1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo tốt nghiệp tìm hiểu hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý, xử lý chất thải rắn trên địa bàn huyện yên lập – tỉnh phú thọ

45 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 908,37 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN! Trong thời gian thực tập tháng Phòng Tài nguyên Môi trƣờng huyện Yên Lập nhận đƣợc giúp đỡ tận tình cán công nhân viên Phòng Tài nguyên Môi trƣờng thầy cô giáo khoa Môi trƣờng trƣờng Đại học Tài nguyên môi trƣờng Hà Nội giúp đỡ hoàn thành khóa thực tập Lời đầu tiên, xin cảm ơn thầy, cô giáo khoa Môi trƣờng, trƣờng Đại học Tài nguyên môi trƣờng Hà Nội giúp đỡ hoàn thành báo cáo thực tập Tôi xin chân thành cảm ơn cán công nhân viên Phòng Tài nguyên Môi trƣờng huyện Yên Lập tận tình hƣớng dẫn tạo điều kiện tốt cho hoàn thành chƣơng trình thực tập Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ suốt trình học tập Trong trình thực tập rút đƣợc nhiều kinh nghiệm thực tế, nâng cao trình độ hiểu biết, từ trau dồi kiến thức giúp hiểu chuyên ngành mà học Bên cạnh hiểu biết nghề nghiệp đợt thực tập giúp học hỏi nhiều kiến thức xã hội giúp trƣởng thành công việc sống Tuy nhiên, lần tiếp xúc với công việc thực tế hạn chế nhận thức nên tránh khỏi thiếu sót mong nhận đƣợc đóng góp, giúp đỡ thầy cô bạn để báo cáo thêm hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Yên Lập, Ngày 30 Tháng 11 năm 2015 Sinh viên thực tập Nguyễn Thị Thu Phương Trường ĐHTN & MT HN Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Phƣơng MỘT SỐ HÌNH ẢNH Nguyễn Thị Thu Phương VỀ HUYỆN Trường ĐHTN & MT HN YÊN Báo cáo thực tập tốt nghiệp ĐẶT VẤN ĐỀ Môi trƣờng có vai trò quan trọng sống trái đất, ngƣời tác động vào môi trƣờng với nhiều hình thức khác nhằm mục đích phục vụ cho sống phát triển Ngày với phát triển kinh tế, xã hội, tốc độ đô thị hoá ngày tăng phát triển mạnh mẽ ngành: Công nghiệp, dịch vụ, du lịch… yếu tố môi trƣờng bị ảnh hƣởng ngày nhiều Song song với phát triển làm nảy sinh vấn đề mới, nan giải cho toàn xã hội ô nhiễm môi trƣờng vấn đề gây xúc cho cộng đồng Ô nhiễm môi trƣờng với nhiều nguyên nhân khác có chất thải rắn chất thải sinh hoạt yếu tố vô quan trọng Nhƣ thấy chất thải rắn sinh hoạt phần sống phát sinh trình ăn, ở, tiêu dùng ngƣời, nƣớc thải đƣợc phát sinh từ nhiều nguồn khác chủ yếu sinh hoạt, bệnh viện, làng nghề Với mức thu nhập ngƣời dân cao việc sử dụng sản phẩm xã hội ngày lớn kéo theo gia tăng lƣợng chất thải rắn nƣớc thải gây ảnh hƣởng tới sức khoẻ ngƣời, cân sinh thái, ô nhiễm nguồn nƣớc, làm cảnh quan khu đô thị dân cƣ… Hiện giới nói chung Việt Nam nói riêng chất thải rắn toán khó, cần đƣợc trọng Điều đòi hỏi phải có công nghệ, khai thác, sử dụng quy trình phù hợp để xử lý triệt để lƣợng chất thải rắn phát sinh nhƣ nguồn nƣớc thải Tuy nhiên xét lực mức độ phát triển đô thị, công nghiệp, nhu cầu quản lý chất thải rắn, vấn đề sử dụng tài nguyên nƣớc hiệu hợp lý nói chung lớn Yên Lập huyện miền núi phía Bắc, với phát triển chung nƣớc, công tác bảo vệ môi trƣờng, phòng chống ô nhiễm đƣợc quan tâm, quản lý chất thải rắn vấn đề nan giải, Nguyễn Thị Thu Phương Trường ĐHTN & MT HN Báo cáo thực tập tốt nghiệp đƣợc phát sinh từ nhiều nguồn khác với thành phần phức tạp đa dạng Do tìm hiểu nguồn gốc phát sinh, đánh giá trạng công tác thu gom, xử lý, sử dụng hiệu cần thiết Xuất phát từ thực tế đó, em tiến hành nghiên cứu chuyên đề: “Tìm hiểu trạng đề xuất biện pháp quản lý, xử lý chất thải rắn địa bàn huyện Yên Lập – Tỉnh Phú Thọ MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ - Điều tra, đánh giá tình hình thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn địa bàn huyện Yên Lập - Điều tra, đánh giá trạng chất lƣợng thành phần môi trƣờng đất, nƣớc chất thải rắn địa bàn huyện Yên Lập - Đề xuất giải pháp phù hợp với điều kiện huyện để nâng cao công tác quản lý chất lƣợng môi trƣờng, giảm thiểu ô nhiễm cách khoa học bền vững, góp phần nâng cao chất lƣợng sống ngƣời dân YÊU CẦU CỦA CHUYÊN ĐỀ - Các số liệu, thông tin đƣa phải đảm bảo độ tin cậy, xác, đầy đủ, chi tiết - Đánh giá công tác thực phải xác - Những giải pháp đề xuất phải có tính khả thi phù hợp với điều kiện huyện Ý NGHĨA CỦA CHUYÊN ĐỀ - Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học: + Nâng cao kiến thức, kỹ rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau + Vận dụng phát huy đƣợc kiến thức học tập nghiên cứu - Ý nghĩa thực tiễn: Nguyễn Thị Thu Phương Trường ĐHTN & MT HN Báo cáo thực tập tốt nghiệp + Đánh giá đƣợc lƣợng chất thải phát sinh địa bàn huyện + Đề xuất biện pháp khả thi để xử lý kịp thời hiệu CĂN CỨ PHÁP LÝ - Luật Bảo vệ môi trƣờng ngày 23/06/2014 - Nghị định số 80/2006 /NĐ-CP ngày 09/08/2006 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều luật Bảo vệ môi trƣờng; - Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/12/2008 Chính phủ sửa đổi bổ xung số điều Nghị định số 80/2006 /NĐ-CP ngày 09/08/2006 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều luật Bảo vệ môi trƣờng; - Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn - Chỉ thị số 199-CT/TTg ngày 03/04/1997 Thủ Tƣớng phủ biện pháp cấp bách công tác quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp - Thông tƣ liên tịch số 1590/1997/TTLT-BXD ngày 17/10/1997 hƣớng dẫn thi hành thị số 199/1997/TTg ngày 03/04/1997 Thủ Tƣớng phủ biện pháp cấp bách công tác quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp - Quyết định số 152/1999/QĐ-TTg ngày 10/07/1999 thủ tƣớng phủ phê duyệt " Chiến lƣợc quản lý chất thải rắn đô thị Khu Công nghiệp Việt Nam đến 2020" - Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ máy Chính trị BVMT thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc Nguyễn Thị Thu Phương Trường ĐHTN & MT HN Báo cáo thực tập tốt nghiệp CHƢƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÒNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HUYỆN YÊN LẬP 1.1 Sự hình thành đời phòng Phòng Tài nguyên Môi trƣờng huyện Yên Lập tiền thân phòng Quản lý ruộng đất Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc UBND huyện Yên Lập Phòng tài nguyên môi trƣờng thức thành lập năm 2000 Phòng bao gồm: - Lãnh đạo: 01 trƣởng phòng, 02 phó phòng - 10 cán công chức 1.2.Chức - Nhiệm vụ - Tham mƣu giúp UBND huyện Yên Lập ban hành văn hƣớng dẫn thực sách pháp luật nhà nƣớc quản lý tài nguyên môi trƣờng - Thẩm định xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai xã, thị trấn - Trình UBND huyện Yên Lập định giao đất cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển nhƣợng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đối tƣợng thuộc thẩm quyền UBND huyện theo quy định pháp luật - Hƣớng dẫn kiểm tra việc bảo vệ tài nguyên đất, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nƣớc, bảo vệ môi trƣờng, phòng chống khắc phục suy thoái ô nhiễm môi trƣờng - Quản lý, lƣu trữ tài liệu môi trƣờng Lập báo cáo thống kê, kiểm kê theo định kỳ Nguyễn Thị Thu Phương Trường ĐHTN & MT HN Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Tổ chức thực dịch vụ công lĩnh vực Tài nguyên Môi trƣờng theo quy định pháp luật - Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật, thông tin Tài nguyên Môi trƣờng - Quản lý theo dõi biến động đất đai, cập nhật chỉnh lý tài liệu đất đai đồ, phù hợp với trạng sử dụng theo quy định hƣớng dẫn Sở Tài nguyên Môi trƣờng - Chủ trì phối hợp với quan có liên quan việc kiểm tra tra việc thực thi pháp luật giúp UBND huyện giải tranh chấp đất đai, khiếu nại, tố cáo tài nguyên môi trƣờng theo quy định pháp luật - Lập báo cáo thống kê, kiểm kê đất đai, lập đồ trạng đất đai theo định kỳ - Quản lý, hƣớng dẫn kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ cán địa cấp xã, thị trấn.Tham gia đề xuất với UBND huyện công tác đào tạo cán làm công tác quản lý tài nguyên môi trƣờng từ huyện đến sở CHƢƠNG II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI HUYỆN YÊN LẬP 2.1 Điều kiện tự nhiên thị trấn Yên Lập - Huyện Yên Lập 2.1.1 Vị trí địa lý Yên Lập huyện miền núi tỉnh Phú Thọ, có toạ độ địa lý từ 21 o13’ đến 21o33’ vĩ độ Bắc từ 104o52’ đến 105o10’ kinh độ Đông Tổng diện tích tự nhiên 43783,62 ha, với 17 đơn vị hành (16 xã 01 thị trấn ) Địa giới hành giáp tỉnh huyện sau: - Phía Bắc Đông Bắc giáp huyện Hạ Hoà Nguyễn Thị Thu Phương Trường ĐHTN & MT HN Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Phía Đông giáp huyện Cẩm Khê - Phía Đông Nam giáp huyện Tam Nông - Phía Tây giáp huyện Văn Chấn - Tỉnh Yên Bái - Phía Nam Tây Nam giáp huyện Tân Sơn Thanh Sơn Trung tâm huyện thị trấn Yên Lập, cách thành phố Việt Trì khoảng 70km, địa bàn huyện đƣờng quốc lộ, tuyến giao thông tuyến đƣờng tỉnh: ĐT 313, ĐT 321, ĐT 321B, ĐT 313D ĐT 313C Do vị trí nằm xa trung tâm tỉnh, với hệ thống giao thông không thuận tiện nên huyện Yên Lập gặp nhiều khó khăn, bất lợi so với huyện khác giao lƣu phát triển kinh tế, đặc biệt ngành công nghiệp dịch vụ 2.1.2 Địa hình Địa hình huyện Yên Lập đa dạng phức tạp, có nhiều dãy núi cao, độ dốc lớn, hệ thống suối, khe, ngòi hẹp dốc lại phân bố không làm cho địa hình bị phân cắt mạnh đƣợc chia thành dạng - Địa hình núi thấp đồi cao đƣợc phân bố chủ yếu xã vùng hạ huyện bao gồm xã Minh Hòa, Đồng Lạc, Ngọc Đồng, Ngọc Lập, Phúc Khánh; dạng địa hình phù hợp cho phát triển loài công nghiệp lâu năm (chè) nguyên liệu giấy, đồng thời sản xuất chế biến vật liệu xây dựng Tuy nhiên, địa hình phân cắt nên việc phát triển hệ thống thủy lợi gặp nhiều khó khăn - Địa hình thung lũng đƣợc phân bố chủ yếu xã Xuân Viên, Xuân Thủy, Hƣng Long, Đồng Thịnh, Thƣơng Long, thị trấn Yên Lập Đây vùng đƣợc tạo hai sƣờn núi cao phía đông tây huyện, đất đƣợc hình thành bồi tụ trình phong hóa, có thành phần giới chủ yếu đất thịt trung bình đất thịt nặng, phù hợp cho phát triển giống lúa chất lƣợng cao, sản xuất lƣơng thực (lúa, ngô) theo hƣớng chuyên canh thâm canh - Địa hình núi cao bao gồm xã Mỹ Lung, Mỹ Lƣơng, Lƣơng Sơn, Xuân An, Nga Hoàng Trung Sơn Đây vùng địa hình bị phân cắt mạnh, số khu vực đồi núi có độ dốc cao 250 , mùa mƣa thƣờng xảy lũ Nguyễn Thị Thu Phương Trường ĐHTN & MT HN Báo cáo thực tập tốt nghiệp quét, mùa khô lại hay bị hạn Tronng tiểu vùng có số khoáng sản vài diểm danh lam thắng cảnh di tích lịch sử Do tiểu vùng phù hợp với phát triển lâm nghiệp với loại lấy gỗ đặc sản có giá trị kinh tế cao; phát triển ăn quả, công nghiệp; phát triển dịch vụ du lịch khai thác quặng sắt 2.1.3 Khí hậu Theo số liệu trạm khí tƣợng thuỷ văn Minh Đài, số liệu khí hậu trung bình qua năm nhƣ sau: Bảng Diễn biến thời tiết qua số năm Khí hậu ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009 Nhiệt độ o C 23,8 23,2 23,1 22,4 23,9 Số nắng Giờ 1.334,0 1.274,4 1.418 1.251,3 1527,3 Lƣợng mƣa Mm 1.775,5 1.588,1 1.623,6 2.240,5 1566,8 Độ ẩm % 86 88 87 87 87 Nguồn số liệu: Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ, 2009 Tổng lƣợng mƣa trung bình qua năm từ 1758,9mm, lƣợng mƣa thất thƣờng Do đặc trƣng địa hình địa mạo nhƣ nên tình trạng sƣơng muối, rét đậm, rét hại nhƣ khô hạn (từ tháng 12 năm trƣớc đến tháng năm sau), úng lụt cục bộ, đặc biệt tƣợng lũ quét, lũ ống thƣờng xảy gây thiệt hại lớn kinh tế, xã hội huyện Độ ẩm tƣơng đối trung bình 87%, thấp 32% (thƣờng xảy vào tháng 12 hàng năm), nhiệt độ trung bình năm từ 23,30C, nhiệt độ cao lên tới 390C, thấp từ 4-50C; tổng tích ôn trung bình năm khoảng 5000C; số nắng bình quân qua năm từ 1361giờ/năm Nguyễn Thị Thu Phương Trường ĐHTN & MT HN Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Gió: Có loại gió gió mùa Đông Nam từ tháng đến tháng 10; gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng năm sau 2.1.4 Thuỷ văn Trên địa bàn huyện hệ thống sông chảy qua Tuy nhiên hệ thống ao hồ, đập, suối ngòi, huyện phong phú nhƣ: hồ đập Ly, hồ Rộc Rang, đập phai Ngà, ngòi Giành, ngòi Lao, ngòi Thiểu, ngòi Cả suối lớn nhỏ khác - Ngòi Giành: Bắt nguồn từ huyện Nghĩa Tâm tỉnh Yên Bái chảy qua địa bàn xã: Trung Sơn, Xuân An, Xuân Viên, Lƣơng Sơn huyện Yên Lập, xã Phƣợng Vĩ huyện Cẩm Khê đổ sông Hồng - Ngòi Lao: Bắt nguồn từ Mũi Kim tỉnh Yên Bái chảy qua địa phận xã Mỹ Lung, Mỹ Lƣơng đổ sông Hồng - Ngoài hệ thống khe, suối lớn nhỏ (ngòi Cả, suối Gió…) huyện góp phần đáng kể phục vụ cho nhu cầu nƣớc sinh hoạt nhƣ nƣớc tƣới cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt xã vùng cao đặc biệt khó khăn CHƢƠNG III HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TẠI HUYỆN YÊN LẬP 1.Hiện trạng tài nguyên 3.1.1 Tài nguyên đất Với tổng diện tích tự nhiên 43 783,62 ha, chiếm 12,39% diện tích tự nhiên tỉnh Phú Thọ Đất đai huyện Yên Lập đƣợc chia làm loại sau: Nguyễn Thị Thu Phương Trường ĐHTN & MT HN 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Về thành phần chất thải rắn sinh hoạt huyện, phần lớn chất thải rắn hữu chiếm xấp xỉ 60%, chất thải nguy hại chiếm tỷ lệ ít, chất thải tái chế đƣợc không nhiều, ngƣời dân thu lại để tái sử dụng bán cho sở thu gom phế liệu Kết phân tích thành phần chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện đƣợc trình bày qua biểu đồ sau: Thủy tinh: 1,2% Gạch, đá, xà bần: 20% Kim loại: 1,4% Giấy, bìa tông: 6,3% Cao su, giẻ vụn, da: 6,4% Nilon, nhựa: 7,2% Hữu cơ: 57,5% Hình 3.1 Biểu đồ thành phần chất thải rắn sinh hoạt huyện Yên Lập Tình hình thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn Thu gom chất thải rắn: - Thu gom chất thải rắn trình thu nhặt rác từ hộ dân, công sở hay điểm thu gom, chất chúng lên xe vận chuyển đến điểm trung chuyển, trạm xử lý hay nơi chôn lấp chất thải rắn - Thu gom chất thải rắn vấn đề khó khăn phức tạp, chất thải rắn phát sinh từ nhà, khu thƣơng mại, khu công nghiệp nhƣ đƣờng phố.Trong tổng số tiền chi trả cho thu gom, vận chuyển đổ chất thải rắn, chi phí thu gom chiếm khoảng 50- 70% tổng chi phí.Do công tác thu gom vấn Nguyễn Thị Thu Phương Trường ĐHTN & MT HN 31 Báo cáo thực tập tốt nghiệp đề cần xem xét, cần cải tiến phần hoạt động thu gom tiết kiệm đáng kể chi phí chung Hiện địa bàn huyện, công tác thu gom, vận chuyển đƣợc thực thƣờng xuyên đặn, đồng thời trang thiết bị phục vụ thu gom, vận chuyển đƣợc trang bị (thị trấn Yên Lập 100% xe đẩy tay) nên công tác vệ sinh môi trƣờng thị trấn đƣợc diễn đặn vào cuối ngày 16 xã lại định kỳ tuần lần vào ngày thƣ 2, thứ 5, chủ nhật xe chở rác phải đến tất trục đƣờng xã để thu gom rác điểm tập trung rác chuyên chở đến bãi chôn lấp rác theo quy đình Còn xã huyện chất thải rắn chủ yếu nhân dân tự xử lý vƣờn đổ thải bừa bãi khu đất công cộng, mƣơng rạch, hồ ao gây ô nhiễm môi trƣờng làm mỹ quan khu vực - Công tác quản lý, thu gom: Hiện nay, loại chất thải rắn phát sinh địa bàn huyện từ hoạt động dân sinh chƣa đƣợc phân loại nguồn đƣợc thu gom, vận chuyển bãi tập kết Quy trình chung công tác thu gom xe thu gom rác (công nông, xe đẩy tay) nhận rác từ nguồn phát sinh nhƣ chợ, trung tâm thƣơng mại, dịch vụ, hộ gia đình … sau vận chuyển điểm trung chuyển Hiệu suất thu gom chất thải rắn địa bàn huyện trung bình đạt khoảng 50%, xã có địa hình khó khăn vùng sâu vùng xa thị hiệu suất thu gom đạt cao 30% - Công tác vận chuyển Hiện tại, phƣơng tiện thu gom vận chuyển số xã thị trấn huyện đƣợc trang bị đầy đủ nhƣ thị trấn Yên Lập,xã Phúc Khánh, xã Hƣng Long, phần lớn xã lại huyện phƣơng tiện thu gom thô sơ, Nguyễn Thị Thu Phương Trường ĐHTN & MT HN 32 Báo cáo thực tập tốt nghiệp sở vật chất, trang thiết bị lao động bảo hộ hạn chế; phần lớn xã xe chuyên dụng để thu gom, chủ yếu sử dụng xe công nông, xe bò để thu gom nên hiệu suất thấp tồn nhiều bất cập - Công tác xử lý: Phƣơng án xử lý chất thải rắn huyện, thành phố tỉnh chôn lấp lƣu giữ chất thải lộ thiên Hiện nay, địa bàn huyện có 10/17 bãi rác với tổng diện tích hoạt động, khoảng cách bãi đến khu dân cƣ gần dao động từ 500 đến 800m Các bãi rác chủ yếu bãi rác lộ thiên, chƣa có giải pháp xử lý nƣớc rỉ rác, mùi hôi ruồi nhặng; số xã bãi rác rác thải chƣa đƣợc thu gom đƣợc đổ bừa bãi ven mƣơng, ven đƣờng điểm đổ thải tự phát Điều gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng, cảnh quan nói chung chất lƣợng nguồn nƣớc nói riêng 5.2.2 Chất thải rắn công nghiệp Chất thải rắn công nghiệp phát sinh chủ yếu từ khu công nghiệp sản xuất vàng mã xã Ngọc Lập, sở sản xuất kinh doanh, làng nghề, chế biến gỗ.Lƣợng rác thải đa số đƣợc bán cho hộ gia đình phục vụ cho việc thiêu đốt đun nấu nên lƣợng rác thải môi trƣờng không đáng kể  Tình hình thu gom, vận chuyển xử lý CTRCN Tại sở sản xuất kinh doanh địa bàn huyện chất thải rắn không đƣợc xử lý đem đổ lộ thiên bãi rác điểm đổ tự phát Còn rác phát sinh khu công nghiệp Sản xuất vàng mã ký hợp đồng vận chuyển với Công ty môi trƣờng đô thị Phú Thọ để thu gom xử lý Lƣợng CTRCN phát sinh khoảng 0,9 tấn/ ngày(319,8 tấn/ năm) Theo quy định quản lý chất thải rắn Luật Bảo vệ môi trƣờng phải thực theo hình thức: chất thải rắn công nghiệp thông thƣờng, sở phải tự thu gom, xử lý đảm bảo vệ sinh môi trƣờng ký hợp đồng với công ty/hợp tác xã Nguyễn Thị Thu Phương Trường ĐHTN & MT HN 33 Báo cáo thực tập tốt nghiệp vệ sinh môi trƣờng để thu gom xử lý nơi quy định (đốt lò đốt có kiểm soát chôn lấp hợp vệ sinh); chất thải rắn công nghiệp nguy hại, đơn vị có giấy phép hành nghề xử lý chất thải nguy hại sở phát sinh chất thải công nghiệp nguy hại đƣợc tự xử lý, không, sở phải ký hợp đồng với đơn vị khác có giấy phép hành nghề quản lý chất thải nguy hại để xử lý/tiêu hủy lƣợng chất thải công nghiệp nguy hại sở phát sinh Do vậy, với chế tài quản lý hệ thống quản lý chất thải rắn huyện Yên Lập vận hành ngày đồng bộ, phần chất thải rắn công nghiệp phát sinh địa bàn huyện đƣợc kiểm soát chặt chẽ 5.2.3 Chất thải rắn y tế Chất thải rắn y tế vật phẩm, bệnh phẩm, loại hóa chất… sinh trình hoạt động bệnh viện, trung tâm y tế Đặc trƣng chất thải rắn y tế có tính độc hại cao, với thành phần bao gồm hầu hết tất loại dụng cụ, thiết bị thuốc men dùng y tế nhƣ: bông, gạc, ống tiêm, chất thải từ bệnh nhân lây nhiễm.Thậm chí chất thải y tế có bệnh phẩm sinh từ trình phẫu thuật cho bệnh nhân, thai Theo niên giám thống kê, huyện Yên Lập có bệnh viện tuyến huyện, Phòng khám tƣ nhân Thiện Đức với 17 trạm xã Theo số liệu điều tra, trung bình ngày bệnh viện Huyện thải khoảng 20kg/ngày(7300kg/năm) Mỗt trạm xã khoảng 2kg/ngày Phòng khám tƣ nhân Thiện Đức 5kg/ngày(1825kg/năm) Tổng lƣợng chất thải rắn y tế phát sinh gần 30 tấn/năm Đối với việc thu gom xử lý chất thải rắn y tế huyện Yên Lập chƣa đƣợc thực tốt nên đặc biệt trọng đến hệ thống xử lý chất thải rắn y tế đƣợc xử lý đảm bảo môi trƣờng 5.2.4 Chất thải nguy hại Nguyễn Thị Thu Phương Trường ĐHTN & MT HN 34 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chất thải nguy hại chất thải chứa chất hợp chất có đặc tính: phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc đặc tính nguy hại khác Chúng thƣờng đƣợc sinh từ nhà máy, khu công nghiệp mà hóa chất đƣợc sử dụng làm nguyên liệu cho sản xuất; sở y tế nhƣ băng, kim tiêm, bệnh phẩm loại chất thải rắn có tính nguy hại lớn tới môi trƣờng Ngoài ra, CTRNH đƣợc phát sinh từ nguồn sinh hoạt dân cƣ Căn vào nguồn phát sinh tính toán lƣợng chất thải nguy hại huyện nhƣ sau: - Lƣợng CTRNH phát sinh từ y tế: theo ƣớc tính Bộ Y tế, tỷ lệ chất thải nguy hại chiếm từ 10.0-25.0% lƣợng chất thải rắn y tế phát sinh Do hoạt động y tế toàn huyện chƣa phát triển mạnh nên ƣớc tính tỷ lệ chất thải nguy hại huyện 10.0% Do lƣợng chất thải nguy hại phát sinh trung bình ngày địa bàn huyện khoảng 2,1tấn/năm - Lƣợng CTRNH phát sinh từ công nghiệp: chất thải nguy hại phát sinh từ khu công nghiệp ƣớc tính chiếm khoảng 3,0 - 25.0% chất thải rắn sinh hoạt đô thị (Báo cáo diễn biến môi trƣờng Việt Nam 2004) Căn thực tế phát triển ngành công nghiệp tỉnh, ƣớc tính tỷ lệ chất thải rắn nguy hại phát sinh từ công nghiệp 5.0% chất thải rắn sinh hoạt đô thị Do lƣợng chất thải nguy hại phát sinh trung bình ngày địa bàn huyện khoảng 159,9 tấn/năm - Lƣợng CTRNH phát sinh từ nguồn sinh hoạt: tỷ lệ chất thải nguy hại chất thải rắn sinh hoạt chiếm từ 1.0-3.0% chất thải rắn sinh hoạt đô thị (Báo cáo diễn biến môi trƣờng Việt Nam 2004), tỷ lệ chất thải nguy hại phát sinh phụ thuộc vào thành phần chất thải rắn sinh hoạt đô thị Mặt khác huyện Yên Lập có tốc độ đô thị hoá chƣa cao, tỷ lệ dân cƣ đô thị không nhiều, đó, ƣớc tính tỷ lệ chất thải nguy hại phát sinh từ CTR sinh hoạt 1.0% so với chất thải rắn sinh hoạt đô thị Do lƣợng chất thải nguy hại phát sinh trung bình ngày địa bàn huyện khoảng 20 tấn/năm Nguyễn Thị Thu Phương Trường ĐHTN & MT HN 35 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trong ba loại hình chất thải nguy hại phát sinh từ nguồn nhƣ trên, chất thải rắn nguy hại phát sinh từ nguồn y tế đƣợc kiểm soát không đƣợc tốt địa bàn huyện, chất thải rắn công nghiệp nguy hại dần đƣợc quản lý chặt chẽ, có phần chất thải rắn nguy hại phát sinh từ nguồn sinh hoạt vấn đề khó khăn khâu quản lý Tuy nhiên, vấn đề chung huyện tỉnh mà tỉnh khác Ngoài ra, lƣợng tƣơng đối lớn thuốc bảo vệ thực vật, bao gói, chai lọ đựng thuốc bảo vệ thực vật chƣa đƣợc thu gom xử lý 5.2.5 Tổng hợp trạng phát sinh chất thải rắn Tổng lƣợng chất thải rắn phát sinh toàn huyện khoảng 20963,3 tấn/năm Trong chất thải rắn sinh hoạt chiếm tỷ lệ lớn với 97% Chất thải rắn y tế chiếm tỷ lệ nhỏ 0,1% Bảng 3.1.Tổng hợp trạng lƣợng chất thải rắn phát sinh Phát sinh CTR Nội dung (tấn/năm) Tỷ lệ (%) CTR sinh hoạt 20440 97 CTR công nghiệp 319,8 1,5 CTR y tế 21,5 0,1 CTR nguy hại 182 1,4 Tổng 20963,3 100 5.3 Giải pháp - Tăng cƣờng sách hỗ trợ đầu tƣ cho hoạt động thu gom xử lý chất thải rắn để đạt hiệu cao nhƣ trang bị thêm phƣơng tiện thu gom cho xã thiếu( xã Lƣơng Sơn, Phúc Khánh, Minh Hòa, Mỹ Lung ), bảo hộ lao động, xe chuyện dụng Nguyễn Thị Thu Phương Trường ĐHTN & MT HN 36 Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Tăng cƣờng cán chuyên môn công tác quản lý chất thải rắn xã - Giáo dục cho ngƣời ý thức đƣợc tầm quan trọng việc phân loại chất thải rắn nguồn để họ phân loại chất thải rắn trƣớc thải môi trƣờng - Thay đổi thói quen tập trung rác, trƣớc ngƣời dân thói quen tập trung rác từ nơi đến nơi khác mà tự thôn/xóm xã tổ chức đổ bãi rác thôn/xóm - Thay đổi thói quen xả rác bừa bãi đƣờng làng khu công cộng - Tạo thói quen đổ rác nơi quy định, phân loại rác thải nguồn phát sinh (hộ gia đình) - Việc thu gom phân loại chất thải rắn phải đƣợc thực nguồn, chất thải nguy hại phải đƣợc thu gom xử lý riêng tuyệt đối không để lẫn chất thải rắn nguy hại vơí chất thải rắn khác - Cần có giải pháp xử lý nƣớc rỉ rác, mùi hôi thối - Tiếp tục thực dự án cho xã lại giai đoạn 2014- 2016 CHƢƠNG VI KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 6.1 Kết luận: Môi trƣờng ô nhiễm vấn đề nghiêm trọng không cấp quốc gia mà vấn đề toàn cầu Qua trình tìm hiểu nghiên cứu đế tài địa bàn huyện Yên Lập có số đặc điểm sau: Thƣ là: Nhìn chung toàn huyện có trọng đến công tác bảo vệ môi trƣờng vấn đề thu gom chất thải Bên cạnh nhiều bất cập công tác quản lí xử lí chất thải rắn, chƣa có phƣơng án cụ thể để giải tốt Thứ hai là: Việc thu gom, xử lí chất thải rắn vấn đề thiết Nguyễn Thị Thu Phương Trường ĐHTN & MT HN 37 Báo cáo thực tập tốt nghiệp toàn xã hội nói chung huyện Yên Lập nói riêng phƣơng án xử lý chất thải từ tƣơng lai với phát triển kinh tế - xã hội vấn đề trở nên khó kiểm soát gây ảnh hƣởng xấu tới đời sống nhân nhân, phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng 6.2 Đề xuất Qua khảo sát thực trạng quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Yên Lập đƣa đề xuất nhƣ sau : 6.2.1.Biện pháp chế sách: - Phải có văn pháp luật quy định rõ việc thu gom xử lý chất thải rắn quy định xử lý công ty, sở sản xuât, hộ kinh doanh không tuân thủ việc phân loại thu gom chất thải rắn - Đề nghị quyền cấp, quan quản lý nhà nƣớc mặt môi trƣờng cần có đầu tƣ thích đáng tài nhân lực để thực tốt công tác quản lý CTR địa phƣơng - Khuyến khích đầu tƣ chế phẩm sinh học để xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại - Quan tâm sát việc lập đề án bảo vệ môi trƣờng thực sở sản xuất nhỏ lẻ địa bàn đặc biệt sản xuất chế biến gỗ - Xây dựng vùng quy hoạch xã lại - Đối với khu công nghiệp lớn phải có hệ thống xử lý ký hợp đồng với Công ty môi trƣờng đô thị tỉnh Phú Thọ - Phải thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát việc thực thi nhằm đạt hiệu cao Phải có khen thƣởng kỉ luật rõ ràng, nghiêm túc nhằm khích lệ vị thực tốt - Ban hành sách thuế dƣới dạng giúp nhà đầu tƣ cho sở sản xuất, kinh doanh nhằm chấp hành chuyển đổi áp dụng công nghệ sạch, sử dụng cac nguyên liệu đầu vào có chất lƣợng cao thân thiện với môi trƣờng, hạn chế thấp việc phát sinh chất thải vào môi trƣờng 6.2.2: Biện pháp tuyên truyền giáo dục: Nguyễn Thị Thu Phương Trường ĐHTN & MT HN 38 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ý thức ngƣời dân ảnh hƣởng lớn đến vấn đề vệ sinh môi trƣờng.Giáo dục tuyên truyền nâng cao nhận thức nhân dân việc thực hiên nếp sống văn minh, không đổ rác vứt rác bừa bãi Cần: - Phát huy tối đa phƣơng tiện truyền thông, thông tin đại chúng việc nâng cao nhận thức ngƣời dân công tác quản lý rác thải sinh hoạt nhƣ phát thanh, truyền hình, phổ cập nâng cao lực, hiểu biết môi trƣờng… - Thƣờng xuyên mở lớp tập huấn gửi cán học lớp bồi dƣỡng cán môi trƣờng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn lực quản lý - Tăng cƣờng giáo dục môi trƣờng trƣờng học.Việc cung cấp đầy đủ tri thức xây dựng ý thức bảo vệ môi trƣờng công dân phải đƣợc nhỏ.Tằng cƣờng giáo dục môi trƣờng trƣờng học đƣợc thực qua việc lồng ghép kiến thức môi trƣờng, bảo vệ môi trƣờng sống khối lƣợng hợp lý chƣơng trình giáo dục cấp học, khuyến khích sở đào tạo tổ chức hoạt động nhằm tăng cƣờng ý thức tự giác bảo vệ môi trƣờng học sinh 6.2.3: Biện pháp đầu tƣ: Hiện huyện Yên Lập Chọn công nghệ lò đốt rác khí tự nhiên nhãn hiệu SANKYO CNC 120 công nghệ Nhật Bản độc quyền bảo hộ toàn cầu Đặc tính bật: không sử dụng điện, không sử dụng nhiên liệu, không gây ô nhiễm môi trƣờng để xây dựng điểm xử lý rác thải sinh hoạt xã Ngọc Lập, Huyện Yên Lập, Tỉnh Phú Thọ Lò đốt rác khí tự nhiên nhãn hiệu SANKYO CNC 120 công nghệ Nhật Bản độc quyền bảo hộ toàn cầu, đặc tính bật: Không sử dụng điện, không sử dụng nhiên liệu, không gây ô nhiễm môi trƣờng, thiết kế linh hoạt, diện tích sử dụng máy SANKYO CNC 120 6,5m2, khả đốt rác siêu việt từ 8.000kg – 10.000kg/8 ngày, hoạt động 24 giờ, 365 ngày mà không cần tắt lò đốt, thiêu huỷ rác khô ƣớt tỷ lệ 60 khô/40ƣớt, nhiệt độ Nguyễn Thị Thu Phương Trường ĐHTN & MT HN 39 Báo cáo thực tập tốt nghiệp trung bình bên lò: 650oC-1.300oC bên thân lò 25oC, tuổi thọ từ 1015 năm, dễ dàng di chuyển bãi rác khác Kích thƣớc: dài 2,5m x rộng 1,5m x cao 2m (thân máy) x cao 4m (ống khói) Nặng 8.000kg SANKYO CNC 120 sản phẩm thành công dòng lò đốt rác di động có mặt 30 nƣớc phát triển toàn cầu Kết xử lý: Đã đƣợc Sở Khoa học công nghệ cấp tỉnh, trung tâm quan trắc môi trƣờng cấp tỉnh, Viện khoa học Công nghệ Điện lạnh-Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội cho thấy mẫu phân tích ô nhiễm môi trƣờng thấp, giới hạn cho phép Khả đốt rác siêu việt từ 8-10 rác/ngày tƣơng đƣơng lƣợng rác thải sinh hoạt 20.000 ngƣời ngày Thông số kỹ thuật lò đốt SANKYO CNC 120: - Ngang: 1,5 m; - Dài: 2,5 m; - Cao: 2,5 m; - Ống khói: 4,0 m; - Trọng lƣợng tịnh: 8000 kg; Hình ảnh lò đốt rác khí tự nhiên: Nguyễn Thị Thu Phương Trường ĐHTN & MT HN 40 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Phương Trường ĐHTN & MT HN 41 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 6.2.4:Biện pháp công nghệ: Hiện có nhiều công nghệ cho lựa chọn xử lý chất thải nói chung rác thải sinh hoạt nói riêng.Vấn đề lựa chọn công nghệ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt yếu tố kinh tế xã hội.Với điều kiện thực tế huyện Yên Lập lựa chọn số công nghẹ xử lý sau: - Xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh: Đây phƣơng thức chủ yếu nhiều tỉnh thành nƣớc.Công nghệ thực tƣơng đối đơn giản không tốn kinh phí, phù hợp với địa phƣơng có kinh tế phát triển chƣa cao nhƣ Yên Lập.Tuy nhiên phƣơng pháp giảm thiểu ô nhiễm phƣơng pháp xử lý triệt để nên gây ô nhiễm cho nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm không khí…… - Công nghệ ủ phân compost: Ủ phân compost trình phân hủy sinh học hiếu khí chất thải hữu dễ phân hủy sinh học dẫn đến trạng thái ổn định dƣới tác động kiểm soát ngƣời, sản phẩm giống nhƣ mùn đƣợc gọi phân compost.Compost sản phẩn giàu hữu hệ vi sinh vật dị dƣỡng phong phú, chứa nhiều nguyên tố vi lƣợng có lợi cho đất trồng.Mặt khác công nghệ thực không phức tạp, xử lý cách triệt để, sản phẩm phục vụ cho nông lâm nghiệp phù hợp với địa phƣơng sản xuất nông lâm nghiệp nhƣ Yên Lập - Hầm ủ khí sinh học: Biogas loại lƣợng sinh học có đƣợc nén khử hay lên men điều kiện yếm khí vật chất có nguồn gốc hữu nhƣ phân chuồng ,bùn hệ thống cống rãnh,rác phế thải hộ gia đình, loại rác hữu bị phân hủy.Các chất thải đƣợc cho vào hầm kín( hay túi ủ), vi sinh vật phân hủy chúng thành mùn khí, khí đƣợc thu lại qua hệ thống dẫn tới lò để đốt, phục vụ cho hộ gia đình.Các chất thải sau trình phân hủy hầm kín( hay túi ủ) gần nhƣ Nguyễn Thị Thu Phương Trường ĐHTN & MT HN 42 Báo cáo thực tập tốt nghiệp thải môi trƣờng, đặc biệt nƣớc thải hệ thồng Biogas tƣới cho cậy trồng Hầm ủ khí sinh học đƣợc sử dụng để xử lý chất thải rắn chất thải lỏng chăn nuôi.Phƣơng pháp phù hợp với địa phƣơng làm nông nghiệp chăn nuôi nhƣ huyên Yên Lập - Lò đốt rác khí tự nhiên SANKYO 120: Phƣơng pháp đƣợc huyên Yên Lập chọn làm giải pháp xử lý rác thải có hiệu tƣơng đối cao.Lò đốt sử dụng nhiệt rác đốt nên không tốn nhiên liệu cho trình đốt ngày lƣợng rác đƣợc sử lý tính đến số lƣợng với hiệu suất xử lý cao.Tuy nhiên kinh phí để lắp đặt đƣợc hệ thống tƣơng đối cao.Mong vài năm tới Yên Lập áp dụng đƣợc biện pháp phù hợp để xử lý triệt để lƣợng rác cho địa phƣơng Xây dựng huyện Yên Lập với tên “ phổi xanh Tỉnh Phú Thọ” - ĐẶT VẤN ĐỀ2 YÊU CẦU CỦA CHUYÊN ĐỀ 4 Ý NGHĨA CỦA CHUYÊN ĐỀ CĂN CỨ PHÁP LÝ CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÒNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HUYỆN YÊN LẬP 1.1 Sự hình thành đời phòng 1.2.Chức năng- Nhiệm vụ CHƢƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI HUYỆN YÊN LẬP Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định Nguyễn Thị Thu Phương Trường ĐHTN & MT HN 43 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2.1 Điều kiện tự nhiên huyện Yên Lập 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình 2.1.3 Khí hậu 2.1.4 Thuỷ văn 10 2.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định 2.2.1 Tình hình phát triển kinh tế Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định 2.2.2 Tình hình xã hội Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định 2.2.3 Tài nguyên thiên nhiên Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định CHƢƠNG III: HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TẠI HUYỆN YÊN LẬPLỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định 3.1.1 Thực trạng chất lƣợng môi trƣơng mƣớc mặt.Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định 3.1.2 Thực trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc ngầm.Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định 3.1.3 Thực trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc thải.Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định 3.1.2 Môi trƣờng nƣớc ngầm Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định 3.1.2 Hiện trạng chất thải rắn Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định d) Tình hình xử lý chất thải rắn địa bàn thị trấn Yên Lập.Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định CHƢƠNG IV: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƢỜNG .Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định Khắc phục tình trạng ô nhiễm suy thoái môi trƣờng.Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định Giải pháp sách Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định Nguyễn Thị Thu Phương Trường ĐHTN & MT HN 44 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bảo vệ khai thác bền vững tài nguyên thiên nhiên.Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định CHƢƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định Kết luận: Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định Kiến nghị: .Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định CHƢƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Nguyễn Thị Thu Phương Trường ĐHTN & MT HN 45

Ngày đăng: 25/10/2016, 23:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w