1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHUÔN MẪU DÁN NHÃN ĐỊNH KIẾN PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ THIÊN KIẾN

25 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 57,89 KB

Nội dung

PHẦN I: KHUÔN MẪU (STEREOTYPE) 4 1. Định nghĩa 4 2. Đặc điểm của khuôn mẫu: 4 3. Sự hình thành khuôn mẫu 6 a. Kinh nghiệm cá nhân: 6 b. Bắt chước: 6 c. Truyền thông đại chúng: 7 4. Phân biệt khuôn mẫu và định kiến 7 PHẦN II: DÁN NHÃN (LABELING THEORY) 9 1. Định nghĩa: 9 2. Đặc điểm nhãn: 10 a. Nhãn được gán phản ánh khuôn mẫu (stereotype): 10 b. Có được nhãn từ người khác: 10 c. Nhãn ảnh hưởng đến hành vi: 10 3. Gán nhãn: quan điểm và lý thuyết 11 4. Quá trình dán nhãn diễn ra như thế nào? 13 PHẦN III: ĐỊNH KIẾN (PREJUDICE) 15 1. Khái niệm: 15 2. Các thành tố cơ bản của định kiến 16 3. Nguyên nhân hình thành định kiến: 17 a. Sự cạnh tranh (competition) 17 b. Bất bình đẳng xã hội (social unequality) 18 c. Xã hội hóa (socialization) 18 d. Khuôn mẫu trong nhận thức 20 e. Biểu tượng xã hội 20 f. Kiểu hình thần kinh 21 4. Hậu quả của định kiến: 22 5. Thay đổi định kiến 23 a. Khó khăn trong thay đổi định kiến 23 b. Biện pháp thay đổi định kiến 24 PHẦN IV: PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ (DISCRIMINATION) 26 1. Định nghĩa 26 2. Các dạng phân biệt đối xử : 26 3. Xoá bỏ phân biệt đối xử 28 a. Thay đổi định kiến 28 b. Giáo dục, tuyên truyền 28 c. Cưỡng chế 28 PHẦN V: THIÊN KIẾN (BIAS) 29 1. Định nghĩa 29 2. Đặc điểm 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31

Trang 1

MỤC LỤC

Trang 2

PHẦN I: KHUễN MẪU (STEREOTYPE)

Là quan niệm, suy lý, phỏn xột khỏi quỏt, giản đơn, phiến diện nhưng cú tớnh phổ biến

và tương đối bền vững trong một cộng đồng xó hội

Khuụn mẫu tồn tại trong tất cả cỏc lĩnh vực hoạt động của con người, của xó hội: trong tụn giỏo, đạo đức, chớnh trị,… Chẳng hạn, trong thời kỳ bao cấp, cỏc khuụn mẫu về chủ nghĩa xó hội là cỏc quan niệm như: “chủ nghĩa xó hội đối lập với kinh tế hàng hoỏ, thị trường”, “chủ nghĩa xó hội là sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể” Trong lĩnh vực đạo đức, cỏc khuụn mẫu tư duy về con người tốt đó từng tồn tại là cỏc quan niệm: “người tốt

là người khụng buụn bỏn, là người khụng cú sở hữu tư nhõn,…”

Khuụn mẫu là sự giản đơn thực tế, song sự tồn tại của nú khụng phải hoàn toàn phi lý,

cú thể núi, sự tồn tại của khuụn mẫu vừa hợp lý, vừa cần thiết đồng thời cũng vừa bất hợp

Vớ dụ: Trong cuộc sống, chúng ta thờng có rất nhiều niềm tin khác nhau Chẳng hạn,

có những niềm tin cho rằng ngời Anh lạnh lùng, thờ ơ kiểu “Phớt tỉnh ănglê”; ngời Mỹ thực dụng; ngời Do Thái thông minh, bủn xỉn, ranh mãnh; ngời da đen lời nhác, trộm cắp; những thủ th buồn tẻ và cau có; những ngời làm nghề buôn bán thì không thể tin đợc

2 Đặc điểm của khuụn mẫu:

Khuụn mẫu là trạng thỏi đồng nhất của ba yếu tố: nhận thức, tỡnh cảm và ý chớ.

- Thành phần nhận thức: Đú là quan niệm, nhận định của chủ thể và đối tỏc

- Thành phần tỡnh cảm: tõm trạng, cảm tưởng, cảm xỳc của chủ thể với đối tỏc

- Thành phần ý chớ: đú là xu hướng hành động của chủ thể nhằm đối phú với đối tỏc

Khuụn mẫu cú cỏc đặc điểm nỗi bật sau:

Trang 3

- Sức mạnh khởi động và điều chỉnh hành vi: nú thực hiện chức năng khởi động và hướng dẫn hành vi của nhúm xó hội

- Tớnh tương đối bền vững: khuụn mẫu xó hội cú thể tồn tại rất lõu dài, từ thế hệ này sang thế hệ khỏc

- Xột định giỏ trị (đỏnh giỏ): khuụn mẫu thể hiện khuynh hướng đối phú của chủ thể với đối tỏc dưới gúc độ thiện cảm hay ỏc cảm, hài lũng hay khụng hài lũng, nhất trớ hay phản đối,… Gúc độ này thể hiện ý nghĩa, giỏ trị của đối tỏc đối với chủ thể

Khuôn mẫu thực chất là một dạng thức của tri giác xã hội, là những giản đồ thiếu chính xác và không đầy đủ về cá nhân hay nhóm mà chúng ta có đợc nhờ kinh nghiệm sống của mình.

Khuôn mẫu là những lợc đồ nhận thức phổ biến đợc khái quát và kích hoạt để giúp chúng

ta nhận biết một cách đơn giản sự phức tạp trong quá trình trải nghiệm cuộc sống thông qua cách phân loại và khái quát hoá về ngời khác Vì vậy nó tiếp tục tồn tại bất chấp sự phiến diện trong việc đánh giá thực tế vấn đề của cuộc sống phức tạp Cũng giống nh tất cả sự khái quát hoá khác, khuôn mẫu đã tồn tại những lệch lạc và sai lầm (David O Sear, Lettia Anne Peplan, Jonathan L Freedman, Shelley E Taylor) Điều này thể hiện cụ thể ở những điểm sau:

- Những khuôn mẫu luôn đa ra một hình ảnh giản ớc về đối tợng và trong một số trờng

hợp thì sai hoàn toàn Trong một hoàn cảnh thiếu hụt thụng tin, kinh nghiệm sống hạn

chế chỳng ta thường lựa chọn giải phỏp dễ dàng nhất để giải bài toỏn về người khỏc Chỳng ta cú xu hướng xếp những con người rất đa dạng vào những hạng đơn giản và

cú những kết luận sai lầm về họ Chỳng ta cũng cú xu hướng dựa vào những khuụn mẫu nhận thức cú sẵn hơn là tỡm hiểu về chỳng để cú một sự phản ỏnh chõn thực hơn Trong điều kiện đú thỡ những khuụn mẫu giỳp ta rỳt ngắn thời gian nhận thức và đưa ra một hỡnh ảnh giản ước về đối tượng

Như vậy, cỏc khuụn mẫu cú những ảnh hưởng nhất định đến cỏch chỳng ta xử lý thụng tin Chỳng ta cú khuynh hướng chỉ lựa chọn những thụng tin phự hợp với khuụn mẫu, những thụng tin được ưa thớch, mong đợi và những thụng tin này được xử lý nhanh hơn, được ghi nhớ sõu hơn Cũn những thụng tin khụng phự hợp nú sẽ được ý thức của chỳng

ta chủ động bỏc bỏ

- Những khuôn mẫu giới thờng phóng đại sự khác tối thiểu bên trong mỗi nhóm xã hội

Do đó có thể nói rằng, khuôn mẫu giới tạo nên cái nhìn phiến diện về bản chất con ngời

Khuôn mẫu tạo nên những niềm tin là tất cả nh ng ng ữ ư ờ i trong cựng m t nhúm ộ đều giống nhau Ví dụ: phụ nữ là ngời yếu đuối, phụ nữ nông cạn, hời hợt hơn nam giới

Trong khi đó, có sự khác biệt rất lớn về lối sống, văn hoá giữa phụ nữ ở vùng này hay

Trang 4

vùng khác, ở giai cấp này hay giai cấp khác Và điều này tạo nên sự khác biệt hết sức lớn

về tính cách, năng lực giữa phụ nữ với nhau

Cuối cùng, chúng ta thờng sử dụng khuôn mẫu để biện minh cho định kiến giới và xu

h-ớng phân biệt đối xử.

3 Sự hỡnh thành khuụn mẫu

a Kinh nghiệm cỏ nhõn:

Trong quỏ trỡnh phỏt triển của mỡnh, cỏc cỏ nhõn gặp gỡ và tiếp thu, hỡnh thành những kinh nghiệm cho riờng mỡnh Trong quỏ trỡnh tiếp xỳc với người khỏc cú những đặc điểm tương tự với những kinh nghiệm cỏ nhõn đó được hỡnh thành trước đú, ta thường cú xu hướng xếp những người đú vào những khuụn mẫu về nhúm đó được hỡnh thành từ những kinh nghiệm này, làm đơn giản húa những đặc điểm và nhỡn nhận một cỏch khỏi quỏt về một người

b Bắt chước:

Trong cuộc sống, cỏ nhõn tồn tại và phỏt triển nhờ vào việc lĩnh hội và tiếp thu những giỏ trị từ xó hội Cỏ nhõn học hỏi từ xung quanh, từ gia đỡnh, nhà trường đến xó hội Cỏ nhõn học cỏch nhỡn nhận và đỏnh giỏ những người, nhúm, sự vật hiện tượng xung quanh qua việc bắt chước cỏch nhỡn nhận và đỏnh giỏ từ người khỏc như cha mẹ, thầy cụ, bạn bố hay

số đụng trong xó hội Từ viờc bắt chước đú đó hỡnh thành nờn khuụn mẫu

c Truyền thụng đại chỳng:

Những phương tiện truyền thụng đại chỳng cũng đúng vai trũ quan trọng đối với việc hỡnh thành khuụn mẫu Việc đỏnh giỏ về nhúm này hay nhúm khỏc trờn cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng dự vụ tỡnh hay cố ý cũng sẽ ảnh hưởng ớt nhiều đến việc nhận thức và quy gỏn cỏ nhõn hay nhúm vào những khuụn mẫu mới tạo ra

4 Phõn biệt khuụn mẫu và định kiến

Khuôn mẫu là một cơ chế quan trọng để duy trì định kiến và phân biệt đối xử Tuy nhiên, khuôn mẫu và định kiến không phải là một Khuôn mẫu thờng liên quan đến quan niệm, niềm tin từ cuộc sống thờng nhật Còn định kiến liên quan đến thái độ, cảm xúc của cá nhân đối với những khuôn mẫu đó và nó thờng mang hàm ý xấu, tiêu cực, một chiều Khuôn mẫu là bản sao chụp về thực tế xã hội, nó có thể là những phản ánh mang tính tiêu cực hay tích cực tuỳ vào hiện thực Đ nh ki n không phải là bản thân khuôn mẫu mà là ị ếthái độ của cá nhân hay nhóm có liên quan đến khuôn mẫu Những khuôn mẫu khi đợc hình thành lại quay trở lại hớng dẫn hành vi của họ Trong trờng hợp những khuôn mẫu mang sắc thái tiêu cực khi đánh giá từng cá nhân cụ thể lại đợc khái quát để đánh giá các nhóm xã hội thì khuôn mẫu này sẽ trở thành định kiến

Ví dụ, khi nói đến phụ nữ Hàn Quốc- ngời mẹ chồng, nhiều ngời lập tức liên tởng tới những ngời đàn bà lắm điều, xét nét, khó tính với con dâu- trong khi trên thực tế họ cha quen biết ngời mẹ chồng Hàn Quốc cụ thể nào Kinh nghiệm “lắm điều” đợc rút ra từ một vài quan sát cụ thể trên một số phim ảnh đã làm cho chúng ta dễ có thái độ tiêu cực khi nói, nghĩ đến ngời mẹ chồng Hàn Quốc Nh vậy là những kinh nghiệm, tri thức của chúng

ta về ngời mẹ chồng nói chung - hay ta gọi là khuôn mẫu, đã trở thành định kiến khi chúng ta có sẵn một thái độ tiêu cực, một tâm thế hành động theo hớng xấu trong ứng xử

Trang 5

với ngời mẹ chồng Hàn Quốc, trong khi chúng ta cha biết cụ thể tính tình một ngời phụ nữ Hàn Quốc cụ thể nào đó.

Nói một cách khác, trong khi khuôn mẫu tạo nên một sự khái quát hoá đợc chia sẻ giữa những ngời trong một nhóm này với một nhóm khác thì định kiến bao hàm một sự phán xét theo hớng tiêu cực của cá nhân đối với ngời khác Định kiến gắn với thái độ, cảm xúc nên việc thay đổi định kiến rất khó khăn Trong định kiến luôn chứa đựng khuôn mẫu tiêu cực và nó đợc củng cố nhờ những khuôn mẫu tiêu cực

Trang 6

PHẦN II: DÁN NHÃN (LABELING THEORY)

1 Định nghĩa:

Lý thuyết dán nhãn (Labeling Theory) là một lý thuyết nghiên cứu hành vi ứng xử của

con người theo phương pháp phân tích tương tác biểu tượng qua đó khẳng định hành vi tuân thủ hay lệch lạc của một người là do kết quả của quá trình người khác xác định hay gán nhãn hiệu

Theo lí thuyết dán nhãn thì một cá nhân khi gán nhãn cho một hành vi của cá nhân khác

là lệch lạc thì người đó liên tưởng đến những lí lẽ của nhãn đó, thậm chí trong nhiều trường hợp người ta quan tâm đến cái nhãn của cá nhân hơn là những hành vi thực tế của

cá nhân đó

Khi nhãn bị gán, thì nó sẽ tự chứa đựng nhiều ý nghĩa mang tính đặc trưng hơn là bất kì trạng thái nào khác mà cá nhân đó có

Ví dụ: Một thanh niên phạm tội trộm cắp, bị bắt vào trại cải tạo Ở trong trại cải tạo anh

ta cải tạo rất tốt Sau khi mãn hạn tù, anh ta trở về cuộc sống bình thường, nhưng tiếc thay cái nhãn đó đã bị gán Cái nhãn đó tự thân nó còn nặng nề hơn chính những hành vi trong quá khứ Do vậy, cái nhãn đó đã cản trở anh ta tìm kiếm việc làm và là nguyên nhân đưa đến sự mất bạn bè và người thân Đó chính là nguyên nhân làm cho anh ta gán

bó thêm với cái nhãn đó thay vì việc phải xa lánh nó

Lý thuyết này nhấn mạnh đến tính tương đối trong việc đánh giá hành vi lệch lạc, cùng một hành vi có thể định nghĩa khác nhau trong các tình huống khác nhau

Ví dụ: một sinh viên lấy quần áo của người bạn chung phòng mặc có thể được xem là ăn

cắp hoặc đơn thuần là mượn quần áo để mặc Một đại biểu Quốc hội lái xe về nhà trong tình trạng say rượu sau tiệc chiêu đãi có thể được coi là người có mối quan hệ tích cực, hòa đồng hoặc một kẻ nát rượu

Mọi hành vi đều có một số hay không có ý nghĩa nào đối với người khác tùy theo quá trình phát hiện, định nghĩa và phản ứng khác nhau Đáng lưu ý rằng con người có thể bị gán nhãn hiệu lệch lạc khi họ tham gia vào tình huống mà họ có rất ít hoặc hoàn toàn không có trách nhiệm Ví dụ một phụ nữ là nạn nhân của hành vi sàm sỡ đôi lúc cũng bị coi là lệch lạc bởi giả định sai lầm rằng họ đã khuyến khích kẻ có hành vi đó

2 Đặc điểm nhãn:

a. Nhãn được gán phản ánh khuôn mẫu (stereotype):

Tức là việc một cá nhân gán nhãn cho một người khác họ đã dựa vào những khuôn mẫu

có sẵn tồn tại trong xã hội, để từ đó quy chụp hành vi của một cá nhân khác là đúng hay sai, tức là gán nhãn cho cá nhân đó

b. Có được nhãn từ người khác:

Lý thuyết gán nhãn là lí thuyết dựa trên hành vi của cá nhân để gán nhãn Theo lí thuyết này, hành vi của một cá nhân lệch lạc hay không, là do sự phản ứng của cá nhân khác nhiều hơn là tự thân hành vi đó biểu hiện, và các cá nhân khác gán cho anh ta cái nhãn là lệch lạc

c. Nhãn ảnh hưởng đến hành vi:

Trang 7

Đối với một cá nhân lệch lạc, sau đó khi tự nhận thấy sự lệch lạc và nhận sự trừng phạt thì cá nhân đó có thể bắt đầu làm lại cuộc đời cả về mặt xã hội cũng như về mặt sinh học theo quy ước của xã hội, nhưng có thể sự gán nhãn tương tự cũng sẽ vẫn diễn ra Như thế

sự gán nhãn không đúng sẽ làm giảm đi các hành vi đáng lẽ đã phát triển tích cực

Ví dụ như một người nghiện ma túy lệch lạc, một khi anh ấy / cô ấy được gọi là một người nghiện ma túy và nhãn hiệu được đặt trên cá nhân hoặc nhóm, sau đó thì cá

nhân/nhóm đó sẽ có hành vi có xu hướng để chỉ đạo theo hướng làm cho các nhãn phù hợp

Điều này là lý do tại sao một người bị kết án, coi là một tội phạm, có xu hướng phạm phải những tội đó nhiều hơn Hoặc trong ví dụ trên, một người nghiện ma túy, sẽ phạm tội sử dụng ma túy nhiều hơn

3 Gán nhãn: quan điểm và lý thuyết

Người đưa ra những quan điểm và phân tích có tính chất nền móng cho lý thuyết gán

nhãn hiệu là nhà xã hội học nổi tiếng người Mỹ George Herbert Mead (1863 - 1931)

Mead phân tích rằng cái tôi là nền tảng của sự tồn tại của con người, nó chính là nhận thức của cá nhân về tình trạng là một thực thể khác biệt trong xã hội Cái tôi có nguồn gốc từ kinh nghiệm xã hội và có thể tách biệt trong sự liên kết với xã hội, nếu bị cách ly khỏi xã hội thì cái tôi không xuất hiện Kinh nghiệm xã hội là sự trao đổi các biểu tượng

có ý nghĩa mà các cá nhân tham gia tương tác xã hội cùng chia sẻ Con người cũng có khả năng tưởng tượng, phán đoán phản ứng của người khác đối với mình và qua đó nhìn nhận bản thân mình như người khác đang làm điều đó

Quan điểm này được Charles Horton Cooley phát triển thành cái tôi gương soi với hàm

ý quan niệm của một người đang có về cái tôi của mình xuất phát từ sự phản ứng của người khác đối với người đó Trong tương tác xã hội, người khác như là tấm gương giúp một cá nhân có thể nhìn thấy bản thân mình như đang đặt mình vào vai trò của người khác theo cách tưởng tượng, phán đoán

Mead và Cooley cho rằng khả năng đảm nhận vai trò của người khác dựa vào việc sử dụng biểu tượng trong tương tác xã hội là nền tảng của cái tôi và mọi kinh nghiệm xã hội Như vậy, đánh giá, phản ứng của người khác có thể gây tác động lớn đến việc một người

tự nhận xét về bản thân mình

Người đã có công định hình và phổ biến lý thuyết gán nhãn hiệu là nhà xã hội học người

Mỹ Howard Becker (1928) Ông khẳng định rằng sự lệch lạc chỉ có thể định nghĩa như

"hành vi mà con người được gọi như thế” vì sự lệch lạc có tính tương đối và phụ thuộc vào tình huống tương tác xã hội cụ thể Ông tập trung vào phân tích cơ chế và nguyên nhân dẫn đến một hành vi nào đó được xác định là lệch lạc hay phạm tội trong khi những hành vi tương tự lại không Lý thuyết của Becker nhấn mạnh đến phảm ứng của người khác cũng như những hệ quả của phản ứng đó là tạo ra sự lệch lạc Khi một người đã bị gán nhãn hiệu lệch lạc, người đó sẽ trở nên bị tách rời khỏi xã hội, tìm đến với những người cùng cảnh ngộ và đến một mức độ nào đó, sẽ phản ứng theo đúng những gì mà xã hội gán cho

Trang 8

Edwin Lemert là người đã đưa ra khái niệm lệch lạc sơ cấp và lệch lạc thứ cấp và giải

thích ảnh hưởng của việc một người bị xem là lệch lạc có thể thay đổi hành vi sau này của họ ra sao Một người lần đầu tiên bị gán nhãn hiệu lệch lạc chính là lệch lạc sơ cấp Thế nhưng một khi người đã bị coi là lệch lạc thì nhãn hiệu này trở thành một phần trong

sự nhận dạng xã hội và sự tự nhận thức về bản thân của người đó Cơ chế này khiến cho

họ thực hiện "kỳ vọng" của người khác, hay nói đúng hơn, thực hiện theo những gì mà xã hội đã gán cho họ, bằng cách thực hiện những hành vi lệch lạc tiếp theo Những hành vi

lệch lạc tiếp theo này gọi là lệch lạc thứ cấp Ví dụ: Một người bị gán nhãn hiệu "béo

tròn" - một sự lệch lạc sơ cấp - rất có thể sẽ có những lệch lạc thứ cấp như nói dối về cân nặng của mình, lẩn tránh những hoạt động như khiêu vũ, bơi lội Hậu quả của lệch lạc thứ cấp dạng này khiến cho nhận thức của chính bản thân người bị dán nhãn hiệu lệch lạc lẫn những người khác về sự lệch lạc sơ cấp càng thêm sâu sắc và nó là sự khởi đầu của

cái mà các nhà xã hội học gọi là vết nhơ.

Erving Goffman đã mô tả tiếp cái có thể xảy ra sau những lệch lạc thứ cấp là lệch lạc chuyên nghiệp Khởi đầu sự lệch lạc chuyên nghiệp là bị vết nhơ Vết nhơ là tình trạng

mà tên gọi xã hội tiêu cực tác động mạnh làm thay đổi cơ bản nhận dạng xã hội và sự tự nhận thức của một người Lúc này vết nhơ hoạt động như là địa vị chính nghĩa là nó có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc định dạng toàn bộ đời sống của một người Vết nhơ biến đổi một người bình thường thành một người bị xem nhẹ Mặc dù vết nhơ được hình thành thông qua sự gán nhãn hiệu của người khác nhưng người mang vết nhơ cũng như những người khác đều coi vết nhơ là sự thể hiện của khiếm khuyết cá nhân Con người thường nhận thức được hậu quả của một vết nhơ kể cả khi chưa bị gán vết nhơ đó trong quá trình xã hội hóa (giao tiếp xã hội, giáo dục, phương tiện truyền thông ) Khi vết nhơ

bị gán vào bản thân mình, người mang vết nhơ cũng có thể nhận thức được điều đó và khi đối mặt với thực tế khắc nghiệt qua phản ứng của người khác, họ bị tổn thương cá nhân Vết nhơ có thế được gắn cho một người thông qua một quá trình chính thức mà nhà xã

hội học Mỹ Harold Garfinkel (1917) gọi là nghi thức giảm giá trị, ví dụ một phiên tòa

Vết nhơ có tác động lâu dài và mạnh mẽ đến sự tự nhận thức bản thân của người mang

vết nhơ Ví dụ: Một phụ nữ đã mang vết nhơ "béo phì" rất có thể cảm thấy mìnhkhông

hấp dẫn chút nào kể cả khi hình thể đã ở mức bình thường

Bị vết nhơ cũng có thể dẫn đến một quá trình gọi là dán nhãn hiệu hồi tưởng Quá trình

này chính là chọn lựa và giải thích những gì đã xảy ra trong quá khứ của người mang vết

nhơ theo hướng luôn nhất quán với vết nhơ đó Điều này khá phổ biến trên thực tế, ví dụ

khi được biết rằng một người ăn trộm vừa bị bắt quả tang, những người khác phần nhiều

sẽ nghĩ rằng những lần anh ta sang nhà chơi hoặc quanh quẩn gần đó là để tìm cơ hội ăn trộm chứ ít nghĩ đến việc người đó đã từng cứu một trẻ em khỏi chết đuối

4 Quá trình dán nhãn diễn ra như thế nào?

Sự liên quan chủ yếu của quá trình dán nhãn dựa trên thực tế rằng việc gắn một cái nhãn lệch lạc có những ảnh hưởng quan trọng đến các vấn đề của các cá nhân được người khác nhận biết như thế nào, và có ảnh hưởng đến những mô hình tiếp đó về tác động qua lại giữa họ và những người khác, bởi lẽ việc gán một tình trạng lệch lạc hay phạm tội có nghĩa rằng các chủ thể cá thể và nhóm xã hội xung quanh họ, phải tự thích nghi với một

Trang 9

“bản sắc bị tước đoạt” Điểm quyết định trong quá trình này là sự phơi bày công khai của hoạt động lệch lạc.

Một quá trình bêu xấu xảy ra, việc bị bắt dẫn tới một sự tái – đánh giá của người khác về bản sắc công khai của con người, do đó mà người ta trở nên bị dán nhãn là một loại người nào đó, loại người mà phải được quan niệm và đối xử bởi những người khác trong ánh sáng của cái nhãn này Một cương vị xã hội mới được dành cho người lệch lạc và khả năng giữ lại một bản sắc bình thường ngày càng khó khăn Điều này được tăng cường bởi thực tế rằng nhãn hiệu đơn giản hoá quá mức thực trạng của kẻ lệch lạc thông qua ảnh hưởng công thức hoá và “thực chất hoá” Nó không chỉ gắn bó với hành vi mà đối với toàn bộ con người khiến cho y bị coi là một kẻ lệch lạc chứ không phải là gì hết Cái cương vị chủ chốt này tiếp quản bất cứ khái niệm nào khác mà chúng ta có thể có về y hoặc những gì mà y có thể mong muốn diễn đạt ra

Cái gì mà những người lệch lạc ( thỉnh thoảng ) làm, trở nên bị biến đổi thành những gì là bản chất của họ, toàn bộ bản tính và sự tồn tại của họ trở nên đáng ngờ Nhưng sự mua lại (reordering) cái bản sắc hiện tại không phải là vấn đề duy nhất đang bị hăm doạ - hành vi quá khứ cũng có thể được xem xét trong một ánh sáng mới (và không tránh khỏi có tính phủ định) khiến cho hành vi hoàn tàn vô hại được tái giải thích như đã phản ánh những động cơ nham hiểm và lệch lạc Cũng tương tự hành vi tương lai được dự báo như có thể

bị nhào nặn bởi bản sắc lệch lạc hiện tại – y không thay đổi, không bao giờ thay đổi…

Sự tác động qua lại giờ đây xảy ra bên trong bối cảnh sự tồn tại của một nhãn lệch lạc, và việc chống lại những hậu quả của nó trở nên khó khăn, bởi lẽ có thể không có khả năng thuyết phục người khác rằng sự ứng dụng nhãn hiệu một cách liên tục không được chứng minh là đúng rằng họ đã hiểu sai tất thảy… Duy trì một hình ảnh khác đi trong con mắt của những người khác là điều bị ngăn cản bởi sức mạnh của những định nghĩa lệch lạc đang được áp đặt và những ý đồ tốt của kẻ lệch lạc muốn hành động bình thường có thể

bị phá vỡ bởi thực tế rằng sự đáp ứng của những người khác theo những cung cách rất thực tiễn sẽ giảm bớt những cơ may của hành vi bình thường – có nghĩa là sự ủng hộ xã hội mà có thể đưa họ vào hành vi như vậy ( và do kháng cự lại cái nhãn “lệch lạc”) bây giờ lại bị họ phủ nhận

Vậy là kết quả bêu riếu của nhãn hiệu đặt những người lệch lạc bên ngoài những nhóm qui ước và khuấy động một ý thức về sự không chắc chắn trong họ Họ cảm thấy bị gán cho là lệch lạc bất chấp những phủ nhận của họ và trở thành xấu xa bởi vì họ bị xác định

là xấu xa Như vậy, một lời tiên tri tự thân xảy ra, trong đó một hình ảnh – tự thân và hành vi tiếp theo sau nẩy sinh từ những phản ứng của những người khác

Theo Lemert: một chuỗi xoáy ốc của sự tác động qua lại giữa kẻ lệch lạc và cộng đồng

dưới hình thức sai lệch tăng dần và các hình phạt xay ra sau đó, khiến cho kẻ lệch lạc trở nên được chứng thực trong một vai trò lệch lạc Như vậy quá trình của cái từng được gọi

là khuếch đại sự sai lệch được khởi động.

Trang 10

PHẦN III: ĐỊNH KIẾN (PREJUDICE)

1 Khỏi niệm:

Như đó đó tỡm hiểu trước đú, định kiến xó hội cú quan hệ mật thiết với khuụn mẫu xó hội Trong tri giỏc xó hội, khuụn mẫu xó hội biến thành định kiến xó hội khi nú mang sắc thỏi tiờu cực

Về vấn đề định nghĩa thế nào là Định kiến xó hội cũng cú nhiều ý kiến khỏc nhau, mỗi tỏc giả khi xem xột định kiến xó hội ở gúc độ riờng của mỡnh đó đưa lại những định nghĩa sao cho phự hợp với vấn đề mà họ đang nghiờn cứu tụi xin đưa ra một số định nghĩa về định kiến sau:

Trong từ điển Tâm lý học (Nguyễn Khắc Viện chủ biên), định kiến đợc hiểu là: Quan niệm đơn giản, máy móc, thờng không đúng sự thật thể hiện trong lĩnh vực nhận thức hàng ngày về một khách thể nào đó (một nhóm, một con ngời thuộc cộng đồng xã hội…)Theo Fischer: Định kiến xó hội là những thỏi độ bao hàm sự đỏnh giỏ một chiều và sự đỏnh giỏ đú là tiờu cực đối với cỏ nhõn khỏc hoặc nhúm khỏc tuỳ theo sự quy thuộc xó hội riờng của họ Núi cỏch khỏc, định kiến là một loại phõn biệt đối xử bao gồm 2 thành

tố chớnh là nhận thức và ứng xử (cuốn “những khỏi niệm cơ bản của tõm lý học xó hội”)Theo Godefroid: Định kiến là sự phỏn xột “tốt” hay “xấu” của chỳng ta đối với người khỏc, ngay cả trước khi ta biết rừ họ hoặc biết được lý do hành động của họ (cuốn

“những con đường của tõm lý học”)

Theo J P Chaplin: Định kiến là thỏi độ tiờu cực được hỡnh thành trờn cơ sở của yếu tố cảm xỳc Là niềm tin hoặc cỏch nhỡn thường là khụng thiện cảm dẫn đến cho chủ thể một cỏch nghĩ hoặc cỏch ứng xử tương tự với người khỏc

Theo Rosenberg: Định kiến xó hội là một định hướng được tiếp thụ cú mục đớch thiết lập một sự phõn biệt xó hội

Như vậy, tuy cú nhiều quan điểm khỏc nhau xung quanh vấn đề định kiến, nhưng suy cho cựng, cỏc tỏc giả đều cú nhỡn nhận giống nhau một cỏch cơ bản trờn một số điểm Hầu hết họ đều thừa nhận định kiến là một kiểu thỏi độ tiờu cực – bất hợp lý đối với

Trang 11

người khỏc dựa trờn những nhận thức thiếu căn cứ, phiến diện và một chiều của chủ thể

là người mang định kiến

Một cách chung nhất, định kiến đợc hiểu là những thái độ tiêu cực nảy sinh trên cơ sở của những cảm nhận không có cơ sở chắc chắn, tập hợp các quan niệm, ý kiến, niềm tin hoặc biểu tợng có tính chất rập khuôn và đơn giản hoá quá mức về những đặc điểm bề ngoài, thái độ và hành vi ứng xử xã hội, những ấn tợng xấu về một nhóm ngời nào đó tuỳ theo

sự quy thuộc xã hội riêng của họ Sự khái quát mang tính tuyệt đối về một nhóm xã hội khiến cho các đặc điểm của nhóm ngời đó thờng đợc mô tả một cách cứng nhắc và cố

định Quan niệm định kiến do đó không phản ánh đợc sự đa dạng và phong phú của

2 Cỏc thành tố cơ bản của định kiến

Khi nhìn nhận định kiến là một dạng thái độ, Robert A.Baron & Donn Byrne nhấn mạnh

đến ba thành tố cơ bản của định kiến là nhận thức, xúc cảm và hành vi

- Yếu tố nhận thức: bao gồm niềm tin và sự trông đợi v ề đ i tố ư ng trong xã hội cùng vớiợphơng thức xử lý, lu giữ và tái hiện thông tin về đối tợng của định kiến Ví dụ: Nhiều ngời

vợ ý thức rằng đàn ông phải là ngời trụ cột trong gia đình

ở cấp độ nhận thức, định kiến đợc biểu hiện qua lời nói - ngôn từ, qua ca dao - tục ngữ, những câu chuyện dân gian… có tính chất rập khuôn về xu hớng tiêu cực với đ i tố ư ng ợ

b ị đ nh ki n Định kiến ở cấp độ nhận thức thị ế ờng ấn định rằng đối tượng hoặc nhúm này phải là thế này, hoặc là thế khỏc vỡ như thế là tốt, ngược lại, việc đối tượng hoặc nhúm khụng như đỳng những mong đợi cú sẵn sẽ bị cho là xấu, khụng chấp nhận được

vớ dụ: “Đàn ông rộng miệng thì sang, đàn bà rộng miệng tan hoang cửa nhà”.

- Yếu tố xúc cảm: liên quan đến những cảm giác tiêu cực, sự khó chịu, sự coi thờng hay

những tình cảm không hài lòng mà cá nhân mang định kiến trải nghiệm khi nhìn thấy hoặc nghĩ tới những ngời mà mình có định kiến

Ví dụ: ngời vợ cảm thấy tức giận khi chồng không đảm đơng đợc vai trò trụ cột gia đình,

để gia đình lâm vào hoàn cảnh khó khăn Ngời vợ chỉ biết phàn nàn về những gì mà ngời chồng cha đem lại.Trong khi ngời chồng đã cố gắng xoay sở cho cuộc sống gia đình tốt hơn

- Yếu tố hành vi: bao gồm xu hớng hành động tiêu cực hoặc dự định hành động tiêu cực

đối với những ngời là đối tợng của định kiến

Ví dụ: ngời vợ nói với chồng “chúng ta sẽ chia tay nhau nếu anh cứ để gia đình trong tình

trạng khốn đốn nh thế này” Đây chỉ là một dự định Nhng khi những xu hớng hoặc dự

định đó chuyển thành hành động thì chúng trở thành sự phân biệt đối xử - một dạng định kiến trong hành động

3 Nguyờn nhõn hỡnh thành định kiến:

a Sự cạnh tranh (competition)

Trang 12

Theo quan điểm này, định kiến ra đời từ cuộc cạnh tranh giữa những nhóm xã hội khác nhau về những tiện nghi giá trị và cơ hội Thành viên của những nhóm liên quan tiếp tục nhìn nhận ngày một tiêu cực về nhau Họ “dán nhãn” nhau là kẻ thù, coi nhóm mình là đạo đức tối thượng, dựng lên rào cản ở giữa và sự thù địch giữa họ ngày một sâu sắc Kết quả tất yếu là từ những cuộc cạnh tranh đơn giản chẳng liên quan gì tới oán hận

và thù ghét đã dần phát triển thành những định kiến gay gắt Thậm chí những cuộc cạnh tranh kiểu như vậy thường dẫn tới mâu thuẫn trực tiếp, công khai và những hành vi có tính xâm khích

Nghiên cứu của Sherif và những cộng sự: Xung đột và định kiến trong một trại hè

Nghiên cứu của họ bao gồm việc gửi những cậu bé 11 tuổi đến một trại hè ở vùng hẻo lánh Khi những cậu bé đến trại hè, các em được chia làm 2 nhóm riêng biệt và được phân làm 2 khu cách biệt nhau khá xa Trong một tuần các cậu bé sống và chơi với nhóm của mình, tham gia những hoạt động như đi bộ đường trường, bơi lội và nhiều loại thể thao thú vị khác Trong giai đoạn đầu, các em phát triển sự quan tâm đối với nhóm của mình, các em chọn tên cho đội (Đại bàng, Trống lắc) và trang trí cờ hiệu của nhóm mình Trong giai đoạn hai của cuộc nghiên cứu, các cậu bé được thông báo rằng các em sắp tham gia vào một cuộc thi đấu Đội chiến thắng sẽ được nhận chiến lợi phẩm và giải thưởng Liệu sự ganh đua có làm phát sinh định kiến không? Câu trả lời đang đến gần Khi những cậu bé thi đấu thì tình trạng căng thẳng giữa hai đội tăng lên Đầu tiên mọi việc chỉ giới hạn trong việc lăng mạ, chọc phá nhưng sau đó nó nhanh chóng leo thang thành những hành động trực tiếp như đội Trống lắc đốt cờ đội Đại bàng Ngày hôm sau, đội Đại bàng trả thù bằng việc tấn công vào cabin của đối thủ, lật ngược giường chiếu, xé mùng màn và lấy đi vật dụng cá nhân Cùng lúc đó, hai nhóm ngày càng có nhiều cái nhìn xấu hơn về nhau Các em dán nhãn, đối thủ là những kẻ yếu đuối, vô tích sự và nhát gan trong khi không ngừng ca tụng nhóm của mình

b Bất bình đẳng xã hội (social unequality)

Ngày đăng: 26/10/2016, 13:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình : Tâm lý học xã hội – Th.s Nguyễn Thị Thanh Hằng – NXB DDHQG TpHCM Khác
2. Giáo trình : Tâm lý học xã hội – Th.s Vũ Mộng Đóa – ĐH Đà Lạt Khác
3. Sách: Định kiến và phân biệt đối xử theo giới – Trần Thị Minh Đức (chủ biên) – NXB DDHQG Hà Nội Khác
4. Sách: tâm lý xã hội học – Th.s Nguyễn Thơ Sinh – NXB Lao Động Khác
5. Sách: Tâm lý học căn bản - Roberts Feldman (biên dịch Minh Đức - Hồ Kim Chung) - NXB Văn hóa thông tin, 2007 Khác
6. Sách: Tâm lý học (nguyên lý và ứng dụng) – Stephen Worchel – Wayne Shebilsue – NXB Lao Động-Xã Hội, 2007 Khác
7. Sách: social psychology – Shelley E. Taylor và cộng sự - University of Califonia, Los AngelesVà một số website Khác
1. www.psychotherapy.net 2. www.psychology.about.com 3. www.psychologytoday.com 4. www..tamlyhoc.net Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w