Đối với nước th i, các biện pháp xử lý thư ng được sử dụng bao gồm: phương pháp xử lý cơ học, phương pháp xử lý hóa lý keo tụ, …, phương pháp xử lý sinh học và phương pháp xử lý hóa học.
Trang 1M C L C
M ăĐ U 1
Ch ngă1:ăT NGăQUAN 2
1.1 T ngăquanăvềăch tăth iătừăquáătrìnhăs năxu tăđáă pălátănhơnăt o 2
1.1.1 Đặc điểm của chất th i từ quá trình s n xuất đá ốp lát nhân t o 2
1.1.2 nh hưởng của chất th i từ quá trình s n xuất đá ốp lát nhân t o 3
1.1.3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 4
1.2 T ngăquan vềăcácăph ngăphápăx ălỦăn căth iăcôngănghi p 4
1.2.1 Các phương pháp xử lý nước th i công nghiệp hiện nay 4
1.2.2 Xử lý nước th i theo phương pháp đông tụ - keo tụ 7
1.2.3 Tiêu chuẩn nước th i sau xử lý 12
1.3 T ngăquanăvềăcôngăngh ăs năxu tăg chăbêătôngănhẹ 12
1.3.1 Khái quát chung về g ch bê tông nhẹ 12
1.3.2 Tình hình s n xuất và nhu cầu sử dụng g ch bê tông nhẹ 15
1.3.3 Công nghệ s n xuất g ch bê tông bọt từ bột đá th i 16
Ch ngă2:ăTH CăNGHI M 24
2.1 D ngăc ăậ Hoáăch t 24
2.2ăCácăph ngăphápănghiênăcứu 24
2.2.1 Phương pháp phân tích TSS trong nước th i 24
2.2.2 Phương pháp xác định độ pả của nước th i 25
2.2.3 Phương pháp xác định tổng số coliform trong nước th i 25
2.2.4 Phương pháp phân tích kích thước h t chất rắn lơ lửng trong nước th i 25
2.2.5 Phương pháp phân tích hàm ẩm của bột đá th i 26
2.2.6 Phương pháp xác định khối lượng thể tích của g ch bê tông bọt 26
Phương pháp xác định cường lực nén của g ch bê tông nhẹ 27
Trang 22.2.8 Phương pháp phân tích nh hiển vi điện tử quét SEM 29
2.2.9 Phương pháp đo độ bóng của bề mặt đá ốp lát nhân t o 29
2.2.10 Quy trình chuẩn bị mẫu hóa chất xử lý nước th i t i phòng thí nghiệm 29
2.2.11 Quy trình tái sử dụng nước th i trong quá trình s n xuất đá ốp lát nhân t o 30
2.2.12 Quy trình dưỡng hộ g ch bê tông bọt 30
Ch ngă3:ăK TăQU ăVÀăTH OăLU N 31
3.1 Nghiênăcứuăđặcăđiểmăc aăcácăch tăth iătrongăquáătrìnhăs năxu tăđáă pălátă nhơnăt o 31
3.1.1 Nghiên cứu đặc điểm của nước th i từ quá trình mài s n phẩm đá ốp lát nhân t o 31
3.1.2 Đặc điểm của bột đá th i từ quá trình s n xuất đá ốp lát nhân t o 34
3.2 Nghiênăcứuăph ngăphápăx ălỦăn căth iăđểătáiăs ăd ngătrongăquáătrìnhămƠiă hoƠnăthi năđáă pălátănhơnăt o 36
3.2.1 Kh o sát nh hưởng của TSS trong nước th i đến chất lượng nước th i sau xử lý………38
3.2.2 Kh o sát nh hư ng c a kích thước h t chất rắn lơ lửng trong nước th i đến chất lượng nước th i sau xử lý 41
3.2.3 Kh o sát nh hưởng của tỷ lệ hóa chất xử lý nước th i đến chất lượng nước th i sau xử lý 45
3.2.4 Kh o sát nh hưởng của hàm lượng chất khử trùng 50
3.2.5 Kết qu phân tích một số chỉ tiêu kỹ thuật của mẫu nước th i sau xử lý 54
3.2.6 Đánh giá hiệu qu của việc xử lý tái sử dụng nước tùn hoàn 56
3.3 Nghiênăcứuătáiăs ăd ngăb tăđáăth iătrongăquáătrìnhăs năxu tăg chăBTB 58
3.3.1 Nghiên cứu quy trình xử lý bột đá th i sử dụng trong s n xuất g ch BTB 58
3.3.2 Nghiên cứu xác định công thức cấp phối cho s n phẩm g ch BTB 60
Trang 33.3.3 Nghiên cứu nh hưởng của quy trình dưỡng hộ đến cường lực nén của g ch
BTB 71 3.3.4 Đánh giá hiệu qu của dự án tái sử dụng bột đá th i để s n xuất g ch bê tông bọt 74
Trang 4DANHăM CăB NG
B ngă1.1 Hàm lượng phèn để xử lý nước theo hàm lượng chất rắn c a nước th i 8
B ngă1.2 Tiêu chuẩn c a nước th i sau xử lý với mục đích tái sử dụng trong s n xuất quá trình mài hoàn thiện s n
B ngă1.3 Các thông số kỹ thuật c a bột đá th i 19
B ngă1.5 Các thông số kỹ thuật c a chất t o bọt 20
B ngă1.7 Các thông số kỹ thuật cơ b n c a phụ gia hóa dẻo
B ngă1.8 Một số thông số kỹ thuật c a g ch bê tông bọt 23
B ngă1.9 So sánh một số tiêu chí c a hai phương pháp t o hình s n phẩm 24
B ngă2.1 Giá trị hệ số α theo độ ẩm c a mẫu g ch bê tông bọt thực nghiệm 35
B ngă3.1 Sự phân bố kích thước h t chất rắn lơ lửng trong
B ngă3.2 Kết qu phân tích một số thông số kỹ thuật c a
B ngă3.3 Sự phân bố kích thước h t c a bột đá th i 41
B ngă3.4 Tiêu chuẩn c a nước th i sau xử lý để tái sử dụng trong quá trình mài đá ốp lát nhân t o 43
B ngă3.5 Sự phân bố kích thước h t c a các mẫu nước th i trước khi xử lý 44
B ngă3.6 nước th i nh hư ng c a TSS đến hiệu suất c a quá trình xử lý 45
Trang 5B ngă3.7 mẫu nước th i đến hiệu suất xử lý nh hư ng c a sự phân bố kích thước h t lơ lửng trong 48
B ngă3.8 Sự phân bố kích thước d i h t c a mẫu nước th i trước khi xử lý 50
B ngă3.9 Sự phân bố kích thước h t c a các mẫu nước sau xử lý 52
B ngă3.10 PAA đến TSS c a mẫu nước th i sau xử lý TSS đầu nh hư ng c a tỷ lệ hóa chất xử lý nước th i PNC và
B ngă3.14 Lựa chọn tỷ lệ hóa chất keo tụ và trợ lắng theo TSS đầu vào c a mẫu nước th i 59
B ngă3.15 chất lượng bề mặt đá ốp lát theo th i gian lưu kho – nh hư ng c a tổng số Coliform trong nước mài đến
B ngă3.16 Sự phân bố kích thước h t c a 03 mẫu nước th i trước khi xử lý 61
B ngă3.17 Tỷ lệ các hóa chất xử lý mẫu nước th i 61
B ngă3.18 Kết qu phân tích một số chỉ tiêu c a các mẫu nước sau khi xử lý 62
B ngă3.19 Tỷ lệ hóa chất xử lý nước th i tối ưu theo đặc điểm c a hàm lượng và kích thước cặn lơ lửng c a mẫu nước đầu
vào
62
B ngă3.20 Tính toán chi phí xử lý nước th i bao gồm c khấu hao thiết bị xử lý 63
Trang 6B ngă3.21 Tính toán giá trị làm lợi c a việc tái sử dụng nước th i sau xử lý 63
B ngă3.22 Khối lượng nước cần thêm vào bột đá có độ ẩm đầu vào thay đổi để thu được hỗn hợp bột đá th i có độ ẩm khác
nhau %
65
B ngă3.23 Công th c cấp phối c a bê tông tươi khi thay đổi tỷ lệ bột đá th i 67
B ngă3.24 Công th c cấp phối để s n xuất g ch BTB mác D700 với hàm lượng xi măng khác nhau 70
B ngă3.25 Công th c cấp phối để s n xuất g ch BTB mác D800 với hàm lượng xi măng khác nhau 70
B ng 3.26 Công th c cấp phối để s n xuất g ch BTB mác D900 với hàm lượng xi măng khác nhau 71
B ngă3.27 Công th c cấp phối để s n xuất g ch BTB mác D1000 với hàm lượng xi măng khác nhau 71
B ngă3.28 Kết qu phân tích tỷ trọng khi khô và cư ng lực nén c a các mẫu g ch có công th c cấp phối theo mác D700 72
B ngă3.29 Kết qu phân tích tỷ trọng khi khô và cư ng lực nén c a các mẫu g ch có công th c cấp phối mác D800 73
B ngă3.30 Kết qu phân tích tỷ trọng khi khô và cư ng lực nén c a các mẫu g ch có công th c cấp phối theo mác D900 73
B ngă3.31 Kết qu phân tích tỷ trọng khi khô và cư ng lực nén c a các mẫu g ch có công th c cấp phối theo mác D1000 74
B ngă3.32 Công th c cấp phối tối ưu cho g ch BTB mác g ch khác nhau 75
B ngă3.33 Công th c cấp phối c a g ch BTB mác D800 với tỷ lệ phụ gia gi m nước khác nhau 76
B ngă3.34 thông số kỹ thuật c a g ch bê tông bọt mác D800 nh hư ng c a tỷ lệ phụ gia gi m nước đến một số 77
B ngă3.35 Công th c cấp phối c a g ch bê tông bọt mác D800 một số tỷ lệ phụ gia gi m nước khác nhau 78
Trang 7B ngă3.36 Một số thông số kỹ thuật c a g ch bê tông bọt mác D800 một số tỷ lệ phụ gia gi m nước khác nhau 79
B ngă3.37 B ng dự kiến công suất và doanh thu dự kiến 83
B ngă3.38 B ng tính toán hiệu qu kinh doanh c a dự án 84
Trang 8DANHăM CăHỊNH
Hình 1.1 Sơ đồ công nghệ quy trình thu hồi và xử lý sơ bộ chất
th i từ quá trình mài s n phẩm đá ốp lát nhân t o 3
Hình 1.2 Quy trình s n xuất g ch bê tông bọt 25
Hình 3.1 Hàm lượng TSS c a một số mẫu nước th i 37
Hình 3.2 Hình nh một số mẫu nước th i chưa xử lý 39
Hình 3.3 Hàm ẩm c a một số mẫu bột đá th i sau khi qua máy
Hình 3.4 Kết qu phân tích giá trị pH c a một số mẫu bột đá
Hình 3.5 TSS c a các mẫu nước th i trước và sau xử lý với
Hình 3.6 nh hư ng c a hàm lượng cặn lơ lửng c a nước sau
xử lý đến độ bóng c a s n phẩm đá ốp lát sau khi mài 47
Hình 3.7 nh hư ng c a kích thước h t chất rắn lơ lửng đến
Hình 3.8 nh hư ng c a sự phân bố kích thước h t chất rắn lơ
lửng đến độ bóng c a bề mặt s n phẩm đá sau khi
Hình 3.9 nh hư ng c a nồng độ clo đến tổng số Coliforms
Hình 3.10 nh SEM bề mặt mẫu đá ốp lát mẫu MĐ5 sau 4 tuần
không bị mốc và mẫu MĐ1 sau 4 tuần bị mốc với độ
Hình 3.11 Quy trình phân tán bột đá th i trong nước bằng thiết
Trang 9Hình 3.12 Khối lượng thể tích c a g ch BTB theo công th c
Hình 3.13 nh hư ng c a hàm lượng bột đá th i đến cư ng lực
Hình 3.14 nh hư ng c a quy trình dưỡng hộ g ch bê tông bọt
đến tỷ trọng khi khô c a mẫu g ch bê tông bọt mác D800
80
Hình 3.15 nh hư ng c a quy trình dưỡng hộ g ch bê tông bọt
đến cư ng lực nén c a mẫu g ch bê tông bọt mác D800
82
Trang 10DANHăM CăCH ăVI TăT T
(Biochemical Oxygen Demand)
Trang 11M Đ U
Trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đ i hóa, cùng với sự phát triển kinh tế
- xã hội, ngày càng có nhiều nhà máy và khu công nghiệp tập trung được đưa vào
ho t động t o ra một khối lượng s n phẩm công Song song với tốc độ phát triển nhanh c a ngành công nghiệp, khối lượng chất th i công nghiệp phát sinh cũng rất lớn, do đó, việc nghiên c u xử lý chất th i công nghiệp luôn được chính ph , các cơ quan ban ngành và các nhà khoa học quan tâm
Việc lựa chọn phương pháp xử lý chất th i phụ thuộc vào đặc điểm c a chất
th i c a các ngành s n xuất Đối với nước th i, các biện pháp xử lý thư ng được sử dụng bao gồm: phương pháp xử lý cơ học, phương pháp xử lý hóa lý (keo tụ, …), phương pháp xử lý sinh học và phương pháp xử lý hóa học Trên thực tế quá trình
xử lý nước th i đ t hiệu qu cao, thư ng kết hợp các phương pháp xử lý nước th i trên Ví dụ, nước th i từ ngành công nghiệp dệt may thư ng xử lý bằng phương pháp xử lý cơ học (lọc) kết hợp xử lý hóa lý (keo tụ), và phương pháp xử lý sinh học Đối với chất th i rắn c a ngành công nghiệp, phương pháp xử lý ch yếu là chôn lấp và tái chế, tái sử dụng để s n xuất vật liệu xây dựng
Ngành công nghiệp s n xuất đá ốp lát nhân t o với nguyên liệu s n xuất ch yếu là cốt liệu th ch anh d ng h t (chiếm kho ng 90% KL) và chất kết dính đi từ nhựa polyeste không no (kho ng 10% KL) Khối lượng chất th i lớn nhất từ quá trình mài BTP đá ốp lát nhân t o bao gồm nước th i và bột đá Theo số liệu thống
kê, trong một ngày s n xuất, ba dây chuyền đang ho t động t i Công ty Cổ phần Vicostone th i ra kho ng 4800 m3 nướcth i/ngày và kho ng 30 m3 bột đá th i (độ
ẩm 30%)/ngày Khối lượng bột đá th i từ quá trình s n xuất đá ốp lát nhân t o với thành phần ch yếu là th ch anh có kích thước h t mịn, nếu không được xử lý có thể thâm nhập vào môi trư ng không khí d ng bụi hoặc các chất khí được phân
h y từ các hợp chất hữu cơ như: CO2, CO, CH4….sẽ theo đư ng hô hấp đi vào cơ thể con ngư i và sinh vật Nước th i từ quá trình mài BTP đá ốp lát nhân t o x ra môi trư ng có thể thâm nhập vào m ch nước ngầm và theo đư ng tiêu hóa có thể
nh hư ng đến s c khỏe con ngư i và th y sinh với các hàm lượng kim lo i, vi sinh
vật có trong nguồn nước Trong bối c nh nêu trên, đề tài “Nghiên cứu quy trình xử
lý và tái sử dụng chất th i từ quá trình mài đá trong s n xuất đá nhân t o’’ là rất
cấp thiết với mục đích nghiên c u phương pháp xử lý và tái sử dụng chất th i từ quá trình s n xuất đá ốp lát nhân t o
Trang 12Ch ngă1:ăT NG QUAN 1.1 T ngăquanăvềăch tăth iătừăquáătrìnhăs năxu tăđáă pălátănhơnăt o
1.1.1 Đặc điểm của chất th i từ quá trình s n xuất đá ốp lát nhân t o
Quá trình gia công mài s n phẩm đá ốp lát nhân t o được mô t trong hình 1.1
Hình 1.1: Sơ đồ công nghệ quy trình thu hồi và xử lý sơ bộ chất th i từ quá trình
mài s n phẩm đá ốp lát nhân t o
Mô t quy trình: Nước cấp được đưa vào dây chuyền mài để thực hiện mài BTP
đá nhân t o cho tới khi độ bóng bề mặt đ t yêu cầu Hỗn hợp nước ch a bột đá th i sau khi mài sẽ theo đư ng ống, rãnh thoát nước về hệ thống gom T i hệ thống gom, nước th i và bột đá sẽ được tách lọc sơ bộ bằng phương pháp lắng, sau đó phần nước th i phía trên được bơm lên máy lọc khung b n để lọc tách bước hai để thu được bột đá và nước th i Trong quá trình mài, nước được sử dụng để dập bụi, t n
Nước th i + bột đá
Hệ thống gom
L căs ăb ă(thiết bị lọc khung b n)
N căth i B tăđáăth i,ăđ ăẩmă30%
BTP đá nhân t o
Gia công mài Nước
cấp
Trang 13nhiệt cho quá trình mài sinh ra Lượng nước này cần đ lớn để đ m b o toàn bộ bột
đá được mài ra sẽ được cuốn đi, đồng th i đ o b o bề mặt đá bóng, không biến đổi chất lượng (độ bóng, biến màu…) Lượng nước th i ra từ quá trình mài lớn tương đương với lượng nước cấp cho quá trình mài do lượng nước thất thoát và bay hơi không nhiều
Bên c nh đó, khối lượng bột đá th i từ quá trình mài s n phẩm đá ốp lát lớn,
do đá bán thành phẩm trước khi mài có chiều dày 21,5-22 mm, sau khi mài, chiều dày c a tấm đá gi m xuống 20,00 -20,08 mm Theo số liệu thống kê, trong một ngày s n xuất c a Công ty cổ phần Vicostone với s n lượng s n xuất đá ốp lát nhân
t o kho ng 1200 tấm/ ngày sẽ th i ra kho ng 4800 m3 nước th i và 30 m3 bột đá
th i có độ ẩm kho ng 30%
Như vậy, chất th i từ quá trình mài s n phẩm đá ốp lát nhân t o sau khi đã qua
hệ thống xử lý sơ bộ sẽ được tách thành hai phần chính là bột đá với độ ẩm ~30%
và nước th i có ch a TSS là hỗn hợp th ch anh cùng với các thành phần khác
sử dụng trong quá trình s n xuất đá ốp lát nhân t o như bột màu vô cơ, nhựa polyeste không no đã đóng rắn và một số phụ gia khác [5]
1.1.2 nh h ởng của chất th i từ quá trình s n xuất đá ốp lát nhân t o
Khối lượng nước th i lớn từ quá trình mài sẽ làm ô nhiễm nguồn nước trong tự nhiên nh hư ng đến kh năng tồn t i c a các loài th y sinh và con ngư i Một số thành phần hữu cơ trong nước th i có thể phân h y r các khí độc như CO2, CO,
CH4…, gây ô nhiễm môi trư ng không khí [16, 19, 25] Thêm vào đó, với thể tích nước cấp mới rất lớn ~ 4.800 m3
/ngày, nếu không tái sử dụng sẽ gây lãng phí nguồn tài nguyên nước và không đ m b o việc phát triển bền vững c a doanh nghiệp Bột đá th i từ quá trình s n xuất đá ốp lát nhân t o, nếu sử dụng để san lấp, có thể nh hư ng đến nguồn nước t i khu vực san lấp bằng bột đá th i này [18] Ngoài
