- Có một liên kết ba.Đồng phân Giống nhau - Hiđrocacbon không no, mạch hở.. - Có một liên kết ba.Đồng phân Giống nhau - Hiđrocacbon không no, mạch hở.. - Có một liên kết ba.Đồng phân
Trang 2Bài 33:
Trang 3I KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1 So sánh anken và ankin
Trang 7- Có một liên kết ba.
Đồng
phân Giống nhau
- Hiđrocacbon không no, mạch hở.
- Có đồng phân mạch C, đồng phân vị trí liên kết bội.
Tính chất
hóa học
Trang 8- Có một liên kết ba.
Đồng
phân Giống nhau
- Hiđrocacbon không no, mạch hở.
- Có đồng phân mạch C, đồng phân vị trí liên kết bội.
Tính chất
hóa học
Giống nhau
- Cộng hiđro.
- Cộng halogen.
- Cộng HX theo quy tắc Maccopnhicop.
- Làm mất màu dung dịch KMnO4.
Trang 9- Có một liên kết ba.
Đồng
phân Giống nhau
- Hiđrocacbon không no, mạch hở.
- Có đồng phân mạch C, đồng phân vị trí liên kết bội.
Tính chất
hóa học
Giống nhau
- Cộng hiđro.
- Cộng dung halogen.
- Cộng HX theo quy tắc Maccopnhicop.
- Làm mất màu dung dịch KMnO4.
Khác nhau
Không có pư thế bằng ion KL Ank-1-in có pư thế bằng ion KL.
Trang 102 Sự chuyển hóa lẫn nhau giữa ankan,
+H2/ xt Ni,t 0
+H2/xt Ni,t 0
Trang 11II BÀI TẬP1.Bài 1
Br21:1
t 0 ,xt -H2
t 0 ,xt -H2
a, Hãy xác định A, B, C, D, E trong sơ đồ sau
Trang 12b, Hỗn hợp khí A gồm H2 và C2H2 Nung nóng A có xúc tác Ni đến khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn được hỗn hợp khí B Dẫn hỗn hợp khí B vào dung dịch AgNO3 trong NH3
dư thấy có kết tủa C và có hỗn hợp khí D thoát ra Dẫn hỗn hợp khí D vào dung dịch brom thấy dung dịch brom nhạt màu và có khí E thoát ra Hãy xác định các khí trong hỗn hợp B
Trang 13Đem 2 sản phẩm (I) và (II) tách đề hidro tiếp:
Trang 14(I)
t 0 ,xt -H2 CH2=C=CH-CH3
CH2=C=CH-CH3
Trang 15Nhận xét: Sau khi tách H2:
- (I) và (II) đều cho sản phẩm giống nhau là
CH2=C=CH-CH3 phản ứng được với dung dịch brom (1:1) tạo ra 2 sản phẩm Vậy D là
CH2=C=CH-CH3
- (I) cho sản phẩm CH C-CH2-CH3 phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 => E là
CH C-CH2-CH3 và (I) là B
- (II) cho sản phẩm CH3-C C-CH3 phản ứng với dung dịch brom(1:1) tạo ra 1 sản phẩm Vậy C là CH3-C C-CH3 và (II) là A
Trang 16b, Hỗn hợp khí B tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa C =>Trong B còn
có C2H2 dư Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn nên
H2 phải hết
CH CH + 2AgNO3 + 2NH3 AgC CAg + 2NH4NO3
( kết tủa C) Hỗn hợp khí D làm nhạt màu nước brom => Trong D có C2H4
CH2=CH2 + Br2 CH2Br-CH2BrKhí E không phản ứng với dung dịch brom và
Trang 172 Bài 5 (Sgk-147)
Tóm tắt:
Hỗn hợp X (C3H8, C2H4, C2H2)
6,72 lit hỗn hợp X
a, Viết phương trình phản ứng
b, % V và % m của từng khí trong hỗn hợp
Trang 18nC3H8=1,68/22,4=0,075 (mol)
Trang 19Dẫn X qua dung dịch AgNO3 trong NH3 chỉ
có C2H2 phản ứng tạo kết tủa vàng nhạt
(3) CH CH +2AgNO3+ 2NH3 2NH4NO3
+ AgC CAg Theo ptpư (3) ta có:
nC2H2= nC2Ag2 = 24,24/240= 0,101 (mol)
nC2H4=nhhX-nC3H8-nC2H2 =0,3-0,075-0,101
=0,124 (mol)
Trang 21Phần trăm theo khối lượng của các khí trong hỗn hợp:
%mC3H8=(mC3H8/mhhX).100=35,11 (%) %mC2H4=(mC2H4/mhhX).100=36,95 (%) %mC2H2=(mC2H2/mhhX).100=27,94 (%)
Trang 223 Bài 3
Cho hỗn hợp A gồm {1anken(X), 1ankin(Y)} phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy tạo ra 7,2g kết tủa
Đốt cháy hoàn toàn A cho toàn bộ sản
phẩm vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 10g kết tủa, lọc bỏ kết tủa thấy khối lượng dung dịch giảm 4,34g
Xác định CTPT của các chất trong A biết X,
Trang 264 Bài tập trắc nghiệm
Câu 1:
Quy tắc Maccopnhicop chỉ áp dụng cho :
D
A Ankin đối xứng và tác nhân đối xứng
B Ankin bất đối và tác nhân bất đối
C Ankin bất đối và tác nhân đối xứng
D Hydrocacbon không no bất đối và tác nhân bất đối
Trang 28Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C5H8 tác dụng được với dd AgNO3 trong
Trang 29Đốt cháy hoàn toàn 2,24l hidrocacbon X thu được 6,72l CO2 (đktc) X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra sinh ra kết tủa Y CTCT của X là:
Trang 30Câu 5:
Hỗn hợp X gồm 2 ankin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng Dẫn 5,6 l hỗn hợp X qua bình brom dư thấy khối lượng bình tăng lên 11,4g CTPT của 2 ankin đó là:
Trang 31a, Viết PTPƯ.
b, Tính khối lượng axetilen chưa phản ứng và khối lượng etilen tạo ra sau phản ứng.
Trang 32Bài 2:
Đốt cháy 3,4g một hidrocacbon A tạo ra 11g CO2 Mặt khác, khi 3,4g A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo thành a g kết tủa.
a, Xác định CTPT của A.
b, Viết CTCT của A và tính khối lượng kết tủa tạo thành, biết khi A tác dụng với hidro dư, có xúc tác niken tạo thành isopentan.
Trang 33Bài 3:
Cho 27,2g một ankin Y phản ứng hết 1,4g hidro
(t 0 ,xt Ni) được hỗn hợp A gồm một anken và một
ankin Cho A qua từ từ nước brom thấy có 16g brom phản ứng.
a, Viết PTPƯ.
b, Tìm CTPT, viết CTCT có thể có của Y.
c, Gọi tên Y, biết Y tác dụng được với dung dịch
AgNO3 trong NH3, khi tác dụng với hidro tạo thành ankan mạch nhánh.