1.1. Lý do chọn đề tài. Hiện nay với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ và ứng dụng thực tế của tin học vào đời sống, nhu cầu tin học hóa ở những công ty, trường học, xí nghiệp,… ngày càng được áp dụng rộng rãi. Tin học hóa đồng nghĩa với tiết kiệm được thời gian, hiệu quả trong hoạt động và chính xác. Trước xu hướng phát triển đó, Trung tâm NIIT Trà Vinh đã quyết định tin học hóa hệ thống quản lý đào tạo để dễ dàng trong việc quản lý đào tạo cũng như trong công tác tuyển sinh. Nhận thấy được tầm quan trọng cũng như sự cần thiết đó em đã chọn đề tài này. 1.2. Mô tả đề tài. Trung tâm NIIT Trà Vinh cần tin học hoá hệ thống quản lý đào tạo tại trung tâm. Vào đầu năm học, Giám đốc trung tâm sẽ lên kế hoạch tuyển sinh cho năm đó, có thể tuyển sinh nhiều đợt trong năm, thông tin của đợt tuyển sinh bao gồm ngày bắt đầu, ngày kết thúc và số thứ thự của đợt tuyển sinh. Khi học sinh, sinh viên (gọi chung là ứng viên) muốn đăng ký học tại trung tâm, các ứng viên phải điền đầy đủ thông tin vào phiếu đăng ký nhập học. Thông tin về ứng viên ghi vào phiếu đăng ký nhập học bao gồm: họ tên, năm sinh, địa chỉ,ngày đăng ký, trình độ văn hoá, nghề nghiệp hiện tại. Sau khi đăng ký xong, tư vấn viên sẽ kiểm tra lại thông tin và ghi tên nhân viên tư vấn vào phiếu đăng ký để xác nhận thông tin là đúng và hẹn ngày cho ứng viên vào thi tuyển đầu vào. Khi có kết quả thi tuyển, trung tâm sẽ xét điểm để xác định những ứng viên đã trúng tuyển và những ứng viên bị loại. Những ứng viên đã trúng tuyển sẽ đăng ký chuyên ngành học tại trung tâm. Trung tâm đào tạo 2 chuyên ngành là lập trình viên, quản trị mạng. Mỗi ứng viên chỉ được đăng ký một chuyên ngành duy nhất. Sau khi đăng ký chuyên ngành và đóng phí tháng đầu tiên, trung tâm sẽ cấp cho ứng viên một mã số gọi là mã số học viên. Lúc này ứng viên đã trở thành học viên của trung tâm. Các lớp mới sẽ được tạo ra ứng với từng chuyên ngành được đào tạo tại trung tâm, thông tin về lớp bao gồm mã lớp, tên lớp, sỉ số, mỗi lớp có sỉ số tối đa 20 học viên và các lớp này sẽ học vào từng ca học riêng biệt, mỗi lớp sẽ học vào 3 ngày trong tuần, thứ 246 hoặc thứ 357. Mỗi ca học bao gồm 2 giờ, có thể học vào buổi sáng, buổi chiều hoặc tối, mỗi buổi có tối đa 2 ca học. Mỗi ca học có thể có nhiều lớp học. Thông tin về ca học bao gồm số thứ tự, giờ học. Học viên sẽ đăng ký học vào các lớp mà trung tâm đã tạo ra vào các ca học mà học viên thấy thích hợp. Mỗi lớp do một giáo viên nào đó giảng dạy, và giáo viên có thể dạy nhiều lớp ở các ca học khác nhau, thông tin về giáo viên bao gồm mã giáo viên, họ tên, năm sinh, địa chỉ. Chương trình đào tạo tại trung tâm thường gồm 8 học kì, mỗi học kỳ khoảng 3 tháng, trong một học kỳ học viên phải thực hiện nhiều báo cáo và thi cuối khoá:bao gồm một cột điểm ISAS, hai cột điểm đồ án, và một cột điểm thi. Để được học ở học kỳ kế tiếp, các học viên phải đạt điểm của từng cột điểm của học kỳ hiện tại ít nhất là 45100. Để chuyển tiếp qua học kỳ kế tiếp, trung tâm cũng sẽ tạo ra các lớp mới ứng với các ca học như lúc mới bắt đầu vào học. 1.3. Lịch sử giải quyết vấn đề Đề tài tin học hóa hệ thống quản lý đào tạo tại Trung tâm NIIT Trà Vinh là một đề tài không mới vì hiện nay trung tâm đã được cung cấp một phần mềm quản lý đào tạo do NIIT Ấn Độ chuyển giao. Tuy nhiên việc áp dụng tại trung tâm gặp nhiều khó khăn do sử dụng các chức năng không phù hợp thực tế tại Trung tâm NIIT Trà Vinh, việc xây dựng đề tài này nhằm giải quyết những khó khăn mà hệ thống NIIT Ấn Độ cung cấp gặp phải. 1.4. Mục đích đề tài Giúp cho công tác quản lý đào tạo tại trung tâm NIIT Trà Vinh được nhanh chóng và thuận tiện hơn. 1.5. Phạm vi ứng dụng Chương trình quản lý đào tạo trung tâm NIIT Trà Vinh phục vụ cho công tác quản lý đào tạo được thuận tiện nhanh chóng và dễ dàng hơn. Ứng dụng trong việc quản lý đào tạo và công tác tuyển sinh của trung tâm NIIT Trà Vinh. 1.6. Mục tiêu đề ra Công tác tuyển sinh phải quản lý được thông tin ứng viên, đợt tư vấn, đợt tuyển sinh, nhân viên tư vấn. Phải xây dựng được chức năng xếp lớp cho ứng viên. Công tác quản lý đào tạo phải quản lý được thông tin học viên, điểm học viên, quản lý thông tin lớp học, quá trình học tập, thông tin giáo viên, ca học. Xây dựng chức năng chuyển lớp cho học viên sau khi kết thúc mỗi môn học. Phải xuất được một số biểu mẫu cung cấp cho quá trình đào tạo. Quản lý thông tin người dùng, tiến trình hệ thống. Ngoài ra phải xây dựng một trang Web hỗ trợ cho học viên xem thông tin điểm, lớp học, thông tin cá nhân. 1.7. Hướng giải quyết Để giải quyết được các mục tiêu đã đặt ra của đề tài ở đây áp dụng xây dựng đề tài dựa trên ngôn ngữ lập trình C, Asp và SQL các ngôn ngữ này đã được học trong chương trình đào tạo chính vì điều đó cũng đã giúp cho việc nghiên cứu cũng như phát triển chương trình được thuận tiện và dễ dàng hơn. Ngoài ra còn phải tìm hiểu và xây dựng phần mềm theo mô hình xử lý 3 tầng. Một số chương trình ứng dụng được sử dụng trong quá trình thực hiện đề tài: + Bộ công cụ soạn thảo ngôn ngữ C và Asp Visual Studio 2005. + Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server 2005. + Phần mềm Power Designer. + Phần mềm đồ họa Photoshop. Quá trình thực hiện đề tài có thể tóm lược như sau: + Giai đoạn 1: Xác định mục tiêu của đề tài. Tìm hiểu hệ thống cơ sở lý thuyết có liên quan. + Giai đoạn 2: Tiến hành phân tích thiết kế các mô hình. Áp dụng các cơ sở lý thuyết đã nghiên cứu vào việc xây dựng đề tài.
Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Hiện với phát triển ngày mạnh mẽ ứng dụng thực tế tin học vào đời sống, nhu cầu tin học hóa công ty, trường học, xí nghiệp,… ngày áp dụng rộng rãi Tin học hóa đồng nghĩa với tiết kiệm thời gian, hiệu hoạt động xác Trước xu hướng phát triển đó, Trung tâm NIIT Trà Vinh định tin học hóa hệ thống quản lý đào tạo để dễ dàng việc quản lý đào tạo công tác tuyển sinh Nhận thấy tầm quan trọng cần thiết em chọn đề tài 1.2 Mô tả đề tài Trung tâm NIIT Trà Vinh cần tin học hoá hệ thống quản lý đào tạo trung tâm Vào đầu năm học, Giám đốc trung tâm lên kế hoạch tuyển sinh cho năm đó, tuyển sinh nhiều đợt năm, thông tin đợt tuyển sinh bao gồm ngày bắt đầu, ngày kết thúc số thứ thự đợt tuyển sinh Khi học sinh, sinh viên (gọi chung ứng viên) muốn đăng ký học trung tâm, ứng viên phải điền đầy đủ thông tin vào phiếu đăng ký nhập học Thông tin ứng viên ghi vào phiếu đăng ký nhập học bao gồm: họ tên, năm sinh, địa chỉ,ngày đăng ký, trình độ văn hoá, nghề nghiệp Sau đăng ký xong, tư vấn viên kiểm tra lại thông tin ghi tên nhân viên tư vấn vào phiếu đăng ký để xác nhận thông tin hẹn ngày cho ứng viên vào thi tuyển đầu vào Khi có kết thi tuyển, trung tâm xét điểm để xác định ứng viên trúng tuyển ứng viên bị loại Những ứng viên trúng tuyển đăng ký chuyên ngành học trung tâm Trung tâm đào tạo chuyên ngành lập trình viên, quản trị mạng Mỗi ứng viên đăng ký chuyên ngành Sau đăng ký chuyên ngành đóng phí tháng đầu tiên, trung tâm cấp cho ứng viên mã số gọi mã số học viên Lúc ứng viên trở thành học viên trung tâm GVHD: KS Lê Phong Dũ SVTH: Nguyễn Thanh Huy Các lớp tạo ứng với chuyên ngành đào tạo trung tâm, thông tin lớp bao gồm mã lớp, tên lớp, sỉ số, lớp có sỉ số tối đa 20 học viên lớp học vào ca học riêng biệt, lớp học vào ngày tuần, thứ 2-4-6 thứ 3-5-7 Mỗi ca học bao gồm giờ, học vào buổi sáng, buổi chiều tối, buổi có tối đa ca học Mỗi ca học có nhiều lớp học Thông tin ca học bao gồm số thứ tự, học Học viên đăng ký học vào lớp mà trung tâm tạo vào ca học mà học viên thấy thích hợp Mỗi lớp giáo viên giảng dạy, giáo viên dạy nhiều lớp ca học khác nhau, thông tin giáo viên bao gồm mã giáo viên, họ tên, năm sinh, địa Chương trình đào tạo trung tâm thường gồm học kì, học kỳ khoảng tháng, học kỳ học viên phải thực nhiều báo cáo thi cuối khoá:bao gồm cột điểm ISAS, hai cột điểm đồ án, cột điểm thi Để học học kỳ kế tiếp, học viên phải đạt điểm cột điểm học kỳ 45/100 Để chuyển tiếp qua học kỳ kế tiếp, trung tâm tạo lớp ứng với ca học lúc bắt đầu vào học 1.3 Lịch sử giải vấn đề Đề tài tin học hóa hệ thống quản lý đào tạo Trung tâm NIIT Trà Vinh đề tài không trung tâm cung cấp phần mềm quản lý đào tạo NIIT Ấn Độ chuyển giao Tuy nhiên việc áp dụng trung tâm gặp nhiều khó khăn sử dụng chức không phù hợp thực tế Trung tâm NIIT Trà Vinh, việc xây dựng đề tài nhằm giải khó khăn mà hệ thống NIIT Ấn Độ cung cấp gặp phải 1.4 Mục đích đề tài Giúp cho công tác quản lý đào tạo trung tâm NIIT Trà Vinh nhanh chóng thuận tiện GVHD: KS Lê Phong Dũ SVTH: Nguyễn Thanh Huy 1.5 Phạm vi ứng dụng Chương trình quản lý đào tạo trung tâm NIIT Trà Vinh phục vụ cho công tác quản lý đào tạo thuận tiện nhanh chóng dễ dàng Ứng dụng việc quản lý đào tạo công tác tuyển sinh trung tâm NIIT Trà Vinh 1.6 Mục tiêu đề - Công tác tuyển sinh phải quản lý thông tin ứng viên, đợt tư vấn, đợt tuyển sinh, nhân viên tư vấn - Phải xây dựng chức xếp lớp cho ứng viên - Công tác quản lý đào tạo phải quản lý thông tin học viên, điểm học viên, quản lý thông tin lớp học, trình học tập, thông tin giáo viên, ca học - Xây dựng chức chuyển lớp cho học viên sau kết thúc môn học - Phải xuất số biểu mẫu cung cấp cho trình đào tạo Quản lý thông tin người dùng, tiến trình hệ thống Ngoài phải xây dựng trang Web hỗ trợ cho học viên xem thông tin điểm, lớp học, thông tin cá nhân 1.7 Hướng giải - Để giải mục tiêu đặt đề tài áp dụng xây dựng đề tài dựa ngôn ngữ lập trình C#, Asp SQL ngôn ngữ học chương trình đào tạo điều giúp cho việc nghiên cứu phát triển chương trình thuận tiện dễ dàng Ngoài phải tìm hiểu xây dựng phần mềm theo mô hình xử lý tầng - Một số chương trình ứng dụng sử dụng trình thực đề tài: - + Bộ công cụ soạn thảo ngôn ngữ C# Asp Visual Studio 2005 + Hệ quản trị sở liệu SQL Server 2005 + Phần mềm Power Designer + Phần mềm đồ họa Photoshop Quá trình thực đề tài tóm lược sau: + Giai đoạn 1: Xác định mục tiêu đề tài Tìm hiểu hệ thống sở lý thuyết có liên quan + Giai đoạn 2: Tiến hành phân tích thiết kế mô hình GVHD: KS Lê Phong Dũ SVTH: Nguyễn Thanh Huy Áp dụng sở lý thuyết nghiên cứu vào việc xây dựng đề tài GVHD: KS Lê Phong Dũ SVTH: Nguyễn Thanh Huy Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Hệ thống thông tin 2.1.1 Tổng quát trình xây dựng hệ thống thông tin Quá trình xây dựng dự án tin học chia thành nhiều giai đoạn, giai đoạn chia làm nhiều bước Trình tự bước không tuyến tính mà có dạng xoáy ốc, hay đơn giản chúng có dạng thác nước Nghiên cứu sơ Nghiên cứu khả thi Nghiên cứu kỹ thuật Thiết kế Lập trình Bảo trì Hình 2.1 Quy trình xây dựng phần mềm - Nghiên cứu sơ bộ: đưa mục tiêu điều tra ban đầu, bước yêu cầu phải thực công tác điều tra; nhiệm vụ liên quan giai đoạn là: Thu thập liệu thông qua vấn, điều tra, quan sát tổ chức - Nghiên cứu khả thi: mô tả hệ thống tại, vấn đề tồn hệ thống - Nghiên cứu kỹ thuật: thỏa thuận cấu kỹ thuật phương thức sử dụng - Tạo phần mềm: dùng công cụ ngôn ngữ lập trình để thực hiện, kiểm tra chức phân hệ, kết hợp phân hệ khác tổng thể hệ thống thông tin đưa giai đoạn phân tích thiết kế Cho hệ thống bắt đầu hoạt động với chương trình thử nghiệm Nếu hệ thống có khiếm khuyết phải phát nguyên nhân khâu phản ánh với người có trách nhiệm thuộc khâu GVHD: KS Lê Phong Dũ SVTH: Nguyễn Thanh Huy - Sử dụng: hệ thống cài đặt vào môi trường thực Nhiệm vụ giai đoạn chủ yếu trách nhiệm người dùng - Khai thác bảo trì: hệ thống vừa hoạt động, vừa kiểm soát thay đổi nội lẫn đòi hỏi môi trường biến chuyển bên để thích ứng theo Nhiệm vụ giai đoạn trách nhiệm tất thành phần [6] 2.1.2 Khái niệm mô hình liệu mức quan niệm(MLD) 2.1.2.1 Khái niệm Một mô hình liệu tập hợp khái niệm dùng để diễn tả tập đối tượng liệu mối quan hệ chúng hệ thống thông tin cần tin học hóa Nó xem cầu nối giới thực với mô hình sở liệu bên máy tính Khi mô hình liệu mô tả tập hợp khái niệm từ giới thực, ta gọi mô hình quan niệm liệu [6] 2.1.2.2 Khái niệm kí pháp mô hình liệu quan niệm Ba phần tử mô hình quan niệm liệu là: thực thể, thuộc tính mối quan hệ thành phần - Thực thể: khái niệm để lớp đối tượng cụ thể hay khái niệm có đặc trưng chung mà ta quan tâm Tên thực thể cụm danh từ viết chữ in, thực thể biểu diễn hình chữ nhật có tên thuộc tính bên TÊN THỰC THỂ Hình 2.2 Thực thể - Thuộc tính: thuộc tính đặc trưng thực thể Thuộc tính thường định danh tên ghi bên thực thể Mỗi thực thể phải GVHD: KS Lê Phong Dũ SVTH: Nguyễn Thanh Huy có thuộc tính có nhiều loại thuộc tính khác như: thuộc tính tên gọi, thuộc tính đa trị, thuộc tính định danh Hình 2.3 Thuộc tính TÊN THỰC THỂ Thuộc tính Tên mối kết hợp Thuộc tính mối kết hợp - Các mối kết hợp: mối kết hợp phần tử mô hình tương ứng với mối quan hệ thực thể tham gia vào quan hệ thuộc tổ chức trình mô hình hóa [6] Hình 2.4 Mối kết hợp 2.1.3 Mô hình liệu mức quan niệm • Mô hình hóa sở liệu quan hệ - Bước 1: Xét mô hình thực thể - kết hợp có sử dụng khái niệm tổng quát hóa – chuyên biệt hóa hay không Nếu có phải biết đổi mô hình dạng không tổng quát hóa – chuyên biệt hóa mô hình có hai cách loại bỏ tổng quát hóa chuyên biệt hóa + Cách 1: Xem chuyên biệt thực thể: mối kết hợp thực thể khác phải tách theo thực thể chuyên biệt Các thực thể chuyên biệt thuộc tính thân thừa hưởng thuộc tính thực thể tổng quát, nhiên nên điều chỉnh tên gọi cho mô hình hợp lý + Cách 2: Gộp chuyên biệt thành thực thể chung, phải bổ sung thêm tất thuộc tính chuyên biệt vào thực thể tổng quát phải điều chỉnh lại số thường phát sinh thêm ràng buộc - Bước 2: Áp dụng quy tắc chuyển đổi sau: GVHD: KS Lê Phong Dũ SVTH: Nguyễn Thanh Huy + Quy tắc 1: Một thực thể mô hình thực thể - kết hợp chuyển thành bảng + Quy tắc 2: Một thuộc tính mô hình thực thể - kết hợp chuyển thành thuộc tính bảng tương ứng Đặc biệt KHÓA mô hình thực thể - kết hợp chuyển thành KHÓA bảng + Quy tắc 3: Một quan hệ phụ thuộc hàm mạnh mô hình thực thể - kết hợp chuyển sang mô hình quan hệ thực sau: Thực thể đích chuyển thành bảng đích theo quy tắc Thực thể nguồn chuyển thàng bảng nguồn, gồm tất thuộc tính thực thể nguồn thuộc tính khóa thực thể đích Thuộc tính khóa thực thể đích chuyển sang xem khóa bảng nguồn, nghĩa ta nhận thể bảng đích tương ứng với thể bảng nguồn từ khóa bảng nguồn + Quy tắc 4: Một mối kết hợp nhiều – nhiều mô hình thực thể - kết hợp biến thành bảng, gồm tất khóa thực thể tham gia thuộc tính mối kết hợp (Nếu có) Các khóa kết hợp thành khóa bảng vừ tạo Mỗi thực thể tham gia chuyển thành bảng trường hợp mối kết hợp dựa mối kết hợp khác ta xem mối kết hợp có trước thực thể áp dụng quy tắc + Quy tắc 5: Một quan hệ tự thân biến hay trở thành bảng, tùy theo số quan hệ mô hình thực thể kết hợp Nếu có số (1, 1) xem quan hệ tự thân quan hệ phụ thuộc hàm hai thực thể, áp dụng quy tắc Ngược lại, hai số (0, 1); (0, n) hay (1, n): xem quan hệ nhị phân bình thường, áp dụng quy tắc - Bước 3: Tối ưu hóa bước chuyển đổi: Trong mô hình thực thể - kết hợp, có thực thể tham gia vào nhiều mối kết hợp Do áp dụng quy tắc chúng chuyển thành nhiều quan hệ mà có nhiều thuộc tính trùng lắp Để đảm bảo tính quán liệu, tiết kiệm không gian lưu trữ sau, gộp số quan hệ với nhau, loại bỏ số thuộc tính số quan hệ chúng tồn quan hệ khác chí có loại bỏ quan hệ không cần thiết gép số quan hệ lại với GVHD: KS Lê Phong Dũ SVTH: Nguyễn Thanh Huy - Bước 4: Chuẩn hóa liệu áp dụng quy tắc chuẩn hóa lý thuyết thiết kế sở liệu để tách quan hệ thành quan hệ dạng chuẩn cao [6] 2.1.4 Mô hình dòng liệu(DFD) Mô hình xử lý xem tập hợp hành vi, thủ tục kết hợp với để mô tả hành vi hệ thống Các mô hình động sử dụng để biểu diễn tương tác đối tượng để thực công việc hệ thống [6] 2.1.4.1 Ô xử lý Ô xử lý hình oval hay hình chữ nhật góc tròn, bên có số thứ tự tên ô xử lý [6] Số thứ tự ô xử lý Tên ô xử lý Hình 2.5 Ô xử lý 2.1.4.2 Dữ liệu vào, liệu - Dữ liệu vào: Thường liên quan đến đối tượng tham gia vào tình xử lý, giá trị thuộc tính đối tượng - Dữ liệu ra: kết trình xử lý giới thực thường vật chứng Vật chứng thể kết trình xử lý Dòng liệu thường ký hiệu mũi tên để hướng vào ô xử lý có nhãn đặc tả liệu [6] Ký hiệu: Dữ liệu vào GVHD: KS Lê Phong Dũ Ô xử lý Dữ liệu SVTH: Nguyễn Thanh Huy Nếu liệu cho nhiều đích khác trình bày Hình 2.6 Dữ liệu vào, liệu 2.1.4.3 Nguồn/ đích Là thực thể bên hệ thống, nguồn tác động vào hệ thống làm cho hệ thống khởi tạo trình xử lý, đích đối tượng mà hệ thống phải cung cấp cho Trong nhiều trường hợp đối tượng nguồn, đích, Chúng ký hiệu hình chữ nhật bên có gán tên mũi tên vào mũi tên [6] Tên Tên tác nhân Nguồn(đầu) Tên Đích(cuối) Hình 2.7 Nguồn, đích 2.1.4.4 Kho liệu Là nơi chứa liệu bên hệ thống mà trình xử lý cần tham khảo hay cần lưu trữ lại sau trình xử lý [6] STT Tên kho liệu thứ tự Hình 2.8 Kho liệu 2.2 Cơ sở liệu 2.2.1 Ưu điểm sở liệu - Có thể giảm bớt dư thừa liệu - Tránh không quán liệu lưu trữ - Dữ liệu lưu trữ sử dụng chung - Có thể đảm bảo tuân thủ tiêu chuẩn thống GVHD: KS Lê Phong Dũ SVTH: Nguyễn Thanh Huy 10 Hình 4.13 Điểm danh cho học viên - Sau hoàn thành điểm danh cho lớp học tiến hành nhập điểm cho lớp học lớp học có cột điểm cột điểm tối đa 100 điểm Hình 4.14 Nhập điểm cho học viên GVHD: KS Lê Phong Dũ SVTH: Nguyễn Thanh Huy 82 - Khi hoàn tất việc nhập điểm xác định học viên đủ điều kiện để chuyển lớp Chuyển lớp: để chuyển lớp, lớp học phải kết thúc nhập điểm đầy đủ cho học viên Các học viên không đủ điều kiện danh sách học viên chuyển lớp Hình 4.15 Danh sách học viên chuyển lớp - Để chuyển lớp check chọn vào học viên sau chọn lớp học, giáo viên, phòng học cho học viên, tương tự xếp lớp Hình 4.16 Chuyển lớp cho học viên GVHD: KS Lê Phong Dũ SVTH: Nguyễn Thanh Huy 83 Xem điểm học kỳ, thông tin lớp học, thông tin cá nhân học viên - Học viên đăng nhập vào Website để xem thông tin mình, tên đăng nhập mã học viên, mật ngày tháng năm sinh có dạng ddmmyyyy, tiến hành đăng nhập với học viên Nguyễn Thế Ngữ Mssv:R1130144005, mật khẩu: 10101989 Hình 4.17 Đăng nhập dành cho học viên - Sau đăng nhập thành công học viên xem thông tin điểm học kỳ, thông tin lớp học, thông tin cá nhân Hình 4.18 Đăng nhập thành công GVHD: KS Lê Phong Dũ SVTH: Nguyễn Thanh Huy 84 Hình 4.19 Trang xem điểm học kỳ giành cho học viên Hình 4.20 Trang xem thông tin lớp học GVHD: KS Lê Phong Dũ SVTH: Nguyễn Thanh Huy 85 Hình 4.21 Xem thông tin cá nhân học viên GVHD: KS Lê Phong Dũ SVTH: Nguyễn Thanh Huy 86 Chương 5: KẾT LUẬN & HƯỚNG PHÁT TRIỂN 5.1 Kết luận 5.1.1 Kết đạt - Sau tháng thực đề tài “Tin hoc hóa hệ thống quản lý đào tạo Trung tâm NIIT Trà Vinh” hoàn thành mục tiêu đề sau: + Quản lý thông tin ứng viên, đợt tư vấn, đợt tuyển sinh, nhân viên tư vấn, học viên, điểm học viên, quản lý thông tin lớp học, trình học tập, thông tin giáo viên, ca học + Xây dựng chức xếp lớp cho ứng viên chức chuyển lớp cho học viên + Xuất số biểu mẫu cung cấp cho trình đào tạo + Quản lý thông tin người dùng, tiến trình hệ thống + Đã xây dựng trang Web hỗ trợ cho học viên xem thông tin điểm, lớp học, thông tin cá nhân + Có thể thay đổi thời gian kết thúc khóa học, giải vấn đề nhập điểm cập nhật điểm, xây dựng Việt hóa lại toàn hệ thống, giao diện dễ sử dụng rõ ràng hơn, quản lý phòng học giáo viên theo nhu cầu thực tế Trung tâm 5.1.2 Hạn chế Bên cạnh kết đạt hệ thống số hạn chế định như: chưa đảm bảo tuyệt đối ngăn chặn lỗi, chưa quản lý vấn đề học phí học viên, chưa điểm danh theo ngày học, chưa xây dựng chức cho ứng viên tự đăng ký 5.2 Hướng phát triển - Tối ưu hóa giao diện để người dùng dễ dàng thao tác Cải thiện tốc độ chương trình Xây dựng trang Web hỗ trợ ứng viên đăng ký học GVHD: KS Lê Phong Dũ SVTH: Nguyễn Thanh Huy 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Huy, “Bài giảng Công nghệ phần mềm”, Trường Đại học Sài Gòn, năm 2009, tr 10 – 50 Phạm Hữu Khang, “Lập trình sở liệu C# 2005”, Nhà xuất Lao động Xã hội, năm 2006, tr 213 – 237 Phạm Hữu Khang, “Lập trình asp.net 2.0”, Nhà xuất Lao động Xã hội, năm 2007, tr 147 – 200 Phạm Hữu Khang, “Lập trình sở liệu Report Visual SourceSafe 2005”, Nhà xuất Lao động Xã hội, năm 2007, tr 234 – 239 Phạm Thị Xuân Lộc, “Bài giảng sơ liệu”, Trường Đại học Cần Thơ, năm 1999, tr – 25, tr 76 – 126 Đinh Khắc Quyền & ThS Phan Tấn Tài(Biên soạn), “Bài giảng phân tích tiết kế hệ thống thông tin”, Trường Đại học Cần Thơ, tháng 08 năm 2008, tr – 80 GVHD: KS Lê Phong Dũ SVTH: Nguyễn Thanh Huy 88 DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 3.1 Danh sách thực thể .17 Bảng 3.2 Danh sách mối kết hợp 17 Bảng 3.3 Mô tả chi tiết ứng viên 18 Bảng 3.4 Mô tả chi tiết học viên 19 Bảng 3.5 Mô tả chi tiết nhân viên tư vấn 20 Bảng 3.6 Mô tả chi tiết giáo viên 20 Bảng 3.7 Mô tả tiết đợt tuyển sinh .20 Bảng 3.8 Mô tả chi tiết lớp học 21 Bảng 3.9 Mô tả chi tiết phòng học .21 Bảng 3.10 Mô tả chi tiết ca học 21 Bảng 3.11 Mô tả chi tiết ngành học 21 Bảng 3.12 Mô tả chi tiết thực thể học 22 Bảng 3.13 Mô tả chi tiết thực thể tư vấn 23 Bảng 3.14 Mô tả chi tiết thực thể điểm danh 23 Bảng 3.15 Danh sách bảng 26 Bảng 3.16 Mô tả bảng ứng viên 27 Bảng 3.17 Mô tả bảng đợt tuyển sinh 27 Bảng 3.18 Mô tả bảng nhân viên tư vấn 27 Bảng 3.19 Mô tả bảng tư vấn .28 Bảng 3.20 Mô tả bảng học viên 28 Bảng 3.21 Mô tả bảng giáo viên 29 Bảng 3.22 Mô tả bảng phòng học 29 Bảng 3.23 Mô tả bảng lớp 29 Bảng 3.24 Mô tả bảng học 30 Bảng 3.25 Mô tả bảng điểm danh 30 Bảng 3.26 Mô tả bảng ngành học 30 Bảng 3.27 Mô tả bảng học kỳ .30 Bảng 3.28 Mô tả bảng ca học .31 Bảng 3.29 Tầm ảnh hưởng ứng viên 31 GVHD: KS Lê Phong Dũ SVTH: Nguyễn Thanh Huy 89 Bảng 3.30 Tầm ảnh hưởng nhân viên tư vấn 31 Bảng 3.31 Tầm ảnh hưởng đợt tuyển sinh 32 Bảng 3.32 Tầm ảnh hưởng học viên 32 Bảng 3.33 Tầm ảnh hưởng lớp học 33 Bảng 3.34 Tầm ảnh hưởng giáo viên 33 Bảng 3.35 Tầm ảnh hưởng phòng học .34 Bảng 3.36 Tầm ảnh hưởng ca học .34 Bảng 3.37 Tầm ảnh hưởng học kỳ .34 Bảng 3.38 Tầm ảnh hưởng ngành 34 Bảng 3.39 Tầm ảnh hưởng đợt tư vấn .35 Bảng 3.40 Tầm ảnh hưởng bảng học 35 Bảng 3.41 Tầm ảnh hưởng điểm danh 36 Bảng 3.42 Tầm ảnh hưởng ứng viên, nhân viên tư vấn, đợt tuyển sinh 37 Bảng 3.43 Tầm ảnh hưởng ứng viên, học viên 37 Bảng 3.44 Tầm ảnh hưởng học viên, giáo viên, phòng, lớp, học .38 Bảng 3.45 Tầm ảnh hưởng học viên, lớp, điểm danh .38 Bảng 3.46 Tầm ảnh hưởng ngành, lớp 39 Bảng 3.47 Tầm ảnh hưởng học kỳ, lớp 39 Bảng 3.48 Tầm ảnh hưởng ca học, lớp 40 GVHD: KS Lê Phong Dũ SVTH: Nguyễn Thanh Huy 90 DANH MỤC HÌNH Tên hình Trang Hình 2.1 Quy trình xây dựng phần mềm Hình 2.2 Thực thể Hình 2.3 Thuộc tính Hình 2.4 Mối kết hợp Hình 2.5 Ô xử lý Hình 2.6 Dữ liệu vào, liệu 10 Hình 2.7 Nguồn, đích 10 Hình 2.8 Kho liệu 10 Hình 3.1 Mô hình thực thể kết hợp 16 Hình 3.2 Lược đồ sở liệu 25 Hình 3.3 Mô hình xử lý .40 Hình 3.4 Sơ đồ tương tác người dùng với hệ thống 41 Hình 3.5 Thực đơn 43 Hình 3.6 Màn hình 46 Hình 3.7 Màn hình đăng nhập hệ thống 46 Hình 3.8 Màn hình đính kèm sở liệu .47 Hình 3.9 Màn hình lưu liệu 47 Hình 3.10 Màn hình phục hồi liệu 47 Hình 3.11 Màn hình quản lý người dùng 48 Hình 3.12 Màn hình quản lý thông tin ứng viên .49 GVHD: KS Lê Phong Dũ SVTH: Nguyễn Thanh Huy 91 Hình 3.13 Màn hình xếp lớp 49 Hình 3.14 Màn hình thông tin đợt tuyển sinh 50 Hình 3.15 Màn hình quản lý nhân viên tư vấn 51 Hình 3.16 Màn hình đợt tư vấn 52 Hình 3.17 Màn hình quản lý thông tin học viên .53 Hình 3.18 Màn hình quản lý thông tin giáo viên 54 Hình 3.19 Màn hình điểm danh 55 Hình 3.20 Màn hình cập nhật điểm 56 Hình 3.21 Màn hình quản lý lớp học 57 Hình 3.22 Màn hình quản lý phòng học 58 Hình 3.23 Màn hình chuyển lớp 59 Hình 3.24 Màn hình quản lý học kỳ 60 Hình 3.25 Màn hình quản lý ca học 61 Hình 3.26 Màn hình thông tin ngành học 62 Hình 3.27 Màn hình đổi mật 63 Hình 3.28 Màn hình in bảng điểm lớp 64 Hình 3.29 Màn hình in điểm cá nhân 64 Hình 3.30 Màn hình in bảng đánh giá điểm đồ án 65 Hình 3.31 Màn hình in bảng đánh giá điểm ISAS 65 Hình 3.32 Bảng đánh giá điểm thi kết thúc môn 66 Hình 3.33 Màn hình in bảng điểm danh 66 Hình 3.34 Màn hình in danh sách lớp .67 Hình 3.35 Trang chủ Web 68 Hình 3.36 Trang xem điểm giành cho học viên 69 Hình 3.37 Trang xem thông tin lớp học 70 Hình 3.38 Trang xem thông tin cá nhân 70 Hình 3.39 Lưu đồ xử lý đăng nhập 71 Hình 3.40 Lưu đồ xử lý thêm thông tin .72 Hình 3.41 Lưu đồ xử lý cập nhật .73 Hình 4.1 Thêm nhân viên tư vấn 74 Hình 4.2 Thêm nhân viên tư vấn thành công 75 GVHD: KS Lê Phong Dũ SVTH: Nguyễn Thanh Huy 92 Hình 4.3 Nhập thông tin giáo viên .75 Hình 4.4 Thêm thông tin giáo viên thành công 76 Hình 4.5 Nhập thông tin ứng viên .76 Hình 4.6 Danh sách ứng viên thêm thành công 77 Hình 4.7 Hẹn ngày tư vấn cho ứng viên 78 Hình 4.8 Nhập thông tin lớp học 79 Hình 4.9 Thêm lớp học thành công 79 Hình 4.10 Chuyển ứng viên thành học viên 80 Hình 4.11 Xếp lớp cho học viên 80 Hình 4.12 Danh sách học viên vừa xếp lớp 81 Hình 4.13 Điểm danh cho học viên 82 Hình 4.14 Nhập điểm cho học viên 82 Hình 4.15 Danh sách học viên chuyển lớp .83 Hình 4.16 Chuyển lớp cho học viên .83 Hình 4.17 Đăng nhập dành cho học viên 84 Hình 4.18 Đăng nhập thành công 84 Hình 4.19 Trang xem điểm học kỳ giành cho học viên 85 Hình 4.20 Trang xem thông tin lớp học 85 Hình 4.21 Xem thông tin cá nhân học viên 86 MỤC LỤC Trang Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mô tả đề tài GVHD: KS Lê Phong Dũ SVTH: Nguyễn Thanh Huy 93 1.3 Lịch sử giải vấn đề 1.4 Mục đích đề tài 1.5 Phạm vi ứng dụng .3 1.6 Mục tiêu đề .3 1.7 Hướng giải Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.Hệ thống thông tin .5 2.1.1.Tổng quát trình xây dựng hệ thống thông tin 2.1.2.Khái niệm mô hình liệu mức quan niệm(MLD) .6 2.1.2.1.Khái niệm 2.1.2.2.Khái niệm kí pháp mô hình liệu quan niệm 2.1.3.Mô hình liệu mức quan niệm .7 2.1.4.Mô hình dòng liệu(DFD) .9 2.1.4.1.Ô xử lý 2.1.4.2.Dữ liệu vào, liệu 2.1.4.3.Nguồn/ đích 10 2.1.4.4.Kho liệu .10 2.2.Cơ sở liệu 10 2.2.1 Ưu điểm sở liệu .10 2.2.2 Ngôn ngữ hỏi SQL 11 2.3.Công nghệ phần mềm 12 2.4.Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C# 13 2.5.Giới thiệu SQL Server 2005 13 Chương 3: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN 14 3.1 Yêu cầu chức 14 3.1.1Yêu cầu lưu trữ 14 3.1.1.Yêu cầu tra cứu 14 3.1.2.Yêu cầu tính toán .14 3.1.3.Yêu cầu kết xuất 14 3.2.Yêu cầu phi chức 15 3.3.Thiết kế liệu 16 GVHD: KS Lê Phong Dũ SVTH: Nguyễn Thanh Huy 94 3.3.1.Mô hình thực thể kết hợp(ERD) .16 3.3.1.1.Mô hình 16 3.3.1.2.Danh sách đối tượng 17 3.3.1.3.Bảng mô tả thực thể mối kết hợp 17 3.3.2.Mô hình vật lý 25 3.3.2.1.Lược đồ sở liệu .25 3.3.2.2.Danh sách bảng 26 3.3.2.3.Mô tả chi tiết bảng .27 3.3.3.Ràng buộc toàn vẹn 31 3.3.3.1.Ràng buộc toàn vẹn có bối cảnh quan hệ .31 3.3.3.2.Ràng buộc toàn vẹn có bối cảnh nhiều quan hệ 36 3.4.Thiết kế xử lý 40 3.4.1.Mô hình xử lý 40 3.4.2.Mô tả ô xử lý .42 3.5.Thiết kế giao diện .43 3.5.1.Thiết kế hệ thống thực đơn 43 3.5.1.1.Thực đơn 43 3.5.1.2.Thực đơn ngữ cảnh 44 3.3.6.Thiết kế hình 45 3.3.6.1.Danh mục hình 45 3.3.6.2 Mô tả chi tiết hình 45 3.6.Thiết kế xử lý 71 3.6.1.Thủ tục kết nối sở liệu 71 3.6.2 Một số lưu đồ xử lý hệ thống 71 Chương 4: CÀI ĐẶT – THỬ NGHIỆM .74 4.1.Các bước chuẩn bị .74 4.2.Dữ liệu thử nghiệm 74 4.3.Một số kết đạt 74 Chương 5: KẾT LUẬN & HƯỚNG PHÁT TRIỂN 87 5.1.Kết luận 87 5.1.1.Kết đạt 87 GVHD: KS Lê Phong Dũ SVTH: Nguyễn Thanh Huy 95 5.1.2.Hạn chế 87 5.2.Hướng phát triển .87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC BẢNG 89 DANH MỤC HÌNH .91 Trang 93 GVHD: KS Lê Phong Dũ SVTH: Nguyễn Thanh Huy 96 [...]... DIEMDANH TUVAN Diễn giải Thông tin ứng viên đăng ký học Thông tin học viên tại trung tâm Thông tin nhân viên tư vấn Thông tin giáo viên Thông tin các đợt tuyển sinh Thông tin các lớp học Thông tin các phòng học Thông tin các học kỳ Thông tin các ca học Thông tin các chuyên ngành Thông tin điểm của học viên Thông tin quá trình học của học viên Thông tin đợt tư vấn giành cho học viên Bảng 3.1 Danh sách... Chương 3: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN 3.1 Yêu cầu chức năng 3.1.1 Yêu cầu lưu trữ Về quản lý công tác tuyển sinh hệ thống lưu trữ thông tin đợt tuyển sinh, thông tin ứng viên, nhân viên tư vấn Về quản lý đào tạo lưu trữ thông tin học viên, giáo viên, lớp học, học kỳ, ca học, chuyên ngành, điểm học viên 3.1.1 Yêu cầu tra cứu Tìm kiếm thông tin ứng viên, thông tin học viên, điểm học viên, điểm... Tên lớp học Sỉ số của lớp học Ngày bắt đầu lớp học Ngày kết thúc lớp học SVTH: Nguyễn Thanh Huy 20 6 7 8 MaNh Mahk SttCahoc Char Char Integer 10 5 Khóa ngoại Khóa ngoại Khóa ngoại Mã nghành học Mã học kỳ Mã ca học Bảng 3.8 Mô tả chi tiết lớp học Thực thể: PHONGHOC Mô tả: Thông tin phòng học tại trung tâm STT Thuộc tính THỰC THỂ PHÒNG HỌC Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc 1 MaPhong Char 10 Khóa chính... trình học viên học ở mỗi lớp THỰC THỂ ĐIỂM DANH STT Thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc 1 MaHv Char 11 Khóa chính 2 MaLop Char 10 Khóa chính 3 B1 Char 1 Not null … … … 1 Not null 38 B36 Char 1 Not null Mô tả Mã học viên, mỗi học viên có một mã số duy nhất Mã lớp học, mỗi lớp học có một mã số duy nhất Buổi học xác định học viên có học buổi đó hay không … Buổi học xác định học viên có học buổi... tiết ca học Thực thể: NGANHHOC Mô tả: là thông tin các ngành học của trung tâm STT Thuộc tính THỰC THỂ NGÀNH HỌC Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc 1 MaNh Char 10 Khóa chính 2 TenNganh Nvarchar 50 Not null Mô tả Mỗi ngành học có một mã ngành Tên ngành học Bảng 3.11 Mô tả chi tiết ngành học Thực thể: HOC GVHD: KS Lê Phong Dũ SVTH: Nguyễn Thanh Huy 21 Mô tả: phát sinh trong quá trình học của học viên,... số học viên 2 HoHv Họ học viên 3 TenHv Tên học viên 4 GioiTinh Giới tính của học viên 5 NamSinh Ngày tháng năm sinh của học viên 6 DiaChiThuongTru Địa chỉ thường trú 7 DiaChiLienHe Địa chỉ liên hệ 8 Email Địa chỉ email 9 Sdt Số điện thoại liên hệ 10 NgayDk Ngày đăng ký 11 TrinhDo Trình độ hiện tại của học viên 12 NgheNghiepHienTai Nghề nghiệp hiện tại của học viên 13 HoTenPhuHuynh Họ tên phụ huynh học. .. thực hiện xử lý các yêu cầu phải nhanh tốn ít thời gian Tốc độ tra cứu thông tin nhanh Đảm bảo thao tác nhanh khi lượng dữ liệu lớn Chương trình gọn nhẹ khi chạy không chiếm quá nhiều dung lượng của bộ nhớ - Bảo mật: + Chương trình phải có tính bảo mật cao + Chương trình được phân thành ba quyền: quản trị hệ thống, giáo viên, nhân viên tư vấn Quản trị hệ thống: có toàn quyền trên hệ thống Giáo... được áp dụng cho sự phát triển, thực thi và bảo trì các hệ thống thiên về phần mềm - Một số công việc của quá trình xây dựng phần mềm: Phân tích hệ thống, xác định các yêu cầu, thiết kế phần mềm, viết phần mềm, kiểm tra và tích hợp hệ thống, cài đặt chuyển giao phần mềm, lập tài liệu, bảo trì, quản lý chất lượng, huấn luyện, dự đoán tài nguyên, quản trị dự án - Mô hình phát triển phần mềm: mô hình WateFall,... 1 MaPhong Char 10 Khóa chính Mã phòng học 2 TenPhong Nvarchar 50 Not null Tên phòng học Mô tả Bảng 3.9 Mô tả chi tiết phòng học Thực thể: CAHOC Mô tả: Thông tin ca học STT Thuộc tính THỰC THỂ CA HỌC Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc 1 Sttcahoc Int 2 Giohoc Nvarchar 50 Not null 3 Ngayhoc Nvarchar 20 Not null Khóa chính Mô tả Mỗi ca học có một số thứ tự Giờ học của từng ca Ngày chia thành các ngày... thông tin học viên, điểm học viên, điểm của lớp 3.1.2 Yêu cầu tính toán Sau khi kết thúc mỗi học kỳ sẽ tính điểm trung bình cho học viên thuộc các lớp trong học kỳ, sau khi có điểm sẽ tiến hành xếp loại cho mỗi học viên ở học kỳ đó Các học viên đủ điều kiện sẽ được chuyển sang học kỳ tiếp theo để tiến hành học lớp mới Hệ thống thực hiện một cách tự động 3.1.3 Yêu cầu kết xuất Lập các số báo