dịch với Hội sở khách hàng d) Đăng ký với Hội sở (Ban VKDV) danh sách cán giao dịch có thẩm quyền thực giao dịch, ký kiểm soát chứng từ giao dịch SP với khách hàng Hội sở (Mẫu số 01/ĐTCC); cán giao dịch có thẩm quyền phép gọi điện thoại xác nhận giá điều kiện giao dịch với khách hàng Hội sở trước lập, trình ký gửi hợp đồng giao dịch văn đ) Các giao dịch đầu tư cấu có hiệu lực thực từ thời điểm Cán giao dịch Chi nhánh xác nhận đồng ý tất chi tiết giao dịch qua điện thoại với Cán giao dịch Hội sở Chi nhánh chịu trách nhiệm lập, ký gửi văn Xác nhận giao dịch (đúng với nội dung xác nhận qua điện thoại) gửi Hội sở sau e) Các Hợp đồng, xác nhận giao dịch SP Chi nhánh phải Giám đốc Chi nhánh người uỷ quyền ký, phê duyệt g) Chịu hoàn toàn trách nhiệm định giao dịch SP với Hội sở chính, với khách hàng thực đầy đủ, hạn nghĩa vụ liên quan đến giao dịch SP h) Chịu trách nhiệm tổ chức in ấn, phát hành chuyển nhượng Giấy tờ có giá cấu cho khách hàng theo hướng dẫn quy định Hội sở i) Đầu mối làm việc, giải thích với khách hàng trường hợp khách hàng có kiến nghị kết đầu tư k) Thực báo cáo đầy đủ kịp thời theo yêu cầu Hội sở nhu cầu, tình hình giao dịch SP Chi nhánh (Mẫu số 13/ĐTCC) l) Đối với trường hợp khách hàng có nghĩa vụ nợ từ giao dịch SP chi nhánh xác định khả tốn: Chi nhánh có trách nhiệm: (a) Ngay báo cáo Hội sở (qua Ban QHKHDN đầu mối khách hàng doanh nghiệp, Ban phối hợp gồm: Ban VKDV, QLRRTD, QLTD qua Ban PTNHBL đầu mối khách hàng cá nhân, Ban phối hợp gồm: Ban VKDV, QLRRTD, QLTD); (b) Phối hợp đo lường tổn thất, 10

Ngày đăng: 27/10/2016, 11:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan