Viet nam phat giao su luan nguyen lang

897 1.2K 3
Viet nam phat giao su luan nguyen lang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆT NAM PHẬT GIÁO SỬ LUẬN Nguyễn Lang Nhà Xuất Bản Văn Học - Hà Nội 1979 -o0o Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 8-8-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục TẬP I CHƯƠNG I - TRUNG TÂM PHẬT GIÁO LUY LÂU BA TRUNG TÂM PHẬT GIÁO ÐỜI HÁN NGUỒN GỐC TRUNG TÂM LUY LÂU TRUNG TÂM LUY LÂU THÀNH LẬP SỚM HƠN CÁC TRUNG TÂM LẠC DƯƠNG VÀ BÀNH THÀNH TRUNG TÂM LẠC DƯƠNG TRUNG TÂM LẠC DƯƠNG ÐƯỢC THÀNH LẬP DO TỪ TRUNG TÂM BÀNH THÀNH NGUỒN GỐC TRUNG TÂM BÀNH THÀNH CHƯƠNG II - HAI THẾ KỶ ÐẦU ÐẠO PHẬT GIAO CHÂU TRONG THẾ KỶ ÐẦU TÂY LỊCH LÝ HOẶC LUẬN CỦA MÂU TỬ KINH TỨ THẬP NHỊ CHƯƠNG HỌC THUẬT GIAO CHỈ NHỮNG QUAN NIỆM CĂN BẢN VỀ GIÁO LÝ PHÁ MẶC CẢM TỰ TÔN VỀ “TRUNG QUỐC” LÃO TỬ THÀNH PHẬT Ở ÐẤT HỒ CHƯƠNG III - KHỞI NGUYÊN CỦA THIỀN HỌC VIỆT NAM KHƯƠNG TĂNG HỘI TƯ TƯỞNG THIỀN CỦA TĂNG HỘI CHI CƯƠNG LƯƠNG TIẾP ÐẠT MA ÐỀ BÀ VÀ HUỆ THẮNG VAI TRÒ QUAN TRỌNG CỦA TĂNG HỘI TẠI KIẾN NGHIỆP TỰA KINH AN BAN THỦ Ý CHƯƠNG IV - SÁCH THIỀN UYỂN TẬP ANH VÀ CÁC TÀI LIỆU VỀ ÐẠO PHẬT VIỆT NAM ÐỜI ÐƯỜNG SÁCH THIỀN UYỂN TẬP ANH NGỮ LỤC VỀ TÁC GIẢ THIỀN UYỂN TẬP ANH MỘT SỐ CÁC VỊ TĂNG SĨ KHÔNG ÐƯỢC THIỀN UYỂN TẬP ANH NHẮC TỚI CHƯƠNG V - THIỀN PHÁI TỲ NI ÐA LƯU CHI HÀNH TRANG VÀ TRUYỀN THỪA BỐI CẢNH TƯ TƯỞNG CỦA TỲ NI ÐA LƯU CHI SIÊU VIỆT NGÔN NGỮ VĂN TỰ SIÊU VIỆT HỮU VÔ YẾU TỐ MẬT GIÁO SẤM VĨ HỌC, PHONG THỦY HỌC VÀ Ý THỨC ÐỘC LẬP QUỐC GIA TÓM LƯỢC NHỮNG ÐẶC TÍNH CỦA THIỀN PHÁI TỲ NI ÐA LƯU CHI CHƯƠNG VI - THIỀN PHÁI VÔ NGÔN THÔNG VÔ NGÔN THÔNG VÀ TRUYỀN THỪA BỐI CẢNH THIỀN HỌC VÔ NGÔN THÔNG TRUYỀN THUYẾT NAM TÔNG VỀ LỊCH SỬ THIỀN ÐỐN NGỘ VÀ TÂM ÐỊA NGUYÊN TẮC VÔ ÐẮC SỰ SỬ DỤNG THOẠI ÐẦU THIỀN NGỮ VÀ HÌNH ẢNH THI CA ẢNH HƯỞNG MẬT GIÁO ẢNH HƯỞNG TỊNH ÐỘ GIÁO TÓM LƯỢC NHỮNG ÐẶC TÍNH CỦA THIỀN PHÁI VÔ NGÔN THÔNG CHƯƠNG VII - THIỀN PHÁI THẢO ÐƯỜNG NGUỒN GỐC THẢO ÐƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA PHÁI THẢO ÐƯỜNG CHƯƠNG VIII - TỔNG QUAN VỀ PHẬT GIÁO ÐỜI NHÀ LÝ CHÂN ÐỨNG ÐẠO PHẬT VÀ CHÍNH TRỊ ÐẠO PHẬT VÀ VĂN HÓA ÐẠO PHẬT VÀ MỸ THUẬT ÐẠO PHẬT VÀ PHONG HÓA TĂNG SĨ, TỰ VIỆN VÀ KINH ÐIỂN VẤN ÐỀ MÊ TÍN CHƯƠNG IX - NỀN TẢNG CỦA PHẬT GIÁO ÐỜI TRẦN THIỀN PHÁI YÊN TỬ NỀN PHẬT GIÁO THỐNG NHẤT THIỀN SƯ THƯỜNG CHIẾU SỰ QUAN TRỌNG CỦA TÂM HỌC ÐỐI TƯỢNG CHỨNG ÐẮC TÙY TỤC VỊ TỔ KHAI SƠN PHÁI YÊN TỬ: HIỆN QUANG THIỀN SƯ (mất 1220) TRÚC LÂM QUỐC SƯ ÐẠI ÐĂNG QUỐC SƯ TIÊU DIÊU THIỀN SƯ CHƯƠNG X - TRẦN THÁI TÔNG TUỔI TRẺ VÀ CHÍ NGUYỆN HỌC ÐẠO HỌC HỎI, TU TẬP SÁNG TÁC KHÓA HƯ LỤC THÁNH ÐĂNG LỤC TRẦN TRIỀU THIỀN TÔNG BẢN HẠNH NHU YẾU TỈNH THỨC NHU YẾU TINH CHUYÊN TƯ TƯỞNG THIỀN HỌC THOẠI ÐẦU THIỀN ẢNH HƯỞNG THIỀN PHÁI LÂM TẾ BỐN MƯƠI BA BÀI TỤNG CỔ CHƯƠNG XI - TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ DIỆN MỤC TUỆ TRUNG HÒA QUANG ÐỒNG TRẦN ÐẬP VỠ THÁI ÐỘ BÁM VÍU VÀO KHÁI NIỆM ÐẬP PHÁ QUAN NIỆM LƯỠNG NGUYÊN DIỆN MỤC TUỆ TRUNG DIỆU KHÚC BẢN LAI TU CỬ XƯỚNG CHƯƠNG XII - TRẦN NHÂN TÔNG VÀ THIỀN PHÁI TRÚC LÂM MỘT ÔNG VUA XUẤT GIA Ý NGUYỆN XÂY DỰNG MỘT NỀN HÒA BÌNH CHIÊM - VIỆT LÂU DÀI XÂY DỰNG MỘT GIÁO HỘI MỚI TƯ TƯỞNG THIỀN HỌC NHỮNG NGÀY CUỐI CHƯƠNG XIII - THIỀN SƯ PHÁP LOA CUỘC ÐỜI TU HỌC CỦA PHÁP LOA ÐẠI TẠNG KINH TRIỀU TRẦN NHỮNG TÁC PHẨM CỦA PHÁP LOA PHÁT TRIỂN GIÁO HỘI YẾU TÔ MẬT GIÁO TRỞ THÀNH QUAN TRỌNG ANH TÔNG VÀ PHÁP LOA TƯ TƯỞNG THIỀN HỌC CỦA PHÁP LOA CHƯƠNG XIV - THIỀN SƯ HUYỀN QUANG VỀ SÁCH TỔ GIA THỰC LỤC CUỘC ÐỜI CỦA HUYỀN QUANG CÂU CHUYỆN THỊ BÍCH NHỮNG NĂM CUỐI CỦA HUYỀN QUANG HUYỀN QUANG VÀ PHÁP LOA NHÀ THI SĨ TƯ TƯỞNG CỦA HUYỀN QUANG VĂN NÔM CỦA HUYỀN QUANG THỜI KỲ HƯNG THỊNH CHẤM DỨT CHƯƠNG XV - NHỮNG KHUÔN MẶT PHẬT TỬ KHÁC TRONG ÐỜI TRẦN TRÍ VIỄN THIỀN SƯ THUẦN NHẤT PHÁP SƯ TĂNG ÐIỀN ÐẠI SƯ BẢO PHÁC QUỐC SƯ TÔNG CẢNH QUỐC SƯ PHÁP CỔ THIỀN SƯ HUỆ NGHIÊM THIỀN SƯ BẢO SÁT THIỀN SƯ VIÊN THIỀN SƯ TRÍ THÔNG THIỀN SƯ VÔ SƠN ÔNG MINH ÐỨC CHÂN NHÂN ÐỨC SƠN THIỀN SƯ VƯƠNG NHƯ PHÁP TRẦN THÁNH TÔNG TRẦN MINH TÔNG BÍCH PHONG TRƯỞNG LÃO SA MÔN THU TỬ THẠCH ÐẦU VÀ MẬT TẠNG TUYÊN CHÂN CÔNG CHÚA VÀ LỆ BẢO CÔNG CHÚA NHỮNG VỊ ÐỆ TỬ TRUYỀN THỐNG YÊN TỬ CHƯƠNG XV - TỔNG LUẬN VỀ PHẬT GIÁO ÐỜI TRẦN CHỦ LỰC CỦA VĂN HÓA ÐỜI TRẦN NHỮNG VỊ TĂNG SĨ NGOẠI QUỐC CÓ MẶT TRONG ÐỜI TRẦN CÁC KHUYNH HƯỚNG TƯ TƯỞNG TRONG PHẬT GIÁO ÐỜI TRẦN TỔ CHỨC GIÁO HỘI VAI TRÒ VĂN HÓA VÀ CHÍNH TRỊ CỦA PHẬT GIÁO ÐỜI TRẦN Phụ Lục - CÁC PHỤ BẢN TÀI LIỆU THAM KHẢO TẬP II CHƯƠNG XVII - SINH HOẠT CỦA TĂNG ÐỒ VÀ CƯ SĨ TĂNG SĨ, TỰ VIỆN,VÀ SINH HOẠT KINH TẾ SINH HOẠT TRONG TỰ VIỆN GIỚI PHÁP TỌA THIỀN, DU PHƯƠNG, ỨNG PHÚ CHƯƠNG XVIII - ÐẠO PHẬT TRONG ÐỜI NHO HỌC ÐỘC TÔN SỰ SUY YẾU CỦA ÐẠO PHẬT VỀ PHƯƠNG DIỆN LÃNH ÐẠO TRÍ THỨC THỊNH QUÁ HÓA SUY CHIẾN TRANH CHIÊM VIỆT TINH THẦN ÐỘC TÔN THAY THẾ TINH THẦN DUNG HỢP CÁI HỌC KHOA MỤC SỰ BIẾN DẠNG CỦA MẬT GIÁO THÓI QUEN Ỷ LẠI VÀO VUA CHÚA LƯƠNG THẾ VINH THẬP GIỚI CÔ HỒN QUỐC NGỮ VĂN CHÂN NGHIÊM VÀ SÁCH THÁNH ÐĂNG LỤC CHƯƠNG XIX - SỨC SÁNG TẠO CỦA GIỚI PHẬT TỬ ÐẠI CHÚNG TÍN NGƯỠNG CỦA ÐẠI CHÚNG VĂN HỌC KỂ HẠNH VÀ SỰ THỜ TỰ THÁNH TĂNG QUAN ÂM THỊ KÍNH QUAN ÂM NAM HẢI TÍNH CÁCH DÂN TỘC CỦA QUAN ÂM THỊ KÍNH VÀ QUAN ÂM NAM HẢI CHƯƠNG XXI - THIỀN SƯ HƯƠNG HẢI TỪ THIỀN TÍNH VIỆN ÐẾN ÐẠO TRÀNG NGUYỆT ÐƯỜNG CON NGƯỜI CỦA HƯƠNG HẢI TƯ TƯỞNG THIỀN CỦA HƯƠNG HẢI THƠ NÔM CỦA HƯƠNG HẢI CHƯƠNG XXII -THIỀN PHÁI LÂM TẾ VÀ PHẬT GIÁO Ở ÐÀNG TRONG CÁC THIỀN SƯ TỪ TRUNG HOA SANG HOẰNG HÓA MÔN PHÁI LIỄU QUÁN DẦU CHÂN HOẰNG HÓA TẠI CÁC VÙNG ÐẤT MỚI CHƯƠNG XXIII - THIỀN PHÁI TÀO ÐỘNG TỚI NƯỚC VIỆT CHỦ TRƯƠNG CỦA TÀO ÐỘNG TÀO ÐỘNG Ở ÐÀNG NGOÀI THẠCH LIÊM VÀ TÀO ÐỘNG Ở ÐÀNG TRONG CON NGƯỜI CỦA THẠCH LIÊM TƯ TƯỞNG THIỀN CỦA THẠCH LIÊM THIỀN DƯƠNG HẦU CHƯƠNG XXIV - LÝ HỌC VÀ PHẬT GIÁO THÁI CỰC VÀ VÔ CỰC, LÝ VÀ KHÍ THÁI ÐỘ TĂNG SĨ TRƯỚC SỰ KHÍCH BÁC CỦA NHO GIA LÊ QUÝ ÐÔN KHUYÊN NHO GIA NÊN CÓ THÁI ÐỘ CỞI MỞ ÐẠI CHÂN VIÊN GIÁC THANH MỘT TỔNG HỢP NHO PHẬT ÐỘC ÐÁO MỘT SỐ CHỦ ÐỀ KHÁC CỦA TRÚC LÂM TÔNG CHỈ NGUYÊN THANH QUAN NIỆM THIỀN CỦA HẢI LƯỢNG VÀ CÁC BẠN CON NGƯỜI CỦA HẢI LƯỢNG PHAN HUY ÍCH VÀ PHAN HUY CHÚ NGUYỄN CÔNG TRỨ NGUYỄN DU CHƯƠNG XXV - CÁC DANH TĂNG ÐỜI NGUYỄN THIỀN SƯ MẬT HOẰNG THIỀN SƯ PHỔ TỊNH THIỀN SƯ THANH ÐÀM PHÁP HOA ĐỀ CƯƠNG ĐỀ ÁN THAM CỨU THIỀN SƯ THANH NGUYÊN THIỀN SƯ AN THIỀN THIỀN SƯ NHẤT ÐỊNH THIỀN SƯ DIỆU GIÁC THIỀN SƯ TỊCH TRUYỀN THIỀN SƯ CHIẾU KHOAN THIỀN SƯ PHÚC ÐIỀN THIỀN SƯ PHỔ TỊNH THIỀN SƯ THÔNG VINH THIỀN SƯ LIỄU THÔNG THIỀN SƯ VIÊN QUANG THIỀN SƯ ÐẠO THÔNG THIỀN SƯ GIÁC NGỘ THIỀN SƯ CƯƠNG KỶ THIỀN SƯ CHÍ THÀNH THIỀN SƯ DIỆU NGHIÊM THIỀN SƯ VIÊN NGỘ THIỀN SƯ PHƯỚC AN THIỀN SƯ LIỄU TRIỆT THIỀN SƯ HUYỀN KHÊ TẬP III CHƯƠNG XXVI - KHÁI QUÁT VỀ CÔNG CUỘC CHẤN HƯNG PHẬT GIÁO TỪ 1930 ĐẾN 1945 BỐI CẢNH CHÍNH TRỊ VÀ VĂN HÓA HAI NHÀ CHÍ SĨ HỌ PHAN NHU YẾU DUY TÂN VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ CUỘC VẬN ĐỘNG CHẤN HƯNG NHỮNG ĐỘNG CƠ CỦA CUỘC CHẤN HƯNG CÁC HỘI PHẬT GIÁO THỰC HIỆN ĐƯỢC NHỮNG GÌ TRONG THỜI GIAN 1930-1945 CHƯƠNG XXVII - THIỀN SƯ KHÁNH HÒA VÀ CÔNG CUỘC VẬN ĐỘNG Ở NAM KỲ HỘI NAM KỲ NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC CÁC THIỀN SƯ BÍCH LIÊN VÀ LIÊN TÔN HỘI LƯỠNG XUYÊN PHẬT HỌC THIỀN SƯ PHÁP HẢI VÀ THIỀN SƯ CHÍ THÀNH HỘI PHẬT HỌC KIÊM TẾ VÀ TẠP CHÍ TIẾN HÓA THIỀN SƯ TRÍ THIỀN THIỀN SƯ THIỆN CHIẾU TẠP CHÍ PHÁP ÂM VÀ HỘI TỊNH ĐỘ CƯ SĨ PHẬT HỌC TÙNG THƯ CHƯƠNG XXVIII - HỘI AN NAM PHẬT HỌC Ở TRUNG KỲ THIỀN SƯ GIÁC TIÊN CƯ SĨ TÂM MINH CHỈNH LÝ TĂNG CHẾ VÀ ĐÀO TẠO TĂNG TÀI THIỀN SƯ MẬT KHẾ KHỞI NGUYÊN CỦA PHONG TRÀO THANH THIẾU NIÊN PHẬT TỬ CON NGƯỜI VÀ TƯ TƯỞNG CỦA TÂM MINH CÁC CAO TĂNG LÀM RƯỜNG CỘT CHO PHONG TRÀO CHẤN HƯNG THIỀN SƯ TÂM TỊNH THIỀN SƯ HUỆ PHÁP QUỐC SƯ PHƯỚC HUỆ THIỀN SƯ PHỔ HUỆ THIỀN SƯ ĐẮC ÂN THIỀN SƯ PHƯỚC HẬU THIỀN SƯ THỊNH HẠNH NHỮNG TRUNG TÂM CHẤN HƯNG NI SƯ DIÊN TRƯỜNG CHƯƠNG XXIX - CÔNG CUỘC CHẤN HƯNG Ở BẮC KỲ BẮC KỲ PHẬT GIÁO HỘI THIỀN SƯ THANH HANH CHƯƠNG TRÌNH PHẬT HỌC NGUYỄN TRỌNG THUẬT VÀ CHỦ TRƯƠNG “NHÂN GIAN PHẬT GIÁO” CƯ SĨ THIỀU CHỬU CÔNG TÁC DUY TRÌ VÀ PHỔ BIẾN NỀN VĂN HỌC PHẬT GIÁO CỔ ĐIỂN LỆ THẦN TRẦN TRỌNG KIM ƯU THIÊN BÙI KỶ TĂNG SĨ VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI SƠN MÔN LINH QUAN VÀ TẠP CHÍ TIẾNG CHUÔNG SỚM THIỀN SƯ THANH TƯỜNG TRUYỀN THỪA TẠO ĐỘNG THEO BIA CHÙA HỒNG PHÚC CHƯƠNG XXX – SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM PHẬT TỬ THAM GIA CÁCH MẠNG THIỀN SƯ MẬT THỂ THANH NIÊN TĂNG LÀM CÁCH MẠNG PHẬT TỬ KÊU GỌI MỘT TINH THẦN CỞI MỞ VÀ DUNG HỢP TĂNG SĨ VÀ THANH NIÊN PHẬT TỬ HY SINH CHƯƠNG XXXI – XÂY DỰNG LẠI CÁC CƠ SỞ HÀNH ĐẠO KHUYNH HƯỚNG THÂN KHÁNG CHIẾN CỦA CÁC TỔ CHỨC PHẬT GIÁO ĐẠO PHẬT XOA DỊU ĐAU THƯƠNG PHẬT TỬ ĐI TÌM MỘT CON ĐƯỜNG MỚI CHƯƠNG XXXII – CHÙA ẤN QUANG VÀ CHÙA XÁ LỢI PHẬT HỌC ĐƯỜNG NAM VIỆT GIÁO HỘI TĂNG GIÀ NAM VIỆT THIỀN SƯ THIỆN HÒA THIỀN SƯ HÀNH TRỤ PHẬT HỌC ĐƯỜNG HUỆ NGHIÊM CÁC NI VIỆN MIỀN NAM NI SƯ DIỆU TỊNH NI SƯ CHÍ KIÊN THIỀN KHÁCH DU SƠN CƯ SĨ CHÁNH TRÍ VÀ HỘI PHẬT HỌC NAM VIỆT LỄ CUNG NGHINH XÁ LỢI PHẬT TỔ CHƯƠNG XXXIII – CHÙA LINH QUANG VÀ CHÙA TỪ ĐÀM Ở TRUNG VIỆT CHÙA LINH QUANG VÀ SƠN MÔN TĂNG GIÀ Ở TRUNG VIỆT CƯ SĨ CHƠN AN GIỚI TĂNG SĨ ĐỨNG RA ĐẢM NHIỆM GUỒNG MÁY LÃNH ĐẠO PHẬT GIÁO ĐƯỜNG BÁO QUỐC CÁC TƯ THỤC BỒ ĐỀ TỔ CHỨC GIA ĐÌNH PHẬT TỬ CÁC CƠ SỞ TĂNG HỌC NI SƯ DIỆU HƯƠNG VÀ NI VIỆN DIỆU ĐỨC NHỮNG TẠP CHÍ PHẬT HỌC THIỀN SƯ ĐÔN HẬU CHƯƠNG XXXIV - CHÚA QUÁN SỨ BẮC VIỆT HỘI TĂNG NI CHỈNH LÝ BẮC VIỆT TỔNG HỘI PHẬT GIÁO VIÊT NAM VÀ GIÁO HỘI TĂNG GIÀ TOÀN QUỐC THIỀN SƯ TUỆ TẠNG HỘI PHẬT TỬ VIỆT NAM THIỀN SƯ TỐ LIÊN THIỀN SƯ TRÍ ĐỘ THIỀN SƯ TRÍ HẢI CÁC NI VIỆN MIỀN BẮC NI SƯ ĐÀM SOẠN CHƯƠNG XXXV – CON ĐƯỜNG THỐNG NHẤ TỔNG HỘI PHẬT GIÁO VẬN ĐỘNG THỐNG NHẤT THẬT SỰ XÂY DỰNG MỘT NỀN PHẬT GIÁO DÂN TỘC CON ĐƯỜNG BẤT BẠO ĐỘNG ĐI TỚI HÒA BÌNH, ĐỘC LẬP VÀ THỐNG NHẤT THIỀN SƯ HUỆ QUANG THIỀN SƯ KHÁNH ANH PHẬT SỰ TỪ 1956 ĐẾN 1960 CHƯƠNG XXXVI – THẾ ĐỨNG CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM THÁI ĐỘ BẤT HỢP TÁC CỦA PHẬT GIÁO VÀ ĐẠO DỤ SỐ 10 ÔNG NGÔ ĐÌNH DIỆM CHẤP CHÍNH CON ĐƯỜNG ĐỘC LẬP ĐỐI VỚI CÁC THẾ LỰC CHÍNH TRỊ TRANH CHẤP CHƯƠNG XXXVII - NHỮNG NGUYÊN DO ĐƯA TỚI CUỘC VẬN ĐỘNG CHỐNG CHẾ ĐỘ NGÔ ĐÌNH DIỆMJJ MỘT CUỘC VẬN ĐỘNG ĐƯỢC TOÀN DÂN ỦNG HỘ VỀ CHẾ ĐỘ NGÔ ĐÌNH DIỆM PHẬT GIÁO BỊ CHÈN ÉP CHƯƠNG XXXVIII – CUỘC VẬN ĐỘNG CHỐNG CHẾ ĐỘ NGÔ ĐÌNH DIỆM PHẬT HỌC VÀ PHẬT GIÁO BẢO VỆ LÁ CỜ NĂM SẮC VỤ TÀN SÁT TRƯỚC ĐÀI PHÁT THANH HUẾ HOẠCH ĐỊNH ĐƯỜNG HƯỚNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ỦY BAN LIÊN PHÁI BẢO VỆ PHẬT GIÁO CHIẾN THUẬT CỦA CHÍNH QUYỀN ỦY BAN LIÊN BỘ NGỌN LỬA QUẢNG ĐỨC THÔNG CÁO CHUNG CHƯƠNG XXXIX - PHẬT TỬ ĐÒI THỰC THI THÔNG CÁO CHUNG CUỘC TUYỆT THỰC TẠI CHÙA XÁ LỢI BIỂU TÌNH DIỄN HÀNH TĂNG NI BỊ GIAM GIỮ DƯ LUẬN QUỐC TẾ CHẤN ĐỘNG HỆ THỐNG THÔNG TIN CỦA ỦY BAN LIÊN PHÁI NHỮNG THỦ ĐOẠN CỦA CHÍNH QUYỀN NGỌN LỬA NGUYÊN HƯƠNG KẾ HOẠCH “NƯỚC LŨ” NGỌN LỬA THANH TUỆ NGỌN LỬA DIỆU QUANG LỆNH TỔNG ĐÌNH CÔNG TẠI HUẾ Ngày 16.8.1963 Huế, tất chợ búa trường học, xí nghiệp công tư sở loạt tổng đình công theo lời kêu gọi giới lãnh đạo Phật giáo Chính quyền thị xã ban hành lệnh giới nghiêm thiết quân luật toàn diện Tất chùa lớn bị phong tỏa, hàng ngàn người bị cô lập chùa Linh Quang, Từ Đàm Diệu Đế NGỌN LỬA TIÊU DIÊU GIÁO CHỨC ĐẠI HỌC TỪ CHỨC LỄ CẦU SIÊU TẠI CHÙA XÁ LỢI ĐÒN ÁC LIỆT CUỐI CÙNG CỦA CHÍNH QUYỀN CHƯƠNG XXXX – CHÍNH QUYỀN NGÔ ĐÌNH DIỆM SỤP ĐỔ SINH VIÊN VÀ HỌC SINH ĐỨNG DẬY PHẬT GIÁO THUẦN TÚY NGỌN LỬA QUẢNG HƯƠNG PHÁI ĐOÀN ĐIỀU TRA LIÊN HIỆP QUỐC TỚI SÀI GÒN NGỌN LỬA THIỆN MỸ CUỘC ĐẢO CHÍNH NGÀY 1.11.1963 VAI TRÒ CỦA NHỮNG CẤP CHỈ HUY TRẺ TRONG QUÂN ĐỘI CÁC TƯỚNG LÃNH NGỜ VỰC HOA KỲ TIẾN TRÌNH CỦA ĐẢO CHÍNH CHIẾC HẦM BÍ MẬT DƯỚI DINH GIA LONG SỐ PHẬN KHÔNG MAY CỦA ÔNG TỔNG THỐNG VÀ ÔNG CỐ VẤN NIỀM VUI CỦA QUẦN CHÚNG SAU NGÀY ĐẢO CHÍNH GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT ĐƯỢC THÀNH LẬP BẢNG TRA CỨU -o0o TẬP I CHƯƠNG I - TRUNG TÂM PHẬT GIÁO LUY LÂU BA TRUNG TÂM PHẬT GIÁO ÐỜI HÁN Ðạo Phật truyền vào Việt Nam khoảng đầu kỷ kỷ nguyên Tây lịch Tài liệu chắn cho biết vào hạ bán kỷ thứ hai, nước ta có trung tâm Phật Giáo phồn vinh quan trọng rồi, đạo Phật du nhập vào nước ta kỷ đầu kỷ nguyên Các tài liệu Hậu Hán Thư có câu chuyện Sở Vương Anh theo Phật Giáo, sách Lý Hoặc Luận Mâu tử viết Việt Nam vào hạ bán kỷ thứ hai, kinh Tứ Thập Nhị Chương số tài liệu khác, có tính cách lặt vặt hơn, cho ta thấy đời Hậu Hán (thế kỷ thứ thứ hai) hai trung tâm Phật Giáo Trung Hoa, có trung tâm Phật Giáo quan khác Giao Chỉ, tưc Việt Nam, lúc nội thuộc Trung Quốc Hai trung tâm Trung Hoa trung tâm Lạc Dương trung tâm Bành Thành Lạc Dương kinh đô Trung Hoa vào đời nhà Hán, Hiện huyeetnj tỉnh Hà Nam, Bành Thành hạ lưu sông Dương Tử, thuộc tỉnh Giang Tô Ở nước ta có trung tâm Luy Lâu: Luy Lâu trị sở Giao Chỉ, thuộc phủ Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Trong ba trung tâm Phật Giáo đời Hán vừa kể, trung tâm thành lập sớm nhất? Hiện giời chưa có câu trả lời dứt khoát Nhưng đứng nguồn gốc, có trung tâm Luy Lâu Giao Chỉ ta biết chắn đau mà thành lập Nguồn gốc hai trung tâm Lạc Dương Bành Thành mờ Có nhiều kiện khiến cho nghĩ trung tâm Luy Lâu thành lập sớm nhất, trung tâm làm bàn đạp cho thành lập trung tâm Bành Thành Lạc Dương Trung Hoa -o0o NGUỒN GỐC TRUNG TÂM LUY LÂU Trung tâm Luy Lâu hình thành viếng thăm tăng sĩ Ấn Ðộ Các vị tăng sĩ tới viếng Việt Nam đường biển, theo thuyền buôn người Ấn Nhưng trước vị tăng sĩ Ấn Ðộ tới Việt Nam, thương gia Ấn Ðộ tới Việt Nam mang theo sinh hoạt Phật Giáo tới xứ ta Hồi (đầu kỷ nguyên) Ấn Ðộ có liên hệ th ưong mai trực tiếp với Trung Ðông gián tiếp với nước vùng Ðịa Trung Hải, Ðế quốc La Mã tiêu thụ nhiều vàng, lụa, hương liệu, trầm, quế, tiêu, ngà voi, châu báu Ðể có đủ hàng cung cấp cho thị trường ấy, thương gia Ấn Ðộ dong thuyền vè Viễn Ðông Những thương thuyền theo gió mùa Tây nam Ðông Nam Á, tời bờ biển Mã Lai, Phù Nam Giao Chỉ Thương gia Ấn Ðộ phải lại năm tới, chờ cho gió mà Ðông bắc để trở Ấn Ðộ Trong thời gian này, họ lại sống với dân xứ ảnh hưởng tới dân xứ lối sống văn minh họ Vì có mặt Tam Bảo, số (6.7.1937) Con gái bà tên Nguyễn Thị Kim Đính, sau bà bác sĩ Trương Xướng, người có công với công phục hưng Phật học sau 281 Nay chùa Phúc Khánh, Nguyễn Tư Sở, Hà Nội (N.H.C.) 282 Tiểu thuyết Quả Dưa Đỏ giải thưởng Hội Khai Trí Tiến Đức năm 1925 tức mười năm trước Quả Dưa Đỏ hoan nghênh nhiều tờ báo nhắc tới (Trung Bắc Tân Văn 20.2 1926, Đông Pháp Thời Báo 1927, v.v…) 283 Xem Việt Nam Phật Giáo Sử Luận, Tập I, trang 278-279 284 Bulletin de l’ Ecole Francaise d’Extrême Orient (B.E.F.E.O) Hanoi, 1932, T XXXII, fasc 1, trang 191-268 285 Trần Trọng Kim: Phật Giáo Trong Ba Bài Diễn Thuyết Tân Việt, Sài Gòn, 1950 286 Phật Giáo Thuở Xưa Và Phật Giáo Ngày Nay Tân Việt, Sài Gòn, 1953 287 Bùi Kỷ: Nghĩa Chữ “Không” đạo Phật Đăng lại Nguyệt san Phật giáo Việt Nam, từ số 16 đến số 21, 1958 288 Đuốc Tuệ số 60 (1.5.1937) 289 Đuốc Tuệ số 11 (25.2.1936) 290 Đuốc Tuệ số 108 (15.5.1939) 291 Trong thiền viện truyền thống, tăng sĩ thường tự túc bàng cách canh tác, nguyên tắc “bất tác bất thực” thiền sư Bách Trượng 279 280 292 Chùa Trấn Quốc dựng đời Lý Nam Đế (544-548) gọi chùa Khai Quốc, tọa lạc bãi An Hoa giáp sông Hồng Hà Năm 1615 bãi sông bị lỡ, chùa dời tới làng Yên Phụ cạnh Hồ Tây, dựng cũ cung Thúy Hoa đời Lý (cũng cũ điện Hàm Nguyên đời Trần) Theo bia “Trần Quốc Tự Bi Ký” thiền sư Đạo Khang dựng năm 1639 năm chùa trùng tu tráng lệ “Quy mô lớn, sức lực nhiều, so với người trước, công đức gấp trăm lần”, lời bia Trong công vua Nguyễn Huệ Bắc, chùa bị binh lửa tàn phá Thiền sư Khoan Nhân huy động trùng tu lại chùa vào năm 1813 Đến năm 1815 hoàn thành Thiền sư Khoan Nhân, theo bia “Tái Tạo Trấn Bắc Tự Bi” người huyện Thụy Anh, phủ Thái Ninh, trấn Sơn Nam tỉnh Thái Bình Năm 1844 vua Thiệu Trị đổi tên chùa chùa Trấn Bắc dân chúng tiếp tục gọi chùa Trấn Quốc, có chữ Quốc bia bị đục bỏ để chữa thành chữ Bắc mà Tiếng Chuông Sớm số (1.7.1935) Tiếng Chuông Sớm số (15.7.1935) 295 Xem Việt Nam Phật Giáo Sử Luận, Tập II, trang 140 296 1676-1680 297 Có thể Lê Thuần Tông (1732-1735) 298 Xem Việt Nam Phật Giáo Sử Luận Tập II, trang 342 299 Năm 1830 vua Minh Mạng cấp giới đao độ điệp cho 53 vị cao tăng nước sau Lễ xét hạch học lực đức hạnh họ Thiền sư Phúc Điền, chùa Liên Tông Bạch Mai, người san khắc Đại Nam Thiền Uyển Truyền Đăng Tập Lục ban giới đao độ điệp vào năm 300 Nội gồm có: Trần Trọng Kim, thủ tướng; Tràn Đình Nam, trưởng Nội vụ; Trần Văn Chương, Ngoại giao; Vũ Văn Hiền, Tài chính; Hồ Tá Khanh, Kinh tế, Nguyễn Hữu Chí, Tiếp tế; Hoàng Xuân Hãn, Giáo dục Kỹ thuật; Trịnh Đình Thảo, Tư pháp; Lưu Văn Lang, Công Giao thông; Vũ Ngọc Anh, Y tế Cứu tế; Phan Anh, Thanh niên 301 Thực tế, hà Tỉnh, huyện cướp quyền sớm Can Lộc phải ngày 15.8.1945 (N.H.C) 302 Mật Thể: Xuân Đạo Lý, trang 23 303 Thiền Uyển Tập Anh, Thống Yếu Kế Đăng Lục, Đạo Giáo Nguyên Lưu v.v… vài Ngữ Lục năm ba thiên truyện ksy vị cao tăng 304 Bài in đầu sách Việt Nam Phật Giáo Sử Lược, Hán văn 305 Hải Triều Âm số ngày 21.4.1964 306 Việt Quốc tổ chức hợp đảng Cách Mệnh Đồng Minh, Việt Nam Quốc Dân Đảng Đại Việt Cơ quan báo chí Việt Quốc Thiết thực 307 Tam Ích: Ý Văn Lá Bối, Sài Gòn 1967 308 Mật Thể: Thế Giới Quan Phật Giáo Vạn Hạnh, Sài Gòn 1967 309 Phạm Hữu Bình: Phật Giáo Bị Lợi Dụng Giải Thóat, 1945 (inlại tập san Phật Giáo Việt Nam, Sài Gòn số 4-1956 310 Nguyễn Hữu Quán: Hiểu Biết Chân Chính (bức thư ngỏ người bạn muôn phương) Giải Thoát 1946, in lại nguyệt san Phật Giáo Việt Nam, Sài Gòn số 4-1956 311 Nguyễn Hữu Quán: Hiểu Biết Chân Chính (bức thư ngỏ người bạn muôn phương) Giải Thoát 1946, in lại nguyệt san Phật Giáo Việt Nam, Sài Gòn số 4-1956 293 294 Nguyễn Hữu Quán: Hiểu Biết Chân Chính (bức thư ngỏ người bạn muôn phương) Giải Thoát 1946, in lại nguyệt san Phật Giáo Việt Nam, Sài Gòn số 4-1956 312 313 Một đoạn Lịch Sử Việt Nam Hiện Kim Phan Xuân Hoa, xuất Sài Gòn năm 1957, trang 95-96: “Vào tháng 7.1949 trận càn quét tỉnh Hà Đông, quân đội Pháp bắt 200 thường dân Sĩ quan Pháp bắt đứng riêng hai hàng nam nữ, bị lột trần truồng Sau bắt theo lệnh còi tên trung sĩ thổi lên, đôi bên nam nữ phải ôm lấy để nhận lấy tràng đạn liên tưới vào mà gục xuống “Hôm 11.8.1949, sau quây vùng Ninh Giang (thuộc Hải Dương), 80 người bị bắt đứng hàng làm bia đỡ đạn liên Khoảng 100 đàn bà bị hiếp dâm; nhiều trẻ bị quẳng vào đống lửa “Hôm 12.12.1949 bến đò An Tí (Vĩnh Yên) Pháp bắt giữ thuyền chở 45 người đàn bà hai đàn ông người lánh nạn; thu vét hết cải xong rồi, lính Pháp trói hai người làm một, quẳng xuống sông… “Quân đội Pháp đóng TrungViệt lại tàn bạo Nhiều gia đình bị tàn sát dao găm Người ta tính sơ sơ thấy số bị giết lên tới chừng tám vạn Không phụ nữ khu Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên không bị Pháp hiếp dâm “Hôm 22.2.1949, riêng trận vây Phong Điền, 860 nhà bị đốt,80 dân quân bị giết, 113 đàn bà bị hiếp; người đàn bà có mang sáu tháng (Hoàng Thị Phong) bị mổ bụng Cũng trận ông già Trần Văn Địch Vĩnh Xương (Phú Vang) bị ném vào đống lửa Tại Hương Trà, ông già Trần Xuyến bị mổ bụng Ở Quảng Điền hai bà già 60 bị hiếp” Gọi chùa Ô Môi trước chùa có hàng ô môi dài Hiện chưa tìm tên chữ chùa 314 315 Tổ chức Phật giáo Thuyền Lữ thiền sư Trí Hưng đứng chủ xướng Thiền sư Trí Hưng tên Nguyễn Tăng người quận Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi Là tăng cương chùa Từ Lâm, ông kiêm nhiệm trách vụ kiểm tăng ba quận miền Nam tỉnh Quảng Ngãi Tư Nghĩa, Mộ Đức Đức Phổ Ông thứ mười ba nhân sĩ thân Pháp tên Nguyễn Thân thường gọi “cậu mười ba” Ông thường dựa quan tuần vũ Quảng Ngãi Võ Chuẩn để gây tỉnh Sau Cách Mạng 1945 ông phải bỏ Huế, với số tăng sĩ chùa Hải Đức chùa Phổ Thiên, ông lập hội Phật giáo thuyền lữ cho tập san Thuyền Lữ Tổ chức sống không năm Ông bỏ vào Sài Gòn với thiền sư Trung Nghĩa lập tổ chức Phật giáo Cổ Sơn Môn đặt trụ sở chùa Giác Lâm Phú Thọ, sau lại dời chùa Phụng Sơn Trúc Đông, viết bán nguyệt san Bồ Đề, Hà Nội, số 11, ngày 17.2.1950 317 Cư sĩ Lục Hòa, viết bán nguyệt san Bồ Đề số 24, ngày 28.8.1950 318 Tâm Tấn: Hương Đạo Hạnh, Liên Hoa Huế, 1856 319 Bản Tuyên Ngôn thành lập Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam 320 Mai Thọ Truyền: Le Bouddhisme Au Vietnam, édité par un groupe d’amis de l’auteur, Sài Gòn,1962 321 Sách dẫn 322 Từ Quang, số 239 (tháng Giêng 1973), Khảo cứu Tịnh Độ Tông 323 Báo dẫn 324 Từ Quang, số 237 (tháng Mười 1972), Khảo Cứu Về Tịnh Độ Tông 325 Thi sĩ Vũ Hoàng Chương có lẽ người đem hoa mai trồng nước Cực Lạc 326 Xem Việt Nam Phật Giáo Sử Luận, tập trang 357 327 Theo câu lúc làm thơ, cư sĩ Chơn An 66 tuổi Vậy có phải năm 1958 không (N.H.C.) 328 Nguyệt san Phật giáo Việt Nam, số 20 21, năm Mậu tuất (1958) 329 Trược: miền bắc đọc trọc 316 330 Nguỵêt San Phật Giáo Việt Nam, số 3, năm Bính thân (1956) 331 Thiện Y viết Phật Giáo Việt Nam, số 9, năm Đinh dậu (1957) 332 Xem Lại Vấn Đè Thống Nhất Phật Giáo, Phật Giáo Việt Nam, số 20 21, năm Mậu tuất (1958) Phật Giáo Việt Nam, số 22 năm Mậu tuất (1958) Báo dẫn 335 Phật Giáo Việt Nam, số 27 năm Kỷ hợi (1959) 333 334 336 Phật Giáo Việt Nam, số 28 năm Kỷ hợi (1959) Cư sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền nhân vật chủ chốt hội Phật Học Nam Việt, thiền sư Trí Quang nhân vật chủ chốt hội Việt Nam Phật Học 338 Phật Giáo Việt Nam, số mắt ngày trăng tròn tháng Tám năm Bính Thân (1956) 339 Xem Hướng Đi Của Người phật tử Việt Nam Phật Giáo Việt Nam, số 1, ngày trăng tròn tháng Tám năm Bính thân, (1956) 337 340 Xem Hướng Đi Của Văn Hóa Phật Giáo Việt Nam số 2, 1956 Dã Thảo: Phật Giáo Với Tinh Thần Dân Chủ Phật Giáo Việt Nam, số 3, 1956 342 Đọc Sự Nghiệp Của Phật giáo Trong Triều Lý Thạc Đức Phật Giáo Việt Nam, số năm Bính thân, 1956 344 345 Vị thiền sư dầu tiên đem thiền học tới Việt Nam Dharmadeva (Pháp Thiên) thầy thiền sư Huệ Thắng Ông đến Giao Châu vào khoảng giưa kỷ thứ năm (xem Việt Nam Phật Giáo Sử Luận, Tập I, trang 100) có lẽ trước chuyến Bồ Đề Đạt Ma sang nước Lương Minh Hạnh: Giáo Lý Của pgnv Phật Giáo Việt Nam, số 11 năm Đinh dậu, 1957 347 Phật Giáo Việt Nam, số 12 năm Đinh dậu, 1957 348 Dã Thảo: Vấn Đề Đào Tạo Tăng Tài Phật Giáo Việt Nam số 11, 1957 346 Đạo Phật Nền Hòa Bình Thế Giới Phật Giáo Việt Nam, số 28, năm Kỷ hợi, 1959 350 Bài dẫn 351 Phật Giáo Việt Nam, số năm Đinh dậu, 1957 352 Phật Giáo Việt Nam, số năm Bính thân, 1956 353 Phật Giáo Việt Nam, số năm Bính thân 1956 354 Lễ suy tôn tổ chức ngày 8.3.1953 chùa Ấn Quang, Sài Gòn 355 Phật Giáo Việt Nam, số 4, năm Bính thân, 1956 356 Việt Nam Phật Giáo Sử Luận, Tập II, có nói sơ lược đến thiền sư Luật Truyền Nay xin bổ túc thêm Theo thiền sư Khánh Anh thiền sư Luật Truyền họ Trần, sinh Cổ Tháp, Hoa Châu, Phúc Kiến, mười tám tuổi Nho học theo Phật học Trong số sáng tác ông có: Thiện Ác Quy Cảnh, Xuất Gia Yếu Tập, Tam Bảo Biện Hoặc, Quy Nguyên Sự Nghĩa, Đại Phương Tiện Phật Báo Ân Kinh Chú Giải, Địa Tạng Bổn Nguyện Kinh Chú Giải, Hoằng Giới Đại Học, Giáo Tập Tam Tạng Mục Lục, Giáo Tập Tam Tạng Pháp Sở Tất tác phẩm bi thiêu hủy trận cháy nhà chứa kinh bên chùa Từ Quang núi Đá Trắng 357 Khánh Hòa, Huệ Quang Khánh Anh 358 Thông điệp tổng thống Ngô Đình Diệm gửi Quốc Hội ngày 17.4.1956 349 359 “Phật giáo chưa có thời đại sống hòan cảnh phức tạp ngày Cho dầu Phật giáo không tự động mà không dùng Phật giáo lực lượng chiến tranh lạnh hay chiến tranh nóng, chất hòa bình thực mà giới ngày nay, quốc gia thuộc khối trung lập Phật giáo đắc địa, ỏ xứ nước không khỏi lúng túng vật chất” (Trí Quang: Tư Tưởng Hệ Phật Giáo Việt Nam số 1, năm Bính thân, 1956) Phật Giáo Việt Nam số 1,năm Bính thân, 1956) da Và Hòa Bình Thế Giới Phật Giáo Việt Nam số 28, tháng 4, năm Kỷ hợi, 1959 362 Bài báo vừa dẫn 363 Hé lè ne Tournaise:Livre Jaune Du Việt nam Perrin, 1965, trang 283 364 Phật Giáo Việt Nam số 2, năm Bính thân, 1956 Đã trích dẫn chương trước 360 361 Cuốn Chín Năm Máu Lửa Dưới Chế Độ Ngô Đình Diệm Nguyệt Đam Thần Phong tác giả xuất năm 1964 Sài Gòn tài liệu đắn nhất, trang 287-288 365 Đại úy Không quân Huỳnh Minh Đường nhận lệnh ngày 5.10.1963 từ chối không thi hành lệnh lái máy bay qua tị nạn Căm Pu Chia Chín Năm Máu Lửa Dưới Chế Độ Gia Đình Trị Ngô Đình Diệm, Sài Gòn, 1964, trang 287-288 367 Những tạp tài liệu thiền sư Nhất Hạnh, hồi dạy học trường Đại Học Columbia Nữu Ước, chuyển tới ông chủ tịch Hội Đồng Liên Hiệp Quốc tất vị đại sứ có mặt vào tháng năm 1963 368 Chi tiết vụ tìm sách Phật Giáo Tranh Đấu Sử Quốc Oai (Sài Gòn 1963, Tân Sanh xuất bản) sách Công Cuộc Tranh Đấu Của Phật Giáo Việt Nam Quốc Tuệ (Sài Gòn 1964, tác giả xuất bản) 366 369 Tạp chí Phật Giáo Việt Nam số 7, năm Đinh dậu, 1957, trang 63 370 Joseph Buttinger: Vietnam A Dragon Entattled, tập II 371 Robert Guillain Le Monde, Paris, 6.4.1961 372 Tạp chí Phật Giáo Việt Nam số 8, năm Đinh Dậu, 1957, trang 47 Chính H.S Olcott người dã khuyến khích ủng hộ triệt để đại đức Dharmapala việc phát khởi phong trào Phục Hưng Phật Giáo Ấn Độ Tích Lan vào khoảng năm 1985 374 Informatión Catholiqué Internationales Paris, số 188, ngày 15.3.1963 375 ngày Phật Đản từ năm 1958, Tổng Hội Phật giáo Việt Nam đổi từ ngày mồng tám tháng Tư thành ngày trăng tròn tháng Tư thống với nước Phật giáo giới 376 Đọc toàn văn Tuyên Ngôn danh sách Công Cuộc Tranh Đấu, Của Phật Giáo Việt Nam Quốc Tuệ biên soạn, Sài Gòn, 1964 373 Đọc toàn văn Phụ Đính sách Công Cuộc Tranh Đấu Của Phật Giáo Việt Nam Quốc Tuệ, Sài Gòn, 1964 377 378 Nguyên văn sách vừa dẫn Sau thành viên khác Ủy Ban Liên Phái Bảo Vệ Phật Giáo: thiền sư Thiện Hoa, Tâm Giác Bửu Chơn (ba vị phó chủ tịch, thiền sư Huyền Quang (văn phòng trưởng), thiền sư Quảng Liên (ủy viên nhân sự), thiền sư Minh Trực, Trí Quang, Pháp Tri, Lâm Em, Thiện Minh Thanh Thái (sáu vị cố vấn), thiền sư Đức Nghiệp (ủy viên ngoại giao), thiền sư Quảng Độ (phụ tá ngoại giao), thiền sư Giác Đức (ủy viên nội an kiêm giảng huấn), thiền sư Chánh Lạc (thư ký), thiền sư Hộ Giác (phụ tá giảng huấn) cư sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền (tổng thư ký) 380 Đọc nguyên văn sách Việt Nam Phật Giáo Tranh Đấu Sử, Tuệ Giác xuất bản, Sài Gòn, 1964, trang 139 381 Công Cuộc Tranh Đấu Của Phật Giáo Việt Nam Quốc Tuệ, Sài Gòn, 1964, trang 94-96 379 382 Sau nguyên văn Thông Cáo Chung: “Để giải ổn thỏa năm nguyện vọng Tổng Hội Phật giáo Việt Nam đưa ra; Ủy Ban Liên Bộ gồm có: Phó tổng thống Nguyễn Ngọc Thơ Nguyễn Đình Thuần, trưởng Phủ Tổng Thống Bùi Văn Lượng, trưởng Nội Vụ Phái Đòan Phật giáo gồm có: Thượng tọa Thích Thiện Minh, trưởng Phái Đoàn Thượng tọa Thích Tâm Châu, đoàn viên Thượng tọa Thích Thiện Hoa, đoàn viên Thượng tọa Thích Huyền Quang, thư ký Đại đức Thích Đức Nghiệp, phó thư ký (do thơ giới thiệu Hội chủ hòa thượng Thích Tịnh Khiết số 24 tháng năm 1963), họp Hội Trường Diên Hồng ngày thứ sáu 14.6.1963: sáng từ 00 đến 12 00 chiều từ 15 00 đến 18 00 ngày thứ bảy: 15.6.1963: sáng từ 00 đến 11 00 chiều từ 14 30 đến 17 00 đêm từ 21 ông đến 24 00 ngày chủ nhật 16.6.1963: từ 00 đến 30 Sau thảo luận, Ủy Ban Liên Bộ Phái Đoàn Phật Giáo thỏa thuận điểm sau đây: I- Quốc Kỳ - Đạo Kỳ Quốc kỳ tượng trưng cho Linh Hồn Dân Tộc, phải luôn tôn trọng phải đặt vị trí A- Lễ Quốc gia: Chỉ treo cờ Quốc gia B- Lễ Phật giáo: Tại chùa: Quyền Môn, Cổng Chùa, Cột lớn sân chùa Mặt tiền chùa, Cờ Quốc gia bên phải, Cờ Phật giáo bên trái, nhỏ (hai phần ba) * Cờ rủ: Cờ Phật giáo mà * Sân chùa (để trang hoàng) mắc dây: toàn cờ Phật giáo, giấy cỡ nhỏ * Trong chùa: treo cờ Phật giáo Lễ đài: * Chân đài chung quanh: Cờ Quốc gia bên phải, Cờ Phật giáo bên trái, nhỏ (hai phần ba) * Trên đài (có thể coi chùa): Chỉ treo cờ Phật giáo Đám rước: * Đi trước: Nếu người trước, cầm hai cờ: Quốc gia bên phải, Phật giáo bên trái, nhỏ (hai phần ba) Nếu có hai người trước, người cầm một, theo thể thức * Phía sau: Tín đồ cầm cờ Phật giáo cỡ nhỏ Xe nhân vật Phật giáo: Không treo cờ Tư gia: * Trước nhà: Hai cờ trước chùa * Trong nhà: Chỉ treo cờpg Để áp dụng đắn khoản đây, cần quy định: Cờ treo bên phải: (phải) từ lộ trông vô chùa Cờ nhỏ hơn: (nhỏ) hai phần ba cờ quốc gia (các cán không nên khắc khe kích thước) II Dụ số 10 Tách hiệp hội có tính cách tôn giáo khỏi Dụ số 10 lập quy chế hợp với tính cách đặc biệt nhu cầu sinh hoạt Hiệp Hội Tôn Giáo Quy chế đạo luật Quốc hội soạn thảo với tham khảo trực tiếp ý kiến tôn giáo liên hệ Quốc hội biểu Đạo luật chậm cuối năm 1963 đầu năm 1964 Trong chờ đợi ban hành Đạo luật Ủy Ban Liên Bộ đồng ý có thị cần thiết để Dụ số 10 không áp dụng khắc khe hội Phật giáo, Phật học hữu Phái đoàn Phật giáo cam kết thị cho tăng ni chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp quốc gia thi hành biện pháp kỷ luật nội hành động lệch lạc III Vấn đề bắt giam giữ Phật giáo đồ Chính phủ lập Ban Điều Tra để xét lại hồ sơ khiếu nại Phật giáo Tất có liên can đến vận động thực năm nguyện vọng Tổng Hội Phật giáo đề ra, đâu, tổng thống đặc biệt khoan hồng Chính phủ xác nhận lệnh sửa sai ban cho cán để thực thi sách bình đẳng tôn giáo phủ IV Tự truyền đạo hành giáo Những sinh hoạt túy tôn giáo thường xuyên ngày 14, rằm, 30, mồng một, cầu siêu, cầu an hay ngày vía làm phạm vi nhà cửa hay trụ sở Hội khỏi phải xin phép Các sinh hoạt bất thường phạm vi nhà chùa hay trụ sở Hội phải xin phép Về vấn đề chùa làng có tính cách túy địa phương Trung ương cần phải có gom góp đủ hồ sơ liên hệ Vì thế, chờ đợi, cho bầu lại ban quản trị chùa làng xét thấy cần, hầu giới phật tử tham gia quyền quản trị chùa Xác nhận thông tư số 16-TPP.TTK ngày 23.9.1960 không áp dụng cho việc tiếp nhận tạo động sản bất động sản Phật giáo Dành sjư dễ dàng cho sư xây cất (chùa, trường học sở từ thiện) V Trách nhiệm trợ giúp Những cán có trách nhiệm vụ xảy từ ngày tháng năm 1963, thuộc thành phần nào, bị nghiêm trị, điều tra tiến hành chứng tỏ lỗi họ Sự cứu trợ gia đình nạn nhân mối lo âu quan xã hội quyền Các gia đình nạn nhân Huế trợ giúp kịp thời trợ giúp thêm tùy theo gia cảnh người Ủy Ban Liên Bộ phụ trách theo dõi việc thi hành điều khoản địa phương Nếu có lệch lạc Tổng Hội Phật giáo kịp thời báo tin cho Ủy Ban Liên Bộ Lập thành hai Sài Gòn Ngày 16.6.1963 PHÁI ĐOÀN PHẬT GIÁO ỦY BAN LIÊN BỘ Ký tên Ký tên Thượng tọa Thích Thiện Minh Nguyễn Ngọc Thơ Thích Tâm Châu Nguyễn Đình Thuần Thích Thiện Hoa Bùi Văn Lượng KHÁN Hòa thượng Hội Chủ Tổng Hội Phật giáo Việt Nam Ký tên: THÍCH TỊNH KHIẾT Những diều ghi Thông Cáo Chung chấp nhận nguyên tắc từ đầu Ký tên: NGÔ ĐÌNH DIỆM Công Cuộc Tranh Đấu Của Phật Giáo Việt Nam Quốc Tuệ, Sài Gòn 1964, trang137 384 Sách dẫn, trang 143-144 385 Cuộc Đấu tranh Lịch Sử Của Phật Giáo Việt Nam, Nam Thanh, Sài Gòn 1964, trang 26 386 Việt Nam Phật Giáo Tranh Đấu Sử Tuệ Giác, Sài Gòn 1964, trang 172 387 Theo thư thiền sư Thiện Minh gửi Ủy Ban Liên Bộ ngày 1.7.1963, Công Cuộc Tranh Đáu Của Phật Giáo Việt Nam Quốc Tuệ, Sài Gòn 1964, trang 172 388 Sách dẫn, trang 156-158 389 Sách vừa dẫn, trang 162-166 383 390 Bác sĩ Lê Khắc Quyến, sau bị quyền ép ký biên khám nghiệm, từ chức giám đốc Bệnh Viện Trung Ương khoa trưởng trường Đại Học Y Khoa Huế Sau vụ này, giáo sư ngoại quốc dạy trường Y Khoa Huế từ chức bỏ nước để phản đối quyền Sài Gòn họ biết rõ thực khám nghiệm Đọc toàn văn thư Công Cuộc Tranh Đấu Của Phật Giáo Việt Nam, sách dẫn, trang 170-174 392 Sách vừa dẫn, trang 193-194 393 Sách Phật Giáo Đấu Tranh Quốc Oai biên soạn (Tấn Sanh, 1963) có in danh sách 21 vị tăn ni bị cảnh sát thương trầm trọng ngày 17.7.1963 Theo Quốc Oai, tất vị tăng ni biểu tình ngày 17.7.1963 bị đánh đập, không nhiều Cảnh sát xé nát áo nhiều người Có vị bị thương máu me đầy người 394 Bản kê khai số hành động vi phạm Thông Cáo Chung Công Cuộc Tranh Đấu Của Phật Giáo Việt Nam Quốc Tuệ, trang 276-278 395 Phật Giáo Tranh Đấu Quốc Oai, trang 135-140 396 Sách dẫn, trang 137-140 391 397 Một tháng sau, trung tá Trần Thanh Chiêu công khai tuyên dương công trạng gắn Trung Dũng Bội Tinh (Công Cuộc Tranh Đấu Của Phật Giáo Việt Nam Quốc Tuệ, trang 231) 398 Sách dẫn, trang 237-239 399 Sách vừa dẫn, trang 318-319 400 Sách vừa dẫn, trang 278-291) 401 Công Cuộc Tranh Đấu Của Phật giáo Việt Nam Quốc Tuệ, trang 362 402 Bà Ngô Đình Nhu gọi hành động tự thiêu thiền sư “nướng chả” tuyên bố công khai với báo chí nước ngoại quốc vị tăng tự thiêu nhiều bà vỗ tay hoan hô U.S.O.M United State Operation Mission The Pentagone Papers nhật báoThe New York Times xuất năm 1971, New Yorl 405 Sau ngày cách mạng thành công, người ta tìm mộ Quách Thị Trang nghĩa địa Gò Vấp 406 Cảnh Sát Chiến Đấu phá cổng leo tường, thâm nhập vào trường Chu Văn An để đàn áp học sinh Học sinh bắt loa kêu gọi cảnh sát quân đội ủng hộ đấu tranh họ Sau cảnh sát thâm nhập vào trường, học sinh bắt đầu kháng cự lại Họ liệng bàn ghế từ lầu xuống làm hàng chục cảnh sát viên bị thương Họ cầm cự nhiều trước bị chế ngự Chỉ có độ 100 học sinh leo tường sau trốn sang khu cư xá đại học, tất bị bắt 403 404 407 Tại Liên Hiệp Quốc lúc người đại diện phủ Ngô Đình Diệm alf nhà bác học Bửu Hội từ Phi Châu lệnh bay sang Nữu Ước vào đầu tháng Chín để lãnh đạo Phái Đoàn Việt Nam Liên Hiệp Quốc Tại Sài Gòn thân mẫu ông ni sư Diệu Huệ, nghe tin vận động che dấu thực đàn áp Phật giáo Việt Nam, tìm cách liên lạc với ông để khuyên ông từ bỏ công việc Tại Nữu Ước, thiền sư Nhất Hạnh gặp ông Bửu Hội tới hai lần để khuyên ông từ chức, không ông nghe lời Ngày 20.10.1963, thân mẫu ông họp báo Sài Gòn tuyên bố bà không nhận ông Bửu Hội Tài liệu bí mật Ngũ Giác Đài khẳng định tướng lãnh cao cấp bị thúc đẩy âm mưu đảo tướng tá trẻ tuổi Điện văn đại sứ Lodge gửi Hoa Thịnh Đốn ngày 5.10.1963 cho biết sáng hôm tướng Minh nói nguyên n khiến ông phải hành động mau chóng có nhiều cấp huy đơn vị sư đoàn, đại đội v.v… âm thầm chuẩn bị đảo riêng họ, ông không hành động mau “những đảo thất bại” làm hư hết công chuyện Tướng Minh nhấn mạnh đảo việc ông tướng lãnh khác quân đội, ông không muốn Hoa Kỳ xen vào Ông cần Hoa Kỳ cam kết không tìm cách “thọc gậy bánh xe” mà 408

