1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

sach cung hoc tin hoc 3 danh cho GV doc

35 390 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Phần 1. Những vấn đề chung

  • chƯơng trình môn tin học Cấp tiểu học

  • Nội dung sách giáo khoa Cùng học tin học quyển 1 (Lớp Ba)

  • Nội dung sách giáo khoa Cùng học tin học quyển 2 (Lớp Bốn)

  • Một số gợi ý chọn lọc về phương pháp luận

    • I. Một số tiêu chí thể hiện năng lực về công nghệ thông tin của học viên

    • II. Các cấp độ nhận thức của học sinh

    • III. Lựa chọn phần mềm dạy học

    • IV. Tổ chức hoạt động theo nhóm:

  • Phần 2. Những chươngnội dung cụ thể Cùng học tin học - Quyển 1

  • Chương một. Làm quen với máy tính

    • I. Giới thiệu chương

      • 1. Mục tiêu của chương

      • 2. Nội dung chủ yếu của chương

      • 3. Những điểm cần lưu ý và gợi ý dạy học

    • II. hướng dẫn chi tiết

    • III. Gợi ý tổ chức dạy học

      • 1. Chuẩn bị đồ dùng dạy học

      • 2. Các hoạt động

      • 3. Một số hình ảnh có thể sử dụng cho bài học

  • Chương Hai. Chơi cùng máy tính

    • I. GIớI THIệU

      • 1. Mục tiêu

      • 2. Nội dung chủ yếu

      • 3. Những điểm cần lưu ý

        • a) Cách cầm chuột

        • b) Nhận biết con trỏ chuột trên màn hình

        • c) Di chuyển chuột

        • d) Nháy chuột

      • 4. Yêu cầu chuẩn bị

    • II. HƯớNG DẫN CHI TIếT CáC TRò CHƠI

      • 1. Trò chơi Block (2 tiết)

      • 2. Trò chơi Dot (2 tiết)

      • 3. Trò chơi STICK (2 tiết)

      • 4. Gợi ý vài trò chơi khác

  • Chương Ba. Em tập gõ bàn phím

    • I. Giới thiệu chương 3

      • 1. Mục tiêu chương 3

      • 2. Nội dung chủ yếu của chương 3:

      • 3. Yêu cầu về thế tay:

    • II. Luyện gõ theo phần mềm mario.

      • 1. Yêu cầu chuẩn bị

      • 2. Một số chú ý trong từng bài học:

  • Chương Bốn. Em tập vẽ

    • I. Giới thiệu chươnG bốn Quyển 1

      • 1. Mục tiêu của chương

      • 2. Nội dung chủ yếu của chương

      • 3. Những điểm cần lưu ý và gợi ý dạy học

      • 4. Hướng dẫn chi tiết

    • II. Giới thiệu chương bốn quyển 2

      • 1. Mục tiêu của chương

      • 2. Nội dung chủ yếu của chương

      • 3. Những điểm cần lưu ý và gợi ý dạy học

      • 4. Yêu cầu chuẩn bị

      • 5. Hướng dẫn chi tiết

  • chương năm. Em Tập soạn thảo

    • A. yêu cầu chung

      • 1. Mục tiêu

        • a) Nội dung học, sau khi tập gõ bàn phím nhờ phần mềm Mario

        • b) Tiếp tục ôn tập rèn luyện kĩ năng:

        • c) Kết hợp học Tin tin với học tiếng Việt phổ thông và tiếng Anh tin học.

    • B. Yêu cầu đối với giáo viên

      • 1. Chuẩn bị nội dung dạy học:

      • 2. Phân bố thời gian.

      • 3. Một số lưu ý khi giảng dạy

        • Dạy lí thuyết

        • Dạy thực hành

        • Chuẩn bị phần mềm

      • 4. Dùng mã Unicode và gõ tiếng việt có dấu

        • 1. Nguyên tắc

        • 2. Thực hành

    • BC. Nội dung chi tiết các bài dạy

      • 1. Trao đổi về biên soạn bài dạy chương 5:

      • 2. Gợi ý biên soạn bài dạy

      • I. Mục đích yêu cầu

      • II. Nội dung bài dạy

  • Chương Sáu: Học cùng máy tính

    • I. Tổng quan về chương

      • a) Mục tiêu chương

        • Kiến thức

        • Kĩ năng

        • Thái độ

      • b) Nội dung chương

    • II. Nội dung chi tiết chương

      • a) Mục tiêu

      • b) Những điểm cần lưu ý và gợi ý dạy học

      • a) Mục đích

      • b) Hướng dẫn, chú ý giảng dạy

      • c) Gợi ý giảng dạy chi tiết

      • a) Mục đích

      • b) Hướng dẫn, chú ý giảng dạy

      • c) Gợi ý giảng dạy chi tiết

      • a) Mục đích

      • b) Hướng dẫn, chú ý giảng dạy

      • c) Gợi ý giảng dạy chi tiết

Nội dung

Nguyễn Ngọc Anh Bộ giáo dục đào tạo Tài liệu Hội thảo tập huấn dạy học học tin học - & Quyển S dng cựng cỏc ti liu: Cựng hc Tin hc - Quyn 1, dnh cho hc sinh Tiu hc Cựng hc Tin hc - Quyn 1, sỏch giỏo viờn Cựng hc Tin hc - Quyn 2, dnh cho hc sinh Tiu hc TP Hà Nội - 03/07/2006 07/07/2006 TP hồ chí minh 12/07/2006 16/07/2006 Phần Những vấn đề chung chƯơng trình môn tin học Cấp tiểu học Giới thiệu tóm tắt chơng trình: có trích dẫn sách giáo viên Nội dung sách giáo khoa Cùng học tin học (Lớp Ba) - làm quen với máy tính Bài - Chơi máy tính Bài - em tập gõ bàn phím Bài - em tập vẽ Bài - em tập soạn thảo 67 Bài + ôn tập - học máy tính Bài + đọc thêm Nội dung sách giáo khoa Cùng học tin học (Lớp Bốn) - khám phá máy tính Bài - Chơi học máy tính Bài - em tập vẽ Bài - em tập soạn thảo Bài - học nhạc với máy tính Bài - giới logo em Bài - học gõ bàn phím Bài Một số gợi ý chọn lọc phơng pháp luận I Một số tiêu chí thể lực công nghệ thông tin học viên Năng lực tiếp thu kiến thức Năng lực suy luận lôgic Năng lực lao động sáng tạo Năng lực đặc tả Năng lực kiểm chứng II Các cấp độ nhận thức học sinh Đánh giá Tổng hợp Phân tích Vận dụng Thông hiểu Nhận biết III Lựa chọn phần mềm dạy học Đợc tổ chức khoa học, chín chắn có tính s phạm cao, Có yếu tố tâm lí, Mẫu mực, uyên bác nh hình ảnh ngời thầy, Sinh động, nhanh chóng, tỉ mỉ cần thiết, Tôn trọng vệ sinh học đờng nh phông chữ, màu sắc, cờng độ làm việc, Thân thiện, hòa nhập với học viên thành hệ thống Trong trình giao tiếp với hệ thống, ng ời sử dụng có cảm giác nh giao tiếp với ngời coi hệ thống có yếu tố thông minh IV Tổ chức hoạt động theo nhóm: Mỗi nhóm từ đến em, đợc nhận dự án (project) để hoàn thành thời hạn cho trớc Sau gợi ý số đề tài cho dự án lớp ba: P1: Xây dựng bảng nhân (bảng cửu chơng) P2: Trang trí số mẫu nhãn bạn học đợc sử dụng Bạn muốn có nhãn cần khai báo tên ngời tên sách gửi cho nhóm P3: Vẽ lại sơ đồ chỗ ngồi tổ em lớp em P4: Su tầm mô tả số hành tinh hệ Mặt trời P5: Sáng tác số biểu tợng cho lớp học, thí dụ: Yêu cầu trật tự, Ngời trực nhật P6: Su tầm số ca dao, tục ngữ liên quan đến học sinh Có kèm tranh minh họa P7: Tủ sách em: Xây dựng danh mục sách, truyện em theo mẫu, ví dụ: Tên tác giả: Tên sách: Nhà xuất bản: Năm xuất bản: Số trang: Giá tiền: Phần Những chơngnội dung cụ thể Cùng học tin học - Quyển Chơng Làm quen với máy tính I Giới thiệu chơng Thời lợng: tiết Mục tiêu chơng a) Về kiến thức Học sinh cần nhận biết đợc - Máy tính phận máy tính, gọi tên phận máy tính - Ba dạng thông tin bản: văn bản, âm thanh, hình ảnh - Vai trò máy tính máy kiểu máy tính (máy có gắn xử lí) đời sống - Với số học sinh, biết đợc tầm quan trọng thông tin, bớc đầu phân biệt đợc thông tin giá mang thông tin b) Về kĩ - Học sinh có kĩ mở máy, đóng máy thứ tự, quy trình - Có thói quen truy cập phần mềm qua biểu tợng hình desktopnền - Có khả đa ví dụ ba dạng thông tin c) Về thái độ - Truyền cho học sinh lòng yêu thích làm việc với máy tính, lòng ham muốn tìm tòi, khám phá máy tính - Yêu cầu học sinh có thái độ nghiêm túc từ đầu làm quen với máy: gõ phím theo ngón quy định, ngồi nhìn t thế, hợp vệ sinh học đờng Nội dung chủ yếu chơng Chơng dạy khoảng tiết thực hành kèm lí thuyết Nội dung chủ yếu là: Bớc đầu làm quen với máy tính, cách ngồi trớc máy tính, Bớc đầu tìm hiểu cách gõ bàn phím, cách cầm dùng chuột, Bớc đầu nhận biết phân biệt ba dạng thông tin bản, Thấy đợc vai trò quan trọng máy tính đời sống Những điểm cần lu ý gợi ý dạy học - Với hệ lúc học sinh tiểu học máy tính công cụ học tập, làm việc, giải trí, ngời bạn đờng bắn bó suốt đời em Trong tơng lai hình thù, kích thớc, tính cách sử dụng máy tính nhiều thay đổi Nhng kĩ t làm việc với máy tính lúc không đợc đặt vào khuôn phép đúng, để mặc học sinh tiểu học phát triển cách tùy tiện, đến trở thành tật xấu khó sửa chữa, ảnh h ởng tối sức khỏe, khả học tập, làm việc suốt đời em Do vậy, từ buổi đầu tiếp xúc với máy tính, giáo viên cần lu tâm tới cách đặt máy, cách ngồi đúng, gõ phím đúng, cầm chuột đúng, - Cần hớng tới dạng hoạt động phong phú xã hội, sát với hoàn cảnh sống em, vừa xảy để giới thiệu thông tin, nội dung thông tin, cách sử dụng thông tin, giá mang thông tin - Giáo viên học sinh cần thu thập tranh ảnh, câu chuyện, băng hình, đĩa hình để giới thiệu vai trò máy tính đời sống xã hội, kể các câu chuyện viễn tởng khoa học máy tính, ngời máy tơng lai Có thể thu thập t liệu qua mạng Internet - Nếu có điều kiện, cần tổ chức tham quan trung tâm có sử dụng số lợng lớn máy tính với hoạt động đa dạng ngời máy tính, làm rõ vai trò ngời điều khiển máy tính - Lu tâm giáo dục em tình cảm quí trọng, giữ gìn máy tính yêu thích làm việc với máy tính Máy tính thực ngời bạn thân thiết em suốt đời, chia sẻ với em thành công thất bại II hớng dẫn chi tiết Bài 1: làm quen với máy tính Bài 2: Thông tin xung quanh ta Bài 3: sử dụng bàn phím máy tính Bài 4: sử dụng chuột máy tính Bài 5: Máy tính đời sống (Xem sách giáo viên) III Gợi ý tổ chức dạy học Bài 2: Thông tin xung quanh ta Dới đây, nêu gợi ý cho việc tổ chức hoạt động tiết dạy Chuẩn bị đồ dùng dạy học a Băng cassette (có ghi tiếng chuông/ trống báo học, tiếng nhạc hiệu khởi đầu cho buổi phát thanh, phát hình phổ biến, tiếng chuông điện thoại, tiếng trẻ cời/khóc, tiếng còi xe cứu thơng, cứu hỏa, còi xe cảnh sát, ) b Các tranh ảnh, đồ thích hợp (tranh tĩnh vật gần gũi với đời sống, tranh vật nuôi nhà, vật sống cạn, sống dới nớc, tranh phong cảnh địa danh, nơi du lịch có tiếng, đồ thành phố/ làng xã quê hơng, su tập card có kèm đồ dẫn mặt sau) c Một số mẫu văn từ nguồn khác cho mục đích khác (sách cho trẻ em-nhiều tranh, chữ, chữ to; sách cho ngời lớn-nhiều chữ, tranh, chữ nhỏ, kiểu nhãn loại bao bì, đính quần áo may sẵn, in vật dụng gia đình, ) d Hình ảnh biển báo dẫn dùng sống hàng ngày, biểu tợng cho khuôn mặt vui, buồn, biểu tợng cho loại hình thời tiết phổ biến e Các video-audio clips, trò game phối hợp ba dạng thông tin văn bản, hình ảnh, âm Các hoạt động a Đặt câu hỏi thảo luận để học sinh thấy đợc đồ vật nói cho biết nhiều điều tức cung cấp cho thông tin Ví dụ tranh ảnh tĩnh vật/động vật cho biết chúng miêu tả vật gì/con gì, đồ dẫn cho biết nhà cửa hàng đâu, tiếng chuông/ tiếng còi cho biết điều xảy ra, nhãn hộp, bao bì cho biết bên chứa b Giáo viên đa chủ đề khác (ví dụ động vật sống biển, biển báo nguy hiểm, báo cấm, ) yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm để tìm tranh có chủ đề số trang ảnh đợc giới thiệu c Đặt câu hỏi yêu cầu học sinh đa thêm thông tin hợp lí t liệu đợc giới thiệu (ví dụ so sánh độ lớn khủng long với nhà, sở có tranh t liệu) d Đặt câu hỏi thảo luận để học sinh nhận biết yêu cầu học sinh chọn lựa, xếp ghi vùng khác tờ giấy, tờ giấy chia cột đối tợng chứa thông tin thuộc dạng văn bản, hình ảnh, âm dạng kết hợp e Giới thiệu trò chơi mạo hiểm, mang tính giáo dục (adventure game) máy tính Yêu cầu học sinh nhận biểu tợng (icons) hình đặt câu hỏi để học sinh suy luận, dự đoán lệnh/hành động tơng ứng với biểu tợng gặp trình diễn biến trò chơi Chọn dự đoán Cho học sinh tham gia điều khiển để kiểm tra xem dự đoán có không f Giới thiệu su tập dang văn dùng cho mục đích khác Thảo luận kiểu fonts phông chữ, kiểu chữ,màu sắc khác đợc dùng Hớng tới nhận thức: Ví dụ thông báo trờng, lớp cần rộng, lớn để ngời dễ đọc từ xa, tin tức trang báo viết với cỡ chữ, màu sắc khác nhau, có viền khung để thu hút ý, quan tâm ngời đọc, màu sắc mang thông tin: màu đỏ nhắc phải dừng lại cấm chỉ, không đợc phép, màu xanh cho phép tiếp tục Sách cho ngời lớn chứa nhiều thông tin dạng văn bản, sách cho trẻ em dùng nhiều thông tin dạng tranh ảnh g Yêu cầu học sinh nhà su tập thông tin thuộc ba dạng dạng phối hợp Cùng với su tập trả lời câu hỏi: thông tin đợc thu thập đâu, cách Có thể trình diễn thông tin thu thập đợc cách Một số hình ảnh sử dụng cho học Chơng Hai Chơi máy tính I GIớI THIệU Thời lợng: tiết Mục tiêu Giúp học sinh bớc đầu làm quen với chuột máy tính Luyện tập sử dụng chuột thông qua số trò chơi đơn giản Cùng với luyện sử dụng chuột, trò chơi giúp học sinh rèn luyện trí nhớ t cách nhẹ nhàng Nội dung chủ yếu Trọng tâm kĩ học sinh cần rèn luyện thực hành sử dụng chuột bao gồm: a) Cầm chuột cách b) Nhận biết đợc trỏ chuột vị trí hình c) Thực số thao tác sau đây: Di chuyển chuột để thay đổi vị trí trỏ hình Nháy chuột: Nhấn nút trái chuột nhấc ngón tay lên Nháy đúp chuột: Nháy chuột nhanh hai lần Mở bảng chọn kích hoạt lệnh hay đánh dấu tuỳ chọn chuột Những điểm cần lu ý a) Cách cầm chuột Cho HS quan sát hình cầm chuột (Cach_cam_chuot.bmp) chiếu lên Mặt dới chuột phải tiếp xúc với mặt phẳng, cần đặt chuột lên bàn di chuột (mặt bàn chẳng hạn) Đối với học sinh Tiểu học, giáo viên nên dạy em sử dụng chuột tay phải Ngoài t cầm sử dụng chuột cần nhắc lại để học sinh ngồi t thế, hợp vệ sinh Cổ tay thả lỏng không đặt cánh tay lên vật cứng, nhọn b) Nhận biết trỏ chuột hình Con trỏ chuột hình có dạng , , c) Di chuyển chuột d) Nháy chuột Học sinh cần sử dụng nút trái chuột, giáo viên tạm thời không cần nhắc tới tính nút phải chuột Hớng dẫn học sinh nháy chuột tốc độ tăng nhanh dần Yêu cầu chuẩn bị Giáo viên cần đặt sẵn biểu tợng trò chơi hình Các bớc thực hiện: 10 Yêu cầu chuẩn bị Vì học sinh cha đợc học cấu trúc th mục, cách lu trữ tệp th mục mở th mục truy cập tệp, để học sinh dễ dàng khởi động đợc phần mềm, mở tệp mẫu để thực hành lu kết thực hành, giáo viên cần: Đặt sẵn biểu tợng Paint hình Tạo th mục, ví dụ với tên Em tap ve, hình sẵn tệp mẫu CD vào th mục Mỗi có yêu cầu mở tệp mẫu để thực thực hành so sánh kết quả, giáo viên cần hớng dẫn học sinh nháy đúp th mục để mở tệp đồ họa Học sinh tiểu học hứng thú với việc lu lại kết thực hành máy tính mở lại để so sánh Thông thờng lu tệp đồ họa Paint, th mục ngầm định đợc hiển thị hộp thoại My Documents/\My Pictures Khi học sinh lu kết thực hành, giáo viên hớng dẫn để học sinh lu vào th mục Desktop/\Em tap ve chấp nhận th mục ngầm định Khi mở tệp kết quả, cần nhớ lại ghi vào th mục Hớng dẫn chi tiết Bài 1: Những em biết Đây ôn tập kiến thức kĩ học Quyển Các câu hỏi ôn tập đợc cho dới dạng trắc nghiệm Các thực hành kĩ bao gồm tô màu, vẽ đờng thẳng vẽ đờng cong Thời lợng: tiết 21 Bài 2: Vẽ hình chữ nhật, hình vuông Giới thiệu công cụ vẽ hình chữ nhật ba kiểu hình chữ nhật: vẽ đờng biên, vẽ đờng biên tô màu bên tô màu phần bên hình chữ nhật Ngoài giới thiệu công cụ vẽ hình chữ nhật có góc vê tròn Thời lợng: tiết Bài 3: Sao chép hình Giới thiệu thao tác chép hình với hai tùy chọn: sử dụng không sử dụnh biểu t ợng suốt, khác biệt hai thao tác chép di chuyển Thời lợng: tiết Bài 4: Vẽ hình elip, hình tròn Giới thiệu công cụ vẽ hình elip theo ba kiểu hình chữ nhật: vẽ đờng biên, vẽ đờng biên tô màu bên tô màu phần bên Thời lợng: tiết Bài 5: Vẽ tự cọ vẽ, bút chì Giới thiệu công cụ cọ vẽ bút chì, cách sử dụng Thời lợng: tiết Bài 6: Pha màu vẽ Giới thiệu bớc pha màu vẽ từ ba màu bản: đỏ, xanh lam, xanh lục hộp thoại Edit colors Thời lợng: tiết Bài 7: Thực hành tổng hợp Đây thực hành tổng hợp, hớng dẫn học sinh cách phân tích hình vẽ mẫu thành thành phần giống khác với việc nhận biết công cụ sử dụng để tạo thành phần đó, khả chép di chuyển Bớc đầu giới thiệu cách vẽ phác họa khối hình mẫu, ớc lợng tỉ lệ kích thớc phận ngời đồ vật Thời lợng: tiết (Xem hớng dẫn cụ thể sách giáo viên) 22 chơng năm Em Tập soạn thảo A yêu cầu chung Mục tiêu a) Nội dung học, sau tập gõ bàn phím nhờ phần mềm Mario Học sinh học soạn thảo văn với phần mềm Microsoft Word Học sinh đợc rèn kĩ soạn thảo văn đơn giản Học sinh biết sử dụng phần mềm soạn thảo để gõ văn bản, mở văn có, ghi tệp (save) đặt tên tệp (file); biết chọn phông chữ (font), cỡ chữ ( size), b) Tiếp tục ôn tập rèn luyện kĩ năng: - Sử dụng chuột - Gõ bàn phím 10 ngón xác - Ngồi t thế, hợp vệ sinh - Nhận biết sử dụng đợc số biểu tợng hình - Kĩ sử dụng thiết bị thông dụng: đĩa mềm, đĩa CD (mở tệp, ghi tệp ) c) Kết hợp học Tin tin với học tiếng Việt phổ thông tiếng Anh tin học B Yêu cầu giáo viên Chuẩn bị nội dung dạy học: Giáo viên cần nắm vững yêu cầu nội dung Phân bố thời gian Thời gian dạy bài: tiết (1 tiết lí thuyết tiết thực hành) Cần phân bố thời gian hợp lí Một số lu ý giảng dạy - Giáo viên nắm vững lí thuyết thực hành nhuần nhuyễn Trong tiết dạy lí thuyết hay thực hành, giáo viên cần làm mẫu cho học sinh làm theo (thị phạm) Chú ý tâm lí lứa tuổi: vui hấp dẫn, tích cực, có thi, đố vui học sinh cố gắng đợc điểm cao Dạy lí thuyết Dạy theo nội dung học dới đây, cho học sinh ghi ngắn gọn để áp dụng vào thực hành đợc, buổi lí thuyết cho em ôn lại học cũ Nếu học lí thuyết phòng máy giáo viên hớng dẫn cụ thể máy để em theo dõi 23 Dạy thực hành Nhất thiết giáo viên cần làm mẫu cho học sinh Nếu thực hành lớp, giáo viên đa ví dụ, thực hành cụ thể gắn với chơng trình sách giáo khoa lớp (sử dụng sách tiếng Việt lớp 3), thực hành phải phù hợp với học, trình độ học sinh Các thực hành nhà giáo viên cho sẵn lớp, giao cho em nhà tự tìm sách giáo khoa lớp để luyện tập soạn thảo từ dễ đến khó Hấp dẫn, linh hoạt chọn ví dụ, thực hành Kênh hình, kênh chữ, kênh tiếng (nếu có) Ôn luyện gõ 10 ngón, phần học liên quan (các phím bản, thao tác với bàn phím, t ngồi, di chuột, ) Chuẩn bị phần mềm Bộ Office (cài sẵn máy) Bộ gõ tiếng Việt Vietkey Trên máy tính thờng cài đặt sẵn gõ Vietkey (đọc Việt-ki ) Giáo viên cần nắm đợc u điểm bật gõ Vietkey thông dụng Việt Nam, Vietkey có liên kết với gõ khác nh có chứa mã Unicode mã TCVN3 BChọn bảng mã: Khi cửa sổ Vietkey hình, ta chọn bảng mã (chỉ cho học sinh xem hình 4), chọn mã sau: Unicode, VNI, TCVN3 (đọc Tiêu chuẩn Việt Nam 3) Hình Chú ý: Giáo viên cần lu ý thuật ngữ: Bảng mã: dùng để nhận biết chữ kí hiệu ngôn ngữ nh tiếng Việt hay tiếng Anh Phông chữ: gồm chữ kí hiệu bảng mã kiểu hiển thị (đậm, nghiêng, arialArial, Vnarial, ) 24 Tuy nhiên, học sinh cần hớng dẫn cách dùng học thực hành mã Unicode, VNI, TCVN3, không cần giải thích khái niệm Trên cửa sổ Vietkey cChọn Kiểu gõ, chọn Telex Vni cửa sổ Vietkey Chọn phông chữ (thờng viết tiếng Anh font): + Với mã Unicode, có phông nh Times New Roman, Arial, + Với mã VNI, có phông nh VNI-times, VNI-Helve, (chú ý tên phông bắt đầu bằng: VNI- ) + Với mã TCVN3, chọn phông nh: Vntime, VNTIMEH, (chú ý tên phông TCVN3 bắt đầu dấu chấm) Kiểu gõ Vni Kiểu gõ Telex Hình Quy ớc: Trong thực hành SGK, quy ớc soạn thảo với hai kiểu gõ có cửa sổ Vietkey: Kiểu gõ Telex Vni GV nhắc: Bớc đầu, dùng bảng mã TCVN3, ta chọn font Vntime, dùng bảng mã VNI, ta chọn font VNI-times Nhận biết gõ Vietkey Thực hành chọn cửa sổ Vietkey - Các bảng mã: Unicode, VNI, TCVN3 - Các kiểu gõ: Telex Vni: Học sinh nhận biết nội dung cửa sổ Vietkey: bảng mã, kiểu gõ phông chữ học tiết lí thuyết Tóm lại: Giáo viên cần nắm vững để giải đáp, dẫn cho học sinh nội dung cửa sổ Vietkey (tuy SGK không nêu); Cách chọn bảng mã, kiểu gõ phông chữ Nêu lại quy ớc chung nói kiểu gõ phông chữ tiết học thực hành 25 Dùng mã Unicode gõ tiếng việt có dấu Nguyên tắc - Trên cửa sổ Vietkey chọn bảng mã Unicode - Chọn phông chữ Times New Roman Arial Nguyên tắc gõ chữ có dấu nh bảng mã TCVN3: gõ chữ trớc, gõ dấu sau Thực hành Chọn bảng mã Unicode, chọn phông chữ Times New Roman, tập gõ văn BC Nội dung chi tiết dạy Trao đổi biên soạn dạy chơng 5: - Chuẩn bị giáo viên: Xác định nội dung bài, mạch kiến thức Phân phối thời gian cho bài, mục Phơng pháp dạy Phơng tiện dạy học - Phân công biên soạn giáo án chơng Gợi ý biên soạn dạy Dới đây, thông qua ví dụ để nêu lên số việc mà giáo viên cần làm để chuẩn bị dạy Chú ý xác định rõ mục đích yêu cầu chuẩn bị phần giáo viên làm mẫu cho học sinh thực hành theo Bài Bớc đầu Soạn thảo I Mục đích yêu cầu Học sinh làm quen với khái niệm "Soạn thảo văn máy tính", (gọi tắt soạn thảo) Giới thiệu phần mềm soạn thảo MS Word tập khởi động phần mềm soạn thảo Chuẩn bị thực hành: gõ chữ không dấu (chữ thờng) Hớng dẫn học sinh tìm từ không dấu, ghi vào vở, để chuẩn bị gõ vào máy tiết - ( tiết thực hành tiếp sau) Giáo viên chuẩn bị đồ dùng dạy học: tranh ảnh giao diện Windows, biểu tợng MS Word, hình SGK - Nếu có máy chiếu (Projector) chuẩn bị dạy, tranh ảnh máy tính để nối với máy chiếu - Nếu có máy chiếu hắt qua đầu (Overhead): chuẩn bị phim suốt có in sẵn tranh ảnh cần thiết nói - Nếu loại máy chiếu dùng đầu đĩa CD nối TV hay Máy tính nối TV, phải vẽ in sẵn tranh ảnh cần thiết nói lên giấy bìa to để treo lên bảng cho học sinh theo dõi giáo viên giải thích giảng II Nội dung dạy Thời gian ổn định lớp mở đầu dạy câu hỏi dẫn dắt: phút 26 * Câu hỏi dẫn dắt: (giáo viên lấy sách hay đặt câu hỏi theo cách khác cách linh hoạt) Phần giáo viên dẫn dắt hỏi em để ôn lại thao tác luyện gõ 10 ngón đợc học, đa câu hỏi: Em nêu nguyên tắc gõ 10 ngón; Các em đợc luyện gõ 10 ngón thông qua trò chơi gì? (MARIO), dẫn dắt đến khái niệm soạn thảo văn máy tính Sau câu hỏi, gv nên cho học sinh tự trả lời trớc giải đáp - GV: Các em soạn thảo cha? Học sinh: GV: Hàng ngày, em chép lớp, làm tập nhà, viết báo tờng, viết th cho bạn nh em soạn thảo rồi! Học làm việc với máy tính, tập sử dụng bàn phím, gõ chữ mời ngón, vẽ hình máy tính, thao tác giúp chóng ta soạn thảo máy tính Các em trình bày soạn thảo máy tính theo ý cho đẹp, chọn phông chữ, chèn thêm hình ảnh vào đoạn văn vừa gõ máy tính 27 Chơng Sáu: Học máy tính I Tổng quan chơng a) Mục tiêu chơng Kiến thức - Giới thiệu số phần mềm đơn giản định hớng học tập, t dành cho đối tợng học sinh tiểu học - Giới thiệu khả sử dụng máy tính làm công cụ cho việc học tập, vui chơi giải trí lành mạnh cho học sinh Kĩ - Sử dụng số phần mềm cụ thể để vừa chơi vừa học - Biết cách tìm, nhận biết, chạy phần mềm để vui chơi, giải trí học tập - Nâng cao kĩ sử dụng bàn phím chuột làm việc với máy tính - Kĩ giao tiếp với máy tính thông qua phần mềm ứng dụng Thái độ - Biết sử dụng phần mềm máy tính phục vụ cho việc học tập thân - Có thái độ đắn, yêu thích học tập máy tính b) Nội dung chơng Toàn chơng bao gồm bài, dạy khoảng từ - tiết học - Bài 1: lí thuyết, thực hành - Bài 2: lí thuyết, thực hành - Bài 3: lí thuyết, thực hành Chú ý: Nếu phòng máy nhà trờng không hỗ trợ loa lớp học ngoại ngữ khác tiếng Anh bỏ qua (Alphabet Blocks) II Nội dung chi tiết chơng Bài 1: Học toán với phần mềm Cùng học toán a) Mục tiêu - Sử dụng phần mềm để học ôn luyện phép toán cộng, trừ, nhân, chia số nguyên - Sử dụng phần mềm để tự làm kiểm tra máy tính có đánh giá - Sử dụng thao tác với bàn phím chuột để giao tiếp với máy tính b) Những điểm cần lu ý gợi ý dạy học Chuẩn bị 28 Để cài đặt, kích hoạt tệp LM3Setup.exe từ th mục Material\Ch6\Learning Math Math 3\Setup đĩa CD-ROM Sau cài đặt phần mềm tự động tạo hai biểu tợng tắt hình máy tính Learning Math Learning & Teaching Math Learning Math phần mềm Cùng học Toán 3, Learning & Teaching Math phần mềm Cùng học dạy Toán Giới thiệu kĩ cách chọn luyện, sử dụng chuột chọn để chuyển từ hình sang hình khác Giới thiệu kĩ quy trình cách làm việc mục luyện tập phép toán cụ thể Giáo viên lu ý nhắc nhở để học sinh không nháy chuột gõ phím nhiều làm gây treo máy Tùy tình hình cụ thể, giáo viên sử dụng thêm phần mềm Cùng học dạy Toán để giới thiệu cho học sinh Nhng luyện tập dùng phần mềm Cùng học Toán Giới thiệu phần mềm hớng dẫn dạy học Phần mềm Cùng học Toán dành cho lớp bao gồm hai phần mềm nhỏ: Cùng học Toán dành cho học sinh Cùng học dạy Toán dành cho giáo viên Hai phần mềm giống Giáo viên sử dụng hai phần mềm để giảng dạy lớp Giới thiệu tổng quan khả máy tính giúp em học tập, vui chơi Việc học chơi máy tính phải thông qua chơng trình gọi phần mềm máy tính Trong chơng trớc em đợc làm quen với phần mềm nh Mickey, Mario, Paint, Word Việc học hay chơi với máy tính bắt buộc phải dùng chuột bàn phím Nguyên tắc chơi học với máy tính: ngời chơi với máy, hai ngời chơi với máy tính Giới thiệu cách khởi động phần mềm Cùng học Toán Giới thiệu hình (màn hình Cầu vồng), cách thực phần luyện tập cách thoát khỏi phần mềm Giáo viên trình bày mẫu cách thực luyện tập giải thích cụ thể vùng cửa sổ luyện tập Đối với phần mềm Cùng học dạy Toán 3, hình luyện toán có nút lệnh cho phép nhập trực tiếp liệu từ bàn phím để tạo liệu theo ý muốn cho học sinh luyện tập Giáo viên dùng hìn luyện tập để tiến hành hớng dẫn giảng dạy môn Toán cho học sinh Đối với điền số, giáo viên nên trình bày mẫu điền nhiều số nhiều vị trí khác Với phép toán cộng, trừ ngang, việc điền số tiến hành từ phải sang trái từ trái qua phải Dùng phím mũi tên để điều khiển vị trí trỏ nhập liệu đến vị trí mong muốn Đối với điền chữ, giáo viên cần lu ý chọn kiểu gõ Telex Vni Phần mềm Cùng học Toán hỗ trợ kiểu gõ tiếng Việt tơng ứng với mã chuẩn tiếng Việt TCVN3 Phần mềm cài sẵn phông chữ tiếng Việt, giáo viên không cần phải làm thêm thao tác Phần mềm gõ tiếng Việt cần đợc cài đặt độc lập với phần mềm Trên lớp giáo viên tiến hành thi đua luyện làm toán máy tính cho nhóm học sinh 29 c) Thực hành Thời lợng thực hành: tiết tiết Thực hành phần luyện tập kiểm tra kiến thức học sinh nhóm học sinh Các nhóm học sinh sử dụng phần mềm để thi đua làm ôn luyện làm tập toán Giáo viên sử dụng điểm số phần mềm để đánh giá động viên khen thởng em d) Giới thiệu nút lệnh hình Cầu vồng Các nút lệnh hình Cầu vồng phần mềm Cùng học Toán (xem sách giáo viên) e) Giới thiệu phần mềm Cùng học dạy Toán Trong sách giáo khoa cho học sinh trình bày cách dùng phần mềm Cùng học Toán 3, dới giới thiệu thêm phần mềm Cùng học dạy Toán Phần mềm Cùng học dạy Toán có hình khởi động hình giống nh phần mềm Cùng học Toán Khi nháy chuột lên biểu tợng ứng với nội dung toán, bạn thấy xuất bảng chọn nh hình 45 dới Bảng chọn hai mức Hình Hình 45 Các bảng chọn giúp giáo viên xác định đợc dạng toán chi tiết để hớng dẫn cho học sinh học luyện tập Màn hình làm toán Màn hình làm toán phần mềm Cùng học dạy Toán (hình 46) không giống hình làm toán phần mềm Cùng học Toán 3: Không điểm số làm Không thông báo ngộ nghĩnh nhắc nhở thực công việc kiểm tra làm - Bổ sung thêm nút lệnh cho phép nhập liệu trực tiếp từ bàn phím Nháy chuột vào nút lệnh bàn phím 30 để mở cửa sổ (h 47) cho phép nhập liệu trực tiếp từ Sau nhập liệu, nháy chuột lên nút Chấp nhận để quay cửa sổ làm toán với số nhập nháy chuột lên nút Bỏ qua không muốn nhận số Chức nhập liệu trực tiếp cho phép giáo viên hoàn toàn chủ động việc đa ví dụ để minh họa, giảng dạy cho học sinh Chú ý: Nếu thấy nút lệnh phần mềm không hoạt động, cần chạy lại phần mềm FlashAX.exe có th mục Material\Ch6\Learning Math 3\Shockware Bài 2: Học làm công việc gia đình với phần mềm Tidy Up a) Mục đích - Giới thiệu tính phần mềm nhiệm vụ học sinh cần dọn dẹp tất phòng nhà có phần mềm - Thông qua phần mềm tuyên truyền cho học sinh thói quen ngăn nắp, giúp đỡ cha mẹ công việc nhỏ nhà mà em làm đợc (không thiết giống công việc phần mềm) b) Hớng dẫn, ý giảng dạy - Phần mềm cần cài đặt Chạy tệp TidyUp.exe từ th mục Material/\Ch6 CDROM Sau giáo viên cần tạo trớc biểu tợng phần mềm hình để học sinh dễ dàng tìm kiếm chạy phần mềm c) Gợi ý giảng dạy chi tiết - Giới thiệu tổng quan chức phần mềm: em cần thu gọn đồ đạc phòng Nh thông qua trò chơi giúp em có tinh thần giúp đỡ cha mẹ công việc gia đình - Giáo viên tạo ngời chơi bắt đầu với ngời chơi Màn hình phần mềm ban đầu có dạng: toàn phòng cha đợc dọn dẹp - Giáo viên giới thiệu phòng cho lớp xem cách nháy chuột vào phòng với tên: Hall, Living Room, Dining Room, Kitchen, Bathroom Bedroom Để quay lại hình thực lệnh Game- ->Main Menu - Giáo viên cho học sinh thực hành thử công việc dọn dẹp theo phần mềm khoảng 15 phút - Sau giáo viên cho em thi đua với xem làm xong trớc - Tại số phòng, số đồ đạc cần đợc dọn dẹp theo thứ tự 31 Bài 33: Học tiếng Anh với phần mềm Alphabet Blocks a) Mục đích - Thông qua phần mềm giúp em nhận biết đợc chữ bảng chữ tiếng Anh cách đọc chúng b) Hớng dẫn, ý giảng dạy - Tạo th mục, ví dụ AB đĩa cứng chép toàn tệp từ th mục Material/\Ch6/\AB CDROM vào th mục - Tạo đờng tắt cho tệp AB.exe hình nền, biểu tợng có dạng - Nếu hình máy tính nhà trờng có chế độ hiển thị nhiều 256 màu giáo viên phải thực tiếp thao tác sau để phần mềm chạy đợc: Nháy chuột phải lên biểu tợng chọn Properties Màn hình 6a 7a xuất Nháy chuột lên Compatibility, hình nh hình 6b7b a) b) Hình Nháy chuột để kích hoạt chức Run in 256 colos Sau nháy chuột vị trí OK để đóng sổ kết thúc trình cài đặt phần mềm - Chú ý chạy phần mềm nhớ bật chế độ âm loa để nghe đợc âm phần mềm c) Gợi ý giảng dạy chi tiết Phần lí thuyết (1 tiết) - Giới thiệu ý nghĩa, chức phần mềm - Giới thiệu ngời dẫn chơng trình: Khỉ Bé lò xo Mỗi ngời dẫn chơng trình có giọng nói riêng Chú Khỉ nói giọng mũi nên không chuẩn xác nh tiếng Anh bình thờng, nhiên nghe lại vui tai, ngộ nghĩnh Còn Bé lò xo nói tiếng Anh chuẩn - Toàn phần mềm đợc thực theo học sau: Học toàn bảng chữ tiếng Anh với Bé lò xo Học theo nhóm chữ với Bé lò xo 32 Học toàn bảng chữ tiếng Anh với Khỉ Học theo nhóm từ với Khỉ Thứ tự luyện thực hành 1-2-3-4 1-3-2-4 - Kiểu cách học 1, giống Tơng tự 2-4 - Các ý giới thiệu học 1, + Các 1, đợc tiến hành theo trình tự sau: (1) Ngời dẫn chơng trình đọc lợt bảng chữ tiếng Anh (2) Tiếp theo phần Hỏi đáp Ngời chơi phải nháy chuột lên ngời dẫn đờng để nghe câu hỏi Ngời dẫn chơng trình hỏi học sinh phải trả lời cách nháy chuột lên hộp chữ tơng ứng - Các ý giới thiệu học 2, + Với học có hình thức Hỏi đáp + Ngời dẫn đờng đọc câu hỏi, học sinh phải trả lời cách nháy chuột lên bảng (nếu Khỉ dẫn đờng) lên chữ (nếu Bé lò xo) để trả lời - Phân công thực hành học sinh nhóm - Các nhóm thi đua với để xem nhóm làm nhanh 33 Bài 4: Rèn luyện t với phần mềm Soukoban a) Mục đích - Rèn luyện khả t suy luận có lí học sinh thông qua trò chơi máy tính - Rèn luyện tính kiên nhẫn, học tập chuyên cần, không nản chí gặp vấn đề khó - Bớc đầu rèn luyện khả trao đổi, học tập theo nhóm có bàn luận để đa kết luận chung b) Hớng dẫn, ý giảng dạy Sao chép tệp Soukoban.exe từ th mục Material/Ch6 CDROM vào vị trí đĩa cứng tạo Shortcut Icon tệp hình máy tính Đây phần mềm tơng đối khó chơi lần đầu Giáo viên cần giới thiệu kĩ cách chơi thực mẫu lần chơi cho học sinh quan sát học theo Để tăng khả rèn luyện t có trao đổi, nên lập nhóm em chơi máy tính Học sinh trao đổi tự để tìm lời giải Một giáo viên cho em làm lại vài lần cho nhớ hiểu kĩ chiến thuật chơi c) Gợi ý giảng dạy chi tiết Giới thiệu phần mềm ý nghĩa giáo dục trò chơi: rèn luyện t cẩn thận xác Giáo viên giới thiệu mô tả chơi cụ thể Chú ý nhấn mạnh tính xác chặt chẽ luật chơi Nói chung Sokoban nhầm bớc Trên lớp cho một nhóm học sinh suy nghĩ, trao đổi, thực lần chơi cụ thể Phần mềm có chức tự thiết kế mô hình chơi hình Giáo viên dùng chức để tạo khung cảnh đơn giản so với chơi thật để giải thích kĩ cho học sinh Quy trình tạo chơi tự tạo nh sau: + Thực lệnh Game >Puzzle Editor từ thực đơn phần mềm Màn hình sau xuất cho phép giáo viên khởi tạo mô hình chơi hình + Hãy ý đến công cụ nhỏ: Puzzle Tool Box, công cụ dùng để kiến tạo mô hình chơi hình ý nghĩa biểu tợng công cụ nh sau: Công cụ xóa Công cụ tạo Các vị trí đích Công cụ tạo Tư ờng nhà Công cụ tạo Thùng Công cụ tạo 34 Chơi thử mô hình khởi tạo (cần dịch chuyển) Không gian nhà (vị trí mà Sokoban di chuyển được) Quay hình soạn thảo mô hình Công cụ tạo Sokoban Thoát khỏi cửa sổ tạo mô hình chơi Mục lục Thực hành (1 tiết) - Thiết lập nhóm em chơi Cho phép em bàn luận, tranh cãi, trao đổi làm Phần Những vấn đề chung chƯơng trình môn tin học Cấp tiểu học Nội dung sách giáo khoa Cùng học tin học (Lớp Ba) Nội dung sách giáo khoa Cùng học tin học (Lớp Bốn) Một số gợi ý chọn lọc phơng pháp luận Phần Những chơngnội dung cụ thể Cùng học tin học - Quyển Chơng Làm quen với máy tính .6 Chơng Hai Chơi máy tính .10 Chơng Ba Em tập gõ bàn phím .14 Chơng Bốn Em tập vẽ 18 chơng năm Em Tập soạn thảo 23 Chơng Sáu: Học máy tính 28 35

Ngày đăng: 25/10/2016, 08:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w