Thủ tục làm lễ cất mái

2 320 0
Thủ tục làm lễ cất mái

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thủ tục làm lễ cất mái tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...

BỘ CÔNG THƯƠNG Số: 3006/QĐ-BCT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 20 tháng 6 năm 2011 QUYẾT ĐỊNH Về việc công bố thủ tục hành chính mới ban hành thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Công Thương BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG THƯƠNG Căn cứ Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương; Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính; Căn cứ Thông tư số 46/2011/TT-BCT ngày 31 tháng 12 năm 2010 của Bộ Công Thương quy định về quản lý hoạt động của các website thương mại điện tử bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ; Xét đề nghị của Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này thủ tục Đăng ký cung cấp dịch vụ Sàn giao dịch thương mại điện tử. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. Điều 3. Chánh Văn phòng Bộ, Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin và Thủ trưởng các đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. Nơi nhận: - Như Điều 3 ; - Lưu: VT, TMĐT. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Lê Danh Vĩnh THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI BAN HÀNH THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-BCT ngày tháng năm 2011 của Bộ Công Thương) PHẦN I. DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI BAN HÀNH THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG STT Tên thủ tục hành chính Lĩnh vực Cơ quan thực hiện 1 Thủ tục Đăng ký cung cấp dịch vụ Sàn giao dịch thương mại điện tử Thương mại điện tử Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin PHẦN II. NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI BAN HÀNH (Thủ tục xác nhận đăng ký cung cấp dịch vụ sàn giao dịch thương mại điện tử) 1. Trình tự thực hiện: - Để khai báo hồ sơ, thương nhân, tổ chức truy cập vào Hệ thống đăng ký sàn giao dịch thương mại điện tử tại Trang thông tin điện tử của Bộ Công Thương tại địa chỉ www.moit.gov.vn. Sau khi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí THỦ TỤC LÀM LỄ CẤT MÁI Khi làm lễ cất người thường phải xem ngày cẩn thận nhà gia đình quan trọng Để lễ cất hay gọi lễ Thượng lương diễn suôn sẻ, bạn phải chuẩn bị đầy đủ thủ tục làm lễ cất mái cho thành tâm nghi thức Nóc nhà quan trọng, không thành nhà Nên nhà có vai trò người cha gia đình Nóc nhà quan trọng nên người xưa sinh tục xây nhà phải có lễ cất nóc, hay gọi lễ Thượng lương Trong viết sau VnDoc hướng dẫn bạn cách làm lễ cúng cất nhà đầy đủ nghi thức để công việc xây dựng bạn tiến hành suôn sẻ thuận lợi Sắm lễ cất nhà Gia chủ cần chuẩn bị: gà, đĩa xôi/ bánh chưng, đĩa muối  Một bát gạo; Một bát nước  Nửa lít rượu trắng; Bao thuốc, lạng chè  Một quần áo Quan Thần Linh, mũ, hia tất màu đỏ, kiếm trắng  Một đinh vàng hoa; Năm lễ vàng tiền  Năm oản đỏ; Năm trầu, năm cau  Năm tròn; Chín hoa hồng đỏ Lễ vật đặc trưng cho mâm cúng miền Bắc, tùy vào vùng miền khác có phong tục, lễ vật khác cho lễ cất Văn cúng lễ Thượng lương Nam mô a di Đà Phật Nam mô a di Đà Phật Nam mô a di Đà Phật - Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương - Con kính lạy Hoàng thiên Hậu thổ chư vị Tôn thần - Con kính lạy quan Đương niên - Con kính lạy tôn thần xứ Tín chủ (chúng) là: ……………………………………………… VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ngụ tại: ……………………………………………………………… Hôm ngày … tháng ……… năm …………… Tín chủ thành tâm sắm lễ, cau trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương, dâng lên trước án, có lời thưa rằng: Vì tín chủ khởi tạo …………… cất nhà địa chỉ: …………… dương trụ trạch để làm nơi cư ngụ cho gia đình, cháu Nay chọn ngày lành tháng tốt, kính cáo chư vị linh thần, cúi mong soi xét cho phép động thổ (cất nóc, chuyển nhà, sửa chữa, mở cổng, xây thêm…) Tín chủ thành tâm kính mời: Ngài Kim Niên Đường cai Thái Tuế chí đức tôn thần Ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại vương Ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa Ngài Định phúc Táo quân Các ngài Địa chúa Long Mạch tôn thần tất vị Thần linh cai quản khu vực Cúi xin Ngài, nghe thấu lời mời, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho chúng vạn tốt lành, công việc hanh thông, chủ - thợ bình an, ngày tháng hưởng phần lợi lạc, âm phù dương trợ, sở cầu ý, sở nguyện tòng tâm Tín chủ lại xin phổ cáo với vị Tiền chủ, Hậu chủ vị Hương linh, cô hồn y thảo phụ mộc, phảng phất quanh khu vực này, xin mời vị tới thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ, chủ thợ đôi bên khiến cho an lành, công việc chóng thành, muôn ý Chúng lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin phù hộ độ trì Nam mô a di Đà Phật Nam mô a di Đà Phật Nam mô a di Đà Phật 23 Báo Cáo Thực Tập LỜI MỞ ĐẦU Qúa trình vận dụng lý thuyết vào thực tiễn là hoạt động rất quan trọng với tất cả mọi lĩnh vực, ngành nghề trong nền kinh tế xã hội hiện nay. Từ lý thuyết đến thực tế là một khoảng cách khá xa, để có thể rút ngắn được khoảng cách đó chỉ có hoạt động duy nhất và rất cần thiết đó là thực hành. Thực tập là một hoạt động rất quan trọng đối với sinh viên sắp ra trường, thực tập giúp cho sinh viên tiếp cận thực tế nhiều hơn về những gì đã học ở trường, rút ngắn khoảng cách giữa lý thuyết với thực tế. Như em là một sinh viên thuộc chuyên ngành tin học kinh tế thì thực tập là một hoạt động đặc biệt quan trọng và cần thiết bởi vì, đây là lĩnh vực ảnh hưởng trực tiếp tới rất nhiều hoạt động trong nền kinh tế. Được sự cho phép của nhà trường và ông đại sứ của Đại Sứ Quán Campuchia tại Việt Nam, em đang là sinh viên thực tập tại Đại Sứ Quán Campuchia tại Việt Nam. Qua một thời gian thực tập, nghiên cứu, em đã được tận mắt quan sát nhiều hoạt động của các phòng ban khác nhau, đã nghiên cứu một số tài liệu và thông tin của website Đại Sứ Quán Việt Nam tại Campuchia. Với sự cố gắng của bản thân cùng với sự hướng dẫn chỉ đạo tận tình của thầy giáo Cao Đình Thi . Em hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp này. Ngoài lời nói đầu và phần kết luận, báo cáo được chia thành 3 phần chính : Phần I: Tổng quan về Đại Sứ Quán Campuchia tại Việt Nam . Phần II: Giới thiệu về Campuchia và Việt Nam Phần III: Các thủ tục làm hộ chiếu và visa. Do thời gian có hạn, kinh nghiệm thực tế của bản thân còn hạn chế nên bài viết của em khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong có sự bổ sung giúp đỡ của thầy cô để bài viết của em hoàn thiện hơn. 23 Báo Cáo Thực Tập PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ ĐẠI SỨ QUÁN CĂMPUCHIA TẠI VIỆT NAM 1.1Giới thiệu chung về Đại Sứ Quán Campuchia tại Việt Nam • Thành lập: Ngày 24 tháng 06 năm 1967 • Trụ sở chính: Số 71,Trấn Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội • Điện thoại: + (844 ) 394 29203 • Fax : (844) 942 3225 • H/P : +(844) 090 44 29 116 • Email: arch@fpt.vn 1.2 Khái niệm Đại Sứ Quán Đại sứ quán là cơ quán đại diện ngoại giao của một cơ quan nhà nước, có trụ sở trên lãnh thổ quốc gia khác để thực hiện quan hệ ngoại giao với quốc gia đó. Cơ quan đại diện ngoại giao được thành lập theo thoả thuận giữa hai quốc gia. Cơ quan này đại diện cho quốc gia về tất cả các lĩnh vực trong quan hệ với nước nhận đại diện và quan hệ với cơ quan đại diện ngoại giao của các quốc gia khác ở nước nhận đại diện. Đại sứ quán là cơ quan đại diện ngoại giao cao nhất của một nước ở nước ngoài. Người đứng đầu đại sứ quán là đại sứ. 1.3 Lịch sử của Đại Sứ Quán Cămphuchia tại Việt Nam Từ thời cổ đại cho đến đầu thế kỷ XV, cơ quan đại diện ngoại giao của nhà nước ở nước ngoài chỉ mang tính chất tạm thời, nhằm thực hiện những nhiệm vụ nhất định trong một thời gian cụ thế. Từ giữa thế kỷ XV, bắt đầu xuất hiện cơ quan đại diện ngoại giao thường trực ở nước ngoài. Tuy vậy, cho đến trước chiến tranh thề giới thứ I chỉ có các cường quốc mới trao đổi đại diện ở cấp đại sứ quán. Ngày 23 Báo Cáo Thực Tập nay trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền, mọi quốc gia đều có thể đặt cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài. Có hai loại cơ quan đại diện ngoại giao là đại sứ quán và công sứ quán . • Đại sứ quán là Cơ quan đại diện ngoại giao cao nhất của một nước ở nước ngoại. Người đứng đầu sứ quán là đại sứ. • Công sứ quán là cơ quan đại diện ngoại giao ở mức thấp hơn đại sứ quán. Người đứng đầu công sứ quán là công sứ. Từ những năm 20 của thế kỷ XX, đặc biệt từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ II, số lượng cơ quan đại diện ngoại giao ở cấp công sứ quán giảm mạnh và cấp đại sứ quán ngày càng tăng nhanh. Đến nay, các quốc gia chủ yếu đặt cơ quan đại diện ngoại giao ở cấp đại sứ quán, cấp công sứ quán chỉ còn rất ít . Với Campuchia, Việt Nam là nước láng giềng gần gũi, hai nước có tình hữu nghị Đoàn viên tròn 30 tuổi, chi đoàn làm lễ trưởng thành Đoàn. Lễ trưởng thành cho đoàn viên khi hết tuổi đoàn viên được tiến hành vào các dịp kỷ niệm ngày: 26/3, 19/5,15/10 và ngày 22/12 hàng năm(4 đợt). Hoặc trong những hoạt động, sinh hoạt truyền thống của chi đoàn. - Lễ trưởng thành Đoàn được tổ chức ở Đoàn cơ sở hoạc chi đoàn cơ sở Tổ chức lễ trưởng thành đoàn viên 1. Quy định chung - Đoàn viên tròn 30 tuổi, chi đoàn làm lễ trưởng thành Đoàn. Lễ trưởng thành cho đoàn viên khi hết tuổi đoàn viên được tiến hành vào các dịp kỷ niệm ngày: 26/3, 19/5,15/10 và ngày 22/12 hàng năm(4 đợt). Hoặc trong những hoạt động, sinh hoạt truyền thống của chi đoàn. - Lễ trưởng thành Đoàn được tổ chức ở Đoàn cơ sở hoạc chi đoàn cơ sở. 2. Quy trình tiến hành trưởng thành đoàn - Hàng năm, Ban chấp hành chi đoàn lập danh sách những đoàn viên đủ tuổi có nguyện vọng, không giữ nhiệm vụ trong cơ quan lãnh đạo hay công tác chuyên môn của Đoàn và thông báo cho đoàn viên đó biết. - Ban chấp hành chi đoàn cần tổ chức gặp mặt để nắm nguyện vọng của một số đoàn viên có yêu cầu tiếp tục ở lại sinh hoạt Đoàn, đồng thời lập danh sách báo cáo với Ban chấp hành Đoàn cơ sở. - Lễ trưởng thành phải được chuẩn bị thật chu đáo, trang trọng và tạo được không khí thân mật. Nếu đoàn viên trưởng thành là đoàn viên ưu tú thì trong buổi lễ trưởng thành Đoàn cần tiến hành luôn việc giới thiệu đoàn viên ưu tú đó cho Đảng xem xét bồi dưỡng kết nạp. 3. Chương trình lễ trưởng thành đoàn - Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu. - Giới thiệu tóm tắt quá trình sinh hoạt Đoàn và những thành tích đóng góp của Đoàn viên trưởng thành. - Trao "Giấy chứng nhận đoàn viên trưởng thành" và tặng phẩm kỷ niệm(nếu có) cho đoàn viên trưởng thành. - Đại diện đoàn viên trưởng thành phát biểu cảm tưởng. - Đại diện đoàn viên đang sinh hoạt Đoàn(nên là đoàn viên mới) phát biểu. -. Đại biểu cấp ủy và các đại biểu khác phát biểu. -. Kết thúc. III. TRƯỞNG THÀNH ĐOÀN 1. Quy định chung: đoàn viên đủ 30 tuổi, kể cả đảng viên đang sinh hoạt đoàn (không giữ nhiệm vụ trong cơ quan lãnh đạo các cấp của Đoàn), chi đoàn 53. Thọ mai gia lễ là gia lễ nước ta hay Trung Quốc "Thọ mai gia lễ" là gia lễ nước ta, có dựa theo Chu Công gia lễ tức gia lễ thời xưa của Trung Quốc nhưng không rập khuôn theo Tầu. Mặc dầu gia lễ từ triều Lê đến nay có nhiều chỗ đã lỗi thời nhưng khi đã trở thành luật tục, ăn sâu, bén rễ trong nhân dân, nên đến nay trong Nam ngoài Bắc vẫn còn phổ biến áp dụng, nhất là tang lễ. Tác giả của "Thọ mai gia lễ" là Hồ Sỹ Tân (1690-1760) hiệu Thọ Mai người làng Hoàn Hậu, huyện Quỳnh Lưu, đậu Tiến sĩ năm 1721 (năm thứ 2 triều Bảo Thái), làm quan đến Hàn lâm Thị chế. Trong "Thọ mai gia lễ" có trích dẫn một phần của Hồ Thượng thư gia lễ. Hồ Thượng thư tức Hồ Sỹ Dương (1621-1681) cũng người làng Hoàn Hậu, đậu tiến sĩ năm 1652 tức năm thứ 4 triều Khánh Đức, Thượng thư bộ Hình, tước Duệ Quận công. 54. Ba cha tám mẹ là những ai? Theo "Thọ mai gia lễ": Ba cha là: 1. Thân phụ: Cha sinh ra mình. 2. Kế phụ: Sau khi cha chết, mẹ lấy chồng khác, chồng mới của mẹ là kế phụ hay, bố dượng. 3. Dưỡng phụ: Bố nuôi. Tám mẹ là: 1. Đích mẫu: Vợ cả của bố. 2. Kế mẫu: Khi còn nhỏ mẹ đã mất, cha lấy vợ khác để nuôi nấng mình. 3. Từ mẫu: Mẹ chết từ tấm bé, cha sai người vợ lẽ nuôi mình bú mớm. 4. Dưỡng mẫu: Mẹ nuôi, cha mẹ nghèo cho mình để người khác nuôi. 5. Xuất mẫu: Là mẹ sinh ra mình nhưng bị cha ruồng rẫy. 6. Giá mẫu: là mẹ sinh ra mình, nhưng khi cha mất thì đi lấy chồng khác. 7. Thứ mẫu: Là mẹ sinh ra mình nhưng là vợ lẽ của cha. 8. Nhũ mẫu: Mẹ vú, cho mình bú mớm từ khi còn tấm bé. Trên đây là định nghĩa theo "Thọ mai gia lễ", chưa nói đến những người đã lấy vợ lấy chồng thì cha mẹ vợ, cha mẹ chồng cũng như cha mẹ mình. Vậy thì, còn ba loại nhạc phụ và tám loại nhạc mẫu. Tất cả phải 6 cha,16 mẹ. 55. Chúc thư là gì? "Chúc" là lời dặn dò, phó thác. "Chúc thư" hay "Di chúc" là lời dặn dò của người chủ gia đình, người lãnh đạo đất nước trước khi mất. Chúc thư, di chúc viết thành văn bản có giá trị hành chính, pháp lý. Nếu không biết chữ, hoặc yếu quá không viết được nữa thì nhờ người khác viết, đọc lại cho nghe rồi ký tên hoặc điểm chỉ vào dưới. Di chúc của nhà vua thì gọi là di chiếu. Nội dung chính của chúc thư thường là việc chia gia tài. Nhà có bao nhiêu ruộng đất, nhà cửa, chia cho con trai con gái, ai được hưởng khoảnh nào, mấy mẫu, mấy sào ở đâu, còn lại bao nhiêu dành cho mẹ làm của dưỡng lão, giao người nào chăm nom. Nếu còn bao nhiêu nợ làng, nợ họ cũng giao phó cho con nào phải đòi, phải trả. Quy định giành bao nhiêu làm ruộng hương hỏa, giao cho con trưởng hoặc cháu đích tôn. Di chiếu của nhà vua giao cho ai là đại thần có mệnh phò thái tử lên ngôi. Nếu ngôi thái tử chưa định thì chuyền chỉ cho hoàng tử nào nối ngôi . Thời nay, nam nữ bình quyền, nếu cha mất trước đã có mẹ nắm toàn bộ quyền hành. Thời trước, người mẹ, người vợ sau 3 năm tang chồng nếu muốn tái giá thì đi tay không, nếu ở lại nuôi con cũng không được nắm toàn quyền, còn phải lệ thuộc các ông chú, ông bác trong họ. Nếu còn có nợ thì phải trả hết. Thế nên, có những gia đình giàu có nhưng vô phúc, bạc đức: Cha mẹ nằm xuống anh em đùn đẩy nhau, chưa lo việc chôn cất, chỉ chăm chú tranh giành tài sản, để thiên hạ xỉ vả. Vì vậy, khi còn khoẻ, các cụ đã phải lo xa: Chia gia tài trước, định trách nhiệm sẵn, mua sắm bộ hậu sự (áo quan) có người còn dặn trước cả việc chôn cất, tang chế, cỗ bàn, đình đám Trích di chúc của Chủ Tịch Hồ Chí Minh: " .Suốt đời tôi hết lòng phục vụ Tổ quốc, phục vụ Cách mạng, phục vụ nhân dân. Nay dù phải từ biệt thế giới này, tôi không có điều gì phải hối hận, chỉ tiếc là tiếc rằng không được phục vụ lâu hơn nữa, nhiều Báo cáo Quản trị kinh doanh lữ hành I. CHUẨN BỊ VĂN BẢN VÀ THỦ TỤC LÀM ĐĂNG KÝ KINH DOANH 1. Các bước thành lập 1 doanh nghiệp tại Hà Nội: TT Tên việc Làm ở đâu Chi phí Nhận được gì 1 Nộp hồ sơ ĐKKD Sở Kế hoạch và đầu tư Hà Nội 18 Yên Phụ (Phòng 305) 200.000 VND Giấy biên nhận đã nộp hồ sơ ĐKKD 2 Báo hồ sơ chưa đủ hoặc tên doanh nghiệp đã trùng, gây nhầm Sở KH & ĐT HN 18 Yên Phụ Giấy báo bổ sung hồ sơ 3 Đến nhận chứng nhận ĐKKD Sở KH & ĐT HN 18 Yên Phụ Giấy chứng nhận ĐKKD 4 Đăng ký con dấu Sở KH & ĐT HN 18 Yên Phụ 20.000 VND Biên lai đã nộp hồ sơ khắc dấu 5 Trả tiền tại doanh nghiệp khắc dấu được chỉ định Sở KH & ĐT HN 18 Yên Phụ 200.000 VND cho dấu đồng, 300.000 VND cho dấu liền mực Biên lai thu tiền mua con dấu; Giấy hẹn trả con dấu 6 Nhận con dấu Sở KH & ĐT HN 18 Yên Phụ Nhận con dấu 1 Báo cáo Quản trị kinh doanh lữ hành 7 Đăng ký mã số thuế Sở KH & ĐT HN 18 Yên Phụ Giấy biên nhận hồ sơ 8 Nhận mã số thuế Sở KH & ĐT HN 18 Yên Phụ Nhận mã số thuế 9 Đăng ký thuế với Cục Thuế hoặc Chi cục Cục thuế Hà Nội tại 25 phố Thái Thịnh, Đống Đa 10 Đăng ký Bảo hiểm xã hội và Thống kê 11 Đăng báo thành lập DN Báo, mạng thông tin của cơ quan ĐKKD Biên lai đã nộp tiền đăng báo 2. Văn bản để thành lập công ty cổ phần (cổ đông là các cá nhân) (Tập hồ sơ đi kèm) 1. Giấy đề nghị ĐKKD Công ty cổ phần 2. Danh sách cổ đông sáng lập 3. Điều lệ công ty cổ phần 2 Báo cáo Quản trị kinh doanh lữ hành PHỤ LỤC I GIẤY TỜ - VĂN BẢN ĐĂNG KÝ KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN - Giầy đề nghị đăng ký kinh doanh - Danh sách cổ đông sáng lập - Tờ khai đăng ký thuế CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 3 Báo cáo Quản trị kinh doanh lữ hành GIẤY ĐỀ NGHỊ ĐĂNG KÝ KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN Kính gửi: Phòng đăng ký kinh doanh Tôi là: (ghi rõ họ tên bằng chữ in hoa) Nam/Nữ: Chức danh: Sinh ngày: / / Dân tộc: Quốc tịch: Chứng minh nhân dân (hoặc Hộ chiếu) số: Ngày cấp: / / Cơ quan cấp: Giấy tờ chứng thực cá nhân khác (nếu không có CMND): Số giấy chứng thực cá nhân: Ngày cấp: / / Cơ quan cấp: … Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: … Chỗ ở hiện tại: Điện thoại: Fax: Email: Website: Đại diện theo pháp luật của công ty Đăng ký kinh doanh công ty cổ phần với nội dung sau: 1. Tên công ty viết bằng tiếng Việt: (ghi bằng chữ in hoa) CÔNG TY CP Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài (nếu có): … Tên công ty viết tắt (nếu có): … ……. 2. Địa chỉ trụ sở chính: ……………………………………… Điện thoại: Fax: Email: Website: 3. Ngành, nghề kinh doanh: STT Tên ngành Mã ngành (theo phân ngành kinh tế quốc dân) 4 Báo cáo Quản trị kinh doanh lữ hành 4. Vốn điều lệ: - Tổng số cổ phần: - Mệnh giá cổ phần: 5. Số cổ phần, loại cổ phần cổ đông sáng lập đăng ký mua: 6. Số cổ phần, loại cổ phần dự kiến chào bán: 7. Vốn pháp định (đối với ngành, nghề kinh doanh phải có vốn pháp định): 8. Tên, địa chỉ chi nhánh:…………………………… ……………………………… 9. Tên, địa chỉ văn phòng đại diện: ……………………… ………………………… 10. Tên, địa chỉ địa điểm kinh doanh: …………………………… ………… Tôi và các cổ đông sáng lập cam kết: - Không thuộc diện quy định tại khoản 2 Điều 13 của Luật Doanh nghiệp - Trụ sở chính thuộc quyền sở hữu/quyền sử dụng hợp pháp của công ty; - Chịu trách nhiệm hoàn toàn trước pháp luật về tính chính xác, trung thực của nội dung hồ sơ đăng ký kinh doanh. , ngày tháng năm ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA CÔNG TY (Ký và ghi rõ họ tên) Kèm theo Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh: 5 Báo cáo Quản trị

Ngày đăng: 25/10/2016, 13:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan