1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tài liệu bộ môn xoa bóp

94 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

Theo sách Linh khu thiên Cửu châm thập nhị nguyên: “Huyệt là nơi thần khí hoạt động vào ra; nó được phân bố khắp phần ngoài cơ thể”. Có thể định nghĩa huyệt là nơi khí của tạng phủ, của kinh lạc, của cân cơ xương khớp tụ lại, tỏa ra ở phần ngoài cơ thể. Nói cách khác, huyệt là nơi tập trung cơ năng hoạt động của mỗi một tạng phủ, kinh lạc…., nằm ở một vị trí cố định nào đó trên cơ thể con người. Việc kích thích tại những huyệt vị này (bằng châm hay cứu) có thể làm những vị trí khác hay bộ phận của một nội tạng nào đó có sự phản ứng nhằm đạt được kết quả điều trị mong muốn. Huyệt không những có quan hệ chặt chẽ với các hoạt động sinh lý và các biểu hiện bệnh lý của cơ thể, mà còn giúp cho việc chẩn đoán và phòng chữa bệnh một cách tích cực.

TÀI LIỆU BỘ MÔN XOA BÓP BẤP HUYỆT TẬP DƢỠNG SINH “Khai thông” bấm huyệt Thập Chỉ Đạo Khai thông & bấm huyệt bên lành trƣớc, bên bệnh sau Bên mạch mạnh khai thông & bấm huyệt trƣớc – bên mạch yếu khai thông & bấm huyệt sau Nếu mạch nhau: khai thông & bấm huyệt bên phải trƣớc – bên trái sau Nguyên tắc xem mạch o Tập trung tƣ tƣởng, đừng để tâm thần phân tán o Thở để định tức ĐẠI CƢƠNG VỀ HUYỆT I ĐỊNH NGHĨA HUYỆT Theo sách Linh khu thiên Cửu châm thập nhị nguyên: “Huyệt nơi thần khí hoạt động vào - ra; phân bố khắp phần thể” Có thể định nghĩa huyệt nơi khí tạng phủ, kinh lạc, cân xương khớp tụ lại, tỏa phần thể Nói cách khác, huyệt nơi tập trung hoạt động tạng phủ, kinh lạc…., nằm vị trí cố định thể người Việc kích thích huyệt vị (bằng châm hay cứu) làm vị trí khác hay phận nội tạng có phản ứng nhằm đạt kết điều trị mong muốn Huyệt có quan hệ chặt chẽ với hoạt động sinh lý biểu bệnh lý thể, mà giúp cho việc chẩn đoán phòng chữa bệnh cách tích cực Theo sách xưa, huyệt gọi nhiều tên khác nhau: du huyệt, khổng huyệt, kinh huyệt, khí huyệt, cốt huyệt Ngày huyệt danh từ sử dụng rộng rãi Các nhà khoa học ngày công nhận hữu huyệt vị châm cứu mặt hiệu trị liệu mặt điện sinh vật (tham khảo thêm phần III - mở đầu) II TÁC DỤNG CỦA HUYỆT VỊ CHÂM CỨU THEO ĐÔNG Y A TÁC DỤNG SINH LÝ : Huyệt có quan hệ chặt chẽ với kinh mạch tạng phủ mà phụ thuộc Ví dụ huyệt thái uyên thuộc kinh Phế có quan hệ mật thiết: - Với kinh Phế - Với tổ chức có đường kinh Phế qua - Với chức sinh lý tạng Phế B TÁC DỤNG TRONG BỆNH LÝ : Theo YHCT, huyệt cửa ngõ xâm lấn nguyên nhân gây bệnh từ bên Khi sức đề kháng thể (chính khí) bị suy giảm nguyên nhân bên (YHCT gọi tà khí) dễ xâm lấn vào thể qua cửa ngõ để gây bệnh Mặt khác, bệnh tạng phủ kinh lạc phản ánh huyệt: đau nhức tự nhiên, ấn vào đau, màu sắc huyệt thay đổi (trắng nhợt, đỏ thẫm), hình thái thay đổi (bong biểu bì, mụn nhỏ sờ cứng bên huyệt) C TÁC DỤNG CHẨN ĐOÁN : Dựa vào thay đổi huyệt nêu (đau nhức, đổi màu sắc, co cứng ) ta có thêm tư liệu giúp chẩn đoán chẩn đoán vị trí bệnh (ví dụ huyệt Tâm du đau ấn đau làm ta nghĩ đến bệnh Tâm) Những biểu bất thường huyệt thường có giá trị gợi ý cho chẩn đoán Để có chẩn đoán xác định cần dựa vào toàn phương pháp chẩn đoán YHCT D TÁC DỤNG PHÕNG VÀ CHỮA BỆNH : Huyệt nơi tiếp nhận kích thích khác Tác động lên huyệt với lượng kích thích thích hợp làm điều hòa rối loạn bệnh lý, tái lập lại hoạt động sinh lý bình thường thể Tác dụng điều trị huyệt tùy thuộc vào mối liên hệ huyệt kinh lạc tạng phủ, ví dụ: Phế du (bối du huyệt Phế) có tác dụng chứng khó thở, ho…; Túc tam lý (hợp huyệt kinh Vị) có tác dụng chứng đau bụng III PHÂN LOẠI HUYỆT Căn vào học thuyết Kinh lạc, chia huyệt làm loại chính: Huyệt nằm đƣờng kinh (huyệt kinh - kinh huyệt): Huyệt kinh huyệt 12 kinh mạch Nhâm, Đốc Một cách tổng quát, tất huyệt vị châm cứu có tác dụng chung sinh lý bệnh lý nêu Tuy nhiên, có huyệt có vai trò quan trọng huyệt khác điều trị chẩn đoán Những huyệt người xưa tổng kết lại đặt thêm tên cho chúng nguyên, lạc, khích, ngũ du, bối du… Có thể tạm gọi tên chức vụ huyệt vị châm cứu (ngoài tên gọi riêng huyệt) Những huyệt quan trọng gồm: * Huyệt nguyên: Thường người thầy thuốc châm cứu xem “huyệt đại diện” đường kinh Mỗi kinh có huyệt nguyên Vị trí huyệt nguyên thường nằm cổ tay, cổ chân gần Do tính đại diện nguyên huyệt mà chúng thường dùng để chẩn đoán điều trị bệnh hư, thực tạng, phủ, kinh lạc tương ứng * Huyệt lạc: Huyệt lạc nơi khởi đầu lạc ngang giúp nối liền kinh dương kinh âm tương ứng, thể quy luật âm dương, mối quan hệ ngoài, quan hệ biểu lý Mỗi kinh mạch Nhâm, Đốc có huyệt lạc Ngoài tính chất quan trọng hệ thống Tỳ mà có thêm đại lạc Tỳ Tổng cộng có 15 huyệt lạc Do đặc điểm giúp nối liền kinh có quan hệ biểu lý mà huyệt lạc thường dùng để điều trị bệnh kinh có huyệt đó, đồng thời điều trị bệnh kinh có quan hệ biểu lý với * Huyệt bối du (huyệt du lưng): Những huyệt du lưng nằm dọc hai bên cột sống, cách đường 1,5 thốn Những huyệt nằm kinh Bàng quang (đoạn lưng), người thầy thuốc xưa đúc kết, ghi nhận có vai trò quan trọng chẩn đoán điều trị bệnh tạng phủ khác nhau, ví dụ Phế du huyệt thuộc kinh Bàng quang lại có tác dụng chủ yếu tạng Phế nên người xưa xếp vào huyệt du lưng tạng Phế Người xưa cho khí tạng phủ tụ lại lưng huyệt du tương ứng * Huyệt mộ: Huyệt mộ tổng kếttheo nguyên lý huyệt bối du, có hai điểm khác: - Huyệt mộ có vị trí ngực bụng - Huyệt mộ nằm nhiều đường kinh mạch khác (ví dụ huyệt Thiên xu - huyệt mộ Đại trường, nằm kinh Vị; huyệt Trung quản - mộ huyệt Vị, nằm mạch Nhâm) * Huyệt ngũ du: Huyệt ngũ du nhóm huyệt, có vị trí từ khuỷu tay gối trở đến chi Chúng gọi tên theo thứ tự tỉnh, huỳnh, du, kinh, hợp Đặc tính huyệt ngũ du điều trị chứng bệnh kinh tốt Những huyệt ngũ du thường sử dụng điều trị theo hai cách: theo tác dụng chủ yếu loại huyệt theo luật ngũ hành sinh khắc (xin tham khảo thêm chi tiết Nguyên tắc chọn huyệt) * Huyệt khích: Khích có nghĩa khe hở, ý muốn diễn đạt khe nơi mạch khí tụ tập sâu thể Về mặt vị trí, khích huyệt thường tập trung phân bố kẽ gân xương Huyệt khích thuộc vào yếu huyệt kinh mạch Mỗi kinh mạch 12 kinh có huyệt khích Ngoài mạch âm kiểu, dương kiểu, âm duy, dương có huyệt khích Tổng cộng có 16 huyệt khích tất nằm kinh * Huyệt hội (bát hội huyệt): Huyệt hội huyệt có tác dụng chữa bệnh tốt cho tổ chức (theo Đông y) thể Có loại tổ chức thể: tạng, phủ, khí, huyết, xương, tủy, gân, mạch Vì có tên chung tám hội huyệt (bát hội huyệt) Tám huyệt hội nằm kinh mạch Nhâm * Giao hội huyệt: Là nơi đường kinh mạch (2 nhiều hơn) gặp Hiện tại, sách châm cứu có tổng cộng 94 giao hội huyệt liệt kê Những giao hội huyệt nằm kinh mạch Nhâm, Đốc Đặc tính huyệt giao hội để chữa lúc bệnh tất kinh mạch có liên quan (châm huyệt mà có tác dụng nhiều kinh mạch) Huyệt nằm đƣờng kinh (huyệt kinh - ngoại kỳ huyệt): Được nhà châm cứu xếp vào nhóm huyệt kinh huyệt không thuộc vào 12 kinh Một cách tổng quát, huyệt kinh thường nằm bên đường kinh Tuy nhiên có số huyệt, dù nằm đường tuần hoàn kinh mạch chính, song huyệt kinh mạch ấy, huyệt Ấn đường nằm mạch Đốc, huyệt mạch Đốc Có tất 200 huyệt kinh Đây huyệt không thấy đề cập sách Nội kinh, mà nhà châm cứu đời sau quan sát phát dần Từ năm 1982, Tổ chức Y tế giới (WHO) tổ chức nhiều hội thảo khoa học với tham gia nhiều chuyên gia châm cứu quốc gia xem hàng đầu lĩnh vực châm cứu (những Hội nghị liên vùng) nhằm thống nhiều nội dung quan trọng châm cứu số lượng huyệt kinh điển, danh xưng quốc tế kinh lạc, huyệt kinh, đầu châm, hệ thống đơn vị đo lường… Năm 1984, Hội nghị Tokyo chấp nhận 31 huyệt kinh Tất huyệt huyệt kinh ghi sách kinh điển thông dụng Hội nghị HongKong năm 1985 chấp nhận thêm huyệt ngoại kỳ kinh điển thêm 12 huyệt ngoại kỳ Huyệt ngoại kỳ thảo luận chọn dựa theo tiêu chí sau: - Phải huyệt thông dụng - Phải có hiệu trị liệu lâm sàng - Phải có vị trí giải phẫu rõ ràng - Phải cách tối thiểu huyệt kinh điển (huyệt đường kinh) 0,5 thốn Nếu huyệt kinh có tên trùng với huyệt kinh điển phải thêm phía trước tên huyệt tiếp đầu ngữ (prefix) Có tất 48 huyệt kinh đáp ứng đủ tiêu chí trên, gồm 15 đầu mặt, ngực bụng, lưng, 11 tay 12 chân Ký hiệu quốc tế thống cho huyệt kinh Ex Huyệt chỗ đau (a thị huyệt): Đây huyệt vị trí cố định, không tồn mãi Chúng xuất chỗ đau Huyệt a thị gọi huyệt không cố định (Châm phương) huyệt thiên ứng (Y học cương mục) Cơ sở lý luận việc hình thành huyệt a thị nguyên lý “Lấy chỗ đau làm huyệt” châm cứu học (được ghi Nội kinh) A thị huyệt thường sử dụng điều trị chứng đau nhức cấp mạn tính IV VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ PHÁT HIỆN HUYỆT A Giai đoạn huyệt chưa có vị trí cố định: Đó giai đoạn sơ khai, người biết chỗ khó chịu, không thoải mái đấm vỗ chích vào nơi ấy: cách lấy huyệt chỗ đau hay cục (đau gồm đau tự phát ấn vào đau) Phương pháp chọn huyệt vùng quy định dĩ nhiên tên huyệt B Giai đoạn có tên huyệt: Qua thực tế trị liệu, người biết được: bệnh chứng “A” châm cứu vài vị trí trị bệnh Từ ghi nhận huyệt vị trị bệnh chỗ, lại trị bệnh chứng vùng xa Khi ấy, người ta tích lũy kinh nghiệm tương đối nhiều, hiểu biết tương đối có suy luận Vì vậy, giai đoạn huyệt xác định vị trí rõ ràng đặt tên riêng rẽ C Giai đoạn phân loại có hệ thống: Với kinh nghiệm, thực tế điều trị tích lũy lâu đời kết hợp với quy luật triết học Đông phương (âm dương, ngũ hành) ứng dụng vào y học, thầy thuốc lúc phân tích, tổng hợp để hình thành lý luận kinh lạc, có quan hệ chặt chẽ với hệ thống phân loại huyệt Các sách xưa mô tả 49 đơn huyệt, 300 huyệt kép, tất 349 huyệt có tên Về sau qua nhiều thời đại, sách lại gia tăng thêm số huyệt Từ năm 1982, tổ chức WHO thống 361 huyệt kinh điển V CƠ SỞ CỦA VIỆC ĐẶT TÊN HUYỆT VỊ CHÂM CỨU Huyệt thể có ngàn huyệt (chung hai bên phải trái) Ngoài tên kỳ huyệt (huyệt kinh) tên tân huyệt (huyệt liệt kê sau nhãn quan Tây y học), có tất 361 tên huyệt Như trình bày trên, ban đầu huyệt tên riêng Qua nhiều thời gian, vị trí tác dụng điều trị huyệt dần xác lập Để dễ ghi nhớ sử dụng, người xưa đặt tên cho huyệt theo đặc điểm hiệu trị liệu nó, có nhiều huyệt ngày giữ nguyên tên ban đầu Có thể thấy việc đặt tên huyệt châm cứu người xưa dựa sở như: hình thể vật, vị trí tác dụng trị liệu huyệt… A Dựa vào hình thể vật: Những huyệt mà tên gọi có mang từ sơn (núi) Thừa sơn, Khưu (gò) Khâu khưu,lăng (gò lớn) Âm lăng tuyền, Dương lăng tuyền huyệt thường có vị trí gần nơi xương gồ lên da (các ụ xương) Những huyệt mà tên gọi có mang từ khê (khe) Giải khê, Thái khê; cốc (hang) Hợp cốc; cấu (rãnh, ngòi) Thủy cấu; trì (ao) Phong trì; tuyền (suối) Dũng tuyền; uyên (vực sâu) Thái uyên; tỉnh (giếng) Thiên tỉnh huyệt thường có vị trí vùng hõm thể Những huyệt có tên tượng Độc tỵ (mũi nghé) xương bánh chè, huyệt Cưu vĩ(đuôi chim ưng) mũi kiếm xương ức, huyệt Phục thỏ (thỏ ẩn núp) mặt trước đùi minh họa cách đặt tên B Dựa vào vị trí huyệt thể: Một số tên huyệt giúp gợi nhớ thông qua vị trí chúng thể Những tên huyệt có mang từ kiên (vai) Kiên tỉnh, Kiên ngung giúp liên tưởng đến vị trí chúng vai Những tên huyệt có mang từ dương Dương lăng tuyền, Dương trì, Dương quan; ngoại Ngoại quan giúp liên tưởng đến vị trí chúng mặt sau thể Những tên huyệt có mang từ âm Âm lăng tuyền, Âm giao; nội Nội quan giúp liên tưởng đến vị trí chúng mặt trước thể (tay chân) Cũng với sở mà huyệt Tiền đính (ở đầu phía trước), Hậu đính (ở đầu phía sau), Giáp xa (ở hàm dưới), Nhũ trung (giữa hai vú), Thái dương (ở màng tang, vùng thái dương), Yêu du (ở eo lưng) C Dựa vào tác dụng trị liệu huyệt: Những tên huyệt mang từ phong (gió) huyệt Phong trì, Phong môn dùng để trị phòng chống cảm cúm - Huyệt Tình minh (con sáng) dùng để trị thị lực - Huyệt Nghinh hương (đón mùi thơm) dùng để trị bệnh mũi - Huyệt Thính cung, Thính hội dùng để trị trường hợp thính lực rối loạn - Huyệt Thủy phân, Phục lưu (dòng chảy ngược lại) dùng để trị phù thũng - Huyệt Á môn trị trường hợp câm - Huyệt Huyết hải trị trường kinh nguyệt không D Những tên gọi khác huyệt: Hiện nay, thấy huyệt gọi với nhiều tên khác Để tiện tham khảo cố gắng ghi lại tên khác huyệt (nếu có) Theo Lê Quý Ngưu, có tình trạng nêu do: - Do có khác sách kinh điển cổ xưa Đông y Huyệt Đốc du Châm cứu đại thành huyệt đốc mạch du y tâm phương - Các sách xưa gọi tên huyệt nhiều tên gọi khác Huyệt Bách hội gọi tên: Tam dương ngũ hội, nê hoàn cung, hội, quỷ môn, thiên sơn, điên thượng, thiên mãn … - Do “Tam thất bổn”: số huyệt phiên âm qua tiếng Việt, với nhiều khác biệt địa phương, thổ ngữ khác nhau, nhiều tư liệu khác dẫn đến nhiều tên gọi khác Ví dụ Bách lao gọi Bá lao, Chi chánh Chi chính, Châu vinh Chu vinh, Đại trữ Đại chữ, Hòa liêu Hòa giao HUYỆT VỊ CHÂM CỨU - Huyệt nơi thần khí hoạt động vào ra; phân bố khắp phần thể” Trong Đông y học, huyệt vị châm cứu giúp cho việc chẩn đoán phòng chũa bệnh - Các tên gọi khác huyệt: du huyệt, khổng huyệt, kinh huyệt, khí huyệt, cốt huyệt Ngày huyệt danh từ sử dụng rộng rãi - Huyệt nơi mà điện trở da (résistance cutanée) trở kháng (incompédance) thấp vùng da xung quanh - Huyệt có quan hệ chặt chẽ với kinh mạch tạng phủ mà phụ thuộc Do tính chất mà huyệt sử dụng chẩn đoán điều trị bệnh đường kinh tương ứng mà thuộc vào - Có loại huyệt châm cứu: + Huyệt nằm đường kinh (huyệt kinh - kinh huyệt) + Huyệt nằm đường kinh (huyệt kinh - ngoại kỳ huyệt) + Huyệt chỗ đau (a thị huyệt) A thị huyệt thường sử dụng chứng đau nhức cấp mạn tính - Những loại huyệt quan trọng đường kinh: huyệt nguyên, huyệt lạc, bối du huyệt, huyệt mộ, huyệt ngũ du, huyệt khích, huyệt bát hội, giao hội huyệt - Huyệt vị đường kinh châm cứu phát triển dần theo thời gian: từ huyệt tên đến huyệt có tên; từ 349 huyệt đến 361 huyệt - Việc đặt tên huyệt châm cứu người xưa dựa sở sau: + Dựa vào hình thể vật + Dựa vào vị trí huyệt thể + Dựa vào tác dụng trị liệu huyệt Trên lâm sàng, việc châm đạt hiệu hay không, phụ thuộc nhiều vào việc xác định vị trí huyệt, có nhiều khi, chẩn đoán bệnh châm không huyệt hiệu đạt Vì vậy, cần phải nắm vững phương pháp lấy huyệt cho xác Bằng kinh nghiệm tỉ mỉ lâu dài, nhà châm cứu xưa tìm số phương pháp giúp lấy huyệt sau: h.1- Phương Pháp Đo Lấy Huyệt Phương pháp có cách: a) Chia Đoạn Từng Phần Cơ Thể: phƣơng pháp gọi 'Cốt Độ Pháp' ghi tỉ mỉ thiên 'Cốt Độ' (Linh Khu 14) theo đó: + Cơ thể người chia 38 phần ngang dọc + Chiều cao người từ đầu đến chân 75 thốn + Thốn phân 1/75 chiều cao người Cụ thể phân chia sau: Mốc Vị Trí Của Cơ Thể Đơn Vị Đo Theo Linh Khu + Từ chân tóc trán đến chân tóc gáy 12 thốn + Giữa góc tóc trán ( huyệt Đầu Duy) 09 thốn + Giữa chân tóc trán đến chân tóc gáy 12 thốn 10 13 Bản thần 14 Dương bạch 15 Đầu lâm khấp 16 Mục song 17 Chính doanh 18 Thừa linh 19 Não không 20 Phong trì 21 Kiên tỉnh 22 Uyên dịch 23 Trấp cân 24 Nhật nguyệt 25 Kinh môn 26 Đới mạch 27 Ngũ xu 28 Duy đạo 29 Cự lieu 30 Hoàn khiêu 31 Phong thị 32 Trung độc 33 Tất dương quan 34 Dương lăng tuyền 35 Dương giao 36 Ngoại khâu 37 Quang minh 38 Dương phụ 39 Tuyệt cốt 40 Khâu khư 41 Túc lâm khấp 42 Địa ngũ hội 43 Hiệp khê 44 Túc khiếu âm Biểu bệnh lý : Đoạn 12, thiên Kinh mạch, sách Linh khu có câu: “Nếu bệnh thuộc Thị động làm cho miệng đắng, thường hay thở mạnh, tâm hông sườn đau, khó xoay trở Nếu bệnh nặng mặt đóng lớp bụi mỏng, thân thể không nhuận trơn, phía bàn chân lại nóng Đây gọi chứng dương Nếu bệnh thuộc Sở sinh chủ cốt làm cho đầu nhức, hàm nhức, khoé mắt nhức, vùng khuyết bồn bị sưng thũng đau nhức, nách bị sưng thũng, chứng ung thư mã hiệp anh, mồ hôi ra, sốt rét, chấn hàn; ngực hông sườn, mấu chuyển lớn, phía đầu gối cẳng chân, phía xương tuyệt cốt, mắt cá đốt xương, tất bị đau nhức Ngón chân áp út không cảm giác “Thị động tắc bệnh thổ, thiện thái tức Tâm hiếp thống, bất chuyển trắc, tắc diện vi hữu trần, thể vô cao trạch, túc ngoại phản nhiệt, thị vi dương Thị chủ cốt Sở sinh bệnh giả, đầu thống, hàm thống, mục nhuệ tý thống, khuyết bồn trung thũng thống, dịch hạ thũng, mã đao hiệp anh, hạn xuất chấn hàn ngược, hiếp lặc bễ tất ngoại chí hình tuyệt cốt ngoại khỏa tiền cập chư tiết giai thống Tiểu chỉ, thứ bất dụng’’ - Triệu chứng xuất nguyên nhân bên ngoài: + Miệng đắng, thường hay thở dài + Vùng ngực hông sườn đau, khó xoay trở Trường hợp bệnh nặng: mặt đóng lớp bụi mỏng, da khô nước, thân thể không nhuận trơn, cảm giác nóng mặt chân, gọi chứng dương 80 - Triệu chứng xuất nguyên nhân bên trong: + Đau đầu nhức, đau vùng cằm, đau khoé mắt ngoài, hố đòn sưng đau nhức, vùng nách sưng đau, hạch nách + Hay mồ hôi, sốt rét + Đau vùng ngực, hông sườn + Đau mấu chuyển lớn xương đùi, đau phía đầu gối phía cẳng chân, đau mắt cá + Không cử động ngón chân áp út L KINH (TÚC QUYẾT ÂM) CAN : Lộ trình đƣờng kinh : Bắt đầu từ góc gốc móng chân cái, chạy dọc lưng bàn chân xương bàn ngón đến trước mắt cá trong, lên mặt cẳng chân giao với kinh Tz bắt chéo sau kinh này, lên mặt khoeo chân bên gân bán màng, chạy tiếp lên mặt đùi đến nếp bẹn, vòng quanh sinh dục lên bụng tận hông sườn (Kz môn) Từ có nhánh ngầm vào đến Can Đởm vào Phế, xuyên hoành lên phân bố cạnh sườn, dọc theo sau khí quản, quản lên vòm họng, lên nối với quanh mắt chia làm nhánh: + Một nhánh lên hội với Đốc mạch đỉnh đầu (Bách hội) + Một nhánh xuống má vào vòng môi Các huyệt đƣờng kinh Can : Có tất 14 huyệt đường kinh Can Những huyệt tên nghiêng huyệt thông dụng Đại đôn Hành gian Thái xung Trung phong Lãi câu Trung đô Tất quan Khúc tuyền Âm bao 10 Túc ngũ l{ 11 Âm liêm 12 Cấp mạch 13 Chương môn 14 Kz môn 81 Biểu bệnh lý : Đoạn 13, thiên Kinh mạch, sách Linh khu có câu: “Nếu bệnh thuộc Thị động làm cho đau lưng đến không cúi ngửa Ở đàn ông có chứng đồi sán; đàn bà có chứng thiếu phúc bị sưng thũng Nếu bệnh nặng làm cho cổ họng bị khô, mặt đóng lớp bụi thất sắc Nếu 82 bệnh thuộc Sở sinh thuộc can làm cho ngực bị đầy, ói nghịch, xôn tiết, hồ sán, đái dầm, bí đái” “Thị động tắc bệnh yêu thống, bất phủ ngưỡng Trượng phu đồi sán, phụ nhân thiếu phúc thũng, tắc ách can, diện trần thoát sắc Thị can Sở sinh bệnh giả, mãn ẩu nghịch, xôn tiết, hồ sán, di niệu, bế lung” - Triệu chứng xuất nguyên nhân bên ngoài: + Đau lưng không cúi ngửa được, đàn ông có chứng đồi sán (co thụt sa bìu); đàn bà có chứng bụng bị sưng thũng + Trường hợp bệnh nặng: cổ họng khô, mặt đóng lớp bụi thất sắc - Triệu chứng xuất nguyên nhân bên trong: + Ngực bị tức đầy, ói mửa, cảm giác khí nghịch lên + Tiêu chảy, đầy bụng, khó tiêu + Co thụt sa bìu + Đái dầm, bí đái, đái khó 83 XOA BÓP, BẤM HUYỆT GAN BÀN CHÂN PHÒNG CHỮA CÁC BỆNH THÔNG THƢỜNG Xoa bóp bấm huyệt gan bàn chân nhiều phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc, xu hướng ưa chuông giới Ta tự chẩn đoán chữa trị số bệnh thông thường Xoa bóp bấm huyệt gan bàn chân nhiều phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc, xu hướng ưa chuông giới Ta tự chẩn đoán chữa trị số bệnh thông thường Có thể dễ dàng thực bất kz chỗ nào, lúc nào: lúc nghỉ giải lao, lúc ngồi tàu xe, lúc xem ti vi cần 5-10 phút làm Tại phải xoa bóp bấm huyệt gan bàn chân? Tất quan, phận thể người có vùng đại diện hai bàn chân Bàn chân trái ứng với nửa người bên trái (như mắt trái, thận trái, tim, lách, hậu môn, trĩ ), bàn chân phải ứng với nửa người bên phải (như mắt phải, thận phải, gan, mật, ruột thừa ) Trong người có tới 35km loại ống (mạch máu ruột, ống tuyến ) từ lớn nhỏ tới li ti, chạy ngang dọc khắp nơi thể Phần lớn ống dây thần kinh mạch máu lưu thông với tế bào Chỉ cần ống dẫn nhỏ bị tắc ảnh hưởng tới nhánh hay hệ thống Đôi bàn chân điểm tận hệ thống thần kinh điểm thấp đường ống phần lớn thời gian người hoạt động đứng hay ngồi Cho nên máu có “cặn bẩn” thường bị tồn đọng dễ bị ứ tắc Việc nắn bóp điểm có ách tắc có “cặn bẩn” máu hai bàn chân làm chất cặn bị tan hay phân tán nhỏ khiến máu dễ lưu thông đào thải Sự lưu thông máu hai bàn chân không tốt nguyên nhân khác Khi bắp hoạt động yếu toàn khung xương bị chùng xuống Cả hệ thống đốt xương chân Các khớp co hẹp lại làm cho số dây thần kinh mạch máu bị kẹt gây ách tắc lưu thông máu Những “cặn bẩn” máu dễ bị ứ đọng điểm Nếu điểm có dây thần kinh mạch máu có liên quan đến gan, gan hoạt động yếu đi, liên quan đến thận, làm việc thải chất acid uric qua 84 đường nước tiểu hiệu Chất “cặn bẩn” máu tụ lại lâu bị cô đặc thành tinh thể Nếu tinh thể tụ tập đầu dây thần kinh, gây cảm giác nhức buốt ảnh hưởng tới quan có liên quan Do đó, trình xoa bóp, bấm huyệt bàn chân, nhìn nét mặt bệnh nhân, ta xác định điểm đau suy quan nội tạng thể bị yếu hay hoạt động không bình thường Phương pháp xoa bóp - Dùng lòng bàn tay xát mạnh xoa tròn khắp bàn chân, ý tìm vùng cảm ứng đau đau - Dùng đầu ngón tay ấn tìm xác điểm đau không ấn mạnh lâu vào điểm - Bấm huyệt đau 15-30 giây, sau day tròn huyệt 10 vòng xuôi, 10 vòng ngược, ngày bấm 1-2 lần làm khỏi bệnh Có thể day bấm đầu ngón tay (ngón tay thẳng đứng với điểm bấm) dùng đầu bút chì đầu có tẩy ấn cho êm Riêng huyệt ngón chân cần thêm động tác bóp cạnh bên vê tròn xoay quanh ngón chân Dù bệnh nên bấm day thêm huyệt tuyến nội tiết là: tuyến yên, tuyến giáp, tuyến thượng thận tuyến sinh dục để tuyến tiết đầy đủ hormon quý, định trì bình ổn hoạt động chức thể để nâng cao sức khỏe chống mệt mỏi, ngủ tránh rối loạn bất thường Ngoài không quên kiểm tra huyệt tác động đến thận, gan, tim, lách nội tạng quan trọng thường dễ bị đau yếu Đối chiếu điểm đau với hình vẽ huyệt hai bàn chân có kết hợp với triệu chứng xảy để suy đoán quan nội tạng có vấn đề Nếu có bấm day nhầm huyệt không Xoa bóp bấm huyệt gan bàn chân thật đơn giản, an toàn, tiết kiệm mà hiệu nghiệm 85 86 NHỮNG HUYỆT ĐẠO NGUY HIỂM TRÊN CƠ THỂ I ĐẠI CƢƠNG 1.- Điểm huyệt bảy hai tuyệt học võ Thiếu lâm, khống chế, chế ngự người cách nhanh chóng Nhưng mục đích thuật điểm huyệt môn võ thuật khác tập luyện khí huyết lưu thông, gân cốt dẻo dai, thân thể cường tráng, làm cho trí óc minh mẫn, tăng sức tự tin chịu đựng đời sống, nâng cao tuổi thọ 2.-.Tổ sư phái Thiếu lâm Đạt Ma, tên thật Sardili (vương tử tiểu thuộc Nam ấn) Ngày nay, qua tranh tượng, Đạt Ma mắt lồi, râu rậm, trông nhìn kĩ thấy đôi mắt ông toát uy lực, dũng mãnh, hiền từ, dễ mến 3.-Toàn thể có 12 đường kinh lạc hai mạch Nhâm, Đốc; có 365 huyệt (trong có 108 huyệt lớn vừa, 257 huyệt nhỏ, đặc biệt có 36 huyệt lớn gọi huyệt trí mạng) - Kinh thủ tam âm : gồm kinh thủ thái âm phế (có 11 huyệt), thiếu âm tâm (có huyệt), tâm bào (có huyệt); từ phủ tạng dọc theo mặt cánh tay tới bàn tay - Kinh thủ tam dƣơng : gồm kinh thủ dương minh đại trường (có 20 huyệt), thái dương tiểu trường (có 19 huyệt), thiếu dương tam tiêu (có 23 huyệt); từ bàn tay dọc theo mặt cánh tay lên đầu - Kinh túc tam âm : gồm kinh túc thái âm tỳ (có 21 huyệt), thiếu âm thận (có 27 huyệt), âm can (có 14 huyệt); từ bàn chân dọc theo mặt trog đùi lên bụng, ngực - Kinh túc tam dƣơng : gồm kinh túc dương minh vị (có 45 huyệt), thái dương bàng quang (có 67 huyệt), thiếu dương đởm (có 44 huyệt); từ đầu dọc theo thân mặt đùi xuống chân II NHỮNG HUYỆT NGUY HIỂM Toàn thân thể có 108 huyệt nguy hiểm, có 72 huyệt nói chung bị điểm, đánh không đến gây tử vong, lại 36 huyệt trí mạng dẫn đến tử vong, gọi TỬ HUYỆT 87 Trong va chạm quyền cước, trở thành SÁT THỦ thực đòn đánh vào Tử Huyệt như: Bách Hội, Thần Đình, Thái Dương, Nhĩ Môn, Tình Minh, Nhân Trung, Á Môn, Phong Trì, Nhân Nghênh, Đản Trung, Cựu Vĩ, Cự Khuyết, Thần Khuyết, Khí Hải, Quan Nguyên, Trung Cực, Khúc Cốt, Ưng Song, Nhủ Trung, Nhũ Căn, Kỳ Môn, Chương Môn, Thương Khúc, Phế Du, Quyết Âm Du, Tâm Du, Thanh Du, Mệnh Môn, Chí Thất, Khí Hải Du, Vi Lư, Kiến Tỉnh, Thái Uyên, Tâm Túc Ly, Tâm âm giao, Dung Tuyền 36 huyệt nguy hiểm trên, sau bị điểm trúng gây hậu nghiêm trọng A.- VỊ TRÍ CÁC HUYỆT NGUY HIỂM VÙNG ĐẦU, CỔ : 1.- Huyệt Bách hội : - Vị trí: Tại giao điểm tuyến đỉnh đầu đường nối liền phần đầu nhọc tai - Khi bị điểm trúng: Sẽ choáng váng, ngã xuống đất bất tỉnh nhân 2.- Huyệt Thần Đình : - Vị trí: Từ mép tóc trước trán lên cm - Khi bị điểm trúng: Sẽ choáng váng, ảnh hưởng đến não 3.- Huyệt Thái Dƣơng : - Vị trí: chổ lõm phía đuôi chân mày - Khi bị điểm trúng: Sẽ choáng váng, mắt tối lại, ù tai 4.- Huyệt Nhĩ môn : - Vị trí: Tại chổ khuyết trước vành tai, há miệng chỗ lõm - Khi bị điểm trúng: Ù tai, choáng đầu ngã xuống đất 5.- Huyệt Tình minh: - Vị trí:Tại chỗ góc khóe mắt trong, đầu chân mày - Khi bị điểm trúng: Có thể hôn mê hoa mắt ngã xuống đất 6.- Huyệt Nhân trung: - Vị trí: Dưới chóp mũi 88 - Khi bị điểm trúng: Sẽ choáng đầu, hoa mắt 7.- Huyệt Á môn: - Vị trí: Sau ót, chỗ lõm gai đốt sống cổ thứ đốt sống cổ thứ - Khi bị điểm trúng: Đập vào khu diên tuỷ (một phần não sau nối tuỷ sống) không nói được, choáng đầu, ngã xuống đất bất tỉnh 8.- Huyệt Phong trì: - Vị trí: Phía sai dái tai, chổ lõm xương chẩm - Khi bị điểm trúng: Đập vào trung khu diên tuỷ, hôn mê bất tỉnh 9.- Huyệt Nhân nghênh: - Vị trí: Yết hầu, ngang bên 5cm - Khi bị điểm trúng: Khí huyết ứ đọng, choáng đầu B.- CÁC HUYỆT NGUY HIỂM Ở VÙNG BỤNG, NGỰC : 1.- Huyệt Đản trung : - Vị trí: Giữa hai đầu vú - bị điểm trúng: Nội khí tản mạn, lòng hoảng loạn, thần trí không rõ ràng 2.- Huyệt Cƣu vĩ : - Vị trí: Trên rốn 15cm - Khi bị điểm trúng: Đập vào động mạch vách bụng, tĩnh mạch, gan, mật, chấn động tim, đọng máu, gây tử vong 3.- Huyệt Cự khuyết : - Vị trí: Trên rốn 9cm - Khi bị điểm trúng: Đập vào gan, mật, chấn động tim, gây tử vong 89 4.- Huyệt thần khuyết : - Vị trí: Tại rốn - Khi bị điểm trúng: Đập vào thần kinh sườn, chấn động ruột, bàng quan, tổn thương đến khí, làm thân thể linh hoạt 5.- Huyệt Khí hải : - Vị trí: Dưới rốn 4cm - bị điểm trúng: Đập vào vách bụng, tĩnh động mạch vàsườn, phá khí, máu bị ứ lại làm thân thể linh hoạt 6.- Huyệt Quan Nguyên : - Vị trí: Dưới rốn 7cm - Khi bị điểm trúng: Đập vào động mạch vách bụng dưới, tĩnh mạch thần kinh sườn gây chấn động ruột, khí huyết ứ đọng 7.- Huyệt Trung cực : - Vị trí: Dưới rốn 10cm - Khi bị điểm trúng: Đập vào động mạch vách bụng, tĩnh mạch chấn đọng thần kinh kết tràng chữ S, thương tổn khí 8.- Huyệt Khúc cốt : - Vị trí: Tại xương khung chậu bụng – hạ - Khi bị điểm trúng: Thương tổn đến khí toàn thân, khí huyết ứ đọng 9.- Huyệt ƣng song : - Vị trí: Trên vú, xương sườn thứ - Khi bị điểm trúng: Đập vào thần kinh sườn vàthần kinh trước ngực động, tĩnh mạch, chấn động làm tim ngừng cung cấp máu, gây choáng váng 10.- Huyệt Nhũ trung : - Vị trí: Tại đầu vú - Khi bị điểm trúng: Đập vào thần kinh sườn vàđộng mạch sung huyết (nhồi máu) phá khí 90 11.- Huyệt Nhũ : - Vị trí: Dưới đầu vú đốt xương sườn - Khi bị điểm trúng: Do phía bên trái tim, nên bị điểm trúng đập vào tim, gây sốc dễ dẫn đến tử vong 12.- Huyệt Kỳ môn : - Vị trí: Dưới núm vú, xương sườn thứ - Khi bị điểm trúng: Đập vào gan, lách, chấn động xương, khí huyết ứ đọng 13.- Huyệt Chƣơng môn : - Vị trí: Tại tuyến nách, mút cuối xương sườn số 1, co khuỷu tay khép vào nách, nằm ngang với điểm cuối khuỷu tay - Khi bị điểm trúng: Vì phí bên phải làgan, nghiêng phía lách, nên bị điểm trúng đập vào gan lách, phá hoại màng xương, cản trở lưu thông máu tổn thương đến khí 14.- Huyệt Thƣơng khúc : - Vị trí: Giữa bụng bao tử, ngang bên 5cm - Khi bị điểm trúng: Đập vào thần kinh sườn đọng mạch vách bụng, chấn đọng ruột, tổn thương khi, ứ đọng máu C.- CÁC HUYỆT NGUY HIỂM TẠI PHẦN LƢNG, EO VÀ MÔNG : 1.- Huyệt Phế du : - Vị trí: Tại mỏm gai đốt sống ngực thứ 3, ngang bên lưng 4cm - Khi bị điểm trúng: Đập vào động mạch xương sườn thứ 3, tĩnh mạch vàthần kinh, chấn động tim, phổi, phá khí 2.- Huyệt Quyết âm du : - Vị trí: Tại phía mỏm gai đốt sống ngực thứ 4, ngang bên lưng 4cm - Khi bị điểm trúng: Đập vào thành tim, phổi, phá khí cơ, dễ gây tử vong 91 3.- Huyệt Tâm du : - Vị trí: Tại mỏm gai đốt sống ngực thứ 5, ngang bên lưng 4cm - Khi bị điểm trúng: Đập vào thành tim, phá huyết, thương tổn khí 4.- Huyệt Thận du : - Vị trí: Tại mỏm gai đốt sống eo lưng thứ 2, ngang bên lưng cm - Khi bị điểm trúng: Đập vào thận, tổn khí cơ, dễ dẫn đến liệt nửa người 5.- Huyệt Mệnh môn : - Vị trí: Giữa đốt sống thắt lưng thứ vàthứ - Khi bị điểm trúng: Đập vào xương sườn, phá khí cơ, dễ gây liệt nửa người 6.- Huyệt Chí thất : - Vị trí: Tại mỏm gai đốt sống eo lưng thứ ngang bên 6cm - Khi bị điểm trúng: Đập vào động mạch eo lưng, tĩnh mạch vàthần kinh, chấn động thận, thương tổn nội khí 7.- Huyệt Khí hải du : - Vị trí: Tại mỏm gai đốt sống eo lưng thứ 3, ngang bên 4cm - Khi bị điểm trúng: Đập vào thận, cản trở huyết, phá khí 8.- Huyệt Vĩ lƣ : - Vị trí: Tại chỗ hậu môn vàxương Khi bị điểm trúng: Gây trở ngại đến lưu thông khí toàn thân, khí huyệt Đan điền không dâng lên D.- CÁC HUYỆT VỊ NGUY HIỂM Ở TAY VÀ CHÂN: 1.- Huyệt Kiên tỉnh : - Vị trí: Chỗ cao phần vai 92 - Khi bị điểm trúng: Cánh tay tê bại, linh hoạt 2.- Huyệt Thái uyên : - Vị trí: Ngữa lòng bàn tay, chỗ lõm lằn ngang cổ tay - Khi bị điểm trúng: Cản trở bách mạch, tổn thương nội khí 3.- Huyệt Túc tam lý : - Vị trí: Bờ xương bánh chè xuống 6cm, trước xương ống chân ngang ngón tay - Khi bị điểm trúng: Chi tê bại, linh hoạt 4.- Huyệt Tam âm giao : - Vị trí: Tại đầu nhọn mắt cá chân thẳng lên cm, sát bờ sau xương ống chân - Khi bị điểm trúng: Chi tê bại, linh hoạt, thương tổn khí huyệt Đan điền 5.- Huyệt Dũng tuyền : - Vị trí: Nằm lòng bàn chân, co ngón chân xuất chỗ lõm - Khi bị điểm trúng: Thương tổn đến khí huyệt Đan điền, khí thăng lên được, phá khinh công Tóm lại, 36 huyệt nguy hiểm trên, sau bị điểm trúng gây hậu nghiêm trọng 93 94

Ngày đăng: 24/10/2016, 08:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w