1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Phòng chống tai nạn thương tích (15)

33 559 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 3,15 MB

Nội dung

bài giảng phòng chống tai nạn thương tích trong trường học, nhằm làm giảm tỉ lệ tai nạn thương tích trong trường học, phòng chống một số tai nạn thương tích hay xảy ra trong trường học, vì sự an toàn cho học sinh trong trường

PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH TRONG TRƯỜNG HỌC Người soạn: Hà Thị Huệ Cán y tế trường PTDT Nội trú Bắc Kạn Nội dung trình bày PHẦN I Các khái niệm liên quan tai nạn thương tích PHẦN II Tình hình tai nạn thương tích Thế giới Việt Nam PHẦN III Các biện pháp phòng chống tai nạn thương tích trường học PHẦN I Các khái niệm liên quan tai nạn thương tích I Định nghĩa tai nạn thương tích Là thương tổn thực thể thể người tác động lượng (bao gồm học, nhiệt, điện hóa học, phóng xạ…) với mức độ, tốc độ khác nhau, sức chịu đựng thể người Ngoài TNTT thiếu hụt yếu tố cần thiết cho sống thiếu ôxy trường hợp đuối nước, bóp nghẹt, giảm nhiệt độ môi trường nóng lạnh Cũng hiểu TNTT việc xảy bất ngờ, gây tổn thương đến sức khỏe, thể chất tinh thần cho người bị nạn, trường hợp nặng tử vong II Phân loại tai nạn thương tích Phân loại TNTT theo chủ định TNTT phân loại dựa theo y định đối tượng tham gia vào trình diễn biến hay kiện gây TNTT Cách phân loại phân chia thành nhóm lớn TNTT có chủ định TNTT không chủ định 1.1 Tai nạn thương tích có chủ định Là TNTT gây nên cho chủ ý (cố ý) người bị TNTT hay người khác Ví dụ: TNTT tự tử, giết người, đánh nhau… 1.2 Tai nạn thương tích không chủ định Là TNTT gây nên không chủ ý người bị TNTT hay người khác, đặc biệt trẻ nhỏ Ví dụ như: Tai nạn giao thông, đuối nước, ngộ độc… Phân loại tai nạn thương tích theo nguyên nhân 2.1 TNTT giao thông: Là trường hợp tai nạn xảy va chạm bất ngờ, nằm ý muốn chủ quan người; Xảy đối tượng tham gia giao thông hoạt động 2.2 Bỏng: Là tổn thương nhiều lớp tế bào da tiếp xúc với chất lỏng nóng, lửa Các TNTT da phát xạ tia cực tím phóng xạ, điện, chất 2.3 Đuối nước: Là trường hợp TNTT xảy bị chìm chất lỏng ( nước, xăng, dầu…) dẫn đến ngạt thiếu ôxy ngừng tim dẫn đến tử vong vòng 24 cần đến chăm sóc y tế bị biến chứng khác 2.4 Điện giật: Là trường hợp TNTT tiếp xúc trực tiếp với nguồn điện dẫn đến bị thương tử vong 2.5 Ngã: Là trường hợp TNTT bị ngã, rơi từ cao ngã mặt III Các yếu tố nguy gây tai nạn thương tích 3.2 Môi trường phi vật chất - Văn pháp luật liên quan đến an toàn chưa đồng - Việc thực thi quy định, luật an toàn chưa tốt, chưa kiểm tra giám sát việc thực hiện, chưa có biện pháp phạt rõ ràng - Giáo dục an toàn chưa thực đầy đủ, nhận thức người phòng chống tai nạn thương tích hạn chế PHẦN II Tình hình tai nạn thương tích 1.Trên giới  900.000 trẻ em 18 tuổi tử vong TT không chủ ý  TNTT nguyên nhân dẫn đến 40% tử vong trẻ em  TNGT, đuối nước, bỏng, ngã, ngộ độc nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ em  TNGT:nguyên nhân số gây TV nhóm15-19 tuổi; nguyên nhân tử vong thứ hai nhóm 10-14 tuổi  Mỗi năm, hàng chục triệu TE cần đến CSYT loại TNTT không tử vong khác Rất nhiều trẻ phải chịu thương tật hay hậu vĩnh viễn sức khỏe  95% thương tích trẻ em xảy quốc gia có thu nhập thấp trung bình Trên giới (tiếp) Hình Phân bố tử vong thương tích toàn cầu nhóm 0-17 tuổi Trên giới (tiếp) Hình Sơ đồ mức độ nghiêm trọng tai nạn thương tích Tại Việt Nam Hình 3: Xu hướng tử vong TNTT trẻ em VTN từ 2005-2010 Tại Việt Nam (tiếp) Hình 4: Phân bố tử vong TNTT trẻ em theo nhóm tuổi từ 2005-2010 Tại Việt Nam (tiếp) Bảng 2: 10 nguyên nhân có tỷ suất tử vong trẻ em 0-19 tuổi cao 2010 TT Nguyên nhân Đuối nước Nhiễm trùng đường hô hấp Tai nạn giao thông Tử vong trẻ sơ sinh Bẩm sinh Ung thư Bệnh liên quan đến tim mạch Tự tử Không rõ nguyên nhân 10 Nhiễm trùng tiêu hóa Số trường hợp 3.360 2.037 1.974 1.603 1.569 1.415 1.113 536 523 516 Tỷ suất/100.000 trẻ 10,75 6,52 6,31 5,13 5,02 4,53 3,56 1,71 1,67 1,65 2.Tại Việt Nam (tiếp) Bảng Phân bố tỉ suất tử vong TNTT/100.000 trẻ theo nguyên nhân theo nhóm tuổi Nguyên nhân Tai nạn giao thông Tai nạn lao động Súc vật cắn Ngã Đuối nước Hóc dị vật, ngạt Bỏng Ngộ độc Tự tử Bạo lực, xung đột Điện giật Khác 0-4 2,04 0,31 0,73 19,21 1,98 0,73 0,49 0,23 0,6 1,24 5-14 2,34 0,21 0,25 0,28 10,04 0,09 0,05 0,17 0,69 0,14 0,39 0,89 15-19 15,76 1,17 0,14 0,24 5,67 0,04 0,12 0,54 4,52 1,24 2,45 PHẦN III Các biện pháp phòng chống tai nạn thương tích trường học      Các biện pháp phòng chống tai nạn thương tích trường học cho tất nhóm trường (mầm non, tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông) Xây dựng quy chế nhà trường an toàn Có kế hoạch tổ chức thực đánh giá tháng Có mạng lưới phòng chống tai nạn thương tích, bạo lực học đường, xây dựng nhà trường an toàn (gồm y tế trường học, giáo viên chủ nhiệm, ban cán lớp, đoàn niên, chữ thập đỏ) Có hiệu, tranh áp phích phòng chống tai nạn thương tích Trường phải có hàng rào che chắn có người bảo vệ quản lý cháu tránh đường phòng tai nạn giao thông  Thường xuyên kiểm tra phát khắc phục tình trạng xảy        thương tích tường nhà, cột kèo nhà đổ đường lối lại, sân chơi không dễ trơn trượt , dụng cụ tập luyện thể dục thể thao không đảm bảo, hệ thống điện không an tòan ) Có biện pháp can thiệp trực tiếp vào nơi xảy thương tích Nơi tập luyện thể dục thể thao, bơi lội phải đảm bảo an toàn Không có học sinh nghiện, hút ma tuý Có phương tiện, thuốc men để cấp cứu kịp thời cháu bị chấn thương 80% học sinh học an toàn giao thông Không có bạo lực học đường Không có tai nạn xảy trường gây chết người bị thương nặng phải nằm bệnh viện Trường học an toàn Khóa học an toàn giao thông Lồng ND PCTNTT vào chương trình học Góc truyền thông PCTNTT trường Cuộc thi PCTNTT cho học sinh Phòng chống đuối nước TRÂN TRỌNG CÁM ƠN!

Ngày đăng: 25/10/2016, 14:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w