1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

nhóm 8 CHĂN NUÔI và THỦY sản

24 544 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 320,96 KB

Nội dung

NHÓM CHĂN NUÔI VÀ THỦY SẢN A Sản xuất giống chăn nuôi thủy sản B Nhu cầu dinh dưỡng vật nuôi thủy sản C Sản xuất thức ăn cho chăn nuôi thủy sản Thành viên: Đoàn Tường An Trần Thị Diễm Nguyễn Thị Ngọc Ly Đinh Thị Mỹ Nhung Trần Thị Thanh Thúy ( 16/11) Phạm Thị Vy CHĂN NUÔI VÀ THỦY SẢN A Sản xuất giông chăn nuôi thủy sản: I Hệ thống nhân giống vật nuôi : 1.Tổ chức đàn giống hệ thống nhân giống: Tổ chức đàn giống chia theo giá trị có loại : a Đàn hạt nhân: Là đàn cho phẩm chất cao , nuôi dưỡng điều kiện tốt nhất, chọn lọc khắt khe tiến di truyền tốt số lượng giống đàn không nhiều Ví dụ: đàn lợn hạt nhân pietrain có gen kháng stress: * Nguồn gốc tiến kỹ thuật Lợn Piétrain cổ điển Bỉ đặc trưng thân thịt có tỷ lệ móc hàm cao (80,80 %) tỷ lệ nạc đặc biệt cao (60,90 %), nhiên tồn allene lặn T nằm locus halothan với tần suất cao làm tăng tỷ lệ thịt PSE (Pale Soft Exsudative) dễ bị stress Khoa Thú y, Trường Đại học Liège (Vương quốc Bỉ) tạo dòng lợn Piétrain kháng stress (Piétrain ReHal) cách lai ngược để chuyển allene C từ locus halothan lợn Large White vào gen Piétrain Leroy CS (1999) khẳng định Piétrain kháng stress thể tất ưu điểm Piétrain cổ điển, đặc tính nhạy cảm với stress giảm pH sau giết thịt cải thiện Trong khuôn khổ Chương trình hợp tác Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Cộng đồng trường Đại học pháp ngữ (Vương quốc Bỉ), tháng 12 năm 2007 tổng số 19 lợn (6 đực 13 cái) tháng tuổi thuộc dòng lợn Piétrain kháng stress nhập từ Đại học Liège nuôi Xí nghiệp Chăn nuôi Đồng Hiệp Hải Phòng nhằm giữ giống thuần, tăng nguồn gen lợn nạc chất lượng cao, tạo đực giống cuối cho tổ hợp lai lợn hướng nạc nước ta Tiến kỹ thuật vào kết đề tài cấp Bộ (Bộ Giáo dục Đào tạo) nghiên cứu dòng lợn này: 1) “Nhân giống chủng đánh giá khả phát triển đàn lợn Piétrain kháng stress Bỉ nuôi Việt Nam”, mã số B2008-11-94, GS TS Đặng Vũ Bình làm chủ nhiệm đề tài; 2) “Tạo đàn lợn hạt nhân dòng Piétrain kháng stress nuôi miền Bắc Việt Nam” mã số: B2009-11131, ThS Đỗ Đức Lực làm chủ nhiệm đề tài * Phương pháp Kiểu gen halothan lợn xác định phân tích ADN Phòng Thí nghiệm Bộ môn Di truyền - Giống vật nuôi, Khoa Chăn nuôi & Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội nhằm chọn lọc cá thể có kiểu gen kháng stress (CC CT) Căn hệ phổ kiểu gen halothan cá thể, tổ chức ghép phối theo nhóm gia đình để tránh cận huyết trì tỷ lệ kiểu gen CC, CT cần thiết đàn Các cá thể đánh số cân thời điểm sơ sinh; cai sữa; 2,0; 5,5 7,5 tháng tuổi Tỷ lệ nạc ước tính cá thể sống thông qua độ dày mỡ lưng, độ dầy thăn máy đo Agroscan thời điểm 7,5 tháng tuổi Lợn đực hậu bị chọn lọc dựa thành tích cá thể, kiểu gen halothane kháng stress Đực hậu bị huấn luyện nhảy giá lúc 8,5 tháng thuổi, kiểm tra phẩm chất tinh dịch với tiêu: thể tích tinh dịch (V, ml), hoạt lực tinh trùng (A), nồng độ tinh trùng (C triệu/ml), tỷ lệ kỳ hình (K, %), độ pH tinh dịch sức kháng tinh trùng (R) * Thành tích lợn đực Pietrain kháng stress Lợn đực Piétrain kháng stress nhân Việt Nam có khối lượng thời điểm 7,5 tháng tuổi 16 110 kg Độ dày mỡ lưng, độ dày thăn tỷ lệ nạc ước tính thời điểm 7,5 tháng tuổi 8,4mm; 61,3mm 65,1% Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng giai đoạn từ đến7,5 tháng tuổi 2,77kg Thể tích tinh dịch, hoạt lực tinh trùng, nồng độ tinh trùng tiêu tổng hợp VAC lợn đực Piétrain kháng stress 270,5ml; 80%; 355,7 triệu/ml 74,1 tỷ/lần Tính đến tháng năm 2012, 200 đực giống chủng Piétrain kháng stress cung cấp cho Trung tâm giống, Trạm truyền giống sở chăn nuôi 10 tỉnh thành nước (Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Bắc Ninh, Yên Bái, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Đồng Nai,…) b Đàn nhân giống: Là đàn sinh từ đàn hạt nhân để nhân giống tốt, có suất ,điều kiện môi trường, chọn lọc tiến di truyền thấp đàn hạt nhân lại có số lượng giốn nhiều Ví dụ: Đàn gà nhân giống c Đàn thương phẩm: Là đàn sinh từ đàn nhân giống để sản xuất vật thương phẩm, có suất, điều kiện nuôi dưỡng, chọn lọc tiến di truyền thấp lại có số lượng cao Ví dụ: + Đàn vịt thương phẩm Lai Châu: Hiện nay, người dân tỉnh Lai Châu chủ yếu nuôi vịt theo hình thức chăn thả tự do, việc tiêm phòng vắc-xin chưa tuân thủ theo khuyến cáo nên khả đàn vịt bị mắc bệnh cao Để giúp bà nông dân chăn nuôi thủy cầm thay đổi hình thức nuôi, bảo đảm an toàn dịch bệnh, ngăn ngừa mầm bệnh lưu tồn, lây lan môi trường, Trạm Khuyến nông huyện Sìn Hồ triển khai mô hình “Chăn nuôi vịt thịt an toàn sinh học” Nậm Cha Nậm Cha 2, xã Nậm Cha, quy mô 1.500 giống vịt bầu cánh trắng với 15 hộ dân tham gia.Các hộ tham gia mô hình hỗ trợ 100% giống 50% vật tư (thức ăn, vắc-xin) Ngoài ra, hộ tham gia tập huấn áp dụng tổng hợp đồng biện pháp kỹ thuật, quản lý, ngăn ngừa tiếp xúc vật nuôi với mầm bệnh, bảo đảm cho đàn vịt khỏe mạnh không bị dịch bệnh công Các hộ thực chế độ nuôi khép kín, khâu mua giống đảm bảo, nguồn gốc rõ ràng đến việc vệ sinh chuồng trại, máng ăn, máng uống, thu gom phân chất thải đem ủ, cách chăm sóc nuôi dưỡng, sử dụng hóa chất sát trùng vắc-xin phòng bệnh cho vịt theo quy trình kỹ thuật… Ông Chang A Sỹ – nông dân tham gia mô hình cho biết: “Tham gia mô hình, cán hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi vịt theo hướng an toàn sinh học, đàn vịt tiêm phòng vắc-xin đầy đủ Chúng thường xuyên quét dọn vệ sinh sát trùng, phân chất thải gom lại đem ủ nên vịt không bị dịch bệnh” + Đàn dê lai thương phẩm hộ nông dân tỉnh Bắc Cạn: Cách gần chục năm, anh Nguyễn Quốc Giăng đầu tư chăn nuôi dê, nhiều người thôn cho khó làm giàu từ hướng chăn nuôi Không nản, anh tâm đầu tư, vừa làm vừa học thêm kinh nghiệm phát triển đàn dê Mới đầu vài cặp dê bồ mẹ, anh phát triển đàn dê vài chục đến anh trì tổng đàn gần 30 Trong có 10 dê mẹ, chuyên sinh sản để lấy giống Anh Giang chia sẻ: năm đàn dê mẹ đẻ khoảng gần 50 chục con, số dê đẻ anh để nuôi thuơng phẩm Sau khoảng đến 10 tháng, dê thương phẩm đạt khoảng 20 đến 30kg/con bán thịt Chỉ tính riêng tháng đầu năm anh có thu nhập 30 triệu đồng từ bán dê Tiền bán dê năm anh dành mở rộng quy mô chăn nuôi đầu tư lại đàn dê bố mẹ Hiện nay, chăn nuôi dê anh đầu tư thêm chăn nuôi thỏ, chồn lông đen, thức ăn chủ yếu loại cỏ tự nhiên, không cần đầu tư lớn Bán lại giá khoảng 200.000đồng/1con, góp phần thu nhập cải thiện đời sống Tính gia tổng thu nhập ổn định từ chăn nuôi năm gia đình anh Giăng đạt 60 triệu đồng Thấy mô hình chăn dê anh Giăng hiệu quả, nhiều hộ dân đến học tập kinh nghiệm anh sẵn lòng giúp đỡ Đến thôn có 10 hộ học tập đầu tư chăn dê cho thu nhập cao như: Gia đình ông Nông Văn Thuật, Nguyễn Trọng Du, Nông Văn Sung, Hà Quang Hiến, Nguyễn Văn Sĩ, Nông Văn Bình… có tổng đàn khoảng 30 cho thu nhập ổn định khoảng 50 triệu đồng/năm Chia sẻ kinh nghiệm chăn dê, anh Giăng cho biết: Dê dễ nuôi, ăn tạp, bị bệnh, thích sống nơi cao ráo, thoáng mát, dễ thích nghi với thời tiết bốn mùa năm Do làm chuồng chọn nơi có hướng gió, sàn làm gỗ có khe hở cách khoảng 1,5cm đủ để lọt phân xuống dưới, chuồng giữ khô thoáng Ở thời điểm giao mùa, dê thường hay mắc bệnh loét miệng, phát bệnh, cần dùng chanh tươi cắt đôi sát lên vết loét, dùng thuốc sát trùng xanh-mê-ti-len bôi trực tiếp, tỷ lệ khỏi bệnh 90% 2.Đặc điểm mô hình nhân giống vật nuôi hình tháp: Có đặc điểm sau: + Chỉ trường hợp đàn chủng suất theo thứ tự trên: đàn hạt nhân có nưng suất cao nhất, sau đến đàn nhân giống đàn thương phẩm + Trong trường hợp đàn nhân giống đàn thương phẩm lai suất đàn nhân giống cao đàn hạt nhân, đàn thương phẩm cao đàn nhân giống có ưu lai + Trong mô hình nhân giống hình tháp, phép đưa giống từ đàn hạt nhân xuống đàn nhân giống từ đàn nhân giống xuống đàn thương phẩm, tuyệt đối không đưa ngược lại ( không đưa đàn thương phẩm quay ngược lại đàn nhân giống đàn thương phẩm chăn nuôi đồng loạt nên tiến di truyền ( sinh có ưu điểm vượt trội so với bố mẹ) thấp thường chứa nhiều biến dị tổ hợp lợi cho thể: sức đề kháng không cao, dễ bị bệnh…) II Quy trình sản xuất giống: 1.Cơ sở khoa học quy trình: Dựa vào đặc điểm sinh lý, sinh sản loại đối tượng vật nuôi cá 2.Quy trình sản xuất giống: a.Quy trình sản xuất gia súc giống: gồm bước  Bước 1: Chọn lọc nuôi dưỡng gia súc bố mẹ - Con đực phải có phẩm chất tinh dịch tốt, khả giao phối cao, suất chất lương sinh sản tốt, sinh dục bình thường.Ngoại hình đẹp, thể rắn khỏe mạnh, không gầy không béo - Con phải khỏe mạnh, có khả sinh sản tốt : đẻ nhiều con/lứa, chăm sóc tốt, tiết sữa tốt; có ngoại hình đẹp :lưng võng, bụng phệ, nhiều vú, mông nở… -Nuôi dưỡng gia súc bố mẹ cần ý: cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho vật nuôi, cho vật nuôi vận động hợp lý, phải tạo môi trường sống thích hợp cho vật nuôi sinh sản  Bước 2: Phối giống nuôi dưỡng gia súc mang thai -Con đực phải phù hợp thể trọng, thành thục sinh dục phải có biểu động dục -Trước cho giao phối phải kiểm tra chất lượng tinh dịch -Thời gian môi trường giao phối phải phù hợp với loại gia súc -Nuôi dưỡng gia súc mang thai nhằm mục đích: trì sống bình thường nuôi thai mẹ, giúp mẹ dự trữ lượng chuẩn bị tiết sữa -Nuôi dưỡng gia súc mang thai cần phải: cung cấp đầy đủ dinh dưỡng theo tiêu chuẩn phần ăn cho loại gia súc, ý vận động, vệ sinh sẽ, dự kiến ngày đẻ để hỗ trợ gia súc đẻ  Bước 3: Nuôi dưỡng gia súc đẻ,nuôi gia súc non: • Mục đích:  Chăm sóc gia súc mẹ chết gia súc có sức nuôi non giữu lại gia súc mẹ cho lần sinh sản  Chăm sóc non để tăng khả sống sót • Trong khâu kĩ thuật cần ý đến vệ sinh cho mẹ sau sinh ,nên cho non bú sữa đầu, không nên lãng phí sữa đầu, cho mẹ uống nước ấm có pha thêm muối Với non cần ý đến vệ sinh dinh dưỡng  Bước 4: Cai sữa chọn lọc để chuyển sang giai đoạn sau tùy mục đích - Cai sữa để non thoát khỏi phụ thuộc vào mẹ thích nghi với chế độ nuôi vỗ người Tùy loài mà thời gian cai sữa khác Ví dụ: lợn cai sữa sau 42-60 ngày, trâu bò cai sữa sau3-4 tháng - Sau cai sữa cần chọn lọc non chất lượng tốt để chuyển sang giai đoạn nuôi sau đó, tùy theo mục đích chăn nuôi, nuôi lấy thịt, lấy sữa làm giống b.Quy trình sản xuất cá giống: gồm bước  Bước 1: Chọn lọc nuôi dưỡng cá bố mẹ - Cá bố mẹ phải chọn béo khỏe, có ngoại hình đẹp, khả sinh sản tốt Ví dụ: Cá chép bố mẹ phải chọn có ngoại hình đẹp, béo khỏe, độ từ 2-4 năm tuổi, trọng lượng từ 0,5 – 2kg  Bước 2: Cho cá đẻ tự nhiên nhân tạo - Trước cho cá đẻ cần kiểm tra chất lượng tinh dịch độ chín trứng, cần chuận bị ao đẻ phù hợp với loại cá Ví dụ : ao đẻ cho cá chép phải có nhiều thủy sinh, ao đẻ cá rô phi phải có đáy bùn để cá đào lỗ đẻ trứng  Bước 3: Ấp trứng ương cá bột, cá hương, cá giống - Trứng cá phải ấp ao ương, ấp trứng phải phù hợp diện tích môi trường ấp loại cá Ao ấp trứng phải tiệt trùng, có điều kiện nhiệt độ thích hợp Cá bột: giai đoạn cá từ lúc cá thoát khỏi vỏ trứng đến hết khối noãn hoàng Sống chủ yếu nhờ khối noãn hoàng, trôi mặt nước, giai đoạn cá chưa có cấu tạo hoàn chỉnh, chưa phân hóa rõ chức Thời gian cảu giai đoạn tùy theo loài, khoảng 3-8 ngày • Cá hương : giai đoạn trung gian từ cá bột đến cá giống Có cấu tạo chưa hoàn chỉnh phân biệt loại cá Cá hương biết tìm thức ăn, bơi chậm, trốn kẻ thù • Cá giống: cá có cấu tạo hình thái hoàn chỉnh, bơi nhanh, phản xạ kẻ thù tốt Cá giống người ta chia thành giai đoạn: cá giống bậc 1, bậc 2, bậc có đặc điểm khác •  Bước 4:Chọn lọc chuyển sang giai đoạn sau tùy mục đích - Chọn lọc giống chất lượng tốt để chuyển sang nuôi giai đoạn tùy mục đích B Nhu cầu dinh dưỡng vật nuôi thủy sản: I Khái niêm : Nhu cầu dinh dưỡng: - Nhu cầu trì lượng chất dinh dưỡng tối thiểu để vật nuôi thủy sản tồn tại, trì thân nhiệt hoạt động sinh lí trạng thái tăng không tăng giảm khối lượng - Nhu cầu sản xuất lượng chất dinh dưỡng để vật nuôi thủy sản tăng khối lượng thể tạo sản phẩm: lấy thịt, sản xuất tinh dịch, nuôi thai, sản xuất trứng, tạo sữa, sức kéo II Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu dinh dưỡng vật nuôi thủy sản: +Yếu tố di truyền: loài, giống + Lứa tuổi + Giai đoạn phát triển + Tính biệt: đực, + Đặc điểm sinh lí + Đặc điểm sản xuất: hướng thịt, hướng trứng, hướng cày kéo, hướng sữa… Ví dụ: Đặc điểm sản xuất heo thịt: + Từ 70-130 ngày tuổi cần có phần ăn nhiều protein, khoáng chất, vitamin + Từ 131-165 ngày tuổi cần nhiều gluxit, lipit, ngược lại nhu cầu protein, khoáng, vitamin Giai đoạn phát triển với heo con: + Cho heo đẻ bú sữa đầu để có sức đề kháng, tiêm sắt để tránh thiếu máu + Sau cai sữa, phần ăn nên có chất: bột đường, chất đạm, chất béo, khoáng chất vitamin Tính biệt Heo nái: Khẩu phần ăn cho heo nái cần 14% protein thô, tăng cường chất khoáng, giai đoạn cuối thời kỳ mang thai phải có 5-7% chất xơ Cung cấp đủ nước Heo đực: + Giai đoạn 1: (30-50kg) cần nhiều khoáng chất như: selen, kẽm, mangan, iot + Giai đoạn 2: (từ 50kg đến phối giống) cung cấp đủ protein, vitamin A,D,E, Ca, p, không ăn nhiều rau xanh Cung cấp đủ nước cho giai đoạn III Tiêu chuẩn vật nuôi thủy sản: Khái niệm: - Tiêu chuẩn ăn quy định mức ăn cần cung cấp cho vật nuôi hay thủy sản ngày đêm để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng Ví dụ: Tiêu chuẩn ăn gà mái đẻ trứng Các số biểu thị dinh dưỡng biểu thị tiêu chuẩn ăn a Năng lượng - Vai trò: cung cấp lượng cho hoạt động sống thể vật nuôi thủy sản - Năng lượng tính calo, jun… - Các chất cung cấp lượng: lipit giàu lượng Ví dụ: Nhu cầu lượng cho vịt Bắc Kinh - – tuần tuổi: 2900 calo/ngày - – tuần tuổi: 3000 calo/ngày - >7 tuần tuổi: 2900 calo/ngày Các thức ăn giàu lượng: gạo, ngô, sắn, khoai lang, cám gạo… b Protein - Vai trò: protein thể sử dụng để tổng hợp hoạt chất sinh học, mô tạo sản phẩm - Nhu cầu protein tính theo tỉ lệ % protein thô vật chất khô phần số gam protein tiêu hóa/1kg thức ăn Ví dụ: + Nhu cầu protein cho bò Hà Lan 317g/1 + Theo nghiên cứu, nhu cầu protein cá 25 – 55%, tôm, cua 30 – 60% Nhu cầu protein phụ thuộc vào nguyên liệu thức ăn, giai đoạn phát triển tôm, cá nhiều yếu tố khác Các thức ăn giàu protein: bột thịt xương, khô lạc, bột cá biển c Khoáng: Vai trò: khoáng thành phần quan cấu tạo nên xương, máu, enzim vitamin Nhu cầu khoáng: - khoáng đa lượng: Ca, P, Na, Mg, Cl… tính g/con/ngày - khoáng vi lượng: Cu, Co, Zn… tính mg/con/ngày Ví dụ: - Nhu cầu khoáng đa lượng cho trì bò trưởng thành (khoảng 450kg) + Canxi 27g/con/ngày + Photpho 22,5g/con/ngày Vd: Nhu cầu khoáng đề nghị cho tôm khoáng vi lượng(mg/con) +FE tối đa 200 mg +Cu 35 mg +Zn 150 mg +Mg 20 mg +Se mg +Co 0.05 mg Các loại thức ăn giàu khoáng đa lượng: bột vỏ sò, bột xương, Hanmix B, ADEkhoáng premix d Vitamin Vai trò: điều hòa trình trao đổi chất thể Nhu cầu vitamin tính theo: UI (đ/vị quốc tế), mg µg/kg thức ăn, tùy theo loại vitamin sử dụng Ví dụ: Nhu cầu vitamin gà + Vitamin E: 15–20UI/kg thức ăn + Vitamin B1: 2,2mg/kg vật chất khô + Vitamin B12: 10 µg/kg thức ăn Các loại thức ăn giàu vitamin: bã bia, rau lang, cám lợn…  Ngoài số trên, xây dựng tiêu chuẩn cần phải quan tâm đến hàm lượng chất xơ hàm lượng axit amin thiết yếu phần ăn vật nuôi thủy sản - Vai trò chất xơ: hấp thu, nhu động ruột tạo khuôn phân - Vai trò axit amin: cung cấp axit amin thiết yếu mà thể không tự tổng hợp Ví dụ: + Thức ăn cá có hàm lượng chất xơ không 7% + Thức ăn tôm có hàm lượng chất xơ không 4% + Axit amin thiết yếu DL- Methionin, L-lysine cần bổ sung vào thức ăn giúp tôm, cá sinh trưởng tốt Các thức ăn giàu xơ thường sử dụng: rau muốn, cỏ tươi… IV Khẩu phần ăn vật nuôi thủy sản: Khái niệm: - Khẩu phần ăn vật nuôi thủy sản tiêu chuẩn ăn cụ thể hóa loại thức ăn xác định với khối lượng (hoặc tỉ lệ) định - Ví dụ: Tiêu chuẩn phần ăn lợn thịt: lợn giai đoạn từ 60-90kg, trung bình ngày tăng trọng khoảng 600g Với tăng trưởng nhanh lợn tiêu chuẩn ăn cần nhiều chất dinh dưỡng như: protein, lượng, Ca, P, NaCl…tương ứng với tiêu chuẩn người ta quy phần ăn gồm loại thực phẩm như: gạo, khô lạc, bột vỏ sò, rau xanh Các loại phần ăn: Với loại nhu cầu dinh dưỡng khác vật nuôi thủy sản cần có nhiều loại phần thức ăn tương ứng, phần chia làm loại: phần tối thiểu, phần tương đối, phần thực tế, phần hoàn toàn, phần bổ sung a) Khẩu phần tối thiểu Là lượng thức ăn tối thiểu nhằm thỏa mãn nhu cầu tối thiểu thể Người ta sử dụng phần tối thiểu để làm sở xác định phần chung b) Khẩu phần tương đối Là lượng thức ăn đáp ứng hai nhu cầu: trì sản xuất Nghĩa đáp ứng nhu cầu chung vật nuôi động vật thủy sản c) Khẩu phần thực tế Là dựa quan sát cách trực tiếp, nhận xét sức khỏe, mức độ ăn, mức độ phù hợp phần với nhu cầu ăn vật nuôi, động vật thủy sản để từ ta điều chỉnh cho phù hợp với thực tế d) Khẩu phần hoàn toàn (đầy đủ) Là phần gồm tất dưỡng chất thiết yếu với tỷ lệ thích hợp để vật nuôi thủy sản có tốc độ sinh trưởng bình thường e) Khẩu phần bổ sung - Khái niệm : Là phần cho thêm vào phần phần không đủ dưỡng chất - Để đảm bảo cung cấp đủ tiêu chuẩn ăn cho vật nuôi, thủy sản không thiết phải sử dụng loại thức ăn phần nêu Vì loại thức ăn có nhiều loại thức ăn khác chứa loại chất với tỉ lệ khác Nên ta thay loại thức ăn với tỉ lệ khác mà đảm bảo tiêu chuẩn ăn vật nuôi đó, nhằm giúp cho vật nuôi thủy sản ăn ngon miệng - Do ta thấy tiêu chuẩn ăn có nhiều phần ăn phù hợp Nguyên tắc phối hợp phần ăn - Phải đảm bảo nguyên tắc: Tính khoa học tính kinh tế Tính khoa học: - Đảm bảo đủ tiêu chuẩn - Phù hợp vị mà vật nuôi thủy sản thích ăn - Phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hoá Tính kinh tế: - Tận dụng nguồn thức ăn có sẵn địa phương để giảm chi phí, hạ thấp giá thành Ví dụ số loại thức ăn có sẵn địa phương như: lục bình, cỏ, môn nước, rau muống, rau lang…giun đất số loại cá nhỏ thức ăn ưa thích số loài cá Như biết phần ăn định tăng trưởng lớn lên vật nuôi thủy sản Nếu thiếu chất dinh dưỡng làm ảnh hưởng đến vật nuôi thủy sản, cụ thể như: Khi phần ăn thiếu lượng: - Ở heo nái thể trạng gầy không đạt thể trạng lí tưởng để phối - giống Hoặc phần ăn heo mẹ mà thiếu lượng heo sinh - bị còi cọc, ốm yếu Hay bò có tượng mệt mỏi, không đủ sức làm việc Khi phần ăn thiếu protein: - Ở bò ta thấy chúng gầy yếu, còi cọc, tỉ lệ thịt giảm Hay gà đẻ trứng có kích thước nhỏ nhiều so với bình thường Một số loài cá, cụ thể cá lóc bị gù lưng mà thức ăn chúng thiếu đạm động vật Khi phần ăn thiếu chất khoáng: - Ở gà mà thiếu Ca gà mái đẻ có tượng trứng đẻ mỏng, tỉ lệ trứng vỡ cao, hay gà thịt có tượng hay nằm, - lại khó khăn tăng trọng kém, trứng gà đẻ mềm nhũn Khi thiếu Mn gây biến dạng khớp xương, trẹo khớp cho gà Ở heo thiếu Ca gây tình trạng bại liệt heo nái trước sau - sinh Thiếu Iot heo có tượng trụi lông Thiếu Mn khớp xương biến dạng, heo yếu chân lại khó khăn Thiếu Fe đàn có tượng cắn đuôi lẫn Thiếu Zn gây viêm sừng hóa da Khi phần ăn thiếu vitamin: - Khi thiếu vitamin E gà bị phù đầu, xuất huyết não, hay ngã, đầu hay - cuối bàn chân Khi thức ăn mà thiếu vitamin A gây tổn thương niêm mạc gây mù mắt - cho gà Thiếu vitamin B1 gà biếng ăn, suy nhược, lờ đờ, lại xiêu vẹo, ngoẹo đầu Ở số loại thủy sản thiếu vitamin C cá bị nứt sọ xuất huyết - hầu Cơ thể mang tôm chuyển sang màu đen tối Ở cá có dị tật cột sống gây cong lưng Thiếu vitamin B1, cá xuất huyết da Khi phần ăn thiếu chất xơ: - Ở gà có tượng ăn lông Hoặc ăn đầy đủ chất xơ phân thỏ bình thường phần ăn chúng không cung cấp đủ chất xơphân thỏ nhỏ, khô nước thỏ bị táo bón C Sản xuất thức ăn cho chăn nuôi thủy sản: I Sản xuất thức ăn cho chăn nuôi Thức ăn cho vật nuôi sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật, động vật, khoáng vật; cung cấp dinh dưỡng cho vật nuôi, phù hợp với đặc điểm sinh lí cấu tạo quan tiêu hóa vật nuôi hấp thụ để sống, để phát triển bình thường thời gian dài Một số loại thức ăn cho chăn nuôi : chia làm loại chính: - Thức ăn tinh: gồm thức ăn giàu lượng ( hạt ngũ cốc giàu tinh bột) thức ăn giàu protein ( hạt đậu đỗ, khô dầu, cá) - Thức ăn xanh: bao gồm loại rau xanh, cỏ tươi, thức ăn ủ xanh - Thức ăn thô: rơm , rạ, bả mía - Thức ăn hỗn hợp: chia làm loại thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh thức ăn hỗn hợp đậm đặc Đặc điểm số loại thức ăn cho chăn nuôi a Thức ăn tinh: * Khái niệm: Thức ăn tinh loại thức ăn giàu lượng, hàm lượng protein thô khoảng từ 8-12% Đây thức ăn nghèo lysin, tryptophan metionin * Đặc điểm thức ăn tinh: - Hàm lượng chất dinh dưỡng cao - Được sử dụng nhiều phần lợn, gia cầm * Để sử dụng thức ăn tinh có hiệu quả, cần: - Phối hợp chế biến phù hợp với đối tượng vật nuôi - Cần bảo quản cẩn thận dễ bị ẩm, mốc, sâu mọt chuột phá hoại * Chế biến thức ăn tinh: chế biến theo hai cách - Ngiền nhỏ: làm giảm kích thước hạt giúp cho việc trộn thức ăn dễ dàng - Ép viên: + Máy ép viên thủ công: nguyên liệu thức ăn dạng bột nhão trộn thêm chất kết dính ép qua màng ép + Máy ép viên áp lực thấp: Máy ép viên hoạt động theo nguyên tắc vít tải rulô quay ngược chiều Qúa trình nén thức ăn làm nhiệt độ tăng lên 100 độ C , tinh bột hồ hóa khỏi mặt hình thành viên + Máy ép viên áp lực cao: Tương tự ép viên áp lực thấp nước nóng đưa vào khối nguyên liệu ép với áp suất cao, viên thức ăn xốp nhẹ, mặt nước b Thức ăn xanh: Thức ăn xanh loại rau xanh, cỏ tươi thức ăn ủ xanh Thức ăn xanh gồm họ đậu (cây điền thanh,cây keo giậu,…) , bèo dâu, bèo tấm, rau muống, ngô non, su * Đặc điểm số loại thức ăn xanh - Cỏ tươi : Cỏ tươi chứa hầu hết chất dinh dưỡng cần thiết cho động vật ăn cỏ Trong vật chất khô cỏ tươi chứa nhiều vitamin E, caroten chất khoáng - Rau bèo : Rau bèo chứa chất dinh dưỡng dễ tiêu hóa, giàu khoáng vitamin C - Thức ăn ủ xanh : Là thức ăn xanh ủ yếm khí để dự trữ cho trâu, bò ăn mùa đông Cỏ ủ tốt không bị chất dinh dưỡng, mùi vị thơm ngon, vật nuôi thích ăn VD: Các loại thức ăn xanh đem ủ chua: ngô bắp non sau thu bắp, loại cỏ xanh, phụ phẩm dứa, mía, sắn, * Chất lượng thức ăn phụ thuộc vào yếu tố: - Giống - Điêu kiện đất đai - Khí hậu - Thời kì thu cắt - Chế độ chăm sóc c )Thức ăn thô * Đặc điểm: - Cỏ khô: thức ăn dự trữ tốt cho trâu, bò mùa đông Lợn gia cầm cho ăn cỏ khô dạng bột cỏ - Rơm, rạ: có tỉ lệ xơ cao, nghèo chất dinh dưỡng * Biện pháp nâng cao tỉ lệ tiêu hóa thức ăn thô: - Phương pháp kiềm hóa: + Hạt ngâm phun dung dịch xút nồng độ 2,5-4% phụ thuộc vào loại hạt, sử dụng amoniac để làm thay đổi tính chất vật lý, hóa học hạt + Phương pháp kiềm hóa sản xuất thức ăn giúp bẽ gãy liên kết bên vững xenlulozo, hemixenlulozo lignin, giúp nuôi dễ tiêu hóa, đồng thời ủ với kiềm hóa tạo môi trường cho vi sinh vật phân giải các chất cần thiết cho tiêu hóa thức ăn động vât - Ủ với urê: + Là sử dụng urê để ủ thức ăn thô rơm, sắn… + Ủ thức ăn thô ure thường tuân theo tỉ lệ sau: Thông thường Cứ 100 kg rơm tươi dùng máy băm nghiền 3A băm nhỏ trộn với kg urê Urê không cần hòa với nước rơm tươi có lượng nước tương đối cao (độ ẩm khoảng 50%) Vì cần rải urê trực tiếp lên rơm theo lớp, cào trộn nhiều lần cho nén chặt, sau tiếp tục đến lớp Cứ đầy hố Cuối cùng, phủ hố ủ bao nilon cho kín + Ủ thức ăn ure cần tuân theo liều lượng vừa đủ , để giúp tăng tỉ lệ tiêu hóa cho vật nuôi,không nên sử dụng nhiều ure dễ tích lũy gây độc d) Thức ăn hỗn hợp * Đặc điểm: - Thức ăn chế biến sẵn - Phối hợp nhiều loại nguyên liệu theo công thức tính toán - Nhằm đáp ứng nhu cầu vật nuôi theo giai đoạn phát triển mục đích sản xuất Sản xuất thức ăn hỗn hợp cho chăn nuôi : a Vai trò thức ăn hỗn hợp - Thức ăn hỗn hợp có đầy đủ cân đối thành phần dinh dưỡng - Tăng hiệu sử dụng - Giảm chi phí thức ăn, chi phí chế biến, bảo quản,… - Đem lại hiệu kinh tế cao chăn nuôi - Tiết kiệm nhân công - Hạn chế dịch bệnh cho vật nuôi - Đáp ứng yêu cầu chăn nuôi lấy sản phẩm để xuất b Các loại thức ăn hỗn hợp * Thức ăn hỗn hợp đậm đặc - Khái niệm:Là hỗn hợp thức ăn có tỉ lệ protein, khoáng,vitamin cao (ở mức độ đậm đặc) - Khi sử dụng phải bổ sung thêm loại thức ăn khác cho phù hợp (thường thức ăn giàu lượng ngô, cám gạo…) * Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh: - Khái niệm: Là thức ăn hỗn hợp bảo đảm đáp ứng đầy đủ hợp lý nhu cầu dinh dưỡng loại vật nuôi - Khi dùng, thường bổ sung loại thức ăn khác c Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp Bước 1: Lựa chọn nguyên liệu chất lượng tốt Bước 2: Làm sạch, sấy khô, nghiền nhỏ riêng loại nguyên liệu Bước 3: Cân phối trộn theo tỉ lệ tính toán sẵn Bước 4: Ép viên sấy khô Bước 5: Đóng bao gắn nhãn hiệu bảo quản * Thức ăn hỗn hợp sản xuất thành dạng bột (bước 1-2-3-5) dạng viên (bước 1-2-3-4-5) * Thức ăn hỗn hợp sản xuất nhà máy lớn, quy trình công nghệ đại, hợp vệ sinh gọi thức ăn công nghiệp II Sản xuất thức ăn cho thủy sản: Thức ăn tự nhiên: a Các loại thức ăn tự nhiên: - Thực vật phù du, vi khuẩn: Những thực vật có kích thước nhỏ, sống trôi nước Vd: Các loại tảo - Thực vật bậc cao: Thực vật sống trôi nước ngập mặt nước Vd: Bèo, rong - Động vật phù du: Những động vật có kích thước nhỏ, di động kém, sống trôi nước Vd: Luân trùng, chân kiếm, chân chèo - Động vật đáy: Những động vật chuyên sống đáy hồ Vd: Một số loại ốc, ấu trùng, giun - Chất vẩn: Mùn bả hữu cơ, sản phẩm phân hủy từ xác động thực vật - Mùn đáy: Xác động vật, thực vật mục nát phân hủy chưa thành mảnh nhỏ, lắng đọng ao  Các loại thức ăn tự nhiên cá có mối quan hệ mật thiết với tác động qua lại lẫn tạo thành chuổi thức ăn b Những biện pháp bảo vệ phát triển nguồn thức ăn tự nhiên cho thủy sản: * Bón phân cho vực nước: - Bón phân hữu cơ: Phân bắc, phân chuồng , phân xanh giúp tăng cường chất vẩn, mùn bả hữu - Bón phân vô cơ: Phân đạm, phân lân…làm tăng lượng muối vô đồng thời cung cấp chất dinh dưỡng cho thực vật thủy sinh, loại tảo, không dùng làm thức ăn trực tiếp cho loại cá * Quản lý bảo vệ nguồn nước: - Quản lí: mực nước, tốc độ dòng chảy, thay nước cần thiết - Bảo vệ nguồn nước - Công dụng: + Cân yếu tố lí, hóa lưu vực nước + Làm nguồn nước không bị ô nhiễm + Tạo nguồn dinh dưỡng phong phú môi trường thuận lợi cho cá sinh trưởng phát triển * Ban hành quy định khai thác thủy sản: Nhằm tránh trường hợp đánh bắt vô tội vạ, phản khoa học ( Khai thác cá bé lẫn cá lớn ) c Các yếu tố ảnh hưởng đến thức ăn tự nhiên thủy sản: - Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp: Nhiệt độ, ánh sáng,biến đổi khí hậu, chất khí, độ pH… - Các yếu tố ảnh hưởng gián tiếp: Các sinh vật nước, người, tai nạn tràn dầu, hệ việc khai thác khoáng sản… Thức ăn nhân tạo: a Các loại thức ăn nhân tạo: - Thức ăn tinh: Là loại thức ăn giàu đạm, tinh bột cám, bả đâu, đỗ tương, phụ phẩm lò mổ…… - Thức ăn thô: CÁc loại phân bón cá ăn trực tiếp, không qua phân giải - Thức ăn hỗn hợp: Phối hợp đầy đủ cân đối chất dinh dưỡng Thức ăn hỗn hợp cho cá, tôm có thêm chất phụ gia nhằm giữ cho lâu tan nước b Sản xuất thức ăn hỗn hợp: bước * Công dụng bước: - Bước 1: Việc nghiền nhỏ nguyên liệu mang lại nhiều lợi ích làm cho chúng tăng khả tiếp xúc lẫn trình trộn ép viên khả tiêu hóa - Bước 2: Các thành phần nguyên liệu sau nghiền qua trình trộn theo tỷ lệ thích hợp tạo thành hỗn hợp đồng Nguyên liệu nghiền trộn theo tỷ lệ đảm bảo thành phần công thức thức ăn Nhìn chung thành phần nguyên liệu khô trộn trước sau tiếp tục trộn đến nguyên liệu dạng chất lỏng Việc trộn thực lần hay nhiều lần theo mẻ trộn Bổ sung chất kết dính nhằm giữ cho thức ăn lâu tan nước - Bước 3: Hồ hóa trình tinh bột tác dụng nhiệt, trương nở hòa tan vào nước Quá trình hồ hóa làm cho độ nhớ tế bào tăng lên - Bước 4: Hình thức ép viên định nghĩa làm có hình dạng viên cách nén thành phần nguyên liệu hay hỗn hợp nguyên liệu trộn Ép viên làm thay đổi hình dạng hỗn hợp nguyên liệu thành dạng bền vững phù hợp cho yêu cầu nuôi thủy sản Tùy theo đối tượng mà kích thước viên thức ăn thay đổi cho phù hợp Sấy khô giúp trình bảo quản diễn lâu - Bước 5: Thức ăn sau sản xuất bảo quản nơi sản xuất hay đến người sử dụng bảo quản thức ăn Quá trình lưu trữ thức ăn làm cho thức ăn bị hư hỏng giảm phẩm chất Vì thời gian bảo quản tốt cho thức ăn luôn xác định Tốt nên để nơi khô ráo, thoáng mát cách mặt đất 30 cm c Vai trò thức ăn nhân tạo : - Cung cấp nhiều chất dinh dưỡng, giúp thủy sản có khả đồng hóa thức ăn tốt - Giúp cá chống chịu bệnh tốt, lớn nhanh, rút ngắn thời gian nuôi - Giúp tăng suất sản lượng - Đặc biệt thức ăn hỗn hợp yếu tố quan trọng để đạt hiệu kinh tế cao d Các biện pháp tăng cường nguồn thức ăn nhân tạo: - Tận dụng không gian mặt nước để thả bèo , rong - Tận dụng phụ phế phẩm công nghiệp, nông nghiệp, ngành chế biến thực phẩm - Xây dựng mô hình VAC kết hợp để tận dụng nguồn phân bón gia súc làm thức ăn cho thủy sản - Gây nuôi số loài sinh vật nước làm thức ăn cho cá

Ngày đăng: 25/10/2016, 18:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w