Nhan vat ong hai trong truyen ngan lang ve dep truyen thong va hien dai

11 618 0
Nhan vat ong hai trong truyen ngan lang  ve dep truyen thong va hien dai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 2: Nhân vật: Ông hai Đề 1: Phân tích vẻ đẹp của nhân vật ông hai trong truyện ngắn “Làng” Kim Lân Đề 2: Phân tích những chuyển biến mới trong đời sống tình cảm của người nông dân qua nhân vật ông Hai. Đề 3: Phân tích tình yêu làng, yêu nước của quần chúng cách mạng trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân. Làm đề 3: MB: Kim Lân là cây bút tiêu biểu của nền văn học hiện đại Việt Nam truyện ngắn “Làng” là tác phẩm nổi tiếng của ông. Truyện viết về tình yêu làng, yêu nước của quần chúng cách mạng thời chống Pháp mà ông Hai là nhân vật đaị diện điển hình nhất. Qua nhân vật ông Hai, tác giả khắc họa nổi bật những chuyển biến mới trong đời sống tình cảm của người nông dân: Tình yêu làng gắn chặt, hoà quyện thống nhất với tình yêu nước “ Nhân vật ông Hai nói riêng, quần chúng kháng chiến nói chung để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng em. TB: Truyện xoay quanh tình huống đặc biệt: Ông Hai yêu làng, tự hào về làng. Kháng chiến nổ ra, ông cùng gia đình đi tản cư. Ở nơi tản cư, ông nghe tin làng theo giặc. Qua tình huống này, tác giả làm rõ thế giới nội tâm của ông Hai và những nét mới trong đời sống tình cảm của người nông dân: họ là người nông dân thuần phác nhưng tình yêu làng đã gắn chặt hoà quyện thống nhất trong tình yêu nước.(4) Trước hết, ông Hai toát lên nét đẹp thuần phác của người nông dân truyền thống: ông cần cù lao động, làm lụng suốt ngày. Ông giản dị mộc mạc từ lời ăn tiếng nói: “thì vưỡn, lúa má dưới ta vưỡn tốt chứ”. Lời nói của người nông dân chân chất đậm tính khẩu ngữ, tính địa phương là nét đẹp giản dị của họ.Dáng vẻ , cử chỉ của họ chân thật, hồn nhiên không lẫn với tầng lớp nào khác: cái miệng bỏm bẻm nhai trầu, đôi mắt hung hung đỏ , nói chuyện thì múa tay mà khoe, vén quần tận bẹn…Đặc biệt là tâm lí địa phương, thích khoe làng, thích tự hào về làng, coi làng mình cái gì cũng là nhất, thậm chí ông còn tự hào cả về cái sinh phần cụ Thượngcái mộ phần của giai cấp thống trị từng làm ông phải tập tễnh một bên chân. Đó là hình ảnh, nhận thức tình cảm còn mang tính hạn chế của người nông dân truyền thống. Kháng chiến nổ ra. Người nông dân bước vào cuộc kháng chiến với nhiều sự chuyển biến mới rất đáng quý.

Bài 2: Nhân vật: Ơng hai Đề 1: Phân tích vẻ đẹp nhân vật ông hai truyện ngắn “Làng” Kim Lân Đề 2: Phân tích chuyển biến đời sống tình cảm người nơng dân qua nhân vật ơng Hai Đề 3: Phân tích tình yêu làng, yêu nước quần chúng cách mạng truyện ngắn “Làng” Kim Lân * Làm đề 3: MB: Kim Lân bút tiêu biểu văn học đại Việt Nam truyện ngắn “Làng” tác phẩm tiếng ơng Truyện viết tình yêu làng, yêu nước quần chúng cách mạng thời chống Pháp mà ông Hai nhân vật đaị diện điển hình Qua nhân vật ơng Hai, tác giả khắc họa bật chuyển biến đời sống tình cảm người nơng dân: Tình u làng gắn chặt, hồ quyện thống với tình u nước “ Nhân vật ơng Hai nói riêng, quần chúng kháng chiến nói chung để lại ấn tượng sâu sắc lịng em TB: Truyện xoay quanh tình đặc biệt: Ông Hai yêu làng, tự hào làng Kháng chiến nổ ra, ơng gia đình tản cư Ở nơi tản cư, ông nghe tin làng theo giặc Qua tình này, tác giả làm rõ giới nội tâm ông Hai nét đời sống tình cảm người nơng dân: họ người nơng dân phác tình u làng gắn chặt hồ quyện thống tình u nước.(4) Trước hết, ơng Hai tốt lên nét đẹp phác người nông dân truyền thống: ông cần cù lao động, làm lụng suốt ngày Ông giản dị mộc mạc từ lời ăn tiếng nói: “thì vưỡn, lúa má ta vưỡn tốt chứ” Lời nói người nơng dân chân chất đậm tính ngữ, tính địa phương nét đẹp giản dị họ.Dáng vẻ , cử họ chân thật, hồn nhiên không lẫn với tầng lớp khác: miệng bỏm bẻm nhai trầu, đôi mắt hung đỏ , nói chuyện múa tay mà khoe, vén quần tận bẹn…Đặc biệt tâm lí địa phương, thích khoe làng, thích tự hào làng, coi làng nhất, chí ơng tự hào sinh phần cụ Thượng-cái mộ phần giai cấp thống trị làm ông phải tập tễnh bên chân Đó hình ảnh, nhận thức tình cảm cịn mang tính hạn chế người nông dân truyền thống Kháng chiến nổ Người nông dân bước vào kháng chiến với nhiều chuyển biến đáng quý Cũng người ông Hai yêu làng chợ Dầu m ình Nhưng ơng khơng cịn tự hào sinh phần nữa, tình u làng ơng gắn chặt thống nh ất với tình yêu kháng chiến Mọi niềm vui, nỗi buồn, danh dự ông Hai gắn chặt với niềm vui, nỗi buồn danh dự làng người kháng chiên Vì tinh thần kháng chiến ông Hai phải rời làng tản cư Yêu làng nên phải xa làng tản cư, ông nhớ làng da diết Cứ nghĩ đến làng ông sung sướng, phấn khích: “đơi mắt sáng hẳn lên, mặt biến chuyển hoạt động” yêu làng nên ông tự hào phong trào kháng chiến làng Lúc này, tình y làng ơng hịa quyện làm với tình yêu cách mạng, yêu kháng chiến, yêu đất nước Hai người nơng dân u nước: Ơng thích nghe tin thắng lợi kháng chiến, ông sung sướng, hê, tự hào nghe chiến tích người: em nhỏ cắm cờ lên tháp rùa, đội nữ du kích bắt sống tên quan hai bốt thao Thế ông đột ngột nghe tin làng theo giặc từ người tản cư xuôi lên Tin làm ơng xấu hổ, mặc cảm, tủi nhục Ơng đánh trống lảng bỏ về, Tâm lý ơng có giằng xé, đấu tranh gay gắt, ông nghi ngờ nguồn tin tư vấn day dứt lại chấp nhận Ông buồn tủi cho con, nước mắt “giàn ra” nghĩ cảnh bị hắt hủi mang tiếng người làng chợ dầu Việt gian Ông căm phẫn kẻ Việt gian theo Tây, bôi nhọ danh dự làng, ông đay nghiến, chửi rủa chúng, ông lo sợ, mặc cảm không dám đâu, gặp ai, ông hoang mang, để ý, phấp phỏng, chột thấy đám đông túm năm tụm ba…Tất biểu đẹp đẽ, chân thật cảm động người nông dân yêu nước Tình truyện thắt nút mụ chủ nhà thơng báo đuổi hết người làng chợ Dầu không cho Ông Hai rơi vào cảnh bế tắc, tuyệt vọng, đường Ông nghĩ: “hay quay làng” Rồi ông tự đấu tranh, tự phản đối định dứt khốt, liệt:“Khơng! Làng u thật làng theo Tây phải thù” Lúc này, ơng Hai đặt tình yêu nước lên hàng đầu Vì yêu cách mạng, yêu khách chiến, yêu nước, ông sẵn sàng hi sinh tình cảm cá nhân riêng tư Đây nét mới, nét tiến đời sống tình cảm người nơng dân Tình u nước ln lớn lao, cao cả, bao trùm lên làng.(1) Buồn bã ông Hai trò chuyện với Trò chuyện với cách ông Hai giải toả bớt tủi buồn, củng cố niềm tin tuyệt cách mạng, với kháng chiến, khẳng định trung thành, thủy chung bền vững với Đảng, với Bác Yêu Đảng, Bác, tôn thờ tuyệt đối lãnh tụ biểu hồn nhiên, chân thật người nông dân yêu nước Điều thể đặc sắc ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật.(2) Rồi tin làng chợ Dầu cải Ơng Hai báo tin làng bị đốt, nhà bị cháy chứng khơi phục danh dự làng Mọi đau khổ, tuyệt vọng ông tan biến, tình yêu niềm tự hào làng chợ Dầu kháng chiến lại hồi sinh Chi tiết khẳng định vẻ đẹp, nét tư tưởng, tình cảm người nông dân: Khi cần họ sẵn sàng hi sinh khơng tình cảm riêng mà tài sản riêng,h ọ d ám hi sinh c ả giá trị tưởng gắn bó đến máu thịt đến thiêng liêng để hướng tình cảm mục tiêu cao đẹp lớn lao cộng đồng.Họ dám đ ặt danh dự, quyền lợi dân tộc lên hàng đầu Đó vẻ đẹp chung quần chúng cách mạng thời kháng chiến Đó ý thức bổn phận, trách nhiệm cơng dân với đất nước.(3) Ngồi nhân vật ơng Hai, tác giả cịn khắc học tình yêu nước nhân vật phụ Họ tầng lớp lứa tuổi khác yêu nước, cu Húc nhỏ tuổi biết yêu lãnh tụ, ủng hộ nghĩa, bà Hai buồn nghe tin làng theo giặc, người đàn bà cho bú căm phẫn độ, muốn tiêu diệt kẻ phản bội tổ quốc: “Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó, đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt người ta thương, giống việt gian bán nước cho đứa nhát” Mụ chủ nhà xấu nết, tham lam, thích cạnh khóe, chọc ngốy, săm soi, tn thủ sách cụ Hồ, cho người tản cư nhờ, ghét Việt gian, vui mừng biết tin làng chợ Dầu cải chính, gia đình ơng Hai minh oan… Tóm lại, ngơn ngữ tự sinh động (khi dẫn chuyện, đối thoại, độc thoại nội tâm) kiểu ngôn ngữ quần chúng, cốt chuyện sáng tạo, tình độc đáo, nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật đặc sắc, Kim Lân xây dựng thành cơng nhân vật ơng Hai nói riêng, quần chúng kháng chiến nói chung với tình u làng gắn kết thống tình yêu nước Hình tượng nhân vật sống lòng người đọc Tác phẩm “Làng” tên tuổi tác giả sống với thời gian Câu hỏi phụ: (1) Tại thời gian không đặt “Làng chợ Dầu” mà đặt “Làng” + Truyện viết “Làng chợ Dầu” tác giả đặt “Làng” tên “Làng chợ Dầu” gắn với phạm vu địa phươn cụ thể, mang tính cá nhân, thể tình cảm riêng tư Đặt “Làng”, nhan đề có tính khái qt hơn, thể rõ đề tác phẩm: ngợi ca tình yêu quê hương đất nước nói chung người dân Việt Nam mà ông Hai đại diện tiêu biểu điển hình (2) Nhận xét định “thù làng” ơng Hai? Vẻ đẹp tốt lên từ định (1) (3) Nhận xét ý nghĩa trị chuyện với ơng Hai ?(2) (4) Nhận xét ý nghĩa chi tiết: ông Hai khoe “Làng bị đốt, nhà bị cháy? (3) (5) Nêu trình truyện, ý nghĩa tình huống? (4) Chiếc lược ngà – Phân tích nhân vật ơng Sáu Nguyễn Quang sáng bút tiêu biểu văn học đại Việt Nam “Chiếc lược ngà” truyện ngắn tiếng ơng Truyện ca ngợi tình cảm gia đình hồn cảnh éo le chiến tranh Ơng Sáu nhân vật truyện Qua hình tượng ơng Sáu, tác giả khẳng định, tình phụ tử thiêng liêng bất diệt bất chấp sức tàn phá, hủy diệt chiến tranh, nhân vật ông Sáu ngời sáng nhiều nét đẹp đáng quý Ông người chiến sĩ dũng cảm, yêu lý tưởng, đặc biệt người cha yêu sâu sắc, đằm thắm Nhân vật ông Sáu để lại em nhiều ấn tượng sâu sắc Với cốt truyện đặc sắc, tác giả sáng tạo tình đặc biệt: Ông Sáu xa nhà kháng chiến, năm không gặp con, bé Thu ông tuổi, ông về, bé Thu khơng nhận cha, đến lúc nhận ông Sáu lại phải lên đường Tình thể tình yêu sâu sắc, mãnh liệt bé Thu dành cho cha Ở chiến trường, ông Sáu làm lược tặng chưa kịp trao cho lược ơng hi sinh Tình làm tốt lên tình yêu sâu nặng, chan chứa ông Sáu Qua hai tình tác giả vừa ngợi ca tình phụ tử thiêng liêng, bất diệt vừa lên án tố cáo chiến tranh gây bai đau thương cho gia đình Việt Nam Ơng Sáu trước hết người cha u tha thiết Tình u ơng thể cảm động ba ngày nghỉ phép Xuồng vừa vào bến, nhìn thấy con, ơng Sáu nhảy thót lên bờ, gọi Ơng nơn nóng, khao khát gặp ôm con, nghe gọi ba Vì Thu bỏ chạy ơng Sáu bất ngờ, hụt hẫng, thất vọng, đau khổ “Mắt ông sầm lại, hay tay buông xuống bị gẫy” Nõi đau tinh thần ông Sáu miêu tả, thể nỗi đau thể xác Trong ba ngày nghỉ phép, yêu ông Sau muốn gần gũi vỗ về, bù đắp tình cảm cho con, ơng cịn khát khao thực bổn phận làm cha, hưởng hạnh phúc làm cha thế, ơng khơng đâu, tìm cách vỗ Nhưng cố gắng ông vô nghĩa: ông gần gũi bé Thu đẩy ra, lạnh nhạt, xa cách Ơng dồn Thu vào bí (giả vờ khơng nghe) Thu nói trống khơng, khơng giúp Thu chắt nước nồi cơm Thu tự nghĩ cách giải Ông cố gắng Thu né tránh Đau khổ, bất lực ơng nhìn cười buồn Trong bữa cơm, ông gắp cho Thu trứng cá to vàng, ơng muốn thể quan tâm chăm sóc, chiều chuộng Nhưng Thu phản ứng liệt, hất miếng trứng cá đi, giận quá, ông quát con, vung tay đánh khiến Thu dận dỗi bỏ bà ngoại Tình u, nỗi đau khơng đón nhận, hóa thành giận Khao khát, nơn nóng ao ước hưởng hạnh phúc giản dị Nghe gọi tiếng ba khiến ơng khơng kìm chế giận Hành động đánh biểu tình yêu bị đồn nén sức chịu đựng nên đáng cảm thông Yêu nên ông Sáu hạnh phúc vo bờ nghe cất tiếng gọi ba phút chia tay Khi lao tới, gọi ba, ôm cha, hôn cha, ông sau vừa bất ngờ, vừa xúc động, hạnh phúc Ơng khóc, giọt nước mắt ông chất chứa tất cảm xúc Người chiến sĩ dũng cảm chiến trường người cha yếu đuối, mềm lòng, trước lòng gái bé bỏng Có điều, phút giây cha trùng phùng cảm động ngắn ngủi, ngắn đến mức hạnh phúc làm cha ông, hạnh phúc ôm ấp, vỗ ông tính khoảnh khắc đời Qua tác giả đề cập đến mát đau thương chiến tranh, khơng gây thương tích mặt ơng mà gây bao vết thương lịng cho ơng Sáu con, tước đoạt ông Sáu niềm hạnh phúc làm cha cách trọn vẹn Tình yêu sâu nặng ông Sáu thể rõ ông chiến trước Yêu con, ông day dứt, ân hận trót đánh Ơng ghi nhớ mong ước đơn sơ nhỏ bé con: “Ba về, ba mua cho lược nghe ba”, , ông coi mong ước hạnh phúc, bổn phận, trách nhiệm thiêng liêng mà người cha phải đáp ứng Ơng định tự tay làm lược, ơng hối hả, tỉ mẩn làm lược, ơng hóa thành nghệ nhân tài hoa để thỏa nguyện mong ước Cuối lược hồn thành, lược ơng khắc dòng chữ “Yêu nhớ tặng Thu ba” Chiếc lược trở thành vật quý giá, thiêng với ôngSáu Nó xoa dịu nỗi ân hận nhỡ đánh ơng, cầu nối để ơng trị chuyện với tâm tưởng Chiếc lược chất chứa bao yêu mến, nhớ thương, mong đợi cha dành cho con, thể khát vọng đồn tụ gia đình Chiếc lược thân tình phụ tử thiêng liêng, mãnh liệt Nhưng ông Sáu hi sinh chưa kịp trao cho lược Phút hấp hối, ông dồn tất sức lực vào việc “móc lược” trao cho người đồng đội “nhìn hồi lâu” Bác ba cịn bị ám ảnh ánh nhìn Đó tiếng gửi nhắn thiêng liêng, tha thiết lời di chúc, thể ước nguyện cuối người cha, gửi quà cho conCả đối mặt với chết, ông nghĩ, nhớ tới Tình phụ tử giá trị bất diệt mà chiến tranh khơng thể hủy hoại Ơng Sáu cịn người chiến sĩ dũng cảm, yêu lý tưởng Ông hi sinh gia đình để cơng hiến tuổi trẻ, tính mạng cho đất nước, ông sống, chiến đấu, ngã xuống ngàn vạn anh Hùng vô danh khác, không nấm mồ, không bia mộ, bất khuất, anh hùng, ông gương cho bao hệ Việt Nam noi theo Qua câu chuyện xúc động cha ông Sáu, tác giả ngợi ca tình phụ tử thiêng liêng bất diệt, ca ngợi giá trị gia đình cao quý cảnh ngộ éo le chiến tranh Tình yêu ông Sáu, hi sinh thầm lặng, đẹp đẽ, qn ơng Sáu nhắc nhở chúng ta, phải trân trọng yêu quý mái ấm gia đình, yêu quý cha mẹ, trân trọng sống ấm no hạnh phúc hơm đổi mát, hi sinh hệ cha anh, chiến tranh kẻ thù hạnh phúc cần có trách nhiệm chung tay gìn giữ hịa bình trái đất Câu hỏi phụ – lược ngà Câu 1: Nêu tình huống, ý nghĩa tình Câu 2: Ý nghĩa hình ảnh “ông Sáu đứng sững, mặt sầm lại, hay tay buông xuống bị gẫy” ? Câu 3: Nhận xét hoạt động đánh ông Sáu Câu 4: Ý nghĩa giọt nước mắt ông Sáu Câu 5: Ý nghĩa biểu tượng hình ảnh “chiếc lược ngà” + Chiếc lược ngà trước hết hình ảnh tả thực: lược làm ngà cho ông sáu tự tay làm cho + Chiếc lược cịn có ý nghĩa biểu tượng: kỷ vật thiêng liêng ơng Sáu, thể tình u ơng Sáu, khao khát đồn tụ ơng Sáu thân tình phụ tử thiêng liêng bất diệt, chứng tố cáo tội ác chiến tranh: tước đoạt hạnh phúc làm cha, hạnh phúc đoàn viên gia đình ơng Sáu Câu 6: Phân tích lý giải người kể chuyện lại viết: “Đến bây giờ, nhớ đôi mắt anh” ? * Truyện ngắn: “Chiếc lược ngà” – Nguyễn Quang Sáng Đề 1: Phân tích nhân vật bé Thu chuyện “chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Nguyễn Quang Sáng bút tiêu biểu Văn học đại Việt Nam “Chiếc lược ngà” tác phẩm tiếng ơng Truyện viết tình cảm gia đình cảnh ngộ éo le chiến tranh Bé Thu nhân vật truyện Bé Thu bé có hồn cảnh thiệt thịi, có cá tính mạnh mẽ tình yêu cha mãnh liệt Nhân vật bé Thu để lại lòng em nhiều ấn tượng sâu sắc Bằng cốt truyện đặc sắc, tác giả xây dựng tình độc đáo Hai cha ông sáu bé thu xa cách suốt tám năm ông Sáu xa nhà kháng chiến bé Thu tuổi Khi ông Sáu trở với vết sẹo mặt, bé Thu không nhận ơng Sáu người cha ảnh mà bé mong nhớ, đến lúc nhận ơng Sáu lại phải Tình thể sâu sắc tình yêu cha bé Thu Tình thứ chiến trường, ông Sáu dồn tâm sức vào việc làm lược tặng con, ông lại hi sinh chưa kịp trao cho lược Tình làm tốt lên tình u đằm thắm sâu nặng ông Sáu dành cho bé Thu… Qua đó, tác giả ca ngợi tình phụ tử thiêng liêng, bất diệt Đọc truyện, em cảm động trước nhân vật bé thu Trước hết, bé Thu em bé có hồn cảnh thiệt thòi, sinh thời chiến tranh bao đứa trẻ khác, bé khơng có tuổi thơ bình n, khơng hưởng mái ấm gia đình trọn vẹn, khơng cha chăm sóc, vỗ về, gần gũi, u thương cha phải chiến trận Vì thế, bé chịu cảnh éo le, gawpjj cha mà không nhận cha, đến lúc nhận cha vỗ về, âu yếm chốc lát cha lại lên đường Đau đớn lần gặp cha lần cuối Hoàn cảnh bé Thu thật đáng thương Qua đó, tác giả tố cáo lên án tội ác chiến tranh gây đau thương cho gia đình Việt Nam, cướp đoạt hạnh phúc tuổi thơ Trong hoàn cảnh ấy, bé Thu ngời sáng nhiều nét đẹp đáng quý Bé Thu em bé ngang ngạnh, ương bướng, đầy lĩnh, đầy cá tính hồn nhiên, ngây thơ Bé bỏng, ngây thơ, trẻ nên nhìn thấy người đàn ơng lạ, có vết sẹo xấu xí, đáng sợ mặt, đột ngột nhận cha em sợ hãi, bỏ chạy, mực cho người xấu Không chuẩn bị tâm lý cho Thu để đón nhận m ột người cho đầy thương tích, ương ngạnh, có cá tính mạnh mẽ nên thu kiên khơng gọi cha, khơng nhận cha chưa biết rõ cha mình, ba ngày nghỉ phép, ơng Sáu tìm cách gần gũi, vỗ về, bù đắp Thu lạnh nhạt, lảng tránh, xa cách Chị Sáu tạo hội, ông Sáu dồn Thu vào bí (không giúp Thu chắt nước nồi cơm để buộc Thu phải gọi ba) Thu khơng khuất phục Ơng Sáu quan tâm, gắp cho Thu miếng trứng cá Thu hất ra, tuyệt phản ứng liệt, dội Bị ơng Sáu đánh, Thu lì lợm khơng khóc, bỏ bà ngoại, lúc khua dậy cột xuồng thách thức trêu Tất hành vi Thu thể ương bướng, đáo để, đầy lĩnh, cá tính Em khơng phải bé hư mà cô bé quyết, cứng cỏi, kiên định Em cịn có niềm kiêu hãnh trẻ thơ với người cha đẹp đẽ ảnh Sự “cứng đầu” em khơng đáng trách mà cịn đáng thương, đáng cảm thơng Thu cịn em bé có tình u cha sâu sắc, mãnh liệt Trong đêm bỏ bà ngoại, bà giải thích cho Thu vết sạo mặt ông Sáu: “do cha đánh Tây bị tây bắn bị thương…” Sự nghi ngờ Thu giải tỏa Thu thở dài ân hận, hối tiếc Em ân hận làm ba buồn hối tiếc khơng nhận ba sớm hơn, biết thời gian bên ba cịn Hơm sau, Thu chủ động địi về, em khơng nhận ba mà đứng xa nhìn ba, “mắt sầm lại buồn rầu” Em muốn sà vào lịng ba, nhận ba lại khơng dám trót làm ba giận trước đó, lời từ biệt cha khiến Thu bừng tỉnh Đôi mắt em “xôn xao” em lao tới, hối nhận ba, gọi ba Tất yêu thương mong nhớ với người cha xa cách bị dồn nén lâu bùng mạnh mẽ, hối hả, cuống quýt, xen ân hận Tiếng “ba” vỡ từ lồng ngực em, xe ruột gan người, thể niềm khao khát gặp ba, gọi ba em, khiến người xúc động sâu sắc Em tóc, má vết sẹo dài mặt ba Nước mắt em có sung sướng, tủi hờn, hạnh phúc Nụ em có yêu thương, hối lỗi, tự hào người cha anh hùng Em ôm chặt lấy ba khơng cho ba Em muốn níu giữ ba, muốn bên cha mãi, khao khát sống tình cha ấm áp Cách thể tâm lý, tình cảm Thu vừa ngây thơ, hồn nhiên, tâm lý trẻ vừa chân thật, nồng nàn mãnh liệt, đầy ám ảnh Người kể chuyện (bác Ba) cảm thấy có bàn tay nắm chặt trái tim Cuối Thu đành chia tay ba với mong ước giản dị nhỏ nhoi: “Ba ba mua cho lược nghe ba” Cây lược bàn tay ba vỗ về, trìu mến, giây phút trùng phùng cha Thu thật ngắn ngủi, ngắn đến mức tính khoảnh khắc đời sau đó, ơng Sáu mãi Nỗi đau chiến tranh gây cho Thu bù đắp nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tinh tế, sinh động, cốt truyện độc đáo, tình có lẽ, tác giả khắc họa đậm nét nhân vật bé Thu với tình cảm yêu cha mãnh liệt, sâu sắc, dứt khốt, rạch rịi Thu cịn có cá tính cứng cỏi, hồn nhiên, ngây thơ Qua tác giả bày tỏ thái độ trân trọng yêu mến, nhạy cảm am hiểu tâm lý trẻ thơ, ca ngợi tình phụ tử thiêng liêng bất diệt lên án chiến tranh Nhân vật bé Thu sống lòng em Câu hỏi phụ: Chiếc lược ngà Câu 1: Nhận xét thái độ thu cha? Em có phải bé hư khơng? Câu 2: Đánh giá chi tiết :Thu thở dài người lớn” Câu 3: Vì Thu khơng nhận ba sau từ bà ngoại trở về? Câu 4: Ý nghĩa giọt nước mắt nụ hôn Thu dành cho ba nhận ba? Câu 5: Ý nghĩa lời dặn “ba mua lược” ? Tại lược vật dụng khác? Lặng lẽ Sa Pa: Phân tích vẻ đẹp anh niên “Lặng lẽ Sa Pa”: Nguyễn Thành Long Nguyễn Thành Long tác giả tiếng Văn học đại Việt Nam “Lặng lẽ Sa Pa” tác phẩm tiêu biểu ông Truyện viết người say mê lao động tự giác thời đại Anh niên nhân vật xun suốt tồn truyện Anh có nhiều phẩm chất đáng q, u cơng việc, yêu lí tưởng, say mê cống hiến cho đất nước Anh cịn có đời sống tâm hồn, tinh thần giàu có phong phú Anh để lại lịng em nhiều ấn tượng sâu sắc Truyện xoay quanh tình đơn giản, gặp dỡ tình cờ người không quen biết, anh niên, cô kĩ sư, ông Họa sĩ Qua trò chuyện anh niên, họa sĩ, cô gái, tác giả thể chủ đề tác phẩm, ca ngợi người ngày đêm âm thần cống hiến cho đất nước Chủ đề gửi gắm câu văn: “Trong im lặng Sa Pa, ngx dinh thự cũ kĩ Sa Pa, Sa Pa mà nghe tên, người ta nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có người làm việc lo nghĩ cho đất nước Anh niên gương mặt đại diện tiêu biểu cho giới người lao động Trước hết, tác giả đặt anh vào hoàn cảnh sống làm việc gian khổ, khó khăn Anh làm cơng tác khí tượng thủy văn kiêm vật lý địa cầu, tham gia vào việc dự báo thời tiết hàng ngày Anh làm việc đỉnh Yên Sơn cao 2600m, quanh năm khơng bóng người, có mây sương mù bao phủ, cơng việc địi hỏi tỉ mỉ, cẩn thận, chịu đựng kiên trì Gian khổ phải dậy lúc sáng để lấy số liệu, lúc gió tuyết bên ngồi chực đợi anh ào xô tới Xong việc, trở vào nhà khơng thể ngủ lại được, ngồi chịu đựng thời tiết khắc nghiệt, anh phải đối mặt với nỗi đơn Có “thàm người” anh phải chặt chặn xe để gặp người Nhưng anh vợt qua khó khăn, thử thíachs để gắn bó với cơng việc Trong hồn cảnh ấy, anh niên ngời sáng nhiều nét đẹp đáng quý tâm hồn, tinh thần, lối sống Nét đẹp đáng quý anh tình u đất nước, u lí tưởng, u lao động, u cơng việc, có tinh thần trách nhiệm với cơng việc u lý tưởng nên anh hi sinh tuổi trẻ để gắn bó với đỉnh Yên Sơn, bất chấp thời tiết nỗi cô đơn để hồn thành cơng việc u lao động, có ý thức sâu sắc bổn phận trách nhiệm với cộng đồng nên anh tích cực cống hiến cho đất nước Anh suy nghĩ đẹp công việc: “Khi ta làm việc, ta với công việc đơi, lại gọi được” Anh coi công việc người bạn, niềm vui, nguồn hạnh phúc, anh tìm thấy ý nghĩa niềm vui cơng việc lao động tự giáo Vì anh biết việc làm đóng góp có ích cho cộng đồng Anh quan niệm đẹp hạnh phúc, anh thấy hạnh phúc biết dự báo đám mây khơ, góp phần vào chiến thắng khơng quân ta cầu Hàm Rồng Hạnh phúc anh đóng góp, cống hiến cho đời chung, anh ý thức sâu sắc, trách nhiệm, nghĩa vụ làm người đời, với quê hương, trách nhiệm cơng dân với đất nước: “Mình sinh gì? Mình đẻ đâu? Mình mà làm việc” Tóm lại, anh tỏa sáng nét đẹp tinh thần thật đáng quý Anh ngời sáng nét đẹp tâm hồn, anh có đời sống tâm hồn phong phú, giàu có sống anh không thạm bợ, nghèo nàn tâm hồn Anh trồng hoa để làm tươi mát tâm hồn mình, khiến khơng gian anh thêm thơ mộng, tươi đẹp, anh nuôi gà để cải thiện đời sống vật chất, bồi đắp tình yêu lao động Anh đọc sách, coi sách bạn trị chuyện, tâm tình để làm giàu có vốn sống, vốn hiểu biết, rộng mở tâm hồn Đời sống tâm hồn anh, thật đẹp thật tích cực, thể thái độ lạc quan, yêu đời, gắn bó tha thiết với đời Anh cịn có lỗi sống đẹp, đáng khâm phục, anh sống tích cực, hịa nhập với cộng đồng, với người Sống anh không xa lạ, lạc lõng, tách biệt người Sống anh khơng xa lạ, lạc lõng, tác biệt người, anh nhiệt tình, cởi mở, chu đáo, khiêm tốn Anh sung sướng gặp gỡ, trò chuyện với người, anh sẵn sàng chia sẽ, tâm suy nghĩ anh công việc, sống Anh quan tâm ân cần đến người, tặng củ tam thất cho vợ bác lái xe, bó hoa cho cô gái, pha trà ngon cho họa sĩ, làm trứng để người khách ăn đường Anh khiêm tốn giản dị, học sĩ muốn vẽ anh, anh từ chối nhiệt tình giới thiệu cho họa sĩ người theo anh đáng vẽ hơn, ông kỹ sư vườn rau, người cán nghiên cứu sét, anh tự cho đóng góp nhỏ bé se với người Tóm lại hình tượng anh niên tỏa sáng nhiều nét đẹp tinh thần tâm hồn, phẩm chất, lối sống Tác giả không đặt tên cho nhân vật để ngầm ý khẳng định anh giống bao người lao động bình thường khác, lao động âm thầm, cống hiến hi sinh quên cho đời chung Họ khơng ồn ào, phơ trương, khơng địi hỏi đãi ngộ, vẻ đẹp tịnh thần lao động tự giác mà anh niên đại diện tiêu biểu Anh gương sáng cho người noi theo Bên cạnh hình tượng anh niên, tác giả xây dựng nhân vật phụ nhân vật trung gian, ông họa già say mê lao động nghệ thuật, cô kĩ sư háo hức xung phong Tây Bắc để cống hiến sức trẻ, tài năng, bác lái xe cần mẫn, tốt bụng nhiệt tình phục vụ người, người kĩ sư vườn rau say mê nghiên cứu để củ su hào đực to hơn, hơn, người cán nghiên cứu sát 11 năm không xa quan, hi sinh tuổi trẻ, hạnh phúc để nghiên cứu đồ sét cho nước ta….Tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp khác họ giống tình yêu lao động, say mê cống hiến thầm lặng cho đất nước Qua nhân vật anh niên nhân vật phụ, tác giả thể thái độ trân trọng ngợi ca tơn vinh vẻ đẹp người lao động sống đẹp, yêu lý tưởng, yêu lao động tự giác sống hịa nhập, tích cực lạc quan, chu đáo khiêm tốn Cách xây dựng nhân vật qua cách nhìn nhận đánh giá nhân vật phụ khiến hình tượng anh niên tỏa sáng với nét đẹp chân thực, khách quan, đáng quý, vẻ đẹp anh có sức lan tỏa mạnh mẽ tâm hồn, lối sống người Bằng cốt truyệt, tình sáng tạo, nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc, tác giả khắc họa mật hình tượng anh niên với vẻ đẹp tâm hồn, tinh thần lối sống Nhân vật anh niên có sức sống bền bỉ lịng người đọc Tác phẩm tên tuổi tác giả sống với thời gian Câu hỏi phụ: Lặng lẽ Sa Pa Câu hỏi 1: Nhan đề “Lặng lẽ Sa Pa” có đặc biệt? +) Tác giả đảo “Lặng lẽ” lê trước Sa Pa nhấn mạnh: Sa Pa nơi nghỉ dưỡng êm đềm tĩnh lặng, nên thơ Sa Pa có người lao động âm thầm cống hiến cho đất nước Qua tác giả ca ngợi người lao động mới, chủ động, cống hiến tự giác, khiêm nhường, trọn vẹn quên cho tổ quốc Nhan đề gợi chất thơ cho câu chuyện Câu 2: Nêu tình huống, ý nghĩa tình huống? Câu 3: Ý nghĩa câu nói anh niên cơng việc “Khi ta làm việc ”? Câu 4: Suy nghĩ anh hạnh phúc? Câu 5: Suy nghĩ anh câu nói :” Mình sinh gì? Câu 6: Tại tác giả không đặt tên cho nhân vật? Câu 7: Chủ đề truyện thể câu văn nào? Câu 8: Nghệ thuật xây dựng nhân vật tác giả có độc đáo?

Ngày đăng: 27/10/2016, 08:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan