Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
339,52 KB
Nội dung
MỤC LỤC Đăng lại Diễn đàn SV KTQD – www.svktqd.com Nhóm 1: Quan niệm, phân loại, quy trình dự án VD lĩnh vực chăn nuôi 1.Khái niệm dự án Dự án tập hợp hoạt động có liên quan đến thực khoảng thời gian có hạn, với nguồn lực giới hạn; nguồn tài có giới hạn để đạt mục tiêu cụ thể, rõ ràng, làm thỏa mãn nhu cầu đối tượng mà dự án hướng đến Thực chất, Dự án tổng thể sách, hoạt động chi phí liên quan với thiết kế nhằm đạt mục tiêu định thời gian định 2.Phân loại dự án a Theo tính chất Dự án bao gồm dự án đầu tư dự án hỗ trợ kỹ thuật • Dự án đầu tư : dự án tạo ,mở rộng cải tạo sở vật chất định ,nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng số lượng trì, cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ địa bàn định khoảng thời gian định • Dự án hỗ trợ kỹ thuật : dự án có mục tiêu hỗ trợ phát triển lực thể chế cung cấp yếu tố đầu vào kỹ thuật để chuẩn bị thực chương trình thực dự án thông qua hoạt động cung cấp chuyên gia , đào tạo hỗ trợ thiết bị ,tư liệu tài liệu , hội thảo tham quan khảo sát b Theo quy mô & tính chất: Dự án quan trọng quốc gia Quốc hội thông qua chủ trương cho phép đầu tư; dự án lại phân thành nhóm A, B, C Nhóm A Nhóm B Nhóm C Bảo vệ an ninh, quốc phòng, thành lập xây dựng hạ tầng X khu công nghiệp Sản xuất chất độc hại, chất nổ X Công nghiệp điện, khai thác chế biến dầu khí, hóa chất, Trên 600 tỷ 30 – 600 tỷ Dưới 30 tỷ Thuỷ lợi, giao thông, cấp thoát nước công trình hạ tầng Trên 400 tỷ 20 – 400 tỷ Dưới 20 tỷ phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản; dự án giao thông, xây dựng khu nhà kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hoá dược, thiết bị y tế, công trình khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính, viễn thông Đăng lại Diễn đàn SV KTQD – www.svktqd.com Hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới; công nghiệp nhẹ, Trên 300 tỷ 15 – 300 tỷ Dưới 15 tỷ Trên 200 tỷ – 200 tỷ Dưới tỷ sành sứ, thủy tinh, in; vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, mua sắm thiết bị xây dựng; sản xuất nông lâm, ngư nghiệp, nuôi trồng thủy sản; chế biến nông, lâm sản Y tế, văn hoá, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng khác (trừ xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học dự án khác Các trường phổ thông nằm quy hoạch c Theo nguồn vốn đầu tư: • Dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước • Dự án sử dụng vốn tín dụng Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước • Dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước • Dự án sử dụng vốn khác bao gồm vốn tư nhân sử dụng hỗn hợp nhiều nguồn vốn 3.đặc điểm dự án Mỗi dự án gồm đặc điểm sau : a Mỗi dự án phải có mục tiêu rõ ràng Thông thường người ta cố gắng lượng hoá mục tiêu thành tiêu cụ thể Mỗi dự án trình tạo kết cụ thể Nếu có kết cuối mà kết kết tiến trình kết không gọi dự án b Mỗi dự án có thời hạn định (thường < 3năm), nghĩa phải có thời điểm bắt đầu thời điểm kết thúc Dự án xem chuỗi hoạt động thời Tổ chức dự án mang tính chất tạm thời, tạo dựng lên thời hạn định để đạt mục tiêu đề ra, sau tổ chức giải tán hay thay đổi cấu tổ chức cho phù hợp với mục tiêu mới.Nghĩa dự án có chu kỳ hoạt động c Mỗi dự án sử dụng nguồn lực nguồn lực bị hạn chế Nguồn lực gồm: nhân lực, nguyên vật liệu, ngân sách Thế giới dự án giới mâu thuẫn Bất kỳ dự án tồn giới đầy mâu thuẫn (The World of Conflicts) + Giữa phận dự án + Giữa dự án tổ chức mẹ + Giữa dự án khách hàng d Mỗi dự án mang tính độc đáo (Unique) mục tiêu việc phương thức thực dự án Không có lặp lại hoàn toàn dự án Đăng lại Diễn đàn SV KTQD – www.svktqd.com X 4.Quy trình dự án Vở ghi Nhóm 2: quan niệm, đặc điểm dự án phát triển.pb dự án phát triển dự án thương mại Khái niệm dự án phát triển trang giáo trình 6.Đặc điểm dự án phát triển trang 7.Phân biệt dự án phát triển dự án thương mại *giống nhau: -thời gian đầu tư kéo dài -có độ rủi ro cao -huy động tối đa nguồn lực -quy mô nguồn lực tương đối lơn *khác -vai trò: DAPT: Quan trọng phát triển kinh tế xã hội quốc gia doanh nghiệp DATM: Quan trọng với phát triển kinh tế chủ đầu tư nhà đầu tư -mục tiêu: DAPT: hiệu xã hội tài DATM: hiệu tài Nhóm 3: trình bày dự án nhà máy thủy điện Sơn La Nhóm 4: Trình bày dự án hầm Hải Vân Nhóm 5: Phân tích ưu nhược điểm nguồn vốn tài trợ cho dự án phát triển (trừ nguồn ngân hàng phát triển) Đăng lại Diễn đàn SV KTQD – www.svktqd.com 8.Nguồn tài trợ cho dự án phát triển NSNN Hình thức tài NHTM CPNN & Nguồn khác thặng dư NSNN - Cho vay trung – dài TC TCQT - chương trình Người hưởng lợi Phát hành TPCP hạn hỗ trợ phát triển đóng góp - Vốn đầu tư trực trợ tiếp gián tiếp DA sinh lời thấp, rủi ro cao DA ưu tiên Qui mô vốn tài trợ DA có hiệu kinh DAPT CSHT, môi tế, RR thấp trường, CBXH DA k có quốc gia khả hoàn phát triển, trả Hạn chế kế Nhỏ, phần DA, Lớn, qui đổi theo hoạch thu – chi tùy thuộc khả tỷ giá NS NN chịu rr NH Tùy vào sách tài trợ 0% Tinh theo thị trường Lãi suất Thời gian thuộc TCQT Không tính ls lãi suất ưu đãi Dài Không dài Dài, ân hạn hoàn vốn 8.1.Nguồn Ngân sách nhà nước (NSNN) Theo Luật Ngân sách Nhà nước Quốc hội Việt Nam thông qua 16/12/2002 định nghĩa: NSNN toàn khoản thu chi NN dự toán quan NN có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo chức nhiệm vụ NN *Vai trò - Vai trò huy động nguồn Tài để đảm bảo nhu cầu chi tiêu Nhà nước - Ngân sách Nhà nước công cụ điều tiết thị trường, bình ổn giá chống lạm phát - Ngân sách Nhà nước công cụ định huớng phát triển sản xuất - Ngân sách Nhà nước công cụ điều chỉnh thu nhập tầng lớp dân cư *Đặc điểm ngân sách nhà nước • Hoạt động thu chi ngân sách nhà nước gắn chặt với quyền lực kinh tế - trị nhà nước, việc thực chức nhà nước, nhà nước tiến hành sở luật lệ định; • Hoạt động ngân sách nhà nước hoạt động phân phối lại nguồn tài chính, thể hai lãnh vực thu chi nhà nước; Đăng lại Diễn đàn SV KTQD – www.svktqd.com • Ngân sách nhà nước gắn chặt với sở hữu nhà nước, chứa đựng lợi ích chung, lợi ích công cộng; • Ngân sách nhà nước có đặc điểm quỹ tiền tệ khác Nét khác biệt ngân sách nhà nước với tư cách quỹ tiền tệ tập trung nhà nước, chia thành nhiều quỹ nhỏ có tác dụng riêng, sau chi dùng cho mục đích định; • Hoạt động thu chi ngân sách nhà nước thực theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp chủ yếu *Vốn NSNN tài trợ cho DAPT Vốn Ngân sách cho đầu tư ưu tiên cho dự án khả hoàn trả (giao thông miền núi, thủy lợi, trồng rừng phòng hộ…) có khả hoàn trả song mức sinh lời thấp, rủi ro cao, thời gian hoàn vốn dài Nguồn ngân sách cho Dự án phát triển gồm: - Thặng dư NS (Thu Ngân sách > chi) - Trái phiếu phủ: sử dụng trường hợp khả tài trợ NSNN bị hạn chế Thặng dư NS (Thu NS > Chi): • Thu ngân sách nhà nước: Thu Ngân sách nhà nước phản ảnh quan hệ kinh tế phát sinh trình nhà nước sử dụng quyền lực trị để phân phối nguồn tài xã hội hình thức giá trị nhằm hình thành quỹ tiền tệ tập trung nhà nước Như vậy, thu ngân sách nhà nước bao gồm toàn khoản tiền tập trung vào tay nhà nước để hình thành quỹ ngân sách nhà nước đáp ứng cho nhu cầu chi tiêu nhà nước Thu ngân sách nhà nước bao gồm: - Thu cân đối ngân sách : bao gồm khoản thu mang tính chất Thuế (Thuế, Phí, Lệ phí)và thu từ hoạt động kinh tế nhà nước - Thu bù đắp thiếu hụt ngân sách: Trong trình điều hành ngân sách, phủ thường có nhu cầu chi nhiều số tiền thu việc cắt giảm khoản chi khó khăn liên quan đến hoạt động y tế, giáo dục, văn hóa, xã hội Do đó, bắt buộc phủ phải tính tới giải pháp để bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước Giải pháp thường phủ sử dụng vay thêm tiền để đáp ứng nhu cầu chi tiêu, bao gồm vay nước vay nước ngoài: • Chi ngân sách nhà nước: Chi ngân sách công cụ sách tài quốc gia có tác động lớn phát triển kinh tế Đó việc phân phối, sử dụng nguồn Thu ngân sách vào khoản chi tiêu khác nhằm đảm bảo thực mục tiêu Nhà nước - Chi đầu tư phát triển: khoản chi mang tính chất tích lũy phục vụ cho trình tái sản xuất mở rộng gắn với việc xây dựng sở hạ tầng nhằm tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho việc bỏ vốn đầu tư doanh nghiệp vào lĩnh vực cần thiết, phù hợp với mục tiêu kinh tế (như chi mua sắm máy móc, thiết bị dụng cụ, chi cho xây dựng tu bổ đường, trường, công sở, kiến thiết đô thị, chi cho thành lập DNNN ) Đăng lại Diễn đàn SV KTQD – www.svktqd.com - Chi thường xuyên: Bao gồm khoản chi cho tiêu dùng xã hội gắn liền với chức quản lý xã hội nhà nước, khoản chi phân thành hai phận: phận vốn sử dụng để đáp ứng nhu cầu dân cư phát triển văn hóa xã hội, có mối quan hệ trực tiếp đến thu nhập nâng cao mức sống dân cư phận phục vụ cho nhu cầu quản lý kinh tế xã hội chung nhà nước Chi tiêu dùng thường xuyên bao gồm khoản chi sau đây: o Chi quản lý hành o Chi văn hóa, giáo dục, y tế o Chi quốc phòng o Chi trợ cấp Nhu cầu chi thường xuyên thường cấp bách nước nghèo.Do Khoản thặng dư (được hiểu chi cho đầu tư phát triển) ưu tiên dành cho dự án khả hoàn trả - Chi khác: khoản chi chi trả nợ gốc lãi khoản tiền phủ vay, chi viện trợ ngân sách trung ương cho Chính phủ tổ chức nước ngoài, chi cho vay Ngân sách trung ương,… Trái phiếu Chính phủ Trái phiếu phủ loại trái phiếu tài phát hành nhằm huy động vốn cho NSNN huy động vốn cho chương trình, dự án đầu tư cụ thể thuộc phạm vi đầu tư nhà nước Chính phủ phải trả gôc lãi thời gian xác định Trái phiếu phủ loại chứng khoán rủi ro toán loại trái phiếu có tính khoản cao (Do có nguồn ngân sách Nhà nước đảm bảo) Do đặc điểm đó, lãi suất trái phiếu phủ xem lãi suất chuẩn để làm ấn định lãi suất công cụ nợ khác có kỳ hạn Để mở rộng chi đầu tư phát triển, loại trái phiếu phát hành chủ yếu trung dài hạn, gồm có: + Trái phiếu kho bạc: Trái phiếu kho bạc loại trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn từ (01) năm trở lên đồng tiền phát hành đồng tiền Việt Nam ngoại tệ tự chuyển đổi + Công trái xây dựng tổ quốc: Công trái xây dựng Tổ quốc loại trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn từ (01) năm trở lên, đồng tiền phát hành đồng Việt Nam phát hành nhằm huy động nguồn vốn để đầu tư xây dựng công trình quan trọng quốc gia công trình thiết yếu khác phục vụ sản xuất, đời sống, tạo sở vật chất, kỹ thuật cho đất nước 2.1.4 Ưu – Nhược điểm nguồn NSNN Đối với nguồn thặng dư ngân sách A.Ưu điểm: Đối với nguồn vốn ngân sách cấp, ưu điểm vốn ngân sách sử dụng lâu dài, trả lãi có thấp (Các DN chịu áp lưc trả lãi) Đăng lại Diễn đàn SV KTQD – www.svktqd.com Việc sử dụng nguồn từ NSNN tránh điều kiện ràng buộc Nhà nước so với trường hợp sử dụng nguồn vốn vay Vốn ngân sách ưu tiên cho đầu tư vào dự án khả hoàn trả có khả hoàn trả mức sinh lời thấp, rủi ro cao, thời gian hoàn vốn dài hay dự án trọng vào việc mang lại ích lợi cho xã hội lợi nhuận nhà đầu tư Với đặc điểm dự án, khó để chủ dự án huy động nguồn vốn khác từ bên ngoài, nhà đầu tư thường quan tâm tới lợi ích cá nhân thu từ dự án lợi ích mang lại cho toàn xã hội B.Nhược điểm: 1, Nguồn tài trợ ngân sách có hạn Đối với nước phát triển, thu ngân sách nhỏ mà nhu cầu chi tiêu lớn, tình trạng phổ biến thường bội chi ngân sách Bội chi ngân sách không diễn phổ biến nước nghèo, phát triển mà xảy nước thuộc nhóm kinh tế phát triển (nhóm OECD) Đối với nước phát triển, bội chi ngân sách thường để đáp ứng nhu cầu lớn đầu tư sở hạ tầng ban đầu như: Giao thông, điện, nước Nhiều nước phát triển phát triển khu vực Đông Á Đông Nam Á bội chi ngân sách Ví dụ: Theo thống kê tài tổng thu ngân sách Nhà nước ước đạt 520.100 tỷ đồng, tăng 12,7% so với dự toán (chủ yếu tăng thu nội địa tăng thu từ xuất nhập khẩu) Tổng chi cân đối ngân sách Nhà nước năm 2010 ước đạt khoảng 637.200 tỷ đồng, tăng 9,4% so với dự toán năm, chi đầu tư phát triển khoảng 145.000 tỷ đồng (không bao gồm phần thực từ chuyển nguồn năm trước sang ứng trước ngân sách Nhà nước năm sau), tăng 15,5% so với kế hoạch năm Bội chi ngân sách Nhà nước: dự kiến sử dụng phần tăng thu ngân sách Trung ương để giảm bội chi ngân sách Nhà nước năm 2010, mức bội chi ước đạt khoảng 5,95% GDP, giảm 0,25% GDP so với kế hoạch đề Dư nợ Chính phủ đến ngày 31/12/2010 44,5% GDP, dư nợ công 56,7% GDP, dư nợ nước quốc gia 42,2% GDP, nằm giới hạn an toàn cho phép 2, Hiệu sử dụng vốn thấp -Chất lượng nhiều công trình từ nguồn ngân sách Nhà nước không đảm bảo chất lượng, nhanh chóng xuống cấp Ví dụ: 31/3/2010: Dự án Sửa chữa mặt cầu Thăng Long (Hà Nội) Ban Quản lý dự án 2, Cục Đường Việt Nam làm chủ đầu tư, với tổng kinh phí gần 100 tỷ đồng Nhưng sau tháng đưa vào sử dụng, mặt cầu xuất nhiều vết nứt, lún Dự án Sửa chữa mặt cầu Thăng Long Ban Quản lý dự án 2, thuộc Cục Đường Việt Nam làm chủ đầu tư Đơn vị thiết kế, giám sát thi công Viện Khoa học công nghệ (Bộ Giao thông Vận tải) Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng Bảo Quân đơn vị thi công Công trình sử dụng loại bê tông nhựa SMA, loại vật liệu đạt tiêu chuẩn quốc tế nhiều nước giới sử dụng cho công trình mặt cầu thép có tuổi thọ công trình nhiều năm Nhưng với dự án sửa chữa mặt cầu Thăng Long, Đăng lại Diễn đàn SV KTQD – www.svktqd.com sau tháng đưa vào sử dụng phát vết nứt có chiều rộng từ 3- 5cm, chiều dài từ 2- mét Không riêng dự án này, thời gian gần không công trình cầu, đường hoàn thành xuống cấp nghiêm trọng Xin lấy ví dụ: Cầu Khe Dầu huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình bàn giao đưa vào sử dụng vào cuối năm 2008 Thế nhưng, mố cầu bị sạt lở Nghiêm trọng hơn, lớp bê tông phía mặt cầu không sử dụng vật liệu xi măng cốt thép mà bên thi công thay cốt tre cót ép Như ảnh hưởng nghiêm trọng đến an toàn lại nhân dân Cũng hình thức thi công gian dối này, trước vụ Ban Quản lý dự án PMU 18 mà chủ đầu tư Bộ Giao thông Vận tải lại sử dụng bê tông cốt tre để làm cọc tiêu quốc lộ 18.v.v… -Các công trình, dự án có nguồn vốn NS thường lãng phí thất thoát lớn tình trạng “cha chung không khóc” Điều thể nhiều bình diện: lãng phí đầu tư sai mục đích, không đạt mục tiêu, bố trí vốn dàn trải, phân tán, thiếu tập trung ,… Có thể nói, hạn chế việc lập, thẩm định phê duyệt dự án thủ phạm gây thất thoát công Ví dụ : Có dự án phải thay đổi tổng mức đầu tư, tổng dự toán nhiều lần có dự án định đầu tư tiền để triển khai, thời gian quy định lại phải lập lại dự án; lựa chọn địa điểm xây dựng không phù hợp, phải dừng dự án Chẳng hạn, Dự án xử lý nước thải KCN Vĩnh Niệm - Hải Phòng vốn cấp phát tỷ đồng Dự án xử lý nước thải khu du lịch Vịnh Tùng Dinh - Cát Bà - Hải Phòng 23,52 tỷ đồng, hoàn thành không hoạt động Hay hạng mục vườn ươm Thanh Táo, Công trình tuyến tránh Hà Nội - Cầu Giẽ đầu tư 1,2 tỷ đồng đến bỏ hoang Ngoài ra, tình trạng đầu tư dàn trải, manh mún chậm khắc phục, dẫn đến nhu cầu vốn cho dự án vượt khả ngân sách Điều dẫn đến tình trạng có dự án phải kéo dài gần 20 năm Điển hình Dự án đầu tư xây dựng trường Đại học Hàng Hải triển khai từ năm 1981 đến chưa xong không bố trí đủ vốn -Nợ đọng XDCB nhiều dự án đầu tư thuộc nguồn NSNN lớn -Tình trạng tài trợ vốn không chỗ Kế hoạch xây dựng đài tưởng niệm Mẹ Việt Nam anh hùng gây xúc công luận kinh phí loan báo hôm tăng cao gấp lần so với mức dự tính ban đầu, theo tin hãng thông Đức DPA ngày 22/9 Dự án gồm việc xây dựng công viên làm nơi tọa lạc cho tượng đài vinh danh bà mẹ Việt Nam hy sinh chồng, chiến chống Pháp chống Mỹ Tượng xây khu vực núi Cấm, thành phố Tam Kỳ, Quảng Nam, khuôn viên có tổng diện tích 15 hecta Việt Nam cho biết tượng đài lớn nước lớn khu vực Đông Nam Á Khi dự án khởi công hồi năm 2007, kinh phí nói 3,9 triệu đô la Tuy nhiên, phủ Việt Nam hôm cho hay số tiền dự trù lên tới 19,7 triệu Mỹ kim giá nguyên vật liệu tăng cao Những người trích dự án cho đáng xấu hổ xây dựng công trình vinh danh tốn hàng chục triệu đô la lúc nhiều bà mẹ anh Đăng lại Diễn đàn SV KTQD – www.svktqd.com hùng chịu cảnh neo đơn, nghèo túng, dù có nhiều cống hiến hy sinh cho đất nước Thay vào đó, họ đề nghị nên dùng khoản tiền để chăm sóc, hỗ trợ cho bà mẹ anh hùng sống Hiện có khoảng 44.000 người tôn vinh mẹ Việt Nam anh hùng, đa số già yếu nghèo khó 3,Tình trạng giải ngân dự án có nguồn vốn NS chậm Hàng năm, nhà nước dành nguồn vốn lớn cho đầu tư phát triển Tổng nguồn vốn nhà nước chiếm khoảng 50% tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội, vốn từ NSNN trái phiếu Chính phủ khoảng 23% Tuy nhiên, công tác giải ngân đáng phải bàn Có nghịch lý lĩnh vực đầu tư DAPT thuộc nguồn vốn nhà nước: Một mặt, nhiều dự án vốn toán, triển khai thực hiện, dẫn đến nợ lớn; mặt khác, có nhiều dự án bố trí vốn, lại giải ngân chậm, chí chậm, dẫn đến ứ đọng vốn Giải ngân chậm gây lãng phí lớn nhiều mặt, không cho NSNN, mà cho kinh tế-xã hội trực tiếp ảnh hưởng đến tình hình tài nhà thầu Nguyên nhân tình trạng giải ngân chậm đề cập nhiều nằm tất khâu quy trình đầu tư, song theo chúng tôi, có nguyên nhân sau đây: • Một công tác chuẩn bị đầu tư chậm Tình trạng chung vốn chờ thủ tục Các quan không chủ động chuẩn bị sẵn sàng thủ tục đầu tư cho dự án để có vốn triển khai ngay, ngược lại, chờ đợi đến chắn bố trí vốn vội vã làm thủ tục Trong đó, thủ tục đầu tư XDCB phức tạp, tốn nhiều thời gian Do làm gấp nên thủ tục thường gặp nhiều sai sót, dẫn đến phải làm lại điều chỉnh lại, vừa tốn thời gian, vừa làm tăng dự toán lên cao, chí cao (có dự án khảo sát không kỹ, thi công phát sai sót, phải khảo sát lại, lập phương án xử lý cố điều chỉnh tăng dự toán) • Hai giải phóng mặt chậm Tình trạng dự án không triển khai không giải phóng mặt trở nên phổ biến, tồn nhiều năm, gây thiệt hại lớn cho nhà nước, nhà đầu tư người dân Nguyên nhân tình trạng đa dạng, nhiều mang tính đặc thù dự án Tuy nhiên, nguyên nhân thường gặp sách đền bù chưa phù hợp; người dân đòi hỏi cao; công tác tuyên truyền giáo dục chưa coi trọng… • Ba tổ chức thi công chậm Tình trạng chung lên gần tốc độ tăng vốn đầu tư nhanh, nên lực lượng thi công không đáp ứng kịp, lực lượng công nhân có tay nghề cao Bên cạnh đó, xuất tình trạng nhà thầu không đủ lực, có lực định, lại nhận nhiều công trình, phải rải lực lượng để giữ chân công trình, nên tập trung thi công dứt điểm • Bốn nghiêm thu, toán chậm • Năm công tác đạo, điều hành quan chủ quan đầu tư (các bộ, địa phương) chưa sát sao, kiên Đăng lại Diễn đàn SV KTQD – www.svktqd.com Cơ sở giải ngân: dựa vào chứng từ hóa đơn nhập máy Cơ sở: dựa vảo mức tín dụng cam kết hợp Giải móc thiết bị, mua vật liệu xây dựng, chi phí giải đồng Ngân phóng mặt bằng,… Là giai đoạn hình thành TSCĐ, định chất lượng việc đầu tư Bao gồm: Giám - Kiểm soát chi phí(thông qua định mức, hóa đơn sát nhập hàng, ) dự án - Kiểm soát tiến độ thực - Kiểm soát chất lượng hạng mục công trình Là giai đoạn nhằm mục tiêu đảm bảo tiền vay sử dụng mục đích, kiểm soát rủi ro tín dụng: - Giám sát tài khoản khách hàng ngân hàng - Phân tích báo cáo tài khách hàng theo định kỳ - Giám sát thông qua việc trả lãi … Gắn với trình sản xuất kinh doanh doanh Theo điều khoản cam kết hợp Thu nợ nghiệp đồng tín dụng Nhóm 13: quy trình tài trợ dự án NHCSXH VN có j giống khác với quy trình NHTM 20.Tài trợ Dự án trồng rừng NH Chính sách xã hội VN Tổng quan dự án - NHCSXH cho vay theo Dự án tới nhóm khách hàng sau: Hộ gia đình cá nhân tham gia trồng, chăm sóc rừng trồng Dự án; Các tổ chức hợp lệ theo quy định Dự án (quy trình cho vay tổ chức hướng dẫn riêng) - Người vay phải đảm bảo: Sử dụng vốn vay mục đích xin vay; Hoàn trả nợ vay (gốc, lãi) đủ hạn theo khế ước nhận nợ; Thực biện pháp bảo đảm tiền vay theo quy định Cẩm nang Tín dụng - Địa bàn thực trồng rừng: Dự án diện tích quy hoạch thiết kế để trồng rừng Dự án xã tham gia thực Dự án tỉnh: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Thừa Thiên Huế - Danh sách xã huyện thực trồng rừng Dự án Tổng giám đốc NHCSXH thông báo thời kỳ Tổng số khoảng 32,71 triệu USD (tương đương 22.600.000 SDR) vay từ Ngân hàng Thế giới (WB) thông qua Hiệp định vay phụ ký Bộ Tài NHCSXH ngày 28/4/2005 Tiền gốc NHCSXH hoàn trả cho Bộ Tài theo 25 kỳ bán niên (4% số gốc) vào ngày 15/5 15/11 hàng năm, kỳ trả gốc ngày 15/11/2012 kỳ cuối ngày 15/11/2024 Đăng lại Diễn đàn SV KTQD – www.svktqd.com (1) Căn thông báo tiêu kế hoạch Hội sở chính, NHCSXH nơi cho vay tiếp nhận hồ sơ đề nghị vay vốn từ khách hàng, xem xét phê duyệt cho vay, tiến hành ký Khế ước nhận nợ NHCSXH nơi cho vay khách hàng vay, tiến hành giải ngân nguồn vốn Quỹ quay vòng lập tổng hợp nhu cầu vốn giải ngân gửi chi nhánh NHCSXH cấp tỉnh (giải ngân nguồn vốn Dự án chuyển về); (2) Chi nhánh NHCSXH tỉnh tổng hợp nhu cầu vốn giải ngân địa bàn tỉnh, gửi Hội sở (Ban quản lý dự án); (3) Vốn rút từ tài khoản đặc biệt chuyển tới NHCSXH nơi cho vay, có tài khoản theo dõi riêng; (4) Trong vòng 30 ngày kể từ tiền rút từ tài khoản đặc biệt, khoản vốn rút phải giải ngân đến người vay NHCSXH có kê giải ngân gửi WB; (5) Nợ gốc cho vay sau thu hồi giữ Quỹ quay vòng; (6) Giải ngân từ Quỹ quay vòng cho người vay sở khoản xin vay phê duyệt (không cần lập tổng hợp nhu cầu, không cần lập kê sau giải ngân); (7) Hoàn trả nợ vay Ngân hàng Thế giới cho Bộ Tài theo quy định Thỏa thuận vay vốn phụ Ngân hàng Thế giới ứng vốn Đăng lại Diễn đàn SV KTQD – www.svktqd.com Tóm tắt quy trình cho vay 2.1 Cán tín dụng Cán tín dụng phân công giao dịch với khách hàng, có trách nhiệm: Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn Tiếp nhận hồ sơ vay vốn khách hàng, tổ TK vay vốn Tiến hành kiểm tra trước Tiến hành thẩm định trường hợp phải thẩm định theo điều kiện vay vốn dự án 2.2 Trưởng phòng (hoặc tổ trưởng) tín dụng Trưởng phòng (hoặc tổ trưởng) tín dụng có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp hồ sơ báo cáo thẩm định (nếu có) để trình Giám đốc định 2.3 Giám đốc NHCSXH nơi cho vay: Đăng lại Diễn đàn SV KTQD – www.svktqd.com Giám đốc NHCSXH nơi cho vay xem xét hồ sơ cho vay từ phòng (hoặc tổ) tín dụng để định cho vay hay không cho vay: Nếu cho vay NHCSXH nơi cho vay người vay ký hợp đồng (Khế ước nhận nợ, hợp đồng bảo hiểm tiền vay, ) Nếu không cho vay thông báo văn cho người đề nghị vay vốn biết, nêu rõ lý từ chối cho vay 2.4 Trưởng phòng (Tổ trưởng) phận Kế toán – Ngân quỹ Hồ sơ khoản vay Giám đốc ký duyệt cho vay chuyển cho phận kế toán thực nghiệp vụ hạch toán kế toán, toán, chuyển thủ quỹ để giải ngân cho khách hàng (nếu cho vay tiền mặt) 21.So sánh quy trình tài trợ NHCSXHVN NHTM * So sánh giống Giống quy trình tài trợ dự án NHCSXH VN (VBSP) với NHTM Đối tượng điều kiện để tài trợ dự án Nhìn chung đối tượng tài trợ dự án đối tượng có dự án khả thi, đảm bảo: Sử dụng vốn vay mục đích xin vay; Hoàn trả nợ vay (gốc, lãi) đủ hạn theo khế ước nhận nợ; Thực biện pháp bảo đảm tiền vay theo quy định Cẩm nang Tín dụng Hoặc Các dự án định theo nguồn vốn viện trợ nước hay Chính phủ định(đối với NHCSXH) Các bước quy trình tài trợ dự án Tuy mục tiêu NHCSXH NHTM khác nhau: NHCSXH hoạt động không mục tiêu lợi nhuận mục tiêu hoạt động NHTM mục tiêu lợi nhuận dựa vào quy trình tài trợ dự án dự án trồng rừng (đại diện cho tài trợ dự án NHCSXH) tài trợ dự án BIDV( đại diện phía NHTM) nêu quy trình tài trợ dự án NHCSXH NHTM có bước - - sau: Bước 1: ngân hàng hướng dẫn lập hồ sơ vay vốn Ngân hàng tiếp nhận hồ sơ vay vốn Bước 2: Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp hồ sơ vay vốn và: + NHTM: thẩm định hồ sơ vay vốn + NHCSXH: thẩm định (nếu có) trình Giám đốc phê duyệt Bước 3: định cho vay hay không cho vay: + với NHTM: dựa trình phân tích, thẩm định tiêu nêu cụ thể quy trình (có đánh giá hiệu mặt tài biện pháp phòng ngừa rủi ro) + với NHCSXH: giám đốc NHCSXH đưa định cho vay hay không cho vay Bước 4: định cho vay thực ký kết hợp đồng tài trợ dự án( hay Khế ước nhận nợ) hợp đồng kèm theo khác NH khách hàng vay xác định mức lãi suất Đăng lại Diễn đàn SV KTQD – www.svktqd.com Nếu định không cho vay thông báo văn cho người đề nghị vay vốn biết, nêu rõ lý từ chối cho vay - Bước 5: Giải ngân: tiền mặt hình thức khác quy định hợp đồng Bước 6: Kiểm soát, quản lý dự án Các đối tượng tham gia vào quy trình tài trợ dự án bao gồm - Về phía Ngân hàng: cán tín dụng, trưởng phòng, giám đốc ngân hàng tham gia vào trình thẩm định định cho vay dự án - Về phía khách hàng: chủ dự án, luật sư, kế toán… - Đối tượng khác: + quan tài trợ dự án (WB, IMF, ADB tổ chức tín dụng khác…) + nhà cố vấn nghiệp vụ, nhà kỹ thuật, ký sư + công ty bảo hiểm, công ty chứng khoán… Tóm lại, VBSP NHTM có mục tiêu khác có điểm chung ngân hàng thực công tác taì trợ dự án quy trình chung có nhiều bước tương đồng, khâu: lập dự án, thẩm định dự án, phân bổ nguồn vốn, giải ngân kiểm soát, quản lý dự án Cụ thể, tùy theo Ngân hàng có sách quy trình chi tiết để đảm bảo hoạt động tài trợ dự án đạt mục đích mà người tài trợ (ở Ngân hàng) mong muốn Nguồn vốn dùng để tài trợ dự án Một điểm quan trọng quy trình tài trợ dự án việc xác định nguồn vốn để tài trợ Cả VBSP NHTM sử dụng nguồn sau để tài trợ dự án: - Nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế, tầng lớp dân cư Từ phát hành trái phiếu Từ vốn vay tổ chức tín dụng khác Nguồn vốn từ NHNN tổ chức viện trợ khác: với nguồn vốn sử dụng cho đối tượng mục tiêu định Tuy nhiên, VBSP chủ yếu sử dụng nguồn vốn ODA, nguồn vốn viện trợ WB (như dự án WB3Phủ xanh đất trống đồi núi trọc) NSNN để tài trợ dự án *So sánh khác Nguồn vốn cho vay - Ngân hàng thương mại: Nguồn vốn huy động ngắn, trung dài hạn Vốn vay nước thông qua việc phát hành trái phiếu ngân hàng Một phần nguồn vốn tự có quỹ dự trữ ngân hàng Vốn tài trợ ủy thác Nhà nước tổ chức quốc tế - Ngân hàng CSXH: Vốn từ NSNN: • Vốn điều lệ NH CSXH • Vốn ODA Chính phủ giao Vốn huy động: Đăng lại Diễn đàn SV KTQD – www.svktqd.com • • • Nhận tiền gửi tổ chức, cá nhân nước, tiết kiệm người nghèo Phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh NHTM trì số dư tiền gửi NHCSXH 2% số dư nguồn vốn huy động Việt Nam đồng thời điểm trước ngày 31/12 năm trước Tiền gửi NHTM NHCSXH trả lãi tương đương với lãi suất huy động loại kỳ hạn 12 tháng Ngân hàng thương mại thời điểm gửi tiền • Vay tổ chức tài chính, tín dụng nước, Bảo hiểm XHVN, vay NHNN Nguồn vốn khác: • Vốn đóng góp tự nguyện không hoàn trả cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, tín dụng • tổ chức trị - xã hội hiệp hội, hội, NGOs nước Vốn nhận ủy thác cho vay ưu đãi quyền địa phương, tổ chức kinh tế,tổ chức trị, xã hội, hiệp hội, hội, tổ chức phi Chính phủ, cá nhân nước Điều kiện cho vay - NHTM: Các cá nhân tổ chức Có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân chịu trách nhiệm dân theo quy định pháp luật Có khả tài chính, đảm bảo trả nợ đầy đủ, hạn Mục đích sử dụng vốn phù hợp với mục tiêu đầu tư hợp pháp Dự án có tính khả thi, tính toán hiệu trực tiếp Thực quy định bảo đảm tiền vay chấp, cầm cố, bảo lãnh bên thứ ba, tín chấp Đối với tổ chức phải có trụ sở làm việc địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc TW nơi ngân hàng cho vay đóng trụ sở, cá nhân người cư trú địa phương nơi có ngân hàng cho vay đóng trụ sở - NHCSXH: Người vay phải có địa cư trú hợp pháp phải có danh sách hộ nghèo UBND cấp xã định theo chuẩn nghèo Bộ Lao động – Thương binh Xã hội công bố Tổ tiết kiệm vay vốn bình xét, lập thành danh sách có xác nhận UBND cấp xã Đối tượng cho vay - NHTM: Là dự án, công trình hay hạng mục tính toán hiệu kinh tế trực tiếp, nhanh chóng phát huy tác dụng, đảm bảo thu hồi vốn nhanh - NHCSXH: Hộ nghèo theo chuẩn nghèo quốc gia Hộ đồng bào dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn Học sinh, sinh viên hộ nghèo Mức cho vay - NHTM: Mức cho vay xác định dựa hạn mức tín dụng (là số dư nợ cho vay trì thời hạn định cho công trình hay dự án đầu tư) Lãi suất cho vay NHTM đặt dựa khung lãi suất NHNN quy định Thời hạn cho vay: ngăn hạn, trung hạn dài hạn tùy theo nhu cầu dự án - NHCSXH: Mức vốn cho vay Hội đồng quản trị NHCSXH định sở nhu cầu vốn vay người vay nguồn vốn huy động thời kì Lãi suất cho vay xác định nguyên tắc Đăng lại Diễn đàn SV KTQD – www.svktqd.com LS cho vay Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCSXH định cho thời kì theo nguyên tắc không thấp lãi suất huy động bình quân cộng với phí hoạt động NHCSXH LS cho vay quy định cụ thể đối tượng vay vào khả tài đối tượng vay khả hỗ trợ Nhà nước Thời hạn cho vay quy định mục đích sử dụng vốn vay người vay thời hạn thu hồi vốn chương trình, dự án có tính đến khả trả nợ người vay NHCSXH cho vay theo thể loại ngắn hạn, trung hạn dài hạn Thẩm định dự án lập phương án cho vay - NHTM: Bước 1: Khi có nhu cầu xin vay, KH nộp vào ngân hàng đơn xin vay trình bày rõ lý xin vay hồ sơ, tài liệu để thuyết minh cho việc vay vốn Cán tín dụng tiếp nhận hồ sơ từ khách hàng hẹn ngày với khách hàng để trả lời việc xin vay khách hàng, tài liệu bao gồm: Đơn xin vay Quyết định thành lập doanh nghiệp, định bổ nhiệm giám đốc, kế toán trưởng Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết kinh doanh, tình hình công nợ, ngân sách Các hợp đồng kinh tế có liên quan Luận chứng kinh tế kỹ thuật Bước 2: Cán TD tiến hành thẩm định thông tin Bước 3: Trường phòng tín dụng tiến hành xét duyệt, thẩm tra nội dung đề cập tờ trình thẩm định, kết hợp cán tín dụng tiến hành khảo sát, đồng ý với cán TD vòng ngày làm việc phải trình lên Giám đốc chi nhánh xét duyệt Bước 4: Giám đốc chi nhánh xét duyệt cho vay có đủ chữ ký cán TD trưởng phòng TD Trong trường hợp số tiền vay vượt mức phán quyết, GĐ chi nhánh gửi hồ sơ tờ trình lên TGĐ xin ý kiến Đăng lại Diễn đàn SV KTQD – www.svktqd.com Bước 5: TGĐ sau nhận hồ sơ tờ trình GĐ chi nhánh tiến hành xem xét định thời gian hợp lý Khi đồng ý cho vay TGĐ đạo việc cấp phát tiền vay, kiểm tra sử dụng vốn vay đôn đốc thu hồi nợ - NHCSXH: Cán tín dụng phân công giao dịch với khách hàng, có trách nhiệm: • Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn • Tiếp nhận hồ sơ vay vốn khách hàng, tổ TK vay vốn • Tiến hành kiểm tra trước • Tiến hành thẩm định trường hợp phải thẩm định theo điều kiện vay vốn dự án Trưởng phòng (hoặc tổ trưởng) tín dụng có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp hồ sơ báo cáo thẩm định (nếu có) để trình Giám đốc định Giám đốc NHCSXH nơi cho vay xem xét hồ sơ cho vay từ phòng (hoặc tổ) tín dụng để định cho vay hay không cho vay: • Nếu cho vay NHCSXH nơi cho vay người vay ký hợp đồng (Khế ước nhận nợ, hợp đồng bảo hiểm tiền vay, ) • Nếu không cho vay thông báo văn cho người đề nghị vay vốn biết, nêu rõ lý từ chối cho vay Trưởng phòng (Tổ trưởng) phận Kế toán – Ngân quỹ: Hồ sơ khoản vay Giám đốc ký duyệt cho vay chuyển cho phận kế toán thực nghiệp vụ hạch toán kế toán, toán, chuyển thủ quỹ để giải ngân cho khách hàng (nếu cho vay tiền mặt) Phương thức cho vay - NHCSXH áp dụng phương thức cho vay sau: Cho vay trực tiếp đến người vay: áp dụng hộ không tham gia Tổ Tiết kiệm Vay vốn (Tổ TK&VV); Uỷ thác cho vay phần qua tổ chức trị - xã hội: áp dụng hộ tham gia Tổ TK&VV - NHTM: Cho vay lần (theo nhu cầu vay vốn) Cho vay theo hạn mức tín dụng Xử lí nợ - NHTM: Biện pháp khai thác Đây biện pháp nhiều ngân hàng lựa chọn áp dụng việc giải khoản nợ hạn, nợ khó đòi Thực chất phương pháp này, việc ngân hàng tạo điều kiện để doanh nghiệp có thời gian để khác phục khó khăn, làm ăn hiệu qủa trả nợ ngân hàng nhanh Dĩ nhiên áp dụng phương pháp ngân hàng yêu cầu khách hàng phải có tinh thần trách nhiêm cao, có Đăng lại Diễn đàn SV KTQD – www.svktqd.com phương án thích hợp để trả nợ cho ngân hàng Để thực phương pháp ngân hàng thực số công việc sau + Ngân hàng giúp đỡ doanh nghiệp việc thu hồi khoản công nợ từ doanh nghiệp khác có quan hệ với ngân hàng để tạo thêm nguồn trả nợ khách hàng + Ngân hàng hướng dẫn người vay nhiều khía cạnh nhằm tác động đến khả tạo thu lợi nhuận Ngân hàng điều chỉnh hợp đồng tín dụng, gia hạn nợ, giảm quy mô hoàn trả trước mắt, cho vay thêm vốn để doanh nghiệp tăng sức mạnh tài chính, khôi phục sản xuất kinh doanh + Ngân hàng đề nghị khách hàng quản lý chặt chẽ ngân quỹ, bán bớt số tài sản có ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp, giảm lượng hàng tồn kho, lý bớt tài sản không sử dụng vv + Nếu nguyên nhân khó khăn rủi ro thiên tai, hoả hoạn dẫn đến khách hàng không trả nợ trả không đủ, không hạn vv ngân hàng gia hạn nợ, điều chỉnh hợp đồng cho vay chuyển khoản nợ sang thành cho vay trung hạn, buộc khách hàng bổ xung thêm tài sản cầm cố chấp để ngân hàng tăng thời hạn cho vay Biện pháp lý tài sản đảm bảo khoản vay : Trong trường hợp ngân hàng thấy việc tổ chức khai thác không tiện lợi, hy vọng thu hồi nợ ngân hàng áp dụng biện pháp lý nhằm thu nợ từ khách hàng Biện pháp lý thực người vay không sẵn lòng chi trả , có hành động trốn tránh trách nhiệm, lừa đảo, tình hình tài cứu vãn + Đối với khoản vay có bảo đảm tài sản chấp, mà tài sản ngân hàng có đủ giấy tờ hợp pháp phát mại theo quy định luật pháp để thu nợ chuyển tài sản chấp sang trung tâm bán đấu giá tài sản, xiết nợ đưa vào sử dụng, đem góp liên doanh vv Tuy nhiên Trong thực tế có nhiều khách hàng gian lận việc khai báo giá trị tài sản chấp mà ngân hàng không phát tình trạng dùng tài sản chấp cho nhiều khoản vay ngân hàng khác vv ngân hàng phát mại tài sản song phải chờ định phân chia số tiền ngân hàng nhận + Nếu khoản vay khách hàng không chấp, bảo đảm ngân hàng phải chờ phán án kinh tế có biện pháp thu hồi vốn bán tài sản người vay Nếu người vay tài sản kết đòi nợ vô hiệu hoá + Khởi kiện trường hợp khách hàng có hành vi gian lận, cố tình lừa đảo ngân hàng chiếm dụng vốn, bỏ trốn, lẩn tránh, sử dụng vốn sai mục đích gây thất thoát vốn - NHCSXH: Trường hợp điều chỉnh kỳ hạn nợ: NHCSXH nơi cho vay xem xét định việc điều chỉnh kỳ hạn nợ sở: • Người vay không trả nợ (từng phần kỳ hạn trả nợ) hạn chu kỳ sản xuất kinh doanh chưa kết thúc, sản phẩm chưa bán Đăng lại Diễn đàn SV KTQD – www.svktqd.com • • • • • • • Người vay gặp khó khăn tài tạm thời Người vay có Giấy đề nghị điều chỉnh kỳ hạn trả nợ (theo mẫu đề nghị điều chỉnh nợ Chương trình cho vay hộ nghèo – Mẫu 08/TD) gửi NHCSXH nơi cho vay Trường hợp gia hạn nợ: NHCSXH nơi cho vay xem xét định việc gia hạn nợ sở: Người vay không trả nợ hạn (đến kỳ hạn nợ cuối cùng) nguyên nhân khách quan : Thiên tai dịch bệnh Đến kỳ trả nợ cuối mà sản phẩm chưa bán Do nguyên nhân khách quan khác Người vay có Giấy đề nghị gia han nợ (theo mẫu đề nghị điều chỉnh nợ chương trình cho vay hộ nghèo – Mẫu 09/TD) gửi NHCSXH nơi cho vay Thời gian gia hạn nợ: Đối với cho vay ngắn hạn: gia hạn nhiều lần tổng số thời gian gia hạn không vượt 12 tháng; Đối với cho vay trung dài hạn: tổng số thời gian cho gia hạn nợ tối đa ½ thời hạn cho vay thỏa thuận Khế ước nhận nợ Sau gia hạn nợ theo hướng dẫn mà khách hàng không trả nợ nguyên nhanh khách quan có nhu cầu gia hạn nợ tiếp NHCSXH nơi cho vay lập hồ sơ báo cáo Tổng giám đốc NHCSXH xem xét, giải • Trường hợp xóa nợ: Khách hàng vay vốn bị rủi ro nguyên nhân khách quan (thiên tai, dịch bệnh,…) sau hết thời gian khoanh nợ mà khả trả nợ NHCSXH áp dụng biện pháp tận thu nguồn vốn có khả toán Nhóm 14: Những tiêu đánh giá hiệu hoạt động NHPT 22.các tiêu đánh giá hiệu hoạt động NHPT 23 Đánh giá hoạt động ngân hàng phát triển giai đoạn 2006-2010 I)Tình hình cho vay huy động vốn VDB Trong ngân hàng thương mại nhà nước xúc tiến cổ phần hoá để thích ứng chế thị trường ngân hàng thương mại cổ phần thuộc thành phần kinh tế khác coi trọng hiệu kinh doanh chủ yếu, hoạt động hướng vào dự án đầu tư lớn, chậm thu hồi vốn, lợi nhuận không cao (như cho vay phát triển kỹ thuật hạ tầng kinh tế – xã hội, hỗ trợ xuất khẩu, phát triển nông lâm nghiệp hỗ trợ dự án đầu tư góp phần xoá đói, giảm nghèo miền núi, vùng sâu, vùng xa …) NHPT bước phát huy vai trò Ngân hàng sách Chính phủ, góp phần quan trọng huy động thêm nguồn lực nước, hỗ trợ đầu tư phát triển kinh tế xuất Trong năm qua, NHPT Thủ tướng tin cậy giao thêm số nhiệm vụ như: cấp phát vốn dự án nhà máy Thủy điện Sơn La, cho vay vốn nhà máy Lọc dầu Dung Quất, đầu tư xây dựng đường ô-tô cao tốc Hà Nội – Hải Phòng; cho vay vốn thực dự án theo Hiệp định Chính phủ với Lào, Đăng lại Diễn đàn SV KTQD – www.svktqd.com Campuchia… Thủ tướng thức giao NHPT chức bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn ngân hàng thương mại thực số nhiệm vụ gói giải pháp chống suy giảm kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội… Tính chung, tổng số vốn NHPT giải ngân cho dự án đầu tư giai đoạn 2006-2010 83 nghìn tỷ đồng, dư nợ VND đến 31/12/2010 khoảng 90 nghìn tỷ đồng, tăng hai lần so với thời điểm vào hoạt động (01/7/2006), đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 20%/năm chiếm khoảng 3% tổng vốn đầu tư toàn xã hội Tính đến nay, NHPT quản lý 2.445 dự án với tổng số vay theo hợp đồng tín dụng 168.846 tỷ đồng, có 106 dự án nhóm A với số vốn vay 73.583 tỷ đồng tín dụng đầu tư Nhà nước tập trung vào lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, phục vụ chủ trương, đường lối công nghiệp hóa, đại hóa đất nước với tỷ lệ bình quân hàng năm 78%, cao mức trung bình toàn xã hội đầu tư vào lĩnh vực Trong bật dự án, công trình Thủy điện Sơn La, nhà máy Lọc dầu Dung Quất, nhà máy Đạm Cà Mau, dự án sản xuất phân bón DAP Hải Phòng, Lào Cai, dự án sản xuất thép, khí trọng điểm, tàu biển, đường ô-tô cao tốc Hà Nội – Hải Phòng … Bên cạnh đó, nguồn vốn tín dụng đầu tư Nhà nước qua NHPT đầu tư cho chương trình kinh tế Chính phủ Chương trình kiên cố hóa kênh mương, Chương trình tôn vượt lũ đồng Sông Cửu Long, Chương trình trồng chăm sóc triệu rừng, trồng rừng nguyên liệu công nghiệp dài ngày, ăn quả, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản chế biến nông, lâm, thuỷ hải sản… góp phần thực an sinh xã hội, nông thôn, nông dân với số vốn đầu tư hàng chục nghìn tỷ đồng Các dự án an sinh xã hội khác trường học, bệnh viện, xử lý rác thải, cấp nước sạch…cũng đầu tư hàng nghìn tỷ đồng nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước qua NHPT từ năm 2009 đến nay, NHPT hoàn thành vượt so với tiêu dư nợ bình quân Thủ tướng Chính phủ giao Thị trường xuất tài trợ vốn tín dụng xuất nhà nước qua NHPT mở rộng từ gần 50 nước 120 nước Với doanh số cho vay gần tỷ USD năm qua, hoạt động tín dụng xuất giúp doanh nghiệp giảm chi phí đầu vào, tăng khả cạnh tranh, tranh thủ thời mở rộng đẩy mạnh hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam thị trường quốc tế, tạo điều kiện giúp doanh nghiệp giữ vững thị trường truyền thống, khai thác thị trường tiềm Đăng lại Diễn đàn SV KTQD – www.svktqd.com Đồng thời, thông qua hình thức hỗ trợ gián tiếp (như bảo lãnh tín dụng, hỗ trợ lãi suất…), NHPT tạo điều kiện cho doanh nghiệp vừa nhỏ, hợp tác xã, chủ đầu tư tiếp cận nguồn vốn ngân hàng thương mại, góp phần đẩy mạnh huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Chỉ tiêu 2006 Doanh số cho vay 8.200 Dư nợ đến 31/12/20103.000 Thực chức quản lý nguồn vốn 2007 2008 9.500 27.275 5.600 13.336 ODA cho vay lại, 2009 2010 32.446 20.211 17.355 16.105 quỹ quay vòng, NHPT quản lý cho vay lại 412 dự án với tổng số vốn tương đương 9,5 tỷ USD Các nguồn vốn nước quản lý quy định, đảm bảo an toàn, góp phần nâng cao uy tín Việt Nam nhà tài trợ quốc tế Nhờ đó, NHPT tổ chức tài quốc tế (WB, AFD, Chính phủ Phần Lan…) tiếp tục giao quản lý chương trình cấp nước từ khâu thẩm định, định cho vay, kiểm soát chi, thu nợ… Chính phủ Nhật Bản, thông qua tổ chức JICA thống với Chính phủ Việt Nam giao cho NHPT trực tiếp triển khai Chương trình cho vay bảo toàn tiết kiệm lượng, Ngân hàng Tái thiết Đức (KFW) tích cực làm việc với NHPT để triển khai Chương trình xử lý nước thải khu công nghiệp Chương trình bảo vệ môi trường vùng khí hậu… Tổng tài sản NHPT đến 31/12/2010 tăng gấp gần 2,5 lần so với thời điểm nhận bàn giao từ Quỹ Hỗ trợ phát triển (01/7/2006) Trong năm, huy động thêm tổng số vốn gần 180 nghìn tỷ đồng, 9,6% tổng vốn đầu tư toàn xã hội kỳ Trong đó, vốn phát hành trái phiếu Chính phủ (TPCP) với thời hạn năm, năm, năm, năm, 10 năm 15 năm nguồn vốn lớn để NHPT đầu tư cho dự án dài hạn có vai trò quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị niêm yết thị trường chứng khoán, góp phần đa dạng hóa công cụ nợ, gia tăng tích tụ tài chính, thúc đẩy phát triển thị trường vốn, đặc biệt vốn dài hạn Trên sở bảo toàn không ngừng phát triển vốn, đến nay, nguồn vốn chủ sở hữu NHPT đến 31/12/2010 tăng 90%, tức 190% so với thời điểm nhận bàn giao từ Quỹ HTPT SỐ VỐN HUY ĐỘNG QUA CÁC NĂM Đơn vị: tỷ đồng Đăng lại Diễn đàn SV KTQD – www.svktqd.com Chỉ tiêu Doanh số huy động Phát hành trái phiếu CP Tỷ lệ trái phiếu/vốn huy 2006 30.929 10.050 33% 2007 36.369 24.095 66,3% 2008 40.382 26.647 66% 2009 29.000 5.866 21% 2010 48.370 35.457 73% động Triển khai Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ, NHPT tích cực triển khai nhiệm vụ giúp đỡ ba huyện nghèo tỉnh Lào Cai là: Si ma cai, Mường Khương, Bắc Hà theo phương thức chủ yếu hỗ trợ góp phần giảm nghèo bền vững thông qua việc hỗ trợ đầu tư dự án, khai thác tiềm năng, lao động địa phương 2) Đánh giá hiệu hoạt động NHPT Việt Nam a) Về mặt hiệu tài chính: Nhận xét chung cho thấy NHPT Việt Nam chủ yếu phục vụ cho sách phát triển thường phải cho vay dự án có thời gian đầu tư dài, nguồn vốn lớn rủi ro cao đánh giá từ phía tiêu tài hiệu thấp Bài viết tập trung đánh giá hiệu kinh tế xã hội mà VDB tạo năm gần b) Hiệu kinh tế xã hội giai đoạn 2006-2008 Huy động vốn đáp ứng nhu cầu kinh tế : Vai trò NHPT thời gian qua ngày nâng cao; thông qua việc huy động tài trợ vốn cho dự án phát triển, đặc biệt dự án trọng điểm Chính phủ, NHPT ngày tham gia đắc lực vào nghiệp phát triển kinh tế Tính chung, vốn TDĐT NHPT giải ngân giai đoạn 2006-2008 chiếm 3,8% vốn đầu tư nước toàn xã hội, tương đương 4,2% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, 1,8% GDP; tín dụng nguồn vốn nước chiếm 2,8% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, 1,15% GDP; nguồn vốn ODA chiếm 1,4% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, 0,5% GDP Tín dụng NHPT lớn, giai đoạn 2006-2008 chiếm tỷ lệ trung bình 12% tín dụng toàn thị trường (Bảng 2.3); tương đương khoảng 10% GDP; tín dụng hàng năm chiếm 9,6% tín dụng toàn thị trường, tương đương khoảng 1,7% GDP 2) Thúc đẩy xuất giai đoạn 2006-2008 Việc cho vay TDXK giúp doanh nghiệp Việt Nam giảm chi phí đầu vào, tăng khả cạnh tranh, tranh thủ thời mở rộng đẩy mạnh hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam thị trường quốc tế, tạo điều kiện giúp doanh nghiệp giữ vững thị trường truyền thống, khai thác thị trường tiềm Với doanh số cho vay gần tỷ USD năm qua, NHPT hỗ trợ doanh nghiệp thu kim ngạch xuất gần 3,5 tỷ USD; số cho vay xuất ngày tăng góp phần thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập siêu cho kinh tế Đối với số thị trường Iraq, Cuba, có bảo lãnh Chính phủ nước nhập hai thị trường thường có rủi ro cao trị, thời gian trả chậm dài từ 2-5 năm nên với vai trò tổ chức tài thực nhiệm vụ TDXK Nhà nước, NHPT hỗ trợ Đăng lại Diễn đàn SV KTQD – www.svktqd.com doanh nghiệp thực xuất sang thị trường thị trường Châu Phi NHTM ngần ngại cung cấp tín dụng; tạo điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp thực hợp đồng xuất khẩu, góp phần thực chủ trương Đảng, Chính phủ việc hợp tác kinh tế quan hệ Việt Nam nước 3) Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐ - Tỷ lệ vốn tín dụng NHPT thực năm qua lĩnh vực công nghiệp, xây dựng tăng nhanh với mức tăng bình quân 78%/năm; tỷ lệ vốn tín dụng NHPT cao tỷ lệ vốn đầu tư toàn xã hội lĩnh vực này, đồng nghĩa với việc thu hút nguồn vốn khác thị trường cho vay đầu tư dự án phát triển ngành thuộc lĩnh vực công nghiệp, xây dựng Đặc biệt, năm qua, NHPT cho vay đầu tư 60 dự án trọng điểm (Nhóm A) phạm vi nước (trong tổng số 127 dự án Nhóm A NHPT quản lý), hầu hết dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp (xi măng, thép, điện, giấy, phân bón, chế biến cao su, khí) với tổng số vốn vay chiếm khoảng 40% tổng mức đầu tư, 25% tổng số vốn NHPT cam kết cho vay cho dự án Lĩnh vực HTSĐT thu hút vốn thị trường để đầu tư tập trung vào lĩnh vực công nghiệp xây dựng: chiếm 72% số vốn thu hút được; nông nghiệp: 1,6%; giao thông vận tải: 9,6%; khác: 16,5% Các kết với xu hướng tăng nhanh lĩnh vực công nghiệp xây dựng có tác động tích cực quan trọng đến phát triển chuyển dịch cấu kinh tế vùng miền nước - Trong năm, NHPT có đóng góp tích cực vào việc tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho kinh tế với tốc độ nhanh, năm 2007 gấp lần năm 2006, năm 2008 tăng 11% so với năm 2007; đóng góp gần 7% tổng giá trị TSCĐ tăng thêm hàng năm nước, riêng vốn nước đóng góp 4,4%, vốn ODA cho vay lại đóng góp 1,3%mà Quỹ HTPT thực (Bảng 2.8) Điều đáng ý số vốn tín dụng NHPT chiếm 4,2% tổng vốn đầu tư toàn xã hội đóng góp tạo TSCĐ gần gấp lần mức cho kinh tế Nhờ có nguồn vốn dài hạn với lãi suất thấp, số ngành Điện lực, Công nghiệp đóng tàu, Đóng toa xe đường sắt có bước tiến vượt bậc, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế đất nước Riêng ngành đóng tàu, sau hàng chục năm phát triển, tới năm 1996 ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam dè dặt nghiên cứu đóng loại tàu 3.850 T;nhưng sau 08 năm, trọng tải tàu “Made in VN’ tăng gấp lần tăng gấp ba chục lần mức nà y năm gần 4) Tăng cường sở vật chất kỹ thuật, lực sản xuất kinh tế - Các dự án NHPT cho vay đầu tư hoàn thành vào sản xuất góp phần quan trọng tạo lực cho kinh tế; dự án hạ tầng tiền đề quan trọng cho ngành nghề, kinh tế phát triển (góp phần xây 40.000 km kênh mương, hạ tầng 817 cụm tuyến dân cư ); góp phần trồng mới, chăm sóc, quản lý bảo vệ 277.294 rừng, trồng công nghiệp lâu năm, ăn khoảng 46.786 ha; riêng năm 2008, NHPT hỗ trợ vốn để hoàn thành 137 dự án đầu tư đưa vào vận hành năm 2008, bao gồm 20 dự án nhóm A, đó: dự án xi măng, 11 dự án điện, dự án thép ; góp phần quan trọng vào nâng cao lực sản xuất kinh tế, cụ thể: Đăng lại Diễn đàn SV KTQD – www.svktqd.com +06 dự án nguồn điện với tổng công suất phát điện bổ sung 900MW, góp phần tích cực khắc phục tình trạng thiếu điện năm 2008 năm 21 dự án đường dây điện trạm biến áp với khoảng 1.200 km đường dây điện trạm biến áp đưa vào hoạt động năm 2008, góp phần phát huy hiệu đồng cho dự án nguồn điện vận hành đồng thời tăng thêm độ an toàn cho hệ thống lưới điện quốc gia, góp phần quan trọng truyền tải nguồn điện bổ sung từ phía nam cho tỉnh phía bắc tháng thiếu điện nghiêm trọng mùa khô + 04 dự án bệnh viện hoàn thành năm 2008 trang bị thêm 450 giường bệnh phục vụ chữa bệnh cho nhân dân; tăng thêm nhiều trang thiết bị đại, kỹ thuật cao; đồng thời khẳng định bước hiệu nguồn vốn tín dụng đầu tư Nhà nước chủ trương xã hội hoá y tế Chính phủ +16 dự án đóng tàu hoàn thành tăng thêm lực vận chuyển 105.000 DWT, góp phần tăng thêm tỷ trọng tự chủ cho lực vận tải đội tàu nước phục vụ chuyến hàng xuất nhập + 05 dự án sản xuất xi măng hoàn thành năm tăng thêm lực sản xuất 6,2 triệu tấn/năm, góp phần cân đối cung cầu xi măng nước có thêm sản lượng phục vụ xuất năm 2009; + 03 dự án cấp nước sinh hoạt Hà Nội TP.HCM Các dự án hoàn thành góp phần cải thiện chất lượng sống cư dân đô thị với lực cung cấp bổ sung 900.000 m /ngày đêm +Các dự án hoàn thành năm 2008 góp phần tạo khoảng 5.000 việc làm ổn định cho người lao động; Ngoài ra, dự án đưa vào khai thác vận hành tạo nguồn thu cho doanh nghiệp, nhờ có đóng góp nhiều cho ngân sách nhà nước thông qua thuế với số tiền ước tính hàng ngàn tỷ đồng/năm -+Cho vay vốn ODA: Số vốn giải ngân năm 7.802 tỷ đồng Dư nợ 54.600 tỷ đồng Các dự án vay vốn ODA hoàn thành năm 2008 chủ yếu thuộc lĩnh vực: cấp nước, giao thông, nông nghiệp, xử lý rác thải góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế, cải thiện sức khỏe nhân dân môi trường sống Đăng lại Diễn đàn SV KTQD – www.svktqd.com [...]... triển - Tài trợ trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các tổ chức tài chính khác Qua 3 đặc điểm cơ bản trên, có thể thấy sự khác biệt cơ bản và những ưu điểm vượt trội của NHPT trong việc tài trợ cho các dự án phát triển 13.So sánh Ngân hàng phát triển và Ngân hàng thương mại NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIẺN Hình thức sở hữu NHTM có thể ở nhiều dạng khác nhau: NHTM quốc NHPT là một tổ chức tài chính... Liên hợp quốc (UNFPA), Chương trình Phát triển công nghiệp của Liên hợp quốc (UNIDO), Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP), Chương trình phối hợp của Liên hợp quốc về HIV/AIDS (UNAIDS), Cơ quan Phòng chống ma tuý và tội phạm của Liên hợp quốc (UNODC), Quỹ Đầu tư Phát triển của Liên hợp quốc (UNCDF), Quỹ môi trường toàn cầu (GEF), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Quỹ Quốc tế và Phát triển. .. trong nước Đây chính là nguồn tài trợ rất tốt cho các DAPT Nguồn tài trợ này di chuyển thường từ những nước phát triển sang những nước đang phát triển và kém phát triển Đối với những nước phát triển, điều này giúp họ gia tăng hiệu quả sử dụng vốn Còn đối với các nước kém phát triển, thì đây là nguồn vốn giúp cải thiện và phát triển nền kinh tế trong nước còn khó khăn Nguồn tài trợ này luôn đi kèm với... nhà tài trợ đa phương gồm: • Các định chế tài chính quốc tế và các quỹ: nhóm Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Ngân hàng Đầu tư Bắc Âu (NIB), Quỹ Phát triển Bắc Âu (NDF), Quỹ Phát triển quốc tế của các nước xuất khẩu dầu mỏ OPEC (OFID - trước đây là Quỹ OPEC), Quỹ Kuwait; • Các tổ chức quốc tế và liên chính phủ: Ủy ban châu Âu (EC), Cao uỷ Liên hợp. .. WB, là một tổ chức tài chính đa phương có mục đích trung tâm là thúc đẩy phát triển kinh tế và xã hội ở các nước đang phát triển bằng cách nâng cao năng suất lao động ở các nước này Nhóm Ngân hàng thế giới bao gồm năm tổ chức: + Ngân hàng quốc tế Về khôi phục và phát triển (IBRD) + Hiệp hội Phát triển quốc tế (IDA) + Nghiệp đoàn Tài chính quốc tế (IFC) + Cơ quan Bảo lãnh đầu tư đa phương (MIGA), + Trung... Ngoài ra, Ngân hàng cũng làm chủ tọa cuộc họp Nhóm các nhà tài trợ (CG) với cam kết cao kỷ lục là 8 tỷ đô la hỗ trợ phát triển Đăng lại trên Diễn đàn SV KTQD – www.svktqd.com Ngày 30/12/2009 – Ngân hàng Nhà nước Việt nam và Ngân hàng Thế giới (NHTG) ký kết thỏa thuận tín dụng cho khoản vay lớn nhất của NHTG cho Việt Nam từ trước đến nay và cũng là khoản vay đầu tiên từ Ngân hàng Tái Thiết và Phát Triển. .. trao đổi mà nước tài trợ đưa ra cho nước nhận tài trợ Nguồi tài trợ từ nước ngoài bao gồm: - Nguồn tài trợ từ các Chính phủ nước ngoài qua hợp tác song phương hoặc đa phương - Nguồn tài trợ từ các Tổ chức tài chính quốc tế như: WB, ADB, IMF… *Các hình thức tài trợ a Nguồn vốn ODA Đặc điểm Đây là hình thức tài trợ phổ biến nhất là thông qua hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).Hỗ trợ phát triển chính thức... các khoản tài trợ từ các tổ chức khác Vay của ngân hàng nhà nước: vay thế chấp, vay • Vay nước ngoài, vay thông qua thị trường quốc • tái cấp vốn • tế có đảm bảo của Nhà Nước Vay từ các tổ chức tín dụng khác: liên ngân • Tài trợ từ Ngân hàng Nhà Nước hàng • Từ vốn và quỹ của Ngân hàng • Vay nước ngoài • Vốn tự có của ngân hàng Đăng lại trên Diễn đàn SV KTQD – www.svktqd.com • • • • Nghiệp vụ ngân quỹ... lại hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển để thực hiện chính sách tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước Tên giao dịch quốc tế: The Vietnam Development Bank (VDB) Đây là lần thứ 3 tổ chức này thay đổi tên gọi, chuyển đổi mô hình và tính chất hoạt động, từ Tổng cục đầu tư phát triển (1995-2000), Quỹ Hỗ trợ phát triển (DAF) từ 2000-2006 và nay là Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) Ngoài... phát triển. Lấy ví dụ minh họa bằng 1 số dự án phát triển ở Việt Nam slide Nhóm 7: Phân tích lý do ra đời của dự án phát triển: Từ đó đưa ra quan niệm và đặc điểm về NHPT Liên hệ phân tích lý do ra đời của NHPTVN (VDB) 10.Lý do ra đời của DAPT trang 36 11.Quan niệm và lý do ra đời của NHPT Trang 35 12.Đặc điểm của NHPT Phân tích tên gọi ngân hàng phát triển để hiểu đây cũng là một hình thức ngân hàng,