1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quy trình xử lý và tái sử dụng chất thải từ quá trình mài đá trong sản xuất đá nhân tạo

97 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - ĐỒNG QUANG THỨC NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH XỬ LÝ VÀ TÁI SỬ DỤNG CHẤT THẢI TỪ QUÁ TRÌNH MÀI ĐÁ TRONG SẢN XUẤT ĐÁ NHÂN TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội –2015 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - ĐỒNG QUANG THỨC NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH XỬ LÝ VÀ TÁI SỬ DỤNG CHẤT THẢI TỪ QUÁ TRÌNH MÀI ĐÁ TRONG SẢN XUẤT ĐÁ NHÂN TẠO Chun ngành : Hóa mơi trƣờng Mã số : 60440120 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Công Tiến Dũng Hà Nội –2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn công trình nghiên cứu thực cá nhân tơi, thực hướng dẫn khoa học TS Công Tiến Dũng Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Trân trọng cảm ơn! Học viên Đồng Quang Thức LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Công Tiến Dũng người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tơi xin gửi tới lời cảm ơn chân thành đến: Ban chủ nhiệm Khoa Hóa mơi trường đặc biệt gửi lời cảm ơn đến TS Phương Thảo giúp đỡ tận tình suốt trình thực luận văn Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Vicostone đặc biệt Phó Tổng Giám Đốc TS Phạm Anh Tuấn người trực tiếp hỗ trợ tơi q trình nghiên cứu thực nghiệm cơng ty để hồn thành luận văn Do thời gian nghiên cứu không nhiều, nên luận văn khơng tránh thiếu sót Tơi mong nhận góp ý chân thành, xây dựng nhà khoa học, thầy cô đồng nghiệp để luận văn thực cơng trình nghiên cứu có giá trị áp dụng thực tế đạt hiệu Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Học viên Đồng Quang Thức năm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chất thải từ trình sản xuất đá ốp lát nhân tạo 1.1.1 Đặc điểm chất thải từ trình sản xuất đá ốp lát nhân tạo 1.1.2 Ảnh hưởng chất thải từ trình sản xuất đá ốp lát nhân tạo 1.1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2 Tổng quan phƣơng pháp xử lý nƣớc thải công nghiệp 1.2.1 Các phương pháp xử lý nước thải công nghiệp 1.2.2 Xử lý nước thải theo phương pháp đông tụ - keo tụ 1.2.3 Tiêu chuẩn nước thải sau xử lý 12 1.3 Tổng quan công nghệ sản xuất gạch bê tông nhẹ 12 1.3.1 Khái quát chung gạch bê tông nhẹ 12 1.3.2 Tình hình sản xuất nhu cầu sử dụng gạch bê tông nhẹ 15 1.3.3 Công nghệ sản xuất gạch bê tông bọt từ bột đá thải 16 Chƣơng 2: THỰC NGHIỆM 24 2.1 Dụng cụ – Hoá chất 24 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Phương pháp phân tích TSS nước thải 24 2.2.2 Phương pháp xác định độ pH nước thải 25 2.2.3 Phương pháp xác định tổng số coliform nước thải 25 2.2.4 Phương pháp phân tích kích thước hạt chất rắn lơ lửng nước thải 25 2.2.5 Phương pháp phân tích hàm ẩm bột đá thải 26 2.2.6 Phương pháp xác định khối lượng thể tích gạch bê tơng bọt 26 2.2.7 Phương pháp xác định cường lực nén gạch bê tông nhẹ 27 2.2.8 Phương pháp phân tích ảnh hiển vi điện tử quét SEM 29 2.2.9 Phương pháp đo độ bóng bề mặt đá ốp lát nhân tạo 29 2.2.10 Quy trình chuẩn bị mẫu hóa chất xử lý nước thải phịng thí nghiệm 29 2.2.11 Quy trình tái sử dụng nước thải trình sản xuất đá ốp lát nhân tạo 30 2.2.12 Quy trình dưỡng hộ gạch bê tông bọt 30 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Nghiên cứu đặc điểm chất thải trình sản xuất đá ốp lát nhân tạo 31 3.1.1 Nghiên cứu đặc điểm nước thải từ trình mài sản phẩm đá ốp lát nhân tạo 31 3.1.2 Đặc điểm bột đá thải từ trình sản xuất đá ốp lát nhân tạo 34 3.2 Nghiên cứu phƣơng pháp xử lý nƣớc thải để tái sử dụng q trình mài hồn thiện đá ốp lát nhân tạo 37 3.2.1 Khảo sát ảnh hưởng TSS nước thải đến chất lượng nước thải sau xử lý………………………………………………………………………………………38 3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng kích thước hạt chất rắn lơ lửng nước thải đến chất lượng nước thải sau xử lý 42 3.2.3 Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ hóa chất xử lý nước thải đến chất lượng nước thải sau xử lý 46 3.2.4 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng chất khử trùng 51 3.2.5 Kết phân tích số tiêu kỹ thuật mẫu nước thải sau xử lý 55 3.2.6 Đánh giá hiệu việc xử lý tái sử dụng nước tu n hoàn 57 3.3 Nghiên cứu tái sử dụng bột đá thải trình sản xuất gạch BTB 59 3.3.1 Nghiên cứu quy trình xử lý bột đá thải sử dụng sản xuất gạch BTB 59 3.3.2 Nghiên cứu xác định công thức cấp phối cho sản phẩm gạch BTB 61 3.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng quy trình dưỡng hộ đến cường lực nén gạch BTB 72 3.3.4 Đánh giá hiệu dự án tái sử dụng bột đá thải để sản xuất gạch bê tông bọt 75 DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Hàm lượng phèn để xử lý nước theo hàm lượng chất rắn nước thải Bảng 1.2 Tiêu chuẩn nước thải sau xử lý với mục đích tái sử dụng sản xuất trình mài hồn thiện sản phẩm ốp lát nhân tạo 14 Bảng 1.3 Các thông số kỹ thuật bột đá thải 19 Bảng 1.4 Các thông số kỹ thuật cát vàng 19 Bảng 1.5 Các thông số kỹ thuật chất tạo bọt 20 Bảng 1.6 Các thông số kỹ thuật xi măng 21 Bảng 1.7 Các thơng số kỹ thuật phụ gia hóa dẻo polycacboxylat 22 Bảng 1.8 Một số thông số kỹ thuật gạch bê tông bọt 23 Bảng 1.9 So sánh số tiêu chí hai phương pháp tạo hình sản phẩm 24 Bảng 2.1 Giá trị hệ số α theo độ ẩm mẫu gạch bê tông bọt thực nghiệm 35 Bảng 3.1 Sự phân bố kích thước hạt chất rắn lơ lửng nước thải 38 Bảng 3.2 Kết phân tích số thơng số kỹ thuật nước thải 39 Bảng 3.3 Sự phân bố kích thước hạt bột đá thải 41 Bảng 3.4 Tiêu chuẩn nước thải sau xử lý để tái sử dụng trình mài đá ốp lát nhân tạo 43 Bảng 3.5 Sự phân bố kích thước hạt mẫu nước thải trước xử lý 44 Bảng 3.6 Ảnh hưởng TSS đến hiệu suất trình xử lý nước thải 45 Bảng 3.7 Ảnh hưởng phân bố kích thước hạt lơ lửng mẫu nước thải đến hiệu suất xử lý 48 Bảng 3.8 Sự phân bố kích thước dải hạt mẫu nước thải trước xử lý 50 Bảng 3.9 Sự phân bố kích thước hạt mẫu nước sau xử lý 52 Bảng 3.10 Ảnh hưởng tỷ lệ hóa chất xử lý nước thải PNC PAA đến TSS mẫu nước thải sau xử lý TSS đầu vào 6500 mg/l 53 Bảng 3.11 Ảnh hưởng tỷ lệ hóa chất xử lý nước thải PNC PAA đến TSS mẫu nước thải sau xử lý TSS đầu vào 9200 mg/l 54 Bảng 3.12 Ảnh hưởng tỷ lệ hóa chất xử lý nước thải PNC PAA đến TSS mẫu nước thải sau xử lý TSS đầu vào 12300 mg/l 55 Bảng 3.13 Ảnh hưởng tỷ lệ hóa chất xử lý nước thải PNC PAA đến pH mẫu nước thải sau xử lý TSS đầu vào 9200 mg/l 56 Bảng 3.14 Lựa chọn tỷ lệ hóa chất keo tụ trợ lắng theo TSS đầu vào mẫu nước thải 59 Bảng 3.15 Ảnh hưởng tổng số Coliform nước mài đến chất lượng bề mặt đá ốp lát theo thời gian lưu kho – bảo quản 60 Bảng 3.16 Sự phân bố kích thước hạt 03 mẫu nước thải trước xử lý 61 Bảng 3.17 Tỷ lệ hóa chất xử lý mẫu nước thải 61 Bảng 3.18 Kết phân tích số tiêu mẫu nước sau xử lý 62 Bảng 3.19 Tỷ lệ hóa chất xử lý nước thải tối ưu theo đặc điểm hàm lượng kích thước cặn lơ lửng mẫu nước đầu vào 62 Bảng 3.20 Tính tốn chi phí xử lý nước thải bao gồm khấu hao thiết bị xử lý 63 Bảng 3.21 Tính tốn giá trị làm lợi việc tái sử dụng nước thải sau xử lý 63 Bảng 3.22 Khối lượng nước cần thêm vào bột đá có độ ẩm đầu vào thay đổi để thu hỗn hợp bột đá thải có độ ẩm khác % 65 Bảng 3.23 Công thức cấp phối bê tông tươi thay đổi tỷ lệ bột đá thải 67 Bảng 3.24 Công thức cấp phối để sản xuất gạch BTB mác D700 với hàm lượng xi măng khác 70 Bảng 3.25 Công thức cấp phối để sản xuất gạch BTB mác D800 với hàm lượng xi măng khác 70 Bảng 3.26 Công thức cấp phối để sản xuất gạch BTB mác D900 với hàm lượng xi măng khác 71 Bảng 3.27 Công thức cấp phối để sản xuất gạch BTB mác D1000 với hàm lượng xi măng khác 71 Bảng 3.28 Kết phân tích tỷ trọng khơ cường lực nén mẫu gạch có cơng thức cấp phối theo mác D700 72 Bảng 3.29 Kết phân tích tỷ trọng khô cường lực nén mẫu gạch có cơng thức cấp phối mác D800 73 Bảng 3.30 Kết phân tích tỷ trọng khơ cường lực nén mẫu gạch có cơng thức cấp phối theo mác D900 73 Bảng 3.31 Kết phân tích tỷ trọng khơ cường lực nén mẫu gạch có cơng thức cấp phối theo mác D1000 74 Bảng 3.32 Công thức cấp phối tối ưu cho gạch BTB mác gạch khác 75 Bảng 3.33 Công thức cấp phối gạch BTB mác D800 với tỷ lệ phụ gia giảm nước khác 76 Bảng 3.34 Ảnh hưởng tỷ lệ phụ gia giảm nước đến số thông số kỹ thuật gạch bê tông bọt mác D800 77 Bảng 3.35 Công thức cấp phối gạch bê tông bọt mác D800 số tỷ lệ phụ gia giảm nước khác 78 3.3.2.3 Khảo sát ảnh hƣởng phụ gia hỗ trợ trình sản xuất gạch BTB Đã tiến hành khảo sát ảnh hưởng phụ gia giảm nước (phụ gia hóa dẻo) đến khả gia cơng sản xuất gạch bê tơng bọt Thí nghiệm ảnh hưởng phụ gia giảm nước tiến hành công thức cấp phối cho gạch BTB có mác D800, với cơng thức cấp phối D9 Để đánh giá ảnh hưởng phụ gia giảm nước đến khả thi công, tỷ lệ nước công thức cấp phối số tiêu kỹ thuật mẫu gạch bê tông bọt thí nghiệm, tiến hành cơng đoạn sản xuất gạch bê tông bọt với công thức cấp phối bảng 3.33 với thay đổi tỷ lệ phụ gia giảm nước là: 0; 0,1; 0,15; 0,2 0,3 % khối lượng so với xi măng Bảng 3.33: Công thức cấp phối gạch BTB mác D800 với tỷ lệ phụ gia giảm nước khác Khối lƣơng/1m3, kg STT Thành phần D9.1 D9.2 D9.3 D9.4 D9.5 Bột đá thải (độ ẩm 0%) 245 245 245 245 245 Nước công nghiệp 265 265 265 265 265 Cát vàng 0,1÷ 0,4 mm 82 82 82 82 82 Xi măng PCB 40 330 330 330 330 330 Chất tạo bọt, lít 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 Nước sử dụng tạo bọt 28 28 28 28 28 Phụ gia giảm nước 0,3 0,45 0,6 0,9 950 950 950 950 950 Tổng Kết đánh giá ảnh hưởng phụ gia giảm nước đến khả thi công mẫu gạch bê tơng bọt có cơng thức cấp phối trình bày bảng 3.34 69 Bảng 3.34: Ảnh hưởng tỷ lệ phụ gia giảm nước đến khả trộn số thông số kỹ thuật gạch bê tơng bọt mác D800 STT Tính chất D9.1 Bình thường D9.2 D9.3 Dễ dàng Dễ dàng D9.4 D9.5 Khả trộn Rất dễ dàng Thời gian trộn mẫu BT tươi đạt độ đồng , phút 25 22 20 18 18 Tỷ trọng khô, kg/m3 816 801 780 762 738 Cường lực nén, N/mm2 4,5 4,36 4,18 4,02 3,87 Từ kết bảng 3.34 nhận thấy: sử dụng phụ gia giảm nước, khả trộn bê tông tươi cải thiện, cơng thức cấp phối có hàm lượng phụ gia giảm nước cao, khả trộn dễ dàng Khả thi công trộn mẫu dễ dàng giúp thời gian trộn mẫu bê tông giảm tăng tỷ lệ phụ gia giảm nước công thức cấp phối Thêm vào đó, sử dụng phụ gia giảm nước nhận thấy tỷ trọng khô mẫu bê tông tươi giảm dần, tỷ lệ phụ gia giảm nước công thức lớn, tỷ trọng khô mẫu bê tơng bọt có xu hướng giảm mạnh Điều giai thích sau: với vai trò phụ gia giảm nước, tỷ lệ nước cần thiết cơng thức cấp phối giảm, đó, tăng tỷ lệ phụ gia giảm nước tỷ lệ nước sử dụng công thức cấp phối giữ nguyên dẫn đến dư thừa lượng nước công thức cấp phối mẫu gạch bê tơng bọt có tỷ trọng D800 Lượng nước dư thừa, sau thời gian dưỡng hộ điều kiện tiêu chuẩn bay hơi, tỷ trọng gạch bê tơng bọt thấp so với mức D800 Bên cạnh đó, tỷ trọng khô mẫu gạch bê tông bọt giảm nhận thấy cường lực nén mẫu gạch bê tơng bọt có xu hướng giảm Điều dược giải thích do, tỷ lệ chất kết dính xi măng mẫu gạch bê tơng bọt có tỷ trọng nhỏ có cấu trúc xốp rỗng hơn, liên kết hạt cốt liệu cát bột đá thải khơng cịn chặt chẽ Đã tiến hành thí nghiệm để xác định tỷ lệ nước phù hợp cho công thức cấp phối gạch bê tông bọt D800 sử dụng tỷ lệ phụ gia giảm nước khác Kết thí nghiệm trình bày bảng 3.35 70 Bảng 3.35: Cơng thức cấp phối gạch bê tông bọt mác D800 số tỷ lệ phụ gia hóa dẻo khác STT Khối lƣơng/1m3, kg Thành phần D9.6 D9.7 D9.8 D9.9 D9.10 Bột đá thải (độ ẩm 0%) 245 245 245 245 245 Nước công nghiệp 265 245 225 205 185 Cát vàng 0,1÷ 0,4 mm 82 82 82 82 82 Xi măng PCB 40 330 330 330 330 330 Chất tạo bọt, lít 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 Nước sử dụng tạo bọt 28 28 28 28 28 Phụ gia giảm nước 0,3 0,45 0,6 0,9 950 930 910 890 870 Tổng Bảng 3.36: Một số thông số kỹ thuật gạch bê tông bọt mác D800 số tỷ lệ phụ gia hóa dẻo khác STT Tính chất D9.6 D9.7 D9.8 D9.9 D9.10 Tỷ trọng khô, kg/m3 816 815 809 818 823 Cường lực nén sau ngày, N/mm2 3,05 3,46 3,85 4,02 4,35 Cường lực nén sau 14 ngày, N/mm2 3,82 4,18 4,36 4,48 4,72 Cường lực nén sau 28 ngày, N/mm2 4,5 4,62 4,58 4,68 4,75 Theo kết bảng 3.35 3.36 nhận thấy, tăng hàm lượng phụ gia giảm nước, tỷ lệ nước cần thiết công thức cấp phối giảm Việc giảm tỷ lệ nước cơng thức cấp phối giúp hệ vữa tươi có độ ổn định cao hơn, phát triển cường lực nén nhanh Đối với mẫu gạch bê tông bọt khơng sử dụng phụ gia hóa dẻo, cường lực nén mẫu gạch đạt khoảng 70% cường lực đủ 28 ngày 71 tuổi, sử dụng bổ sung 0,45 kg phụ gia hóa dẻo cơng thức cấp phối, cường lực nén sau ngày tuổi đạt khoảng 86% Sau 14 ngày tuổi, mẫu gạch khơng sử dụng phụ gia hóa dẻo có cường lực nén đạt 85%, sử dụng khối lượng phụ gia hóa dẻo từ 0,15 đến 0,3% so với khối lượng xi măng công thức cấp phối, cường lực nén đạt từ 95 đến 99% Như vậy, sử dụng phụ gia hóa dẻo có vai trị cải thiện khả thi cơng, bên cạnh cịn giúp giảm tỷ lệ nước sử dụng giúp hỗn hợp vữa tươi có độ ổn định cao mẫu gạch bê tơng bọt có cường lực nén phát triển nhanh Tỷ lệ phụ gia hóa dẻo có thểsử dụng cơng thức cấp phối gạch bê tông bọt Mác từ D700 đến D1000 lựa chọn 0,15% khối lượng so với khối lượng xi măng sử dụng công thức cấp phối 3.3.3.Nghiên cứu ảnh hưởng quy trình dưỡng hộ đến cường lực nén gạch BTB Quy trình dưỡng hộ có ảnh hưởng lớn đến phát triển cường lực nén sản phẩm bê tơng nói chung sản phẩm gạch bê tông bọt Trong đề tài này, tiến hành khảo sát 03 quy trình dưỡng hộ khác đến phát triển cường lực nén gạch bê tông bọt mác D800 Công thức cấp phối lựa chọn công thức D9.8 trình bày bảng 3.36 Ba quy trình dưỡng hộ gạch bê tông bọt tiến hành khảo sát bao gồm: Quy trình 1: Mẫu gạch bê tơng bọt sau kết thúc q trình đổ khn cắt thành viên có kích thước 400 x 200 x 100 mm dưỡng hộ tưới nước lên toàn bề mặt với tần suất lần/ngày Thời gian dưỡng hộ tưới nước ngày, sau mẫu gạch bê tơng bọt bọc kín nilon để lưu kho có mái che thời gian 21 ngày Sau đó, mẫu lấy để xác định thông số kỹ thuật cường lực nén, tỷ khơ Quy trình 2: Mẫu gạch bê tông bọt sau kết thúc trình đổ khn cắt thành viên có kích thước 400 x 200 x 100 mm dưỡng hộ tưới nước lên toàn bề mặt với tần suất lần/ngày Thời gian dưỡng hộ tưới nước ngày, sau mẫu gạch bê tơng bọt khơng bọc nilon mà để lưu kho có 72 mái che thời gian 21 ngày Sau đó, mẫu lấy để xác định thông số kỹ thuật cường lực nén, tỷ khơ Quy trình 3: Mẫu gạch bê tơng bọt sau kết thúc q trình đổ khn cắt thành viên có kích thước 400 x 200 x 100 mm, sau mẫu gạch bê tơng bọt khơng bọc nilon mà để lưu kho có mái che thời gian 28 ngày xác định thông số kỹ thuật cường lực nén, tỷ khơ Kết phân tích thơng số kỹ thuật mẫu gạch bê tông bọt mác D800 quy trình dưỡng hộ nêu trình bày hình 3.14 817 Khối lƣợng thể tích, kg/m3 815 819 800 600 400 200 QT1 QT2 QT3 Quy trình dƣỡng hộ gạch bê tơng bọt Hình 3.14: Ảnh hưởng quy trình dưỡng hộ gạch bê tơng bọt đến tỷ trọng khô mẫu gạch bê tông bọt mác D800 Kết hình 3.14 nhận thấy: Quy trình dưỡng hộ gạch bê tơng nhẹ khơng ảnh hưởng đến tỷ trọng khô mẫu gạch bê tông bọt Tuy nhiên, cường lực nén mẫu gạch bê tông bọt bị ảnh hưởng đáng kể quy trình dưỡng hộ Mẫu gạch dưỡng hộ theo quy trình có cường lực nén đạt giá trị cao mẫu gạch bê tông bọt dưỡng hộ theo quy trình thứ quy trình thứ có cường lực nén bị suy giảm so với quy trình cơng thức cấp phối quy trình gia cơng trộn mẫu đổ khuôn ban đầu Điều cho thấy, mẫu gạch bê tông bọt cung cấp điều kiện độ ẩm (bằng tưới nước) giai 73 đoạn đầu (7 ngày sau sản xuất) sau bọc nilon kín để trì độ ẩm mức cao điều kiện tối ưu để mẫu gạch bê tông phát triển cường lực nén Đối với quy trình dưỡng hộ thứ 2, với ngày đầu dưỡng hộ tưới nước giúp mẫu gạch bê tông phát triển cường lực, nhiên 21 ngày cịn lại khơng bọc kín, lượng ẩm điều kiện tự nhiên không cung cấp đủ để mẫu bê tơng phát triển cường lực đó, cường lực nén suy giảm phần so với mẫu dưỡng hộ theo quy trình 4,68 Cƣờng lực nén, N/mm2 4.80 4.60 4,27 4.40 3,94 4.20 4.00 3.80 3.60 3.40 QT1 QT2 QT3 Quy trình dƣỡng hộ gạch bê tơng bọt Hình 3.15: Ảnh hưởng quy trình dưỡng hộ gạch bê tông bọt đến cường lực nén mẫu gạch bê tông bọt mác D800 Mẫu gạch BTB để tự nhiên từ đầu quy trình dưỡng hộ thứ 3, khơng cung cấp đủ ẩm để xi măng đông kết nên cường lực nén bị suy giảm nhiều so với mẫu gạch bê tơng bọt dưỡng hộ theo quy trình quy trình Như vậy, lựa chọn quy trình dưỡng hộ tối ưu cho mẫu gạch BTB quy trình Như bột đá thải trước đưa vào sử dụng để sản xuất gạch bê tông bọt xử lý sơ phương pháp đánh tơi thiết bị khuấy với độ ẩm khác 74 Hàm lượng bột đá thải sử dụng công thức cấp phối sản xuất gạch bê tông bọt phụ thuộc vào mác theo tỷ trọng gạch bê tông bọt, nhiên khối lượng bột đá thải (độ ẩm 50%) sử dụng nằm khoảng 240 – 330 kg m3 sản phẩm gạch bê tông bọt Đã tìm quy trình dưỡng hộ gạch bê tông bọt tối ưu: Dưỡng hộ tưới nước ngày, sau bọc phủ nilon lưu kho có mái che 21 ngày 3.3.4 Đánh giá hiệu dự án tái sử dụng bột đá thải để sản xuất gạch bê tơng bọt 3.3.4.1 Khía cạnh mơi trường Việc tái sử dụng khối lượng lớn bột đá thải để sản xuất gạch BTB, giảm thiểu khối lượng lớn chất thải rắn xả môi trường, hạn chế ảnh hưởng trình sản xuất đá ốp lát nhân tạo đến môi trường 3.3.4.2 Hiệu kinh tế Bảng 3.37 Bảng dự kiến công suất doanh thu dự kiến N m Công suất thiết kế, % Số m3 gạch/ n m, m3 Đơn giá bán dự kiến/ m3, 1000 VNĐ Tổng Doanh thu, 1000 VNĐ Khấu hao thiết bị, 1000 VNĐ N m thứ 80 14,400 N m thứ N m thứ 100 100 18,000 18,000 1,000 1,000 1,000 14,400,000 18,000,000 18,000,000 2,500,000 2,500,000 N m thứ 100 18,000 1,000 18,000,000 2,500,000 Ghi chú: Tổng vốn đ u tư thiết bị - nhà xưởng 7,500,000,000 VNĐ, khấu hao năm Công suất sản xuất 60 m3/ngày, năm sản xuất 300 ngày 75 Bảng tính tốn hiệu kinh doanh dự án trình bày bảng 3.38 Bảng 3.38 Bảng tính tốn hiệu kinh doanh dự án STT I II 2.1 NĂM HOẠT ĐỘNG NĂM 01 NĂM 02 NĂM 03 NĂM 04 Tổng doanh thu, 1000 VNĐ 14,400,000 18,000,000 18,000,000 18,000,000 CHI PHÍ Chi phí SX, 1000 VNĐ CPSX/m3, 1000 VNĐ 11,520,000 13,500,000 13,500,000 11,700,000 800 750 750 650 2.2 Giá bán dự kiến/1 m , 1000 VNĐ 1,000 1,000 1,000 1,000 III Lợi nhuận sau thuế (1000 VNĐ/ n m) 2,880,000 4,500,100 4,500,000 6,300,000 Như vậy, dự án nghiên cứu tái sử dụng bột đá thải trình sản xuất gạch bê tơng bọt, ngồi hiệu giảm thiểu ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái, dự án cịn có hiệu kinh tế cho doanh nghiệp với lợi nhuận mang lại khoảng ÷ tỷ sau khấu trừ hết khấu hao đầu tư thiết bị nhà xưởng 76 KẾT LUẬN Nước thải từ trình mài sản phẩm đá ốp lát nhân tạo nghiên cứu đặc điểm hàm lượng chất rắn lơ lửngvà kích thước hạtchất rắn lơ lửngvà ảnh hưởng đặc điểm đến hiệu xử lý nước thải theo phương pháp keo tụ kết hợp với phương pháp lắng Tỷ lệ hóa chất xử lý nước thải thích hợp phụ thuộc vào phân bố kích thước hạt tổng hàm lượng chất rắn lơ lửng nước thải từ trình sản xuất đá ốp lát nhân tạo Kết nghiên cứu cho thấy: tỷ lệ hóa chất xử lý nước thải thích hợp sau: chấtkeo tụ PNC thay đổi từ 100 – 300 mg/l; tỷ lệ chất trợ lắng PAA thay đổi từ 1,0 – 2,5 mg/l tỷ lệ chất khử trùng NaOCl 10% sử dụng 0,75 ml/l (tương đương nồng độ clo nước 0,1%) Đặc điểm bột đá thải từ trình sản xuất đá ốp lát nhân tạo nghiên cứu tìm quy trình xử lý bột đá thải phù hợp trước đưa vào sản xuất gạch bê tơng bọt phương pháp đánh tơi thiết bị khuấy với độ ẩm đầu khác Cơng thức cấp phối thích hợp cho mác gạch bê tông bọt từ D700 đến D1000 có sử dụng tỷ lệ bột đá thải (độ ẩm 50%) với khối lượng sử dụng từ 240 – 330 kg m3 sản phẩm gạch BTBđã nghiên cứu để đạt đượccác tiêu kỹ thuật cường lực nén, tỷ trọng khô gạch BTB đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn TCXDVN 316: 2004 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Công ty Cổ Phần công nghệ Thương mại Huệ Quang (2010), Tài liệu Công nghệ sản xuất gạch bê tông siêu nhẹ Doanh nghiệp tư nhân sản xuất Trung Hậu (2010), Tài liệu Công nghệ sản xuất gạch bê tông bọt QCVN 40: 2011/BTNMT (2011),Quy chuẩn Quốc gia nước thải công nghiệp Tài liệu hãng Breton (2008),Tiêu chuẩn nước tu n hoàn sử dụng q trình mài hồn thiện sản phẩm đá ốp lát nhân tạo TCXDVN 316: 2004, Blốc bê tông nhẹ - Yêu c u kỹ thuật TCXDVN 317: 2004,Blốc bê tông nhẹ - Phương pháp thử TCVN 2029: 2011,Bê tơng nhẹ - Gạch bê tơng bọt, khí khơng chưng áp – Yêu c u kỹ thuật Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Nga (2006),Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Hiếu Nhuệ (1998),Thoát nước xử lý nước thải công nghiệp, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Trịnh Thị Thanh, Trần m, Đồng Kim Loan (2002),Giáo trình cơng nghệ mơi trường, Nhà xuất Bản Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 11 Trung tâm sản xuất Việt Nam (VNCPC) (2009), Báo cáo dự án sản xuất Việt Nam sản phẩm tốt (CP4BP), Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST), Đại học Bách khoa Hà Nội 12 VINATEX (2004),Xây dựng kế hoạch, giải pháp tiến độ thực nhằm khắc phục ô nhiễm môi trường 21 sở thuộc hệ thống ngành dệt may, công ty dệt may Nam Định công ty dệt may Hà Nội, Bộ Công nghiệp 13 Viện Công nghệ môi trường (2009),Sổ tay công nghệ xử lý nước thải công nghiệp 14 Vụ hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ - Tổng cục môi trường (2009),Tiêu chí phương pháp đánh giá phù hợp cơng nghệ xử lý nước thải ngành công nghiệp 78 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 15 Brockmann, M., and Seyfried, C.F (1996),“Sludge activity and across –flow microfiltration-a non-beneficial relationship”, Water Science & Technology, Vol 34 (9), p.205-213 16 Eisengerg D., Soller J., Sakaji R and Olivieri A (2001), “A methodology to Evaluation Water and Wastewaster Treatment Plant Reliability”, Water Science & Technology,Vol 43(10), p 91-99 17 Fayza A Nasr, Hala S Doma, Hisham S Abdel-Halim, Saber A El-Safai (2004), “Chemical Industry Wastewater Treatment”, TESCE, Vol 30, No.2, p 1183-1205 18 ISWA group on Sewage & Waterworks Sludge (1997), Sludge Treatment and Disposal,European Environment Agency, Vol 7, p 22-46 19 Lefebvre, O., and Moletta, R (2006), “Treatment of organic pollution in industrials siline wastewater: A literature review”, Water Res., Vol 40, p 3671-3682 20 Metcalf and Eddy (2003),Wastewater Engineering Treatment an Reuse, McGraw Hill 21 Paraskeva, P., and Diamadopoulos, E (2006), “Technologies for olive mill wastewater (OMW) treatment: A review”, J Chem Technol Biotechnol, Vol 81, p.1475-1485 22 Singhirunnusorn, M and Stenstrom M K (2009),“Appropriate Wastewater Treatment System for Developing Countries: Criteria and Indicator Assessment in Thailand”,Water Science & Technology, p 1873-1884 23 Spinosa L., Lotito V and Mininni G (1990),“Evaluation of sewage sludge centrifugability”, Proc of World Filtration Congress, Vol 2, p 327-330 24 Tchobanoglous, G., Burton, F.l., and Stensel, H.D (2002), Wastewater engineering: Treatment and reuse, New York: McGraw-Hill 25 Ujang, A and Buckley, C (2002), “Water and Wastewater in Developing Countries: Present Reality and Strategy for The Future”,Water Science & Technology, Vol 46(9), p 1-9 79 PHỤ LỤC PL1: Hình ảnh hệ thống silo xử lý nước thải cơng ty Vicostone PL2:Hình ảnh cyclon xử lý nước silo phản ứng a PL3: Hình ảnh bột đá thải sau qua hệ thống ép khung PL4: Hệ thống thiết bị đánh tơi bột đá thải trước đưa vào sản xuất gạch BTB b PL5: Hệ thống trộn vữa tươi sản xuất gạch bê tông bọt PL6: Hỗn hợp vữa tươi đổ vào khuôn sản xuất gạch bê tông bọt c PL7: Khối bê tông bọt sau tháo khuôn PL8: Khối bê tông bọt sau tháo khuôn cắt thành kích thước theo yêu c u d ... nước Trong bối cảnh nêu trên, đề tài ? ?Nghiên cứu quy trình xử lý tái sử dụng chất thải từ trình mài đá sản xuất đá nhân tạo? ??’là cấp thiết với mục đích nghiên cứu phương pháp xử lý tái sử dụng chất. .. 3.2.6 Đánh giá hiệu việc xử lý tái sử dụng nước tu n hoàn 57 3.3 Nghiên cứu tái sử dụng bột đá thải trình sản xuất gạch BTB 59 3.3.1 Nghiên cứu quy trình xử lý bột đá thải sử dụng sản xuất. .. Tổng quan chất thải từ trình sản xuất đá ốp lát nhân tạo 1.1.1 Đặc điểm chất thải từ trình sản xuất đá ốp lát nhân tạo 1.1.2 Ảnh hưởng chất thải từ trình sản xuất đá ốp lát nhân tạo 1.1.3

Ngày đăng: 16/04/2021, 16:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w