ra, bột đá th i có kích thước rất nhỏ, mịn (95% khối lượng bột đá th i có kích thước
h t ≤ 0,45 µm), vì vậy, việc sử dụng khối lượng bột đá th i với mục đích san lấp sẽ không đ m b o cấp phối Với các nh hư ng c a chất th i từ quá trình s n xuất đá
Trang 14c nh môi trư ng và kinh tế đối với doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nằm trong khu công nghệ cao
1.1.3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Nước th i từ quá trình s n xuất đá ốp lát nhân t o có ch a một lượng h t th ch anh có tỷ trọng cao hơn nước (tỷ trọng c a th ch anh 2,65 kg/m3), do đó, các h t có kích thước lớn có kh năng lắng tốt Tuy nhiên, kho ng 25 - 30% khối lượng các
h t có trong nước th i là các h t nhỏ mịn với kích thước h t ≤ 1,0 µm, các h t hày
d ng huyền phù, rất khó lắng, vì vậy sẽ sử dụng phương pháp keo tụ để xử lý khối lượng h t có kích thước nhỏ, mịn này Ngoài ra, việc sử dụng các chất trợ lắng để tăng tốc độ lắng c a các h t chất rắn lơ lửng có trong nước th i để đáp ng yêu cầu
về tốc độ cung cấp nước th i sau xử lý phù hợp với tiến độ s n xuất cần được nghiên c u
Bột đá th i với thành phần ch yếu là th ch anh có kích thước h t mịn, độ ẩm 30% được nghiên c u tái sử dụng làm chất độn trong công th c cấp phối s n xuất
g ch bê tông bọt, thân thiện môi trư ng
Nh vậy, mục tiêu nghiên cứu của đề tài bao gồm:
- Nghiên c u đặc điểm c a các chất th i từ quá trình s n xuất đá ốp lát nhân t o
- Nghiên c u các yếu tố nh hư ng đến hiệu qu xử lý nước th i và tìm ra tỷ lệ hóa chất xử lý nước thích hợp để chất lượng nước sau xử lý có các chỉ tiêu kỹ thuật phù hợp với QCVN40: 2011 và tiêu chuẩn nước tuần hoàn sử dụng trong quá trình mài BTP đá ốp lát nhân t o
- Nghiên c u tái sử dụng bột đá th i từ quá trình s n xuất đá ốp lát nhân t o trong s n xuất g ch bê tông bọt với các chỉ tiêu kỹ thuật đáp ng tiêu chuẩn TCXDVN 316: 2004
1.2 T ngăquanăvềăcácăph ngăphápăx lý n căth iăcôngănghi p
1.2.1 Các ph ơng pháp xử lý n ớc th i công nghiệp hiện nay
Trên thế giới cũng như t i Việt Nam hiện nay đã và đang áp dụng rất nhiều công nghệ xử lý nước th i công nghiệp cũng như nước th i sinh ho t Việc lựa chọn công nghệ xử lý nước th i phù hợp dựa vào nhiều yếu tố nh hư ng khác nhau trong đó bao gồm đặc điểm c a nguồn nước th i cũng như mục đích ng dụng
Trang 15tái sử dụng c a nước th i sau khi xử lý Ngoài ra, sự lựa chọn công nghệ xử lý nước
th i còn phụ thuộc vào các yếu tố khác như hiệu qu xử lý, chi phí xử lý Một số phương pháp xử lý nước th i được áp dụng hiện nay trên thế giới và t i Việt Nam như sau [14]
1.2.1.1 Phương pháp xử lý cơ học
Phương pháp xử lý cơ học thư ng chỉ áp dụng để lo i bỏ các chất th i d ng rắn
có kích thước h t xác định hoặc những kim lo i hay ion kim lo i có trong nước th i Phương pháp này sẽ không lo i bỏ được các vi khuẩn, vi sinh vật trong nước th i Thông thư ng, phương pháp xử lý cơ học được áp dụng cho giai đo n đầu c a các phương pháp xử lý khác như phương pháp xử lý sinh học hay hóa học để làm tăng hiệu qu c a các phương pháp này [9, 17]
Các phương pháp xử lý cơ học bao gồm:
a) Songăch nărác: Sử dụng song chắn rác hoặc lưới chắn rác để lo i bỏ các t p vật
có kích thước lớn để gi m hiện tượng tắc nghẽn trong quá trình bơm vận chuyển
nước th i trong quá trình xử lý
b) Bểăđiềuăhòa: Dùng để duy trì sự ổn định c a dòng ch y nước th i, khắc phục
những vấn đề c a vận hành do sự dao động c a lưu lượng dòng nước th i gây ra và nâng cao hiệu suất c a quá trình xử lý Lợi ích c a bể điều hòa là làm tăng hiệu qu
c a quá trình xử lý sinh học do h n chế quá t i về lưu lượng và hàm lượng chất hữu cơ; chất lượng nước th i sau xử lý ổn định, gi m diện tích bể lọc và tăng hiệu suất lọc
c) Bểăl ngăcát: Được sử dụng để lo i bỏ các t p chất d ng huyền phù ra khỏi nước
th i Theo ch c năng, bể lắng được phân thành bể lắng sơ cấp và bể lắng th cấp
Bể lắng sơ cấp thư ng được đặt trước bể xử lý sinh học để lo i bỏ các t p chất có thể lắng hoặc nổi Bể lắng th cấp thư ng được đặt sau bể xử lý sinh học
d) L c: Phương pháp lọc thư ng được dùng để lo i bỏ các t p chất có kích thước
nhỏ khỏi nước th i mà bể lắng không thể lo i chúng ra được Phương pháp là quá trình tách các h t rắn ra khỏi pha lỏng bằng cách cho dòng chất lỏng ch y qua lớp ngăn xốp, khi đó các h t rắn sẽ bị giữ l i Vật liệu lọc có thể là các d ng vách
Trang 16(làm bằng tấm thép có đục lỗ và các lo i v i khác nhau như: th y tinh, amiang, sợi ) hoặc d ng h t (th ch anh, cát, than cốc)…
e) Đôngă t ă vƠă keo t : Quá trình lắng chỉ có thể tách được các h t rắn
d ng huyền phù, nhưng không tách được các chất th i d ng keo và hòa tan vì chúng là các h t rắn có kích thước rất nhỏ Để tách được các h t rắn có kích thước rất nhỏ này một cách hiệu qu cần tăng kích thước c a chúng nh sự tác động tương hỗ giữa các h t phân tán liên kết thành tập hợp các h t nhằm tăng vận tốc lắng.Để khử các h t keo rắn bằng trọng lượng cần theo hai bước: bước 1 là trung hòa điện tích c a chúng (quá trình đông tụ); bước 2 là liên kết chúng l i với nhau (quá trình keo tụ)
kỵ khí (phân h y các hợp chất hữu cơ trong điều kiện không có oxy) [10, 20, 24]
1.2.1.3 Phương pháp hóa học và hóa lý
Phương pháp xử lý hóa học và hóa lý bao gồm:
a) Ph ngăphápăđôngăt : Tương tự phương pháp đông tụ trong phần 1.2.1.1: Để
tăng tốc độ lắng các chất lơ lửng có kích thước nhỏ phân tán d ng keo hoặc hòa tan, ngư i ta thư ng sử dụng phương pháp đông tụ Các chất đông tự thư ng sử dụng là phèn nhôm, sắt sunfat, hợp chất polyme nhôm clorit [8, 10, 21]
b) Ph ngă phápă trungă hòa: Khi nước th i có tính axit hoặc tính kiềm, thư ng
dùng phương pháp trung hòa để ngăn ngừa hiện tượng xâm thực các công trình thoát nước và tránh cho các quá trình xử lý sinh hóa sau này bị phá h y
Trang 17Để trung hòa nước th i có tính axit, thư ng dung các hóa chất trung hòa như: CaO, CaCO3, Na2CO3, MgCO3… Để trung hòa nước th i có tính chất kiềm, thư ng sử dụng các axit như HCl; H2SO4loãng…
c) Ph ngăpháp oxy hóa ậ kh :
Phương pháp oxy hóa khử thư ng được sử dụng để tách lọc các hợp chất vô cơ như ion clo (Cl-
); ion xianua (CN-), ion crom (Cr+6)…
1.2.2 X ử lý n ớc th i theo ph ơng pháp đông tụ - keo tụ
1.2.2.1 C hất keo tụ
a) Chất keo tụ phèn nhôm sunfat
Công th c hóa học c a nhôm sunfat là Al2(SO4)3.18H2O, đây là chất keo tụ được sử dụng phổ biến nhất t i Việt Nam
C ăch ăkeoăt ăc aăphènănhôm: Khi dùng phèn nhôm làm chất keo tụ sẽ x y ra
Hàm l ngăphèn (mg/l)
Nh ngăl uăỦăkhiăs ăd ngăphènănhôm: pH hiệu qu tốt nhất với phèn nhôm là
kho ng 5,5 – 7,5 và nhiệt độ c a nước thích hợp kho ng 20 – 40oC Ngoài ra, cần chú ý đến các thành phần ion có trong nước, các hợp chất hữu cơ, liều lượng phèn, điều kiện khuấy trộn, môi trư ng ph n ng [8, 9]
Trang 18u điểm: Về mặt năng lực keo tụ ion nhôm và sắt(III), nh điện tích 3+, có
năng lực keo tụ thuộc lo i cao nhất (quy tắc Shulz-Hardy) trong số các lo i muối ít độc h i mà loài ngư i biết Muối nhôm ít độc, sẵn có trên thị trư ng với giá thành thấp Công nghệ keo tụ bằng phèn nhôm là công nghệ tương đối đơn gi n, dễ kiểm soát, phổ biến rộng rãi
Nh ợc điểm: Làm gi m đáng kể độ pH, ph i dùng NaOH để hiệu chỉnh l i độ pH
dẫn đến chi phí s n xuất tăng Khi quá liều lượng cần thiết thì hiện tượng keo tụ bị phá huỷ làm nước đục tr l i Ph i dùng thêm một số phụ gia trợ keo tụ và trợ lắng
Hàm lượng Al dư trong nước lớn hơn so với khi dùng chất keo tụ khác và có thể lớn hơn tiêu chuẩn với (0,2 mg/l) Kh năng lo i bỏ các chất hữu cơ tan và không tan cùng các kim lo i nặng thư ng h n chế Ngoài ra, có thể làm tăng lượng SO42-
trong nước th i sau xử lí là lo i có độc tính đối với vi sinh vật
b) Chất keo tụ poly nhôm clorua (PNC)
Một trong những chất keo tụ thế hệ mới, tồn t i dưới d ng polyme vô cơ là poly nhôm clorua, thư ng viết tắt là PNC (hoặc PNCl) PNC có những ưu điểm vượt trội hơn so với các lo i phèn nhôm, phèn sắt trong xử lý nước cấp, xử lý nước,
do vậy PNC đã được s n xuất với lượng lớn và sử dụng rộng rãi để thay thế phèn
nhôm, phèn sắt [10, 13]
+ Tínhă ch t: PNC có công th c tổng quát là [Al2(OH)nCl6.nxH2O]m (trong đó
m ≤ 10, n ≤ 5); PNC thương m i d ng bột thô màu vàng nh t hoặc vàng đậm,
dễ tan trong nước và kèm theo tỏa nhiệt, dung dịch trong suốt
+ C ăch ăkeoăt c aăPNC
- Thông thư ng khi keo tụ chúng ta hay dùng muối clorua hoặc sunfat c a Al(III) hoặc Fe(III) Khi đó, do phân li và thuỷ phân ta có các d ng tồn t i trong nước:
Al3+, Al(OH)2+, Al(OH) phân tử và Al(OH)4-, ba h t polyme: Al2(OH)24+
,
Al3(OH)45+, Al13O4(OH)247+ và Al(OH)3 rắn Trong đó Al13O4(OH)247+gọi tắt là Al13 là tác nhân gây keo tụ chính và tốt nhất
- Với Fe(III) ta có các d ng tồn t i trong nước: Fe3+
, Fe(OH)2+, Fe(OH) phân tử và Fe(OH)4-, ba h t polyme: Fe2(OH)24+, Fe3(OH)45+ và Fe(OH)3 rắn
Trang 19- Khi sử dụng PNC quá trình hoà tan sẽ t o các h t polyme Al13, với điện tích vượt trội (7+), các h t polyme này trung hoà điện tích h t keo và gây keo tụ rất m nh, ngoài ra tốc độ thuỷ phân c a chúng cũng chậm hơn Al3+rất nhiều, điều này tăng th i gian tồn t i c a chúng trong nước nghĩa là tăng kh năng keo tụ c a chúng lên các h t lơ lửng cần xử lí, gi m thiểu chi phí hoá chất Ngoài ra, vùng pH
ho t động c a PNC cũng lớn gấp hơn 2 lần so với phèn nhôm và phèn sắt, điều này làm cho việc keo tụ bằng PNC dễ áp dụng hơn Hơn nữa, do kích thước h t polyme lớn hơn nhiều so với Al3+ (cỡ 2 nm so với nhỏ hơn 0,1 nm) nên bông keo tụ hình thành cũng to và chắc hơn, thuận lợi cho quá trình lắng tiếp theo
+ Cơ chế hình thành Al 13 :
Trong nước Al3+ có số phối trí 4 và 6, khi đó kh năng tồn t i dưới d ng t diện Al(OH)4-hay còn gọi là tế bào T4, hoặc bát diện Al(OH)-4
(H2O)2-Tế bào T4 này là mầm để hình thành cái gọi là cấu trúc Keggin với tâm là tế bàoT4 và 12 bát diện bám xung quanh, khi đó ta có cấu trúc ng với công th c Al12AlO4(OH)247+.Ngư i
ta cho rằng khi cho kiềm vào dung dịch Al3+
, khi ion Al3+tiếp xúc với các kiềm thì
đó là lúc hình thành các tế bào T4 Tiếp theo các bát diện vây quanh T4 t o Al13, như vậy có thể coi bước t o T4 là bước quyết định trong công nghệ chế t o
Al13thành phần chính c a PNC
+ Ph ngă phápă s ă d ng: S n phẩm d ng lỏng có thể sử dụng trực tiếp hoặc
loãng 10 lần rồi mới sử dụng, d ng đặc ph i loãng thành ra dung dịch 5 – 10% sẽ cho hiệu qu keo tụ tốt nhất
+ uăđiểmăc aăPNC soăv iănhômăsunfat
PNC có nhiều ưu điểm so với phèn nhôm sunfat và các lo i phèn vô cơ khác:
- Hiệu qu keo tụ và lắng trong > 4-5 lần Tan trong nước tốt, nhanh hơn nhiều, ít làm thay đổi độ pH c a nước nên không ph i dùng NaOH để xử lý và do đó ít
ăn mòn thiết bị hơn
- Không làm đục nước khi dùng thừa hoặc thiếu
- Không cần (hoặc dùng rất ít) phụ gia trợ keo tụ và trợ lắng
- Hàm lượng nhôm dư trong nước nhỏ hơn so với khi dùng phèn nhôm sunfat
Trang 20- Không làm phát sinh hàm lượng SO42-trong nước th i sau xử lý là lo i có độc tính đối với vi sinh vật
+ Cơ chế keo tụ
Đối với hệ phân tán có diện tích bề mặt riêng lớn (bụi trong không khí, bùn, phù sa trong nước ) các h t luôn có xu hướng co cụm l i t o h t lớn hơn để gi m năng lượng bề mặt Về nguyên tắc do độ phân tán lớn, diện tích bề mặt riêng lớn,
h t keo (h t chất rắn lơ lửng phân tán trong nước) có xu thế hút nhau nh các lực
bề mặt Tuy nhiên do các h t keo cùng lo i luôn tích điện cùng dấu nên các h t keo luôn đẩy nhau b i lực đẩy tĩnh điện giữa các h t cùng dấu theo định luật Culong,
xu hướng này làm h t keo không thể hút nhau để t o h t lớn hơn và lắng xuống nh trọng lực như những h t không tích điện Như vậy h t keo càng tích điện thì hệ keo càng bền (khó kết t a) [10]
Hiện tượng các h t keo cùng lo i có thể hút nhau t o thành những tập hợp h t có kích thước và khối lượng đ lớn để có thể lắng xuống do trọng lực trong th i gian
đ ngắn được gọi là hiện t ợng keo tụ Hiện tượng này x y ra khi điện tích được
triệt tiêu Hiện tượng keo tụ có tính thuận nghịch nghĩa là h t keo đã keo tụ l i có thể tích điện tr l i và tr nên bền Để hiện tượng keo tụ x y ra thư ng ph i sử dụng các chất keo tụ
Một cách khác làm các h t keo co cụm thành bông chất rắn lớn dễ lắng là dùng các tác nhân thích hợp “khâu” chúng l i thành các h t lớn hơn đ lớn, nặng để lắng
Hiện tượng này được gọi là hiện t ợng t o bông được thực hiện nh những phân tử
các chất cao phân tử tan trong nước và có ái lực tốt với các h t keo hoặc các h t chất rắn nhỏ Khác với keo tụ có tính thuận nghịch, các chất có kh năng t o bông được gọi là các chất t o bông hay trợ keo tụ, quá trình t o bông là bất thuận nghịch
1.2.1.2 C hất trợ lắng
Hóa chất trợ keo tụ sử dụng trong xử lý nước cấp, xử lý nước th i nhằm giúp quá trình keo tụ chất rắn lơ lửng trong nước diễn ra nhanh hơn Sự kết hợp giữa hóa chất keo tụ PNC, phèn nhôm, phèn sắt với hóa chất trợ keo tụ polyme làm tăng kích thước h t chất rắn lơ lửng, tăng hiệu qu lắng, do đó làm tăng hiệu qu xử lý chất rắn lơ lửng trong nước th i [8, 9]
Trang 21Khi cho polyme vào nước sẽ x y ra các giai đo n:
- Các h t keo bị hấp phụ b i polyme, không còn bền vững (quá trình keo tụ)
- Các h t keo bị phá vỡ sẽ kết dính với nhau thành các cục bông nhỏ, sau đó thành cụm to hơn và lắng được (quá trình kết bông) Polyme làm thay đổi rất ít độ pH và tăng rất ít độ muối, điều đó cho thấy tính chất đa dụng, tiện lợi c a polyme trong xử
lý nước cấp, xử lý nước th i
ng dụng c a chất trợ lắng: Tùy vào lĩnh vực nước cần xử lý mà chúng ta lựa chọn sử dụng polyme anion và polyme cation Đối với nước mặn: Sử dụng lo i polyme anion, vì trong nước nguồn tồn t i nhiều ion dương như ion Fe, Mn Nước
th i công nghiệp: Thư ng sử dụng polyme anion kết hợp với chất keo tụ vô cơ
1.2.1.3 C hất khử trùng
Để triệt tiêu hoặc gi m thiểu hàm lượng vi sinh vật trong nước th i có thể sử dụng phương pháp hóa học (sử dụng các hóa chất có tính oxi hóa m nh) hoặc sử dụng phương pháp hóa lý (sử dụng tia cực tím)
Tuy nhiên, đối với khối lượng nước th i rất lớn và yêu cầu xử lý hàm lượng vi sinh vật đòi hỏi không quá cao, có thể lựa chọn phương pháp xử lý hóa học, trong
đó nước javen là một trong những chất khử trùng được lựa chọn do đáp ng được c yêu cầu về hiệu qu kh trùng và chi phí xử lý
Nước javen b n chất hóa học là dung dịch c a hợp chất natri hypoclorit Dung dịch NaClO được t o ra bằng cách điện phân muối ăn hoặc điều chế bằng cách dẫn trực tiếp Clo tác dụng với dung dịch NaOH [10, 13]
Khi cho NaClO vào nước có cân bằng:
ClO─ + H2O ↔ HOCl + OH─
Một số tính chất của chất khử trùng Javen:
- Là một chất oxi hóa m nh, kém bền
- Dễ bị phân h y b i axit và gi i phóng khí Clo
- Dễ bị phân h y b i các kim lo i m nh như: Fe , Ni , Co , Cu , Mn…
- Dễ bị phân h y dưới tác dụng c a ánh sáng và nhiệt độ
Một số đặc điểm của dung dịch nước Javen: Công th c hóa học NaClO, là
Trang 22hiện hữu: 100 g/l; hàm lượng xút dư (NaOH): 9 - 14 g/l; khối lượng riêng 25°C: 1,145 g/ml
1.2.3 Tiêu chuẩn n ớc th i sau xử lý
Với mục đích xử lý nước th i để tái sử dụng trong quá trình mài hoàn thiện đá
ốp lát nhân t o, tiêu chuẩn về hàm lượng chất rắn và kích thuớc chất rắn lơ lửng trong nước tuần hoàn ph i đáp ng yêu cầu sau [4]:
B ng 1.2: Tiêu chuẩn của nước th i sau xử lý với mục đích tái sử dụng trong
s n xuất quá trình mài s n phẩm đá ốp lát nhân t o
Nguyên nhân c a chỉ tiêu TSS ph i ≤ 80 mg/l để đ m b o độ bóng bề mặt
s n phẩm > 50 GU [4] Ngoài các chỉ tiêu trên, nước th i sau xử lý ph i đ t yêu cầu theo quy chuẩn Quốc gia về nước th i công nghiệp QCVN 40: 2011 phụ lục [3]
1.3 T ngăquanăvềăcôngăngh ăs năxu tăg chăbêătôngănhẹ
1.3.1 Kháiăquátăchungăvềăg chăbêătôngănhẹ
1.3.1.1 Nguyên vật liệu s n xuất
Bê tông nhẹ được t o thành b i quá trình đông kết hay quá trình th y hóa nhiệt
c a hỗn hợp ximăng, c a chất kết dính hỗn hợp hay chất kết dính vôi – cát, được trộn với nước và chất t o rỗng, cùng với các lo i vi cốt liệu phân tán khác nhau [1, 2]
Nguyên liệu thô: Cát vàng
Chất kết dính: Xi măng Pooclăng,
Trang 23 Chất độn: Tro bay, bột đá th i công nghiệp…
Chất t o bọt hoặc chất sinh khí
Phụ gia tăng cư ng độ c ng
Nước
1.3.1.2 Phân lo i g ch bê tông nhẹ
Theo d ng của chất t o rỗng được dùng [5,6]:
1 Bê tông khí, silicat khí (các lỗ rỗng được t o thành do sự n phồng c a khối
b i các khối khí được tách ra trong th i gian ninh kết c a nó)
2 Bê tông bọt và silicat bọt (các lỗ rỗng được t o nên nh các bọt c a khối được t o bọt hoặc trộn nó với bọt đã được t o trước)
3 Bê tông nhẹ sử dụng cốt liệu rỗng: kerămzít, đá bọt, aglôporit c ng rắn trong điều kiện nhiệt độ áp suất thư ng cũng như trong các thùng chưng hấp (aptoclap)
Theo lo i chất kết dính được dùng:
1 Bê tông khí, bê tông bọt sử dụng chất kết dính: ximăng pooclăng, ximăng nêfelin hay ximăng xỉ với phụ gia hay không có phụ gia vôi và th ch cao
2 Th ch cao khí sử dụng chất kết dính vôi th ch cao
3 Manhêzít khí và manhêzít bọt sử dụng chất kết dính manhê
Nếu trong hỗn hợp (khối) xốp có ch a tro hay xỉ, thì các vật liệu được chế t o tương ng gọi là: “Bê tông khí”, “bê tông xỉ khí”; “ bê tông bọt”…
1.3.1.3 Tính u việt của g ch bê tông nhẹ
a) Tính u việt về công nghệ:
Tận dụng phế th i: Vật liệu xây dựng không nung không sử dụng đất sét ruộng
mà sử dụng các phế th i công nghiệp như tro bay, xỉ các nhà nhiệt điện đốt than,
xỉ các nhà máy luyện kim, m t đá trong công nghiệp khai thác chế biến đá xây dựng, bùn đỏ chất th i công nghiệp chế biến bôxit [1, 2]
B o vệ môi trư ng: Theo ước tính từ 2015 – 2020 nước ta th i ra từ
50 - 60 triệu tấn các lo i phế th i trên, gây ô nhiễm môi trư ng sinh thái nghiêm trọng Với lượng phế th i đó đ để s n xuất 40 tỷ viên g ch không nung mỗi năm mà không dùng đất sét ruộng
Trang 24S n xuất VLXDKN gi m tiêu tốn năng lượng 70 – 80% so với s n xuất G ch đất sét nung không đốt than, c i; không th i khí CO2, SO2 gi m ô nhiễm môi trư ng
b) Tính u việt của s n phẩm
Khối lượng nhẹ: Vật liệu không nung với trọng lượng trung bình
400 – 1200 kg/m3 với tỷ trọng trung bình xấp xỉ 1/5 bê tông thư ng, bằng 1/3 g ch đất sét nung, gi m t i trọng công trình, gi m chi phí làm móng, rất phù hợp cho xây dựng vùng đất yếu, xây nhà cao tầng
Tính b o ôn, cách nhiệt cao
Kh năng cách âm tốt
Tính năng phòng cháy, chịu nhiệt cao: Tư ng g ch bê tông nhẹ dày 10 cm có thể chịu được nhiệt độ dưới 700°
C trong 4 gi Thi công tiện lợi dễ dàng: Bê tông nhẹ kích thước lớn 600x300x200 mm, 1000x1000x200(100) mm, tuỳ theo yêu cầu c a thiết kế, kích thước đồng đều chính xác, cưa cắt dễ dàng, vận chuyển nhẹ nhàng, giúp ngư i thợ xây nhanh, năng suất lao động tăng từ 3 – 6 lần so với xây g ch đất sét nung, rút ngắn tiến trình thi công công trình, thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá hiện đ i hoá
Tính kinh tế: Do có khối lượng nhẹ c a g ch bê tông nhẹ, trọng lượng c a công trình kiến trúc gi m, dẫn đến gi m chi phí nền móng và kết cấu c a công trình
Do độ chuẩn xác cao nên bề mặt có thể trực tiếp đánh thô, sơn trát mà vẫn đ t được hiệu qu và tác dụng c a công trình Do tính năng b o ôn tốt c a g ch bê tông nhẹ nên gi m được chi phí năng lượng sử dụng cho công trình
1.3.1.4 Ph m vi ứng dụng g ch bê tông nhẹ
Bê tông nhẹ là một lo i vật liệu không nung, hiện nay đang được sử dụng phổ biến trong xây dựng cơ b n nhiều nước tiên tiến trên thế giới và trong khu vực Chúng được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau: làm khung, sàn, tư ng cho các nhà nhiều tầng, dùng trong các kết cấu vỏ mỏng, tấm cong, trong cấu t o các cấu kiện bê tông cốt thép đúc sẵn Có thể lựa chọn các lo i bê tông có dung trọng khác nhau để ng dụng vào các công trình xây dựng:
• Đổ lớp vữa láng nền nhà t o phẳng và cách nhiệt
Trang 25• Cách nhiệt cho mái nhà và sàn nhà
• Đổ lớp cách nhiệt cho tư ng nhà
• Chế t o các vách ngăn nhẹ
• Chế t o các block xây nhẹ và siêu nhẹ
• Chế t o các cấu kiện bê tông nhẹ
• Xử lý nền móng công trình
• Các công trình giao thông
1.3.2 Tìnhăhìnhăs năxu tăvƠănhuăc uăs ăd ngăg chăbêătôngănhẹ
1.3.2.1 Tình hình s n xuất và sử dụng g ch bê tông nhẹ trên thế giới
Từ những năm 60 c a Thế kỷ 20, nhiều phát minh về bê tông nhẹ đã được các chuyên gia Mỹ, Nhật và Châu Âu nghiên c u, áp dụng trong thực tế Tới nay,
bê tông nhẹ đã được phổ biến hầu như trên toàn thế giới (trừ một số nước chậm
phát triển) Từ khi có bê tông nhẹ để sử dụng thay thế g ch nung trong xây dựng,
g ch nung (nguyên liệu lấy từ đất tự nhiên) các nước trên tiên tiến đã bị nghiêm
cấm sử dụng nhằm mục đích b o vệ môi trư ng sinh thái Quốc gia [ 3]
Ngoài ra, lo i bê tông nhẹ cũng được nhiều quốc gia có nền khoa học công nghệ cao như Hoa Kỳ, Đ c, Pháp, Nhật B n ng dụng trong xử lý nhiều vấn đề địa kỹ thuật quan trọng như làm nền cho đư ng cao tốc, chống lún trượt những vùng đồi núi hoặc những vùng đất yếu với hiệu qu kinh tế vô cùng to lớn
Sử dụng bê tông nhẹ đã tr thành xu thế chung c a các nước trên thế giới
Ví dụ, Trung Quốc, kế ho ch đến năm 2010 vật liệu xây kiểu mới ph i chiếm tỉ lệ trên 55%, trong đó, g ch bê tông khí chưng áp chiểm tỉ lệ 8% trong tổng số VLX Anh, g ch bê tông nhẹ chiếm 60%, g ch bê tông chưng áp chiếm 18% trong tổng số
bê tông nhẹ
1.3.2.2 Tình hình s n xuất và sử dụng g ch bê tông nhẹ trong n ớc
a Nhu cầu sử dụng g ch bê tông nhẹ t i Việt Nam
Nhu cầu về vật liệu xây nước ta tăng rất nhanh bình quân 5 năm tr l i đây
từ 10 – 12% Theo quy ho ch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2020, nhu cầu sử dụng vật liệu xây vào các năm 2015, 2020 tương ng là 32,
Trang 2642 tỉ viên quy tiêu chuẩn Trong khi đó tỷ lệ vật liệu xây dựng không nung vào các năm 2015, 2020 tương ng là 15-20%; 30 - 35%
Việc thay thế g ch đất sét nung bằng Bê tông nhẹ sẽ đem l i nhiều hiệu qu tích cực về mặt kinh tế, xã hội, b o vệ môi trư ng Đồng th i, h n chế được các tác động bất lợi trên; ngoài ra còn tiêu thụ một phần đáng kể phế th i c a các ngành khác như: nhiệt điện, luyện kim, khai khoáng…; góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, gi m thiểu ô nhiễm môi trư ng và chi phí xử lý phế th i Theo quy
ho ch phát triển ngành điện và luyện kim thì lượng tro, xỉ phát th i hàng năm tăng rất nhanh: dự kiến đến năm 2020 lượng phế th i tro, xỉ kho ng 45 triệu tấn sẽ mất kho ng 1100 ha mặt bằng ch a phế th i Việc sử dụng Bê tông nhẹ lo i nhẹ còn
gi m t i trọng công trình xây dựng, do đó tiết kiệm vật liệu làm móng và khung chịu lực, đẩy nhanh tiến độ thi công Mặt khác, g ch nhẹ với tính cách nhiệt cao còn góp phần tích cực vào Chương trình tiết kiệm năng lượng Tính đến năm 2009, mới
có 7 cơ s s n xuất g ch block xi măng - cốt liệu, công suất kho ng 90 triệu viên/năm, đó được sử dụng một số dự án khu đô thị; song số lượng không nhiều Năm 2009, các cơ s này ho t động với 70% công suất Hà Nội chỉ có 4 cơ s s n
xuất vật liệu xây nhẹ, công suất 110 triệu viên/năm, song s n lượng năm 2009 mới
được 1ătri uăviên do giá thành cao, các lo i phụ gia s n xuất vẫn ph i nhập ngo i
Trong khi đó, g ch block puzơlan chỉ có 1 cơ sở duy nhất, công suất 2 triệu
viên/năm
1.3.3 Côngăngh ăs năxu tăg chăbêătôngăb tătừăb tăđáăth i
1.3.3.1 Một số thông số kỹ thuật của vật liệu s n xuất g ch bê tông bọt
a Bột đá th i
B ng 1.3: Các thông số kỹ thuật của bột đá th i
Trang 27b Cát vàng
B ng 1.4: Các thông số kỹ thuật của cát vàng
B ng 1.5: Các thông số kỹ thuật của chất t o bọt
Xi măng, là chất kết dính trong vữa xây, có nh hư ng quyết định đến các thông
số kỹ thuật c a g ch bê tông bọt đặc biệt là cư ng lực nén, c a s n phẩm g ch BTB Các thông số kỹ thuật c a xi măng sử dụng trong quá trình s n xuất g ch bê tông nhẹ được trình bày trên b ng 1.6
Trang 28B ng 1.6: Các thông số kỹ thuật của xi măng
e Phụ gia hóa dẻo (phụ gia gi m nước)
Phụ gia hóa dẻo có b n chất hóa học là các polycaboxylat sử dụng với mục đích
gi m tỷ lệ nước sử dụng, tăng cư ng lực sớm cho g ch bê tông bọt Một số thông số
kỹ thuật c a phụ gia hóa dẻo được trình bày b ng 1.7
B ng 1.7: Các thông số kỹ thuật cơ b n của phụ gia hóa dẻo polycacboxylat
1.3.3.2 Một số thông số kỹ thuật của g ch bê tông bọt
G ch bê tông bọt có các thông số kỹ thuật vượt trội so với g ch đỏ và những
s n phẩm g ch không nung khác như: tỷ trọng thấp, hệ số dẫn nhiệt thấp nên
Trang 29kh năng cách âm tốt, hệ số truyền nhiệt thấp nên kh năng cách nhiệt cho công trình rất tốt B ng so sánh một số thông số kỹ thuật c a g ch bê tông bọt và g ch bê tông nặng được trình bày t i b ng 1.8 [1,2]
B ng 1.8: Một số thông số kỹ thuật của g ch bê tông bọt
Trang 30B ng 1.9: So sánh một số tiêu chí của hai phương pháp t o hình s n phẩm
Stt Ch ătiêuăsoăsánh s ăd ngămáyăc t Ph ngăpháp dùngăkhuônăt oăhình Ph ngăpháp
1 Yêu cầu quy trình
s n xuất Tcắt th công ự động hoá, không thể Th công, hoặc tự động hoá; quy trình s n xuất đơn gi n
Kh năng thay thế ch ng lo i
s n phẩm thấp; nếu thay đổi mẫu mã s n phẩm cần thay đổi khuôn
4 Vốn đầu tư Vốn đầu tư lớn Vốn đầu tư dây chuyền nhỏ, phù hợp s n xuất quy mô nhỏ
b) Phương pháp dưỡng hộ tự nhiên và chưng hấp
Phương pháp chưng hấp thư ng được dùng cho s n xuất bê tông khí Đối với quá trình s n xuất bê tông bọt có thể dùng c hai phương pháp dưỡng hộ trên Trên thực tế, s n xuất g ch bê tông bọt nước ta thư ng được dưỡng hộ bằng phương pháp dưỡng hộ tự nhiên
Phương pháp chưng hấp thư ng đòi hỏi chi phí đầu tư thiết bị cao, tuy nhiên
sử dụng phương pháp này cư ng lực c a s n phẩm g ch có thể phát triển tối ưu hơn
so với phương pháp dưỡng hộ tự nhiên
1.3.3.4 Quy trình s n xuất g ch bê tông bọt
Sơ đồ c a quy trình s n xuất g ch bê tông bọt được trình bày t i hình 1.2
Môăt ăcôngăngh ăs năxu tăg chăbêătôngăb t
Ảiai đo n n p nguyên vật liệu
Bột đá th i được đưa vào Hopper bằng xe xúc lật, sau đó thông qua băng t i có
hệ thống cân định lượng, bột đá th i được đưa vào thiết bị khuấy để đánh tơi với tỷ
lệ nước cho trước để đ t độ ẩm yêu cầu (độ ẩm 50%) Sau khi bột đá được đánh tơi hoàn toàn sẽ được đưa vào thùng trộn chính thông qua hệ thống bơm vận chuyển Cát đã qua sàng 0,4 mm được đổ vào Hopper bằng máy xúc lật Cát từ Hopper được đưa lên thùng trộn bằng vít t i có hệ thống cân định lượng
Trang 31Xi măng được chuyển bằng xe téc đến nhà máy và được n p vào silô bằng khí nén Xi măng được n p vào thùng trộn theo khối lượng yêu cầu bằng hệ thống vít t i phía dưới silô có hệ thống cân định lượng
Chất t o bọt được pha với nước theo tỷ lệ để t o ra dung dịch chất t o bọt và nước với nồng độ chất t o bọt 3% Dung dịch chất t o bọt được bơm vào máy t o bọt để t o ra bọt khí nhỏ bền vững nh hệ thống khí nén c a máy t o bọt Thể tích bọt (tính theo lít) được định lượng theo yêu cầu về tỷ trọng c a g ch BTB và được đưa vào thùng trộn sau khi hỗn hợp vữa đã được trộn đều
B TăĐÁ+ăN C
THI TăB ĐÁNHăT I
Trang 32Môăt ăcôngăngh ăs năxu tăg chăbêătôngăb t
ảệ thống cấp liệu
1- Cát:
Cát đã qua sàng được đổ vào Hopper bằng máy xúc lật, qua băng t i định lượng
và băng t i chuyển liệu lên thùng trộn
Nước được đưa vào thiết bị đánh tơi bùn một lượng vừa đ để bùn th i đ t hàm
ẩm cho trước (theo công th c đã tính toán trước)
Sau khi bùn đã được đánh tơi hoàn toàn sẽ được đưa vào thùng trộn chính thống qua bơm vận chuyển
4- Chất t o bọt
Đây là lo i dung dịch không ph i được s n xuất từ quá trình thuỷ phân Protein động vật mà từ s n phẩm theo công nghệ vi sinh học có thể t o ra vô số bọt khicực nhỏ bền vững Máy t o bọt được sử dụng để t o ra một lượng bọt từ dung dịch chất t o bọt và nước với nồng độ chất t o bọt kho ng 2,5% Dung dịch này được bơm vào ống t o bọt cùng với dòng khí nén được t o ra b i một máy nén khí chuyên dùng theo tỷ lệ cố định t o ra lượng bọt khí nhỏ bền vững Lượng bọt này được định lượng theo yêu cầu về tỷ trọng bê tông nhẹ đưa vào máy trộn sau khi vữa
Trang 33Sau khi hỗn hợp vữa trong thùng trộn đồng nhất, tiến hành bơm chất t o bọt theo thể tích yêu cầu vào thùng trộn và tiến hành trộn thêm kho ng 5 phút, khi đó kết thúc quá trình trộn vữa tươi
Ảiai đo n rót khuôn
Sau mỗi mẻ trộn, hỗn hợp vữa tươi được rót vào khuôn kim lo i có dung tích 0,675 m3và kích thước thông dụng D (1200mm) x R(1200mm) x C (400mm)
Ảiai đo n cắt g ch
Sau khi đổ khuôn và dưỡng hộ sơ bộ từ 5 6 tiếng, tiến hành tháo khuôn và tiến hành cắt g ch BTB theo kích thước yêu cầu bằng máy cắt tự động S n phẩm g ch được bốc xếp bằng th công lên balet và cuốn nilon xung quanh balet g ch BTB Các balet g ch sau đó sẽ được di chuyển về kho tập kết có mái che
Ảiai đo n d ỡng hộ - l u kho
G ch bê tông nhẹ sẽ tiếp tục được dưỡng hộ bằng tưới nước 7 ngày và sau đó dưỡng hộ tự nhiên thêm 21 ngày trong điều kiện cuốn kín nilon và để trong kho có mái che Sau khi s n xuất 28 ngày, các s n phẩm g ch BTB có thể xuất xư ng
Trang 34Ch ngă2:ăTH C NGHI M 2.1 D ngăc ậ Hoáăch t
- Chất keo tụ: Poly nhôm chlorit (PNC) 31%, Trung Quốc
- Chất trợ lắng polyme anionic (Polyacrylamit) kết hợp với polyme nonionic (Polyacrylamit) c a Trung Quốc
- Xi măng PCB 40 (Mác 400), Nghi Sơn, Việt Nam
- Chất t o bọt Ebassoc, EBASSOC, Anh
- Cát vàng, Qu ng Trị, Việt Nam
- Phụ gia hóa dẻo có b n chất là hợp chất cacboxylat, Trung Quốc
- Nước s ch công nghiệp
2.2ăCácăph ngăphápănghiênăcứu
2.2.1 Ph ơng pháp phân tích TSS trong n ớc th i
TSS trong nước th i được xác định theo tiêu chuẩn TCVN 6625-2000 (ISO 11923-1997): Chất lượng nước - Xác định chất rắn lơ lửng bằng cách lọc qua cái lọc sợi th y tinh trong thiết bị lọc có hút chân không
Nguyên tắc c a phương pháp: Các h t chất rắn lơ lửng trong mẫu nước th i có kích thước h t ≥ 0,2 µm sẽ bị giữ l i giấy lọc, nước và các h t chất rắn lơ lửng có kích thước ≤ 0,2 µm sẽ thấm qua giấy lọc nh lực hút chân không
Quy trình thực nghiệm:Giấy lọc có kh năng giữ các h t có kích thước ≥ 0,2
µm, được sấy khô và để nguội và xác định khối lượng ban đầu (m0, mg)
Lấy chính xác 1,0 lít nước th i cần phân tích vào cốc th y tinh, khuấy đều để các h t chất rắn lơ lửng không lắng xuống đáy cốc, sau đó đổ từ từ vào thiết bị lọc
có hút chân không Sau khi đổ hết nước th i trong cốc th y tinh, lấy kho ng 50 ml nước cất, tráng l i cốc và đổ vào thiết bị lọc Giấy lọc ch a các h t chất rắn lơ lửng được lấy ra khỏi thiết bị lọc và được sấy trong t sấy nhiệt độ 105°C cho tới khi khối lượng không đổi Sau đó, giấy lọc được đưa vào bình Decicater để nguội đến nhiệt độ phòng và xác định khối lượng c a giấy lọc có ch a h t chất rắn lơ lửng (m1, mg)
Trang 35Khối lượng h t chất rắn lơ lửng trong nước th i được xác định theo công th c:
�� = � −�� , [mg/l]
Trong đó:
HL: TSS trong mẫu nước th i, mg/l
m0: Khối lượng c a giấy lọc ban đầu
m1: Khối lượng c a giấy lọc có ch a h t chất rắn lơ lửng sau khi lọc
TSS c a mẫu nước th i được xác định là giá trị trung bình c a 5 mẫu thí nghiệm như trên
2.2.2 Ph ơng pháp xác định độ pả của n ớc th i
Độ pH c a nước th i được xác định theo tiêu chuẩn TCVN 6492-1999 (ISO 10523-1994): Chất lượng nước - Xác định pH, trên máy đo pH 033 c a Việt Nam
Phương pháp thực nghiệm: Mẫu nước th i có thể tích kho ng 1,0 lít, được đổ vào cốc th y tinh Đầu dò c a máy đo pH được đưa vào cốc ch a nước th i và bấm nút “đo”, trên màn hình c a máy sẽ hiển thị giá trị pH sau kho ng 1 giây Độ pH
c a mẫu nước th i sẽ được xác định là giá trị trung bình c a 5 lần đo như trên
2.2.3 Ph ơng pháp xác định tổng số coliform trong n ớc th i
Tổng số coliform (tổng số vi sinh vật) trong nước th i được xác định theo tiêu chuẩn TCVN 6187-1-1996 (ISO 9308-1-1990) - Chất lượng nước - Phát hiện và đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt và Escherichia coli gi định Phần 1: Phương pháp màng lọc hoặc tiêu chuẩn TCVN 6187-2:1996 (ISO 9308-2:1990) Chất lượng nước - Phát hiện và đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt và escherichia coli gi định - Phần 2: Phương pháp nhiều ống
2.2.4 Ph ơng pháp phân tích kích th ớc h t chất rắn lơ lửng trong n ớc th i
Kích thước h t chất rắn lơ lửng trong nước th i được xác định theo tiêu chuẩn ISO 13320-1: Phân tích kích thước h t – Phương pháp tán x ánh sáng, trên thiết bị phân tích kích thước h t LA950, HORIBA, Nhật B n
Trang 36Nguyên lý: Đo kích thước h t laser thực hiện phép đo thông qua phát hiện sự tán x ánh sáng khi phát hiện h t, ng dụng nguyên lý Mie (lý thuyết Fraunhofer)
Sự phân bố kích thước cỡ h t được xác định thông qua: Số lượng h t trong hệ,
độ dài h t trong hệ, diện tích bề mặt h t trong hệ, thể tích h t trong hệ
Phương pháp thực nghiệm: Phân tích kích thước h t trong mẫu nước th i được tiến hành theo phương pháp đo ướt, kho ng 200 -250 ml nước th i được đưa vào bể
ch a mẫu bên trong máy phân tích, sau đó, mẫu nước th i được máy bơm ly tâm đưa lên khoang mẫu, lúc này, hệ thống quang c a máy phân tích sẽ ho t động và xác định được các thông số cần thiết như số lượng h t, độ dài h t chất rắn
lơ lửng…và nh vào phần mềm tính toán c a thiết bị để đưa ra sự phân bố kích thước h t trong nước th i
Kết qu phân tích c a mỗi mẫu nước th i được xác định là giá trị trung bình
c a 5 lần phân tích theo phương pháp đã mô t trên
2.2.5 Ph ơng pháp phân tích hàm ẩm của bột đá th i
Hàm ẩm c a bột đá th i được xác định trên thiết bị phân tích hàm ẩm MOC – 120H, Shimadzu, Nhật B n
Nguyên lý: Thiết bị phân tích hàm ẩm vừa có hệ thống gia nhiệt lên tới 150°C
và có phần mềm tự động cân khối lượng mẫu theo từng th i điểm phân tích với tốc
độ ghi và hiển thị giá trị cân là 5 giây/lần Hàm ẩm c a mẫu bột đá th i được xác định dựa vào khối lượng gi m c a mẫu đến khối lượng không đổi khi nước bay hơi hoàn toàn sau th i gian sấy trên thiết bị phân tích hàm ẩm
Phương pháp thực nghiệm: Mẫu bột đá th i có khối lượng kho ng 10 g (m0), được đưa vào thiết bị cân phân tích hàm ẩm, nhiệt độ gia nhiệt cài đặt c a thiết bị phân tích là 105°C và bấm nút “bắt đầu” để thực hiện quá trình phân tích Sau khi khối lượng c a mẫu trong thiết bị phân tích hàm ẩm không thay đổi, lúc này, trên màn hình sẽ hiển thị kết qu hàm ẩm c a mẫu đã được tính toán nh phần mềm c a thiết bị cân phân tích hàm ẩm
2.2.6 Ph ơng pháp xác định khối l ợng thể tích của g ch bê tông bọt
Khối lượng thể tích (tỷ trọng khi khô) c a g ch bê tông nhẹ được xác định theo tiêu chuẩn TCXDVN 317: 2004 [7]
Trang 37Nguyên lý: Từ khối lượng mẫu khô và thể tích được xác định qua kích thước 3
c nh, tính khối lượng c a một đơn vị thể tích mẫu thử
Dụng cụ và thiết bị thử: T sấy 300°C có bộ phận điều chỉnh và ổn định nhiệt độ; thước lá kim lo i 500mm, có v ch chia tới 1mm; cân kỹ thuật 20kg chính xác tới 1,0 g
Chuẩn bị mẫu thử: Mẫu thử là 3 viên nguyên hoặc được cắt từ 3 viên có kích thước 100x100x100 (mm) Sấy mẫu nhiệt độ 105°C đến khối lượng không đổi (chênh lệch khối lượng giữa 2 lần cân liên tiếp cách nhau 2 gi , không vượt quá 0,2% khối lượng mẫu) Để nguội mẫu đến nhiệt độ phòng thí nghiệm, rồi tiến hành thử
Tiến hành thử: Xác định chính xác kích thước mẫu thử bằng thước lá kim lo i; cân khối lượng mẫu thử, chính xác đến 1gam
Tính kết qu :
Khối lượng thể tích (ρ v) c a viên mẫu, tính bằng kg/m3theo công th c:
Trong đó:
m: là khối lượng mẫu sau khi sấy khô, tính bằng gam
l, b, h: là chiều dài, rộng; cao mẫu thử, tính bằng milimét
Kết qu là giá trị trung bình cộng c a 3 mẫu thử, làm tròn tới 10 kg/m3
2.2.7 Ph ơng pháp xác định c ờng lực nén của g ch bê tông nhẹ
Cư ng lực nén c a g ch bê tông nhẹ được xác định theo tiêu chuẩn TCXDVN 317: 2004 [7]
Nguyên lý: Xác định lực nén lớn nhất làm phá huỷ một đơn vị diện tích chịu lực c a mẫu g ch bên tông nhẹ
Dụng cụ và thiết bị thử: Máy cắt; máy nén có thang lực thích hợp để khi nén,
t i trọng phá huỷ mẫu, nằm trong kho ng từ 20% - 80% t i trọng lớn nhất c a thang lực nén đã chọn Sai số lực đo không lớn hơn 2%; bay; ch o; trộn hồ ximăng; thước lá kim lo i, có v ch chia tới 1mm; các miếng kính hình vuông có chiều dài
Trang 38c nh không nhỏ hơn 150mm; t sấy 300°C có bộ phận điều chỉnh và ổn định nhiệt độ
Chuẩn bị mẫu thử: mẫu thử là 5 viên hình lập phương có kích thước mỗi c nh: 100±4mm, được cắt từ 5 viên g ch bê tông nhẹ khác nhau Trộn hồ ximăng có độ dẻo tiêu chuẩn, trát lên 2 mặt chịu nén c a viên mẫu, dùng miếng kính là phẳng c 2 mặt sao cho không còn vết lõm và bọt khí, chiều dày lớp trát không lớn hơn 3mm Hai mặt trát ph i phẳng và song song với nhau Sau khi trát, mẫu được đặt trong phòng thí nghiệm không ít hơn 72 gi rồi tiến hành thử
Tiến hành thử: đo kích thước hai mặt chịu nén c a mẫu thử, chính xác tới 1mm Đặt mẫu thử lên thớt dưới c a máy nén, tâm mẫu thử trùng với tâm c a thớt nén Tốc độ tăng t i bằng 0,06 N/mm2
±0,02N/mm2 trong 01giây đến khi mẫu bị phá huỷ, ghi t i trọng phá huỷ lớn nhất Sau khi mẫu bị phá huỷ, chọn 3 m nh vỡ có thể tích từ 40 cm3đến 80 cm3
để xác định độ ẩm
Tính kết qu :
Cư ng độ nén (Rn) c a viên mẫu được tính bằng N/mm2 theo công th c:
Trong đó:
Pn: là lực nén phá huỷ mẫu, tính bằng Niutơn
S: là diện tích chịu nén c a viên mẫu, tính bằng mm2
α: là hệ số tính đổi kết qu thử nén các viên mẫu bê tông có độ ẩm khác độ ẩm chuẩn (10%) Giá trị α được qui định trong b ng 2.1
B ng 2.1 - Ảiá trị hệ số α theo độ ẩm của mẫu g ch bê tông bọt thực nghiệm
Giáătr ăđ ăẩm,ă% H ăs ăα Giáătr ăđ ăẩm,ă% H ăs ăα
Trang 39Chú thích: Khi độ ẩm của mẫu thử khác với các giá trị độ ẩm trong b ng 2.1 thì có thể dùng phương pháp nội suy để tính
Tính trung bình cộng các kết qu thử Lo i bỏ giá trị có sai lệch lớn hơn 15%
so với giá trị trung bình Kết qu cuối cùng là giá trị trung bình cộng c a các giá trị còn l i, làm tròn tới 0,1 N/mm2
2.2.8 Ph ơng pháp phân tích nh hiển vi điện tử quét SEM
nh SEM được chụp trên thiết bị phân tích nh hiển vi điện tử quét c a hãng Hitachi SEM S-4800, Nhật B n nh SEM được chụp t i bề mặt bóng c a vật liệu chế độ phóng đ i 500 lần
2.2.9 Ph ơng pháp đo độ bóng của bề mặt đá ốp lát nhân t o
Độ bóng c a bề mặt s n phẩm đá ốp lát nhân t o được xác định theo tiêu chuẩn ISO 2813: 1994 – Tiêu chuẩn xác định độ bóng c a các vật liệu phi kim lo i trên máy đo độ bóng IG 320, Horiba, Nhật B n Góc đo được lựa chọn là góc 60° cho bề mặt vật liệu có độ bóng trung bình (độ bóng nằm trong kho ng 10 ÷ 70 GU)
2.2.10 Quy trình chuẩn bị mẫu hóa chất xử lý n ớc th i t i phòng thí nghiệm
- Chuẩn bị dung dịch hóa chất keo tụ: Cân kho ng 5 gam chất keo tụ PNC vào
01 lít nước s ch công nghiệp (nồng độ 5 g/lít) và được khuấy đều bằng máy khuấy
cơ học cho đến khi hóa chất PNC tan hoàn toàn
- Chuẩn bị dung dịch chất trợ lắng PAA: Cân kho ng 0,5 gam chất trợ lắng PAA vào 1 lít nước s ch công nghiệp và khuấy đều bằng máy khuấy cơ học cho đến khi PAA tan hoàn toàn Duy trì khuấy liên tục trong quá trình sử dụng dung dịch này
- Quy trình xử lý nước th i trong phòng thí nghiệm: Mẫu nước th i được lấy vào cốc th y tinh có dung tích 1 lít Dung dịch chất keo tụ đã chuẩn bị với các nồng độ khác nhau được đưa vào cốc ch a nước th i và khuấy đều trong th i gian
30 giây Sau đó, tiếp tục thêm dung dịch PAA đã chuẩn bị theo tỷ lệ đã chọn vào bình xử lý nước th i và dùng đũa th y tinh khuấy đều trong th i gian 30 giây Sau đó dừng khuấy và ch để các bông keo tụ lắng xuống đáy cốc trong th i gian
Trang 4010 phút Lấy mẫu nước đã xử lý để phân tích hàm lượng lơ lửng và các thông số
kỹ thuật khác
2.2.11 Quy trình tái sử dụng n ớc th i trong quá trình s n xuất đá ốp lát
nhân t o
Nước th i từ quá trình mài được thu về hố thu thông qua hệ thống đư ng ống
và rãnh thoát nước T i hố thu, một lượng nước th i phía trên sẽ được hệ thống bơm chuyển lên các cyclon bên trong silo xử lý nước th i, hóa chất xử lý sẽ được bơm vào bên trong cyclon để ph n ng keo tụ và quá trình lắng c a các h t chất rắn
lơ lửng được thực hiện trong các cyclon này Các h t chất rắn sau khi lắng xuống sẽ nằm dưới đáy c a cyclon, nước th i sau xử lý sẽ phía trên đỉnh c a cyclon trong silo xử lý và được chuyển sang các silo ch a nh nguyên lý ch y tràn Nước th i sau xử lý các silo ch a tiếp tục được lắng để lo i bớt các h t chất rắn lơ lửng xuống phía đáy silo, nước phía trên c a silo ch a sẽ được đưa về các đư ng ống cấp nước đầu vào cho dây chuyền mài bằng phương pháp ch y tràn từ silo T i dây chuyền mài, hệ thống bơm sẽ làm việc để cấp nước cho quá trình mài đá ốp lát nhân t o theo lưu lượng nước yêu cầu
2.2.12 Quy trình d ỡng hộ g ch bê tông bọt
Mẫu g ch bê tông bọt sau khi kết thúc quá trình đổ khuôn được cắt thành viên
có kích thước 400 x 200 x 100 mm được dưỡng hộ bằng tưới nước lên toàn bộ bề mặt với tần suất 2 lần/ngày Sau th i gian dưỡng hộ bằng tưới nước 7 ngày, các mẫu g ch bê tông bọt sẽ được bọc kín bằng nilon và để lưu trong kho có mái che trong th i gian 21 ngày Kết thúc 28 ngày dưỡng hộ, mẫu g ch bê tông bọt được lấy
ra để xác định các thông số kỹ thuật như cư ng lực nén, tỷ trọng khi khô