Lý thuyết gán nhãn hiệu

4 24 0
Lý thuyết gán nhãn hiệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lý thuyết gán nhãn hiệu Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Lý thuyết gán nhãn hiệu (tiếng Anh: Labeling Theory) lý thuyết xã hội học nghiên cứu hành vi ứng xử người theo phương pháp phân tích tương tác biểu tượng qua khẳng định hành vi tuân thủ hay lệch lạc người kết trình người khác xác định hay gán nhãn hiệu Lý thuyết nhấn mạnh đến tính tương đối việc đánh giá hành vi lệch lạc, hành vi định nghĩa khác tình khác Một sinh viên lấy quần áo người bạn chung phịng mặc xem ăn cắp đơn mượn quần áo để mặc Một đại biểu Quốc hội lái xe nhà tình trạng say rượu sau tiệc chiêu đãi coi người có mối quan hệ tích cực, hịa đồng kẻ nát rượu Mọi hành vi có số hay khơng có ý nghĩa người khác tùy theo trình phát hiện, định nghĩa phản ứng khác Đáng lưu ý người bị gán nhãn hiệu lệch lạc họ tham gia vào tình mà họ có hồn tồn khơng có trách nhiệm Một phụ nữ nạn nhân hành vi sàm sỡ đôi lúc bị coi lệch lạc giả định sai lầm họ khuyến khích kẻ có hành vi Mục lục [ẩn] Sự hình thành Lý thuyết gãn nhãn hiệu lệch lạc o 2.1 Lệch lạc sơ cấp thứ cấp o 2.2 Vết nhơ xã hội hậu o 2.3 Gán nhãn hiệu bệnh tâm thần Đóng góp hạn chế Xem thêm Tham khảo Chú thích Liên kết ngồi [sửa]Sự  hình thành Người đưa quan điểm phân tích có tính chất móng cho lý thuyết gán nhãn hiệu nhà xã hội học tiếng người Mỹ George Herbert Mead (1863 - 1931) Mead phân tích tơi tảng tồn người, nhận thức cá nhân tình trạng thực thể khác biệt xã hội[1] Cái tơi có nguồn gốc từ kinh nghiệm xã hội tách biệt liên kết với xã hội, bị cách ly khỏi xã hội không xuất Kinh nghiệm xã hội trao đổi biểu tượng có ý nghĩa mà cá nhân tham gia tương tác xã hội chia sẻ Con người có khả tưởng tượng, phán đốn phản ứng người khác qua nhìn nhận thân người khác làm điều Quan điểm đượcCharles Horton Cooley[2] phát triển thành gương soi với hàm ý quan niệm người có tơi xuất phát từ phản ứng người khác người Trong tương tác xã hội, người khác gương giúp cá nhân nhìn thấy thân đặt vào vai trị người khác theo cách tưởng tượng, phán đoán Mead Cooley cho khả đảm nhận vai trò người khác dựa vào việc sử dụng biểu tượng tương tác xã hội tảng kinh nghiệm xã hội Như vậy, đánh giá, phản ứng người khác gây tác động lớn đến việc người tự nhận xét thân  Người có cơng định hình phổ biến lý thuyết gán nhãn hiệu nhà xã hội học người Mỹ Howard Becker (1928) Ông khẳng định lệch lạc định nghĩa "hành vi mà người gọi thế"[3] lệch lạc có tính tương đối phụ thuộc vào tình tương tác xã hội cụ thể Ơng tập trung vào phân tích chế nguyên nhân dẫn đến hành vi xác định lệch lạc hay phạm tội hành vi tương tự lại không Lý thuyết Becker nhấn mạnh đến phảm ứng người khác hệ phản ứng tạo lệch lạc Khi người bị gán nhãn hiệu lệch lạc, người trở nên bị tách rời khỏi xã hội, tìm đến với người cảnh ngộ đến mức độ đó, phản ứng theo mà xã hội gán cho Nhãn hiệu thường gắn cho đồ vật, điều đặc biệt đây: Nhãn hiệu lại gán cho người, hiểu thật kỹ " Đó MIỆNG ĐỜI " ,Khi người ta TH1CH chuyện được, tốt cả, Nhưng GHÉT I am at 36/5 Ng Huynh đức, P2 ,My tho, TG [sửa]Lý thuyết gãn nhãn hiệu lệch lạc [sửa]Lệch lạc sơ cấp thứ cấp Edwin Lemert[4] người đưa khái niệm lệch lạc sơ cấp lệch lạc thứ cấp giải thích ảnh hưởng việc người bị xem lệch lạc thay đổi hành vi sau họ Một người lần bị gán nhãn hiệu lệch lạc lệch lạc sơ cấp Thế người bị coi lệch lạc nhãn hiệu trở thành phần nhận dạng xã hội tự nhận thức thân người Cơ chế khiến cho họ thực "kỳ vọng" người khác, hay nói hơn, thực theo mà xã hội gán cho họ, cách thực hành vi lệch lạc Những hành vi lệch lạc gọi lệch lạc thứ cấp Một người bị gán nhãn hiệu "béo tròn" - lệch lạc sơ cấp - có lệch lạc thứ cấp nói dối cân nặng mình, lẩn tránh hoạt động khiêu vũ, bơi lội Hậu lệch lạc thứ cấp dạng khiến cho nhận thức thân người bị dán nhãn hiệu lệch lạc lẫn người khác lệch lạc sơ cấp thêm sâu sắc khởi đầu mà nhà xã hội học gọi vết nhơ [sửa]Vết nhơ xã hội hậu Erving Goffman[5] mơ tả tiếp xảy sau lệch lạc thứ cấp lệch lạc chuyên nghiệp Khởi đầu lệch lạc chuyên nghiệp bị vết nhơ Vết nhơ tình trạng mà tên gọi xã hội tiêu cực tác động mạnh làm thay đổi nhận dạng xã hội tự nhận thức người [6] Lúc vết nhơ hoạt động địa vị nghĩa có ý nghĩa quan trọng việc định dạng toàn đời sống người Vết nhơ biến đổi người bình thường thành người bị xem nhẹ Mặc dù vết nhơ hình thành thơng qua gán nhãn hiệu người khác người mang vết nhơ người khác coi vết nhơ thể khiếm khuyết cá nhân Con người thường nhận thức hậu vết nhơ kể chưa bị gán vết nhơ q trình xã hội hóa (giao tiếp xã hội, giáo dục, phương tiện truyền thông ) Khi vết nhơ bị gán vào thân mình, người mang vết nhơ nhận thức điều đối mặt với thực tế khắc nghiệt qua phản ứng người khác, họ bị tổn thương cá nhân Vết nhơ gắn cho người thơng qua q trình thức mà nhà xã hội học Mỹ Harold Garfinkel (1917) gọi nghi thức giảm giá trị, ví dụ phiên tịa Vết nhơ có tác động lâu dài mạnh mẽ đến tự nhận thức thân người mang vết nhơ Một phụ nữ mang vết nhơ "béo phì" cảm thấy khơng hấp dẫn chút kể hình thể mức bình thường Bị vết nhơ dẫn đến trình gọi dán nhãn hiệu hồi tưởng Quá trình chọn lựa giải thích xảy khứ người mang vết nhơ theo hướng ln qn với vết nhơ Điều phổ biến thực tế, ví dụ biết người ăn trộm vừa bị bắt tang, người khác phần nhiều nghĩ lần sang nhà chơi quanh quẩn gần để tìm hội ăn trộm nghĩ đến việc người cứu trẻ em khỏi chết đuối [sửa]Gán nhãn hiệu bệnh tâm thần Trong nghiên cứu bệnh tâm thần, lý thuyết gán nhãn hiệu có tác dụng lẽ nhiều trường hợp, tình trạng tâm thần khó xác định Mặc dù bác sỹ cho rối loạn tâm thần có thực thể cụ thể bệnh tật thể ví dụ viêm gan, có quan điểm lại cho phần lớn gán nhãn hiệu bệnh tâm thần vấn đề định nghĩa xã hội Việc định nghĩa điều trị bệnh tâm thần đơi lúc hồn tồn nỗ lực ngụy trang để củng cố tuân thủ tiêu chuẩn văn hóa [7] Các ví dụ kể như: người có cách sống khác so với tiêu chuẩn thơng thường người bị bệnh tâm thần hay đơn giản sống lập dị? người vô gia cư xem thường nhân vật quyền người qn bình tâm thần hay thể quan điểm oán giận hợp lý? Đi xa hơn, bác sỹ Thomas Szasz[8] đề nghị nên bãi bỏ khái niệm bệnh tâm thần với lập luận bệnh tật ảnh hưởng đến thể khái niệm đưa biện minh cho việc khuyến khích hay bắt buộc người phải thay đổi hành vi Quan điểm đương nhiên bị nhiều ý kiến phản đối, bác bỏ làm bật nguy lạm dụng y học việc thúc đẩy tính tn thủ tình trạng mà ngày nhiều xã hội, người ta y học hóa lệch lạc Những mẫu hành vi trước hiểu theo nghĩa văn hóa ngày lại coi vấn đề y học, ví dụ nghiện rượu thường coi đạo đức hay tinh thần sút Mỹ tật nghiện rượu xem bệnh người nghiện rượu xác định "bệnh" "xấu" [9] Ranh giới chấp nhận cách tiếp cận xã hội học hay cách tiếp cận y học đặc biệt quan trọng theo cách tiếp cận y học người bị bệnh phải điều trị khơng chịu trách nhiệm hành vi (ví dụ: người bị bệnh tâm thần không chịu trách nhiệm hình mà thay vào phải chữa bệnh bắt buộc) [sửa]Đóng góp hạn chế Lý thuyết gán nhãn hiệu cho thấy nguồn gốc lệch lạc phản ứng người khác, đưa lý giải thuyết phục cho việc hành vi người bị xem lệch lạc hành vi tương tự người khác lại khơng Thơng qua phát triển ý niệm lệch lạc sơ cấp, lệch lạc thứ cấp, vết nhơ lệch lạc chuyên nghiệp, thuyết chứng minh nhãn hiệu lệch lạc kết hợp vào tự nhận thức thân người mang nhãn hiệu đến mức độ có khả dẫn đến lệch lạc Tuy nhiên, thuyết có hạn chế Chính Becker cho lý thuyết gán nhãn hiệu khơng phải cách giải thích lệch lạc Các nhà xã hội học cho thuyết có hạn chế sau đây:  Xem nhẹ số lệch lạc mà hầu hết xã hội coi trầm trọng tự tử, sử dụng bạo lực, lạm dụng trẻ em tỏ hữu dụng dùng để giải thích cho loại lệch lạc nghiêm trọng  Không phải trường hợp, hậu gán nhãn hiệu lệch lạc dẫn đến lệch lạc thứ cấp hay lệch lạc chuyên nghiệp Điều phụ thuộc vào phản ứng cá nhân bị gán nhãn hiệu lệch lạc, cá nhân biết chấp nhận nhãn hiệu lệch lạc đối phó thành cơng với nó, kể trường hợp mang vết nhơ  Mặc dù thực tế đa số phản kháng với nhãn hiệu lệch lạc tất người làm Có cá nhân chủ động để xem người lệch lạc ví dụ: bất phục tùng dân để kêu gọi ý đến sách quyền, gây vụ bê bối để trở nên tiếng ... nghiệp, thuyết chứng minh nhãn hiệu lệch lạc kết hợp vào tự nhận thức thân người mang nhãn hiệu đến mức độ có khả dẫn đến lệch lạc Tuy nhiên, thuyết có hạn chế Chính Becker cho lý thuyết gán nhãn hiệu. .. trộm nghĩ đến việc người cứu trẻ em khỏi chết đuối [sửa ]Gán nhãn hiệu bệnh tâm thần Trong nghiên cứu bệnh tâm thần, lý thuyết gán nhãn hiệu có tác dụng lẽ nhiều trường hợp, tình trạng tâm thần... trường hợp, hậu gán nhãn hiệu lệch lạc dẫn đến lệch lạc thứ cấp hay lệch lạc chuyên nghiệp Điều phụ thuộc vào phản ứng cá nhân bị gán nhãn hiệu lệch lạc, cá nhân biết chấp nhận nhãn hiệu lệch lạc

Ngày đăng: 26/10/2016, 13:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan