1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de dap an HSG (de TK) 08-09

4 382 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 70 KB

Nội dung

Sở GD&ĐT nghệ an Đề thi chọn hsg cấp huyện Phòng gd&đt nghi lộc năm học 2008-2009 môn: Vật lí (Đề tham khảo) (Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề) Câu 1: Hai xe chuyển động thẳng đều từ A đến B cách nhau 90 km. xe thứ nhất có vận tốc V 1 = 30km/h và đi liên tục không nghỉ. Xe thứ 2 khởi hành sớm hơn 2 giờ nhng dọc đờng phải ngừng 3 giờ. Hỏi xe thứ hai phải có vận tốc bằng bao nhiêu để tới B cùng một lúc với xe thứ nhất. Câu 2: Có hai bình cách nhiệt. Bình 1 chứa m 1 = 4kg nớc ở nhiệt độ t 1 = 20 0 C ; bình 2 chứa m 2 = 8kg nớc ở t 2 = 40 0 C. Ngời ta trút một lợng nớc m từ bình 2 sang bình 1. Sau khi nhiệt độ ở bình 1 đã ổn định, ngời ta lại trút lợng nớc m từ bình 1 sang bình 2. Nhiệt độ ở bình 2 khi cân bằng nhiệt là t 2 = 38 0 C. Hãy tính lợng nớc m đã trút trong mỗi lần và nhiệt độ ổn định t 1 ở bình 1. Câu 3: Một ngời quan sát ảnh của chính mình trong một gơng phẳng AB treo trên tờng thẳng đứng. Mắt ngời cách chân 150cm và gơng có chiều cao 0,5m. a. Hỏi chiều cao lớn nhất trên thân mình mà ngời quan sát có thể thấy đợc trong gơng? b. Nếu ngời ấy đứng xa ra gơng hơn thì có thể quan sát đợc một khoảng lớn hơn trên thân mình không? Vì sao? c. Mắt ngời cách mặt đất 150cm. Hỏi phải đặt mép gơng cách mặt đất nhiều nhất là bao nhiêu để có thể nhìn thấy chân mình? Câu 4: Cho một đoạn mạch điện nh hình vẽ, biết R 1 = 18 và điện trở đoạn mạch AB là 9. Nếu đổi chỗ R 1 cho R 2 thì điện trở của đoạn mạch AB bây giờ là 8. a. Tính R 1 và R 2 ? b. Biết R 1 , R 2 chịu đợc hiệu điện thế lớn nhất lần lợt là U 1 = 12V, U 2 = 6V. Tính hiệu điện thế và công suất lớn nhất mà bộ điện trở mắc nh hình vẽ chịu đợc. Hớng dẫn chấm A B R 1 R 2 R 3 Câu 1: (2 điểm) + Gọi t 1 , t 2 là thời gian chuyển động của xe thứ nhất và xe thứ 2. V 1 , V 2 là vận tốc của xe thứ nhất và xe thứ hai. ( 0,5đ) + Thời gian chuyển động của xe thứ nhất: t 1 = AB/V 1 = 90/30 = 3 (h) (0,5 đ) + Để đến B cùng một lúc, thời gian chuyển động của xe thứ hai là: t 2 = t 1 + 1 - 3 = 3 + 2 3 = 2 (h) (0,5đ) + Vận tốc của xe thứ 2 là: V 2 = AB/ t 2 = 90/ 2 = 45 (km/h) (0,5đ) Câu 2: ( 2,5 điểm) + Khi trút nớc từ bình 2 sang bình 1 lợng nứơc m (kg) ở nhiệt độ t 2 = 40 0 C nó toả ra nhiệt luợng: Q = mC(t 2 t 1 ) Nhiệt lợng mà bình 1 hấp thụ: Q 1 = m 1 C(t 1 t 1 ) Khi có cân bằng nhiệt: Q = Q 1 Suy ra: m(t 2 t 1 ) = m 1 (t 1 t 1 ) (1) (0,75 đ) + Khi trút m(kg) nớc từ bình 1 sang bình 2 nhiệt lợng do bình 2 toả ra là Q 2 = (m 2 - m)C(t 2 t 2 ) Nhiệt lọng do m(kg) nớc hấp thụ: Q 3 = mC(t 2 t 1 ) Khi cân bằng nhiệt lần thứ 2: Q 2 = Q 3 Suy ra: (m 2 - m)(t 2 t 2 ) = m(t 2 t 1 ) (2) (0,75 đ) + Ta có hệ phơng trình: m(t 2 t 1 ) = m 1 (t 1 t 1 ) (m 2 - m)(t 2 t 2 ) = m(t 2 t 1 ) Hay m(40 t 1 ) = 4(t 1 20) (3) (8- m)(40 38) = m(38 t 1 ) (4) (0,5 đ) + Giải hệ phơng trình (3) và (4) suy ra: m = 0,5 (kg) t 1 = 40 0 C (0,5 đ) câu 3: (2,5 điểm) + Gọi M là ảnh của mắt M qua gơng, mắt có thể quan sát thấy phần ED trên A thân mình giới hạn bởi hai đờng thẳng M A V M B. (0,5đ) a, Vì M đối xứng với M qua gơng nên ta có AB//ED, ta có: H M E M = D C B 2 1 ' ' == MM HM ED AB => ED = 2AB = 2.50 = 100cm = 1m Vậy chiều cao lớn nhất trên mình mà ngời quan sát có thể thấy đợc trong gơng là 1m. (0,75đ) b, Dù quan sát ở gần hay xa gơng thì tỉ số ED AB cũng bằng 2 1 và không thay đổi, do đó khoảng quan sát đợc không tăng lên hoặc giảm đi. (0,5đ) c, Muốn nhìn thấy ảnh của chân mình thì phải điều chỉnh gơng sao cho D trùng với C. Khi đó: mMCHB 75,0 2 5,1 2 1 === Vậy phải treo gơng sao cho mép dới cách mặt đất 0,75 m (0,75đ) câu 4: (3 điểm) a, Với đoạn mạch điện gồm R 1 //(R 2 ntR 3 ) ta có điện trở tơng đơng lúc này là: + R AB = ( ) 3232 32 32 321 321 18)(29 18 )(18 RRRR RR RR RRR RRR ++=+= ++ + = ++ + 2332 1818 RRRR ==+ (1) (0,5đ) Khi đổi chỗ R 1 và R 2 ta đợc: + R AB = ( ) 1448108 18 )18( 3322 32 32 321 312 +=+= ++ + = ++ + RRRR RR RR RRR RRR (2) (0,5đ) + Thay (1) vào (2) ta đợc phơng trình: 028836 2 2 2 =+ RR Giải phơng trình ta có R 2 = 12 và R 2 = 24 đối chiếu với (1) ta loại nghiệm thứ hai Từ đó suy ra R 3 = 18 12 = 6 (0,5đ) b, Ta có cờng độ dòng điện định mức qua các điện trở R 1 và R 2 là: I đm1 = A R U 3 2 8 12 1 1 == ; I đm2 = A R U 2 1 12 6 2 2 == Vì R 2 nt R 3 nên: I 2 = I 3 = I 23 = 0,5 A Hiệu điện thế qua R 3 là: U 3 = 0,5. 6 = 3 V Hiệu điện thế qua R 2 nt R 3 là: U 23 = U 2 + U 3 = 6 + 3 = 9 V (0,5đ) + Vì R 23 //R 1 nên nếu mắc vào hiệu điện thế định mức của R 1 là U 1 = 12 V thì mạch R 23 cũng có hiệu điện thế là 12V vậy R 23 hoạt động quá mức cho phép vì vậy phải mắc vào mạch R 1 hiệu điện thế bằng hiệu điện thế ở mạch R 23 hay U 1 = 9V. (0,5đ) + Còng độ dòng điện qua mạch R 1 lúc này là: I 1 = A R U 2 1 18 9 1 ' 1 == Hiệu điện thế qua mạch AB là: U AB = U 1 = U 23 = 9 V Còng độ dòng điện qua mạch AB lúc này là: I AB = I 1 + I 23 = A1 2 1 2 1 =+ C«ng suÊt lín nhÊt mµ bé ®iÖn trë m¾c nh h×nh vÏ chÞu ®îc lµ: P AB = U AB . I AB = 9 . 1 = 9 W (0,5®) . nghệ an Đề thi chọn hsg cấp huyện Phòng gd&đt nghi lộc năm học 2008-2009 môn: Vật lí (Đề tham khảo) (Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao. quan sát có thể thấy đợc trong gơng là 1m. (0,75đ) b, Dù quan sát ở gần hay xa gơng thì tỉ số ED AB cũng bằng 2 1 và không thay đổi, do đó khoảng quan

Ngày đăng: 12/06/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w