1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BAI 38 NC

24 430 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 15,96 MB

Nội dung

Như thế nào là sinh trưởng và phát triển? Nêu các kiểu phát triển của động vật? Cho VD? KIỂM TRA BÀI CŨ Quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào? NHÂN TỐ BÊN TRONG NHÂN TỐ BÊN NGOÀI DI TRUYỀN GIỚI TÍNH HOOCMÔN THỨC ĂN KHÍ HẬU Các nhân tố trên có thể chia làm bao nhiêu nhóm ? Cá voi: 150 tấn, 33 m Cá chép: 1,5kg, 20cm Ếch hoa: 0,8kg, 13 cm I - ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG: 1 - YẾU TỐ DI TRUYỀN: So sánh kích thước, khối lượng, tuổi thọ, tốc độ lớn và giới hạn lớn của các loài động vật ? Từ đó rút ra kết luận?  Mỗi loài có đặc điểm sinh trưởng phát triển khác nhau về tuổi thọ, tốc độ lớn, khối lượng, kích thước -> Đó là do yếu tố di truyền qui định. I - ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG: 2 - GIỚI TÍNH: Hãy so sánh kích thước và khối lượng, tuổi thọ, tốc độ lớn của các động vật giới đực và giới cái cùng loài?  Cùng một loài, thường thì ở giai đoạn đầu con cái có kích thước, khối lượng, tốc độ lớn nhanh, sống lâu hơn con đực, nhưng ngừng lớn sớm hơn. I - ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG: 3 - CÁC HOOCMÔN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN: I - ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG: 3 - CÁC HOOCMÔN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN: a. Hoocmôn ST - PT ở động vật có xương sống: a. Hoocmôn ST - PT ở động vật có xương sống:  Hoocmôn GH: - Do tế bào α của thuỳ trước tuyến yên tiết ra ở giai đoạn còn non. - Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước tế bào. - Kích thích phát triển xương, cơ. → Cơ thể lớn lên. I - ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG: 3 - CÁC HOOCMÔN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN: Hoocmôn GH do tuyến nào tiết ra, tác dụng? a. Hoocmôn ST - PT ở động vật có xương sống:  Hoocmôn GH: I - ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG: 3 - CÁC HOOCMÔN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN: Hãy giải thích tác động của GH đến sinh trưởng trong các trường hợp khác nhau: - Thừa GH ở giai đoạn thiếu niên làm tăng quá trình phân chia tế bào, tăng số lượng và kích thước tế bào, xương dài ra  cơ thể phát triển thành khổng lồ. - Thiếu GH ở giai đoạn thiếu niên -> giảm phân chia tế bào, giảm số lượng và kích thước tế bào, xương dài không sinh trưởng  cơ thể ngừng lớn ( lùn cân đối ).

Ngày đăng: 12/06/2013, 01:25

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w