Ngày đăng: 25/10/2016, 23:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TẬP I

    • CHƯƠNG I  - TRUNG TÂM PHẬT GIÁO LUY LÂU

      • BA TRUNG TÂM PHẬT GIÁO ÐỜI HÁN

      • NGUỒN GỐC TRUNG TÂM LUY LÂU

      • TRUNG TÂM LUY LÂU THÀNH LẬP SỚM HƠN CÁC TRUNG TÂM LẠC DƯƠNG VÀ BÀNH THÀNH

      • TRUNG TÂM LẠC DƯƠNG

      • TRUNG TÂM LẠC DƯƠNG ÐƯỢC THÀNH LẬP DO TỪ TRUNG TÂM BÀNH THÀNH

      • NGUỒN GỐC TRUNG TÂM BÀNH THÀNH

      • CHƯƠNG II - HAI THẾ KỶ ÐẦU

        • ÐẠO PHẬT GIAO CHÂU TRONG THẾ KỶ ÐẦU TÂY LỊCH

        • LÝ HOẶC LUẬN CỦA MÂU TỬ

        • KINH TỨ THẬP NHỊ CHƯƠNG

        • HỌC THUẬT GIAO CHỈ

        • NHỮNG QUAN NIỆM CĂN BẢN VỀ GIÁO LÝ

        • PHÁ MẶC CẢM TỰ TÔN VỀ “TRUNG QUỐC”

        • LÃO TỬ THÀNH PHẬT Ở ÐẤT HỒ

        • CHƯƠNG III  - KHỞI NGUYÊN CỦA THIỀN HỌC VIỆT NAM

          • KHƯƠNG TĂNG HỘI

          • TƯ TƯỞNG THIỀN CỦA TĂNG HỘI

          • CHI CƯƠNG LƯƠNG TIẾP

          • ÐẠT MA ÐỀ BÀ VÀ HUỆ THẮNG

          • VAI TRÒ QUAN TRỌNG CỦA TĂNG HỘI TẠI KIẾN NGHIỆP

          • TỰA KINH AN BAN THỦ Ý

          • CHƯƠNG IV - SÁCH THIỀN UYỂN TẬP ANH  VÀ CÁC TÀI LIỆU VỀ ÐẠO PHẬT VIỆT NAM ÐỜI ÐƯỜNG

            • SÁCH THIỀN UYỂN TẬP ANH NGỮ